Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM

Ví dụ 3: Cho cột rỗng hai nhánh loại bản giằng được tạo thành hai thép I-20
như hình vẽ, chiều cao cột H = 6m, chịu nén đúng tâm N = 900 kN.
Cột liên kết một đầu ngàm một đầu khớp theo hai phương.
Bản giằng -6x200 (tb = 6 mm, db = 200 mm), a = 1000 mm
Kiểm tra khả năng chịu lực của cột
theo điều kiện ổn định tổng thể.
Biết: cường độ thép f = 21 kN/cm2,
E = 2.1×104 kN/cm2, C = 0,95.

1
CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
1. Số liệu thép I-20:
AI-20 = 26.8 cm2; Ix = 1840 cm4; ix = 8.29 cm; Iy = 115 cm4; iy = 2.07 cm
2. Chiều dài tính toán
lox = loy = μH = 0.7×6 = 4.2 m
3. Đặc trưng hình học của tiết diện cột
Diện tích A = 2Af = 2×26.8 = 53.6 cm2
iy = iy0 = 8.29 = cm
  
C
2
    
30
2

I x  2  I x 0  Af     2  115  26.8     12290 cm 4

  2     2  
Ix 12290
ix    15.14 cm
A 53.6
4. Kiểm tra:
λy = loy/iy = 420/8.29 = 50.69;
λx = lox/ix = 420/15.14 = 27.74 2
CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Ib = 1/12×tb×db3 =1/12×0.6×(20)3 = 400 cm4
lf = a – db = 1000 – 200 = 800 mm;
λ1 = lf/ix0 = 80/2.07 = 38.62
I x 0C 115  30 1
n   0.0086   0.02
I b a 400 100 5
0  x2  12   27.74  38.62
2 2
 47.55
λmax = max(λ0, λy) = 50.69
f 21
  max  50.69  1.603
E 2.110 4

0    1.603  2.5
 f   21 
min  1   0.073  5.53     1   0.073  5.53 4 
1.603  1.603  0.863
 E  2.110 
N 900
 
min A 0.863  53.6
3
 19.45 kN / cm   C f  0.95  21  19.95 kN / cm (OK )
2 2
CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
Ví dụ 4: Cho cột rỗng hai nhánh loại thanh giằng chịu nén đúng tâm được tạo
thành hai thép U-20 như hình vẽ, chiều cao cột H = 7 m
Cột liên kết một đầu ngàm một đầu khớp theo hai phương.
Thanh giằng L50x50x5 (Ag = 4.8 cm2),
góc nghiêng  = 45o
Tính khả năng chịu lực của cột theo điều kiện
ổn định tổng thể. Biết: thép có f = 21kN/cm2,
E = 2.1×104kN/cm2, C= 0,95.

4
CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
1. Số liệu thép U-20: AU20 = 23.4 cm2; Ix = 1520 cm4

ix = 8.07 cm; Iy = 113 cm4; iy = 2.20 cm,


z0 = 2.07 cm
2. Chiều dài tính toán
lox = loy = μH = 0.7×7 = 4.9 m
3. Đặc trưng hình học của tiết diện cột
Diện tích A = 2Af = 2×23.4 = 46.8 cm2
iy = iy0 = 8.07 = cm
C = h – 2z0 = 40 - 2×2.07 = 35.86 cm
  
C
2
   35.86  
2

I x  2  I x 0  Af     2  113  23.4     15271.49 cm 4

  2     2  
Ix 15271.49
ix    18.06 cm
A 46.8 5
CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
4. Tính khả năng chịu lực của cột:
λy = loy/iy = 490/8.07 = 60.72; λx = lox/ix = 490/18.06 = 27.13
A 46.8
0  x2     27.13  28 
2
 29.53
Ad 2  4.8
λmax = max(λ0, λy) = 60.72

f 21
  max  60.72  1.92
E 2.110 4

0    1.920  2.5
 f   21 
min  1   0.073  5.53     1   0.073  5.53 4 
1.92  1.92  0.820
 E   2.110 

 N   min A C f  0.82  46.8  0.95  21  766.06 kN

You might also like