Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Câu 1: Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986

- 1990) chứng tỏ điều gì?


A. Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội
B. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn, cần phải có những bước đi phù hợp
C. Đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp
D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế
Câu 2: Giai cấp xã hội mới ra đời gắn với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp
là?
A. Công nhân B. Tư sản, tiểu tư sản
C. Tư sản, công nhân D. Tiểu tư sản
Câu 3: Đâu là một đặc điểm trong chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc ở Việt
Nam?
A. Ràng buộc lỏng lẻo.
B. Ràng buộc vừa phải.
C. Ràng buộc chặt chẽ.
D. Ràng buộc có điều kiện.
Câu 4: Xã hội thời kỳ nguyên thủy được chia thành các giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
B. Bầy người nguyên thủy và công xã nông thôn.
C. Công xã thị tộc và công xã nông thôn.
Công xã thị tộc mẫu hệ và công xã thị tộc phụ hệ.
Câu 5: Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở đầu công cuộc đổi mới?
A. Đại hội V B. Đại hội VI
C. Đại hội IV D. Đại hội VII
Câu 6: Nước Chăm pa có địa bàn thuộc khu vực nào ngày nay?
A. Duyên hải miền Trung.
B. Bắc Bộ và duyên hải miền Trung.
C. Duyên hải miền Trung và Nam Bộ.
Nam Bộ.
Câu 7: Di chỉ nào sau đây đã phát hiện được răng người vượn?
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.
B. Núi Đọ
C. Sơn Vi
Quan Yên
Câu 8:. Di chỉ khảo cổ Núi Đọ thuộc loại hình nào?
A. Di chỉ xưởng chế tác công cụ lao động.
B. Di chỉ cư trú.
C. Di chỉ có di cốt người vượn.
Vừa là di chỉ cư trú, vừa là xuỏng chế tác công cụ.
Câu 9: Cơ cấu xã hội thời Văn Lang gồm các tầng lớp nào?
A. Quý tộc, nông dân tự do, nô tỳ.
B. Chủ nô, nô lệ và quý tộc.
C. Chủ nô, nô lệ và nông dân tự do.
Quý tộc, địa chủ và nông dân.
Câu 10: Nhà nước Văn Lang có địa bàn tương ứng với vùng nào của Việt Nam hiện nay?
A. Trung du đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Miền núi và trung du phía Bắc.
C. Đồng bằng Bắc Bộ.
Trung du đồng bằng Bắc Bộ và miền Trung.
Câu 11: Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt
Nam là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là?
A. Đổi mới về chính trị
B. Đổi mới về kinh tế
C. Đổi mới về kinh tế và chính trị
D. Đổi mới về văn hóa
Câu 12: Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ
sau Chiến tranh thế giới nhất?
A. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế
B. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 11 - 1917)
C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12 - 1220)
D. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (tháng 6 - 1919)
Câu 13: Các triều đại nào chủ trương di dân người Việt khai phá vùng Nam Bộ?
A. Chúa Nguyễn và triều Nguyễn.
B. Triều Lê - Trịnh.
C. Triều Trần và Lê.
Triều Hồ và triều Lê.
Câu 14: Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là?
A. Đế quốc Mĩ và tập đoàn Trần Văn Hương
B. Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu
C. Tập đoàn Ngô đình Diệm và tay sai
D. Đế quốc Mĩ và tập đoàn Dương Văn Minh
Câu 15: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ trương xây dựng?
A. Một thể chế chính trị độc lập
B. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước dân chủ kiểu mới
D. Chế độ pháp quyền nhân dân
Câu 16: Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật gì chống lại
liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. “ Đánh nhanh thắng nhanh”
B. “Chinh phục từng gói nhỏ”
C. “Thủ hiểm”
D. “Vườn không nhà trống”
Câu 17: Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu thế
kỷ XX là?
A. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
B. Thái Phiên, Trần Cao Vân
C. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
D. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế
Câu 18: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?
A. Bến Tre B. Châu Đốc
C. Đồng Nai D. Kiên Giang
Câu 19: Năm 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật gì?
A. Đánh lâu dài
B. Đánh lấn dần
C. Đánh nhanh thắng nhanh
D. "Chinh phục từng gói nhỏ"
Câu 20: Kinh đô Thăng Long ra đời năm nào?
A, Năm 1010.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
Năm 1075.
Câu 21: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các
chiến dịch?
