0.de Cuong On Tap Kiem Tra Hk2 Lop 11-k75

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 2

ĐỀ SỐ 1

Bài 1 (5,0 điểm)


1
Cho 0  a  và hàm số f  x   ax  ln  x  2  .
2
a) Chứng minh dãy số  xn n1 xác định bởi
x1  0, xn 1  f  xn  , n  1, 2,...
có giới hạn hữu hạn.
100
b) Tồn tại hay không các số thực a1 , a2 ,..., a100 thỏa a i  0 đồng thời dãy số  yn n1 xác định bởi
i 1

 f  n  1 f  n  2 f  n  100  
yn  n  a1  a2  ...  a100  , n  1, 2,...
 n2 n3 n  101 
có giới hạn là số khác 0?

Bài 2 (4,0 điểm)


Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn
f  x  f  y  x   xf  f  y    f 2  x  , x, y  

Bài 3 (5,0 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn không cân, nội tiếp đường tròn  O  và có đường cao AD. Gọi E là điểm di
động trên cung nhỏ AB ( E khác A, B ). Đường thẳng qua E và song song với BC và cắt đường tròn
O tại điểm thứ hai là F . Đường tròn đường kính AB cắt AE, AF lần lượt tại M , N . Đường tròn
đường kính AC cắt AE, AF lần lượt tại N , Q. Chứng minh tiếp tuyến chung ngoài của các đường tròn
ngoại tiếp các tam giác DMQ và DNP luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4 (3,0 điểm)


Cho dãy số  un n1 xác định bởi
2  2n  3 
un  3  n  1 , n  1
u1  0, un 1 
n2
a) Chứng minh un là số nguyên với mọi số nguyên dương n.
b) Chứng minh tồn tại vô hạn số nguyên tố p sao cho u p 1  p chia hết cho p 3 .

Bài 5 (3,0 điểm)


Cho số nguyên tố p  3, có bao nhiêu bộ  a, b, c  với a, b, c  0,1, 2,..., p  1 thỏa mãn
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  mod p  ?
--Hết--

1
ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (4,0 điểm):


2n  2021
Cho dãy số thực  xn  xác định bởi x1  2022 và xn 1  ( xn  2021), n  * . Chứng
2023n
minh rằng dãy số  xn  có giới hạn hữu hạn khi n   và tính giới hạn đó.

Câu 2 (4,0 điểm):


Cho tam giác ABC nhọn có AB  AC và Aˆ  45o . Các đường cao AD , BE , CF đồng quy tại
trực tâm H . Đường thẳng EF cắt BC tại P . Gọi K là trực tâm tam giác AEF và đường tròn ( J ) là
đường tròn ngoại tiếp tam giác KPD . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC ; đường thẳng CK cắt
đường tròn ( J ) tại điểm thứ hai G , đường thẳng IG cắt đường tròn ( J ) tại điểm thứ hai M .
a) Chứng minh rằng K thuộc đường tròn đường kính BC .
  KGJ
b) Chứng minh rằng IMC   45o .

Câu 3 (4,0 điểm): Tìm tất cả các bộ số nguyên dương ( a , b, c ) thỏa mãn:

a 3  b3  c3  (abc) 2 .
Câu 4 (4,0 điểm): Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn:

f  x 2  f ( y )   y  f ( x) 2 , x, y  .

Câu 5 (4,0 điểm): Một công ty muốn xây một công trình có kích thước 2021 2023 gồm 4088483
phòng, mỗi phòng có kích thước 1  1 , một số phòng kề nhau (chung cạnh) được nối với nhau bằng một
cửa giữa hai phòng. Hỏi có thể xây dựng mà mỗi phòng có đúng hai cửa hay không?
----------------HẾT---------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay;
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..Số báo danh:……………

2
ĐỀ SỐ 3

Bài 1. (4,0 điểm)


1 an2
Cho dãy số (an) xác định bởi a1  , an 1  2 , n  1, 2,...
2 an  a n  1
a) Chứng minh dãy số (an) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
b) Đặt bn  a1  a2  a3  ...  an với mỗi số nguyên dương n. Tìm bn  (phần nguyên của bn ).
Bài 2. (4,0 điểm)
Tìm tất cả các hàm số f :    , biết rằng f là hàm số chẵn và thỏa mãn:

f  xy   f  x  f  y   2023  f  x  y   2 xy  1 với mọi x, y   .


Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho tam giác ABC nội tiếp  O  có AB  AC . Gọi I là trung điểm của cung BC không chứa
A. Trên đoạn AC lấy điểm K khác C sao cho IK  IC. Đường thẳng BK cắt  O  tại D ( D  B ).
Trên DI lấy điểm M sao cho CM  AD. Đường thẳng KM cắt BC tại N . Đường tròn ngoại tiếp
tam giác BKN cắt  O  tại P ( P  B ).
i) Chứng minh K đối xứng với B qua AI ; DI là trung trực của KC .
ii) Gọi F là giao điểm của PK và  O  . Chứng minh: KF đi qua trung điểm của AD.
b) Cho tam giác ABC các đường cao BE , CF trực tâm H . Gọi M là trung điểm BC . Đường tròn
 MEF  cắt đường tròn  HBC  tại P, Q ( P thuộc cung HB , Q thuộc cung HC . Đường thẳng EF cắt
đường tròn  ABC  tại X , Y ( X thuộc cung AB , Y thuộc cung AC ).
i) Chứng minh rằng ba điểm M , P, X thẳng hàng và ba điểm M , Q, Y thẳng hàng.
ii) Chứng minh rằng ba đường thẳng MP, QH , EF đồng quy .
Bài 4. (4,0 điểm)
Giả sử phương trình x1579  ax 2  bx  c  0 với các hệ số nguyên a,b,c có ba nghiệm nguyên là
x1 , x2 , x3 . Chứng minh rằng:  a  b  c  1 x1  x2  x2  x3  x3  x1  chia hết cho 1579.
Bài 5. (4,0 điểm)
Tìm độ dài bé nhất của cạnh một tam giác đều, sao cho ta có thể đặt vào bên trong tam giác này ba
đĩa tròn có bán kính lần lượt là 2, 3, 4 mà ba đĩa tròn này từng đôi một không có phần nào chồng lên
nhau( tức là phần trong của các đĩa không có điểm chung).
-------------- HẾT --------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)
Họ và tên thí sinh: ……………………………..………… Số báo danh: …………………….….
3
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. (2 điểm)

Cho dãy số an  xác định bởi 2an 1  2an  an2  0 . Tìm điều kiện của a0 để dãy an  có giới hạn hũu

han. Trong trường hợp này, tìm lim  nan  .


n 

Câu 2. (2 điểm)
Tìm tất cả các hàm f :    thỏa mãn x[ f ( x  y )  f ( x  y )]  4 yf ( x) x; y  

Câu 3. (2 điểm)

Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp (O ) . Giả sử tia AB cắt DC tại E , tia BC cắt AD tại F , đường thẳng
AC cắt đường thẳng EF tại G . Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác AEG cắt lại (O ) tại K khác
A.

a) Chứng minh rằng KD đi qua trung điểm I của EF .


b) Giả sử EF lần lượt cắt BD , đường tròn ngoại tiếp tam giác IAC tại H ; J ( J  I ) .
Chứng minh rằng OH  OJ .
Câu 4. (2 điểm)

Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương x, y  2 phân biệt sao cho :

x 2021  y !  y 2021  x !

