ĐC KHTN L P 8

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1:

- Cách lm vật bị nhiễm điện đơn giản:

+ Cọ sát với nhau sẽ xãy ra sự cho nhận các electron làm vật nhiễm điện dương hay âm.

+ Cho vật tiếp xúc với vật bị nhiễm điện sẽ xảy ra sự cho nhận electron lm vật bị nhiễm điện.

- Khi quạt hoạt động, cánh quạt quay cọ sát với không khí thì cánh quạt bị nhiễm điện, hút các hạt
bụi nhẹ trg không khí, phần mép cánh quạt tiếp xúc cọ xát với không khí nhiều nhất đan đến sự
nhiễm điện nhiều nhất nên hút bụi nhiều nhất.
- Hiện tượng sấm sét
+ Do sự cọ sát giữa những giọt nước trg luồng khí bốc lên cao dẫn đến giọt nước nhiễm điện tạo
nên các đám mây nhiễm điện.
+ Khi giữa các đám mây bị nhiễm điện xuất hiện tia lữa điện phát ra ánh sáng, nhiệt tỏa ra mạnh,
lm kkhi dẫn ra đột ngột gây ra tiếng nổ lớn( sấm)
+ Khi tạo các đám mây tích điện xuống mặt đất tạo ra ánh sáng, nhiệt tỏa ra mạnh lm không khí
dẫn ra đột ngột gây ra tiếng nổ lớn(sét).
- Hiện tượng dây xích:

a. Trên bề mặt xe có thể nhiễm điện do các vật liệu trên xe tạo ra sự phân cực và tích điện, và các chấn
động và va chạm có thể tạo ra các điện tích. Ngoài ra, các yếu tố thời tiết như gió và mưa, sự ma sát với
không khí cũng có thể gây ra sự tích điện trên bề mặt xe.

b. Dây xích kim loại được sử dụng để kéo theo xe chở xăng khi di chuyển bởi vì kim loại là một chất dẫn
điện tốt và có thể giúp dẫn điện các điện tích trên bề mặt xe đến một chỗ an toàn hơn (xuống đất). Khi
dây xích kim loại chạm vào một vật dẫn điện khác như đất, nó sẽ giúp dẫn điện và giảm nguy cơ phóng
tia lửa điện. Xăng dầu là một chất rất dễ bén lửa nên người ta phải sử dụng dây xích kim loại như trên.

- Khi các vật cọ sát vs nhau, các electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật
này bị nhiễm điện.

3. Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế:

- Làm sáng bóng đèn bút thử điện để nhận biết có điện hay không.

- Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) trong các dụng cụ như ra - đi – ô, máy tính, điện thoại, …

- Làm đèn ống phát sáng: Có chất bột phát quang phủ bên trong thành ống. Khi dòng điện chạy qua, chất
bột này phát sáng nên đèn nóng lên rất ít.

4. a) Băng kép:

Băng kép đc cấu tạo bởi 2 thanh lm bằng 2 chất nở vì nhiệt khác nhau, đc gắn chặt vào nhau dọc theo
chiều dài của thanh. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía thanh nở ít hơn, sd rộng rộng rãi để đóng
ngắt mạch điện tự động khi nhiệt độ thay đổi ở 1 số thiết bị điện như: bàn là, ám đun nước,…
- Khinh khí cầu:

+Cấu tạo: Khinh khí cầu là 1 thiết bị bay, cấu tạo gồm 1 quả cầu rỗng lm bằng vải, trên đỉnh quả
cầu có 1 lỗ van thoát khí nóng để có thể điều chỉnh lương khí thoát ra. Ở đáy quả cầu có chỗ cho
người ngồi và là nơi chứa các thùng chất đốt, nơi đốt chất khí.

+ Hoạt động: Khi đốt chất đốt, khí trg quả cầu nóng lên, nở ra, do đó nhẹ hơn không khí bên ngoài
quả cầu lm quả cầu bay lên cao. Điều chỉnh lỗ van thoát khí nóng giúp lm thay đỗi độ cao của khí
cầu.

- Công dụng: lm băng kép, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế kim loại, khí cầu,..