A. Huế - Đà Nẵng, Khe Sanh, Hồ Chí Minh
B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
C. Khe Sanh, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
D. Tây Nguyên, Phước Long, Đường 9 - Nam Lào
Câu 22: Văn hóa Sơn Vi có địa bàn phần bố như thế nào?
A. Miền Bắc, miền Trung và vào tận Lâm Đồng
B. Miền Bắc, miền Trung và cả Nam Bộ.
C. Chỉ có miền Bắc.
Chỉ có miền núi phía Bắc.
Câu 23:Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là?
A. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản
B. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản
C. Tư sản, tiểu tư sản
D. Tư sản, công nhân
Câu 24: Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã "đánh dấu một
bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam"?
A. Là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công
nhân Việt Nam
B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách
mạng Thanh niên tổ chức, lãnh đạo
C. Là sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền
lợi chính trị cho giai cấp mình
D. Vì đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất
Câu 25: Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975)
kết thúc thắng lợi có ý nghĩa?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á
B. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới
Câu 26: Đóng góp của triều Tây Sơn trong vấn đề thống nhất dân tộc là?
A. Lật đổ các thế lực phong kiến chia cắt đất nước chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
B. Chia lại các đơn vị hành chính thống nhất trong cả nước.
C. Xây dựng một vương triều thống nhất, vững mạnh.
Thiết lập một vương triều thống nhất trong cả nước.
Câu 27: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế?
A. Thị trường tư bản chủ nghĩa
B. Tập trung, quan liêu, bao cấp
C. Hàng hóa có sự quản lí của nhà nước
D. Thị trường có sự quản lí của nhà nước
Câu 28: Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
A. Albert Saraut B. Paul Doumer
C. Rivie D. Garnier
Câu 29: Sắp xếp các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm sau theo thứ tự từ sớm đến
muộn: Kháng chiến chống Mông Nguyên, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, kháng
chiến chống Minh, kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống Thanh.
A. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, kháng chiến chống Tống thời Lý, Kháng chiến
chống Mông Nguyên, kháng chiến chống Minh,, kháng chiến chống Thanh.
B. Kháng chiến chống Mông Nguyên, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, kháng chiến
chống Minh, kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống Thanh.
C. Kháng chiến chống Minh, Kháng chiến chống Mông Nguyên, kháng chiến chống
Tống thời Tiền Lê, kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống Thanh.
Kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, Kháng chiến
chống Minh, kháng chiến chống Mông Nguyên, kháng chiến chống Thanh.
Câu 30: Chiến tranh Nam triều - Bắc Triều còn gọi là?
A. Chiến tranh Trịnh - Mạc
B. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
C. Chiến tranh Lê - Trịnh
Chiến tranh Lê - Nguyễn
Câu 31: Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam
hiện nay là?
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc
B. Sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế
C. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Tình đoàn kết của ba nước Đông Dương
Câu 32: Các tư tưởng, tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc là?
A. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.
B. Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa Giáo.
C. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo.
Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Tin lành.
Câu 33: Ranh giới giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong thuộc địa bàn tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
Quảng Trị.
Câu 34: Nhà nước Văn Lang ra đời khi nào?
A. Thế kỷ VII TCN.
B. Thế kỷ V TCN.
C. Thế kỷ III TCN.
Thế Kỷ II TCN.
Câu 35: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam
chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Hòa bình, hữu nghị, trung lập
B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác
C. Hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế
D. Hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa
Câu 36: Đóng góp của vương triều Tây Sơn trên lĩnh vực bảo vệ độc lập dân tộc là?
A. Đánh bại hai đạo quân xâm lược là quân Xiêm và quân Thanh.
B. Đánh bại quân Minh và quân Thanh xâm lược.
C. Đánh bại quân Nguyên và quân Thanh xâm lược.
Đạnh bại quân Thanh và quân Pháp xâm lược.
Câu 37: Sự kiện đánh dấu việc Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước là?
A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI (1976)
B. Hội nghị hợp thương chính trị tại Sài Gòn (1975)
C. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI (1976)
D. Đại thắng mùa Xuân năm 1975
Câu 38: Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam
là?
A. Albert Saraut B. Paul Doumer
C. Rivie D. Garnier
Câu 39: Dưới triều đại phong kiến nào Phật giáo phát triển mạnh?
A. Nhà Lý
B. Nhà Lê
C. Nhà Nguyễn
Nhà Tây Sơn.
Câu 40: Dấu tích sinh sống của người vượn trên lãnh thổ Việt Nam cách ngày nay bao
nhiêu năm?