Câu 5. (2 điểm)
Cho đa giác lồi n đỉnh. Ta nối tất cả các đường chéo. Biết rằng không có 3 đường chéo nào đồng quy
bên trong của đa giác đã cho. Tính số miền đa giác được tạo thành bên trong của đa giác lồi đó (ta chỉ
tính các đa giác mà bên trong nó không có điểm nào thuộc đường chéo của đa giác ban đầu)

-Hết-

4
ĐỀ SỐ 5

Bài 1 (4 điểm). Với mỗi số nguyên dương n , xét phương trình e x  x n  3 (1) .

a) Chứng minh rằng với mọi n phương trình (1) có duy nhất một nghiệm dương.

b) Kí hiệu nghiệm dương của phương trình (1) là xn . Chứng minh rằng các dãy số  xn  và n  xn  1 có

giới hạn hữu hạn và tính các giới hạn đó.

Bài 2 (4 điểm). Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn 1  x, y, z  6 và x  y  z  12 . Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .

Bài 3 (4 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE , CF . Đường tròn (O) ngoại tiếp
tam giác ABC cắt đường thẳng EF tại M và N (các điểm M , F , E , N lần lượt nằm theo thứ tự). Giả
sử BM cắt DF tại I , CN cắt DE tại K . Chứng minh rằng tam giác AIK là tam giác cân.

Bài 4 (4 điểm). Cho dãy số  an  xác định như sau a1  9; an 1  2an2  1 n  1.

a) Xác định công thức tổng quát của dãy an .

b) Cho m là một số nguyên dương tùy ý và p là một ước số nguyên tố của m2  5 . Chứng minh rằng
nếu an chia hết cho p thì 2 n 2 là ước số của p  1.

Bài 5 (4 điểm). Cho số nguyên dương n và kí hiệu X  1; 2;3;...; 4n  1; 4n . Với mỗi hoán vị
4n
a1; a2 ;...; a4 n  của X ; đặt S   3ak  k . Hỏi có bao nhiêu hoán vị a1; a2 ;...; a4 n  của X thỏa mãn
k 1

4n
biểu thức S   3ak  k đạt giá trị lớn nhất.
k 1

----- HẾT -----

5
ĐỀ SỐ 6
1 
Câu 1: (4 điểm). Với mỗi số thực x   ;1 , các số nguyên dương n sao cho [nx ] là số chẵn được viết
 2 

thành một dãy tăng a1  a2  a 3   .


a) Hỏi có tồn tại hay không số nguyên dương m để ba số [mx ],[(m  1)x ],[(m  2)x ] đều không
thuộc dãy?
n
15
b) Chứng minh rằng có vô số nguyên dương n sao cho a 2
 ai
2
 7 2023 .
i 1 i 1

Câu 2: (4 điểm).
Tìm tất cả hàm số f :  \ 0   thỏa mãn :
 2023   2023 
f 2023  1 và f x .f y   f   f    2 f xy , x , y   \ 0
 x   y 
Câu 3: (4 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ) có B, C cố định và A thay đổi trên (O ) . D
là trung điểm BC . BE , CF là các đường cao của tam giác ABC . Hai đường tròn (DBF ) và (DCE )
cắt nhau tại điểm thứ hai là K .
a) Chứng minh rằng K luôn thuộc đường tròn cố định.
b) Lấy T trên (O ) sao cho KT  BC và A, T khác phía với BC . Các đường thẳng AB, BT
cắt lại đường tròn (AKT ) lần lượt tại M , N . Gọi I là trung điểm MN . Chứng minh rằng đường tròn
(ATI ) luôn đi qua điểm cố định.
Câu 4: (4 điểm). Cho dãy f 1, f 2, f 3,... được định nghĩa

1   n   n   n 
f n      ...   ,
n   1   2   n  
 
ở đó x  là số nguyên lớn nhất không vượt quá x .
 