Một số công dụng khác: Làm khâu dao, khâu liềm, Khi lắp đặt đường ray xe lửa, giữa các thanh ray
thường để hở 1 khe nhỏ, Khi làm cầu, giữa các nhịp cầu, người ta thường để hở một đoạn nhỏ, Sử
dụng con lăn ở gối cầu của cầu thép, Các ống dẫn khí thường được uốn cong ở 1 số đoạn để khi khí
nóng đi qua, ống dễ dàng nở dài ra

- Tác hại: Vào những này nắng nóng, các thanh ray bị nở vì nhiệt, nó cs thể gây ra những lực rất
lớn, có thể lm cong các thanh ray tàu hỏa..

Câu 5.

1. Cấu tạo của xương phù hợp vs chức năng:

- Thành phần hóa học:

+ Nước

+ Chất hữu cơ: Protein( chủ yếu là collagen, lipid, saccharide -> tính đàn hồi.

+ Chất vô cơ: chủ yếu là muối calcium, muối phosphate -> tính rắc chắc.

- Hình dạng: ở mỗi vị trí, hình dạng của xương phù hợp với chức năng mà xương đó đảm nhiệm.

+ Họp sọ gồm các xương dẹt-> Phù hợp với chức năng bảo vệ.

+ Cổ tay gồm các xương ngắn-> phù hợp với chức năng cử động linh hoạt.

- Cấu trúc: Cấu trúc của xương phù hợp với chức năng mà xương đó đảm nhiệm.

+ Đầu xương: mô xương xốp gồm các tế bào xương tạo thành nan xương sắp xếp theo hình vòng
cung.-> phân tán lực tác động

+ thân xương: Có mô xương cứng gồm các tế bào xương sắp xếp đồng tâm-> tăng khả năng chiu
lực của xương.
2. Cấu tạo của xương phù hợp vs chức năng:

Mỗi loại khớp cho phép các xương hđ ở các mức độ khác nhau phù hợp với chức năng. VD,
các xương ở hôp sọ liên kết vs nhau bằng khớp bất đông phù hợp với chức năng bảo vệ não, cơ
quan thị giác, thính giác,…; Các xương đốt sống lien kết với nhau bằng khớp bán động nên cột
sống có thể cử động ở mức độ nhất định và bảo vệ tủy sống; Các xương ở đầu gối lien kết với
nhau bằng khớp đông nên cử động 1 cách dễ dàng.

3. Cấu tạo của cơ phù hợp vs chức năng:

Trong bắp cơ, các tơ cơ nằm song song theo chiều dọc của sợi sơ. Tơ cơ có khả năng thay đổi
chiều dài dẫn đến sự co, dãn của bắp cơ. Lực của cơ sinh ra phụ thuộc vào sự thay đỗi chiều
dài và đường kính của bắp cơ. Mỗi động tác vđộng có sự phối hợp hđ của nhiều cơ.

- Gân- bắp cơ -bó sợi cơ - sợi cơ - tơ cơ.

Câu 6:Bệnh về học đường

+ Biểu hiện: Cột sống ko giữ trạng thái bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về 1 bên , cong quá
mức về 1 phía trước hay phía sau .

Nguyên nhân: do ngồi học không đúng tư thế, mang cặp nặng, bàn học không đúng tiêu chuẩn.

+ Cách phòng ngừa:

+ Đi đứng ngòi học đúng tư thế, lưng thẳng, đầu ngẩng không ngồi cong veo sáng 1 bên.

+ Bàn học có kích thước phù hợp với hs( không quá cao cũng không quá thấp).

+ Hạn chế mang vác những vật nặng, tập luyện thể dục thể thao với cường độ cao.

+ Duy trì chế độ ăn đủ chất, cân đối, giàu dinh dương, bổ sung vitamin và khoáng chất thiết
yếu.

Câu 7:

- Đảm bảo về số lượng, thành phần của các laoij thực phẩm cần sd.
- Xây dựng khẩu phần ăn theo nguyên tắc.

+ Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng.

+ Phù hợp với nhu cầu cơ thể.

+ Đa dạng các loại thực phẩm, phù hợp theo mùa và từng địa phương.

+ Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình.


- Sử dụng thực phẩm an toàn( đảm bảo vệ sinh trg khâu sản xuất, trồng trọt), nguồn gốc rõ rang.
- Khi chế biến thực phẩm cần đảm bảo hợp vệ sinh như ngâm , rửa kỹ, nấu chin, đảm bảo sạch sẽ
thực phẩm sau khi chế biến cần che đậy cẩn thận.
- Bảo quản thưc phẩm đúng cách( phân loại, đóng gói đúng cách) bảo quản bằng cách bảo quản
lạnh, phơi khô, lên men,..

You might also like