A. 20 vạn đến 30 vạn năm.
B. 30 vạn đến 50 vạn năm.
C. 20 ngàn đến 30 ngàn năm
30 ngàn đến 50 ngàn năm.
Câu 41: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
A. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình
trên thế giới
B. Miền Bắc được bảo vệ vững chắc, hoàn thành xuất sắc vai trò nghĩa vụ hậu phương
C. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
D. Nhân dân Việt Nam nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội
chủ nghĩa anh em
Câu 42: Việc phân chia thời kỳ nguyên thủy thành thời kỳ đồ đá và thời kỳ kim khí là
dựa trên cơ sở nào?
A. Chất liệu công cụ lao động.
B. Tổ chức xã hội.
C. Sự tiến hóa về nhân chủng.
Sự phát triển của trình độ sản xuất.
Câu 43: Chính sách nào của triều Nguyễn có ảnh hưởng tiêu cực đến ngoại thương?
A. Bế quan tỏa cảng.
B. Công tượng.
C. Giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh.
Áp đặt quyền lực lên các nước xung quanh.
Câu 44: Thời kỳ đá mới ở Việt Nam bắt đầu từ nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Hòa Bình.
B. Văn hóa Bắc Sơn.
C. Văn hóa Sơn Vi.
Văn hóa Thần Sa.
Câu 45: Nước Phù Nam ra đời khi nào?
A. Thế kỷ I.
B. Thế kỷ II.
C. Thế kỷ III.
Thế kỷ IV.
Câu 46: Quốc hiệu Đại Việt có từ triều đại nào?
A. Triều Lý.
B. Triều Tiền Lê.
C. Triều Đinh
Triều Trần.
Câu 47: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là?
A. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
C. Khởi nghĩa Hương Khê
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
Câu 48: Trong thời kỳ Bắc thuộc, nghề thủ công nào mới xuất hiện ở Việt Nam?
A. Làm giấy.
B. Làm gốm.
C. Làm đồ trang sức.
Làm nhà cửa.
Câu 49: Nhà nước Âu Lạc ra đời khi nào?
A. Thế Kỷ III TCN.
B. Thế kỷ II TCN.
C. Thế kỷ I TCN.
Đầu Công nguyên.
Câu 50: Sắp xếp tên các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc theo thời gian tăng dần?
A. Hai Bà Trưng, Khu Liên, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa
Dụ.
B. Hai Bà Trưng, Khu Liên, Bà Triệu, Mai Thúc Loan, Lý Bí, Phùng Hưng, Khúc Thừa
Dụ.
C. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khu Liên, Bà Triệu, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa
Dụ.
Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Khu Liên, Mai Thúc Loan, Lý Bí, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ.
Câu 51: 16. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia tổ chức Đảng nào?
A. Đảng Công nhân xã hội dân chủ Pháp
B. Đảng Công nhân xã hội dân chù Nga
C. Đảng Cộng sản Pháp
D. Đảng Xã hội Pháp
Câu 52: Nội dung nào thể hiện đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh?
A. Dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc lập dân tộc
B. Tiến hành chống Pháp và phong kiến dựa vào tầng lớp nhân dân, giành độc lập dân
tộc
C. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang, khôi phục độc lập cho nước Việt Nam
D. Tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và
quan lại phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
Câu 53: Thời nhà Đường, lãnh thổ Việt Nam thuộc đơn vị hành chính nào?
A. Phủ An Nam Đô hộ.
B. Hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
C. Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Châu Giao Chỉ.
Câu 54: Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm
lược Việt Nam như thế nào?
A. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
B. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ”
C. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
D. Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”
Câu 55: Dưới triều đại nào Nho giáo bắt đầu trở thành hệ tư tưởng chủ đạo của nhà nước
phong kiến?
A. Nhà Hậu Lê.
B. Nhà Trần.
C. Nhà Mạc.
Nhà Lý.
Câu 56: Thương cảng Óc Eo của Phù Nam ngày nay thuộc địa phương nào?
A, An Giang.
B. Hà Tiên.
C. Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai.
Câu 57: Nhà Lý dời kinh đô về đâu và năm nào?
A. Đại La, năm 1010.
B. Đại La, năm 1070
C. Hoa Lư, năm 1010
Cổ Loa, năm 1075
Câu 58: Phân tích các yếu tố cơ bản nào dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
năm 1930?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào tiểu tư sản, phong trào yêu nước
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân, tư sản dân tộc
Câu 59: Ai là người có công khôi phục nền tự chủ cho Việt Nam?
A. Khúc Thừa Dụ
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Khúc Hạo
Lê Hoàn.