a) Chứng minh rằng f n  1  f n  xảy ra với vô hạn số nguyên dương n .
b) Chứng minh rằng f n  1  f n  xảy ra với vô hạn số nguyên dương n .
Câu 5: (4 điểm). Tìm số các bộ số nguyên a1, a 2 ,, an , n  1 thỏa mãn ai  1, i  1, 2,, n và

a i  ai 1  1, i  1, 2,, n .
---------------HẾT---------------

6
ĐỀ SỐ 7

un
Bài 1(4 điểm) Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1; un 1  n  n  1 với n   * .
u n
2
n

n
1) Chứng minh un  với n   * .
2n  1
2) Tìm lim un .
Bài 2 (4 điểm) Ứng với mỗi đa thức P  x  với hệ số thực và có nhiều hơn 1 nghiệm thực. Đặt S P là tập

nghiệm của phương trình P  x   0 và d  P   min a  b .


a ,bS P

19
1) Cho Q  x   x 3  3x  1 . Chứng minh d  Q   .
15
2) Giả sử các đa thức với hệ số thực P  x  và P  x   P  x  đều có bậc k  1 và đều có k nghiệm

thực phân biệt. Chứng minh d  P  P   d  P  .

Bài 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn  I  . Đường tròn  I  tiếp xúc
với AB, BC , CA lần lượt tại P, Q, R . Gọi K là trung điểm của AC ; đường thẳng IK cắt AB tại M .
Đoạn thẳng PQ cắt đường cao AH của tam giác ABC tại N . Chứng minh N là trực tâm của tam giác
MQR .
Bài 4: (4 điểm): Với mỗi số n nguyên dương, đặt   n    d . Cho l  1 là một số nguyên dương lẻ.
2

dn
d 0

Chứng minh đẳng thức   n     n  l  chỉ xảy ra tại hữu hạn số nguyên dương n .
Bài 5: (4 điểm): Có 16 bạn học sinh tham gia làm một bài thi trắc nghiệm. Đề thi chung với tất cả 16
bạn có n câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời là A; B; C hoặc D . Sau khi thi xong, thầy
giáo nhận thấy với mỗi câu hỏi, mỗi học sinh có đúng một phương án trả lời và với 2 học sinh bất kì có
nhiều nhất một câu hỏi có phương án trả lời giống nhau.

a) Với n  2 , hãy chỉ ra một ví dụ về phương án trả lời của 16 bạn học sinh thỏa mãn các điều kiện
của bài toán.
b) Chứng minh n  5 .

----- HẾT -----

7
ĐỀ SỐ 8

Câu 1 (4 điểm). Cho dãy số (𝑢 ) thỏa mãn 𝑢 = ,𝑢 =𝑢 +2 𝑢 + với 𝑛 ≥ 1.

a) Tính 𝑢 .
b) Chứng minh rằng dãy 𝑎 = + +⋯+ không có giới hạn hữu hạn.

Câu 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có M là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại B,C
của O cắt nhau tại T. (BOC) lần lượt cắt lại AC,AB tại điểm thứ hai là E,F. Gọi S là hình chiếu của O
trên AT, H là trực tâm của tam giác BOC.

a) Kẻ đường cao AD của tam giác ABC, gọi L là điểm Lemoine của tam giác ABC. Chứng minh
rằng khi A di động trên (O) sao cho ABC là tam giác nhọn, DL luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh rằng hai đường tròn (AEF) và (HST) trực giao.
Câu 3 (4 điểm). Tìm tất cả các hàm số 𝑓: 𝑅 → 𝑅 thỏa mãn:

𝑓 𝑥𝑦 + 𝑥𝑓(𝑦) = 𝑥𝑦 + 𝑦𝑓(𝑥), ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅.

Câu 4 (4 điểm). Cho a là số nguyên dương thỏa mãn gcd(an+1,2n+1) = 1 với mọi số nguyên n.

a) Chứng minh rằng gcd(a-2,2n+1) = 1 với mọi số nguyên n.


b) Tìm tất cả số nguyên a thỏa mãn.
Câu 5 (4 điểm). Cho một bảng kích thước 2024 × 2024 được điền các