Câu 60: Nội dung chủ yếu của Chiếu Cần Vương năm 1885 là?
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến
B. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội
C. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến
chống Pháp
D. Kêu tất cả các tầng lớp xã hội đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
Câu 61: Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giái phóng dân tộc bằng con đường nào?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Bạo lực để giành độc lập dân tộc
C. Duy tân để phát triển đất nước
D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang
Câu 62: Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang
tính chất?
A. Xã hội thuộc địa
B. Xã hội tư bản chủ nghĩa
C. Xã hội phong kiến
D. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Câu 63: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là?
A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc
B. Đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7 - 1920)
C. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18 - 6 - 1919)
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế II và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp (tháng 12 - 1920)
Câu 64: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973) xác định là gì?
A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975
B. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất
C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước
Câu 65: Tổng Bí thư Đảng gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước là?
A. Đỗ Mười B. Lê Khả Phiêu
C. Lê Duẩn D. Nguyễn Văn Linh
Câu 66: Kế sách “Tiên phát chế nhân” được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm nào?
A. Kháng chiến chống quân Tống thời Lý.
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
C. Kháng chiến chống Mông Nguyên.
Kháng chiến chống quân Minh.
Câu 67: Đóng góp của triều Nguyễn trên phương diện thống nhất dân tộc là?
A, Thống nhất hệ thống hành chính trong cả nước.
B. Thiết lập đồn binh quản lý cả nước.
C. Thành lập thêm nhiều đơn vị hành chính mới
Thực hiện bảo vệ biên giới.
Câu 68: Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ
tháng 12/1986 là?
A. Hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước
B. Bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh
C. Đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng
D. Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất
Câu 69: Các kinh đô Trà Kiệu, Đồng Dương của Chăm pa ngày nay thuộc địa phương
nào?
A. Ninh Thuận. B. Khánh Hòa.
C. Đà Nẵng. D. Quảng Nam.
Câu 70: Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân
nhằm mục đích gì?
A. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến, hành lập chính thể cộng hòa
B. Đánh đổ ngôi vua, phát triển lên tư bản chủ nghĩa
C. Duy tân làm cho đất nước cường thịnh để giành độc lập
D. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam
Câu 71: Sắp xếp các di chỉ khảo cổ thời kim khí sau theo thứ tự từ sớm đến muộn: Phùng
Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn, Đồng Đậu?
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn.
B. Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn, Đồng Đậu
C. Phùng Nguyên, Đông Sơn, Gò Mun, Đồng Đậu.
Phùng Nguyên, Đông Sơn, Đồng Đậu, Gò Mun.
Câu 72: Trước cuộc khi thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ
bản là?
A. Công nhân và nông dân
B. Địa chủ phong kiến và nông dân
C. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
D. Địa chủ phong kiến và tư sản
Câu 73: Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản
Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) là?
A. Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN
B. Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á
C. Cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới
D. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô
Câu 74: Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ
1919 – 1925 là?
A. Đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sảnC. Đấu tranh vì lợi
ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân Pháp
C. Đấu tranh vì lợi ích của.giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản
D. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân
Câu 75: Thương cảng Óc Eo thuộc địa bàn của nhà nước nào?
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C. Chăm pa
D. Phù Nam.
Câu 76: Người Việt đã tiếp nhận đạo Phật vào thời gian nào?
A. Thời kỳ Bắc thuộc.
B. Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
C. Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ.
D. Thời kỳ Pháp thuộc.
Câu 77: Thành phần xã hội nào sau đây xuất hiện ở Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc?
A. Nông dân.
B. Thợ thủ công.
C. Công nhân.
D. Địa chủ.
Câu 78: Sắp xếp tên các nhà nước theo thứ tự thời gian ra đời từ sớm đến muộn?
A, Văn Lang, Âu Lạc, Chăm pa, Phù Nam.
B. Văn Lang, Âu Lạc, Phù Nam, Chăm pa.
C. Phù Nam, Văn Lang, Âu Lạc, Chăm pa.
D. Chăm pa, Phù Nam, Văn Lang, Âu Lạc.
Câu 79. Tôn giáo nào sau đây du nhập vào Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc?
A, Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Hồi giáo.
D. Bà-la-môn giáo.
Câu 80: Nhà nước Chăm - pa có địa bàn thuộc vùng nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung và Nam Bộ
D. Nam Bộ.
Câu 81: Địa bàn nước Phù Nam thuộc vùng nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung và Nam Bộ
D. Nam Bộ.

You might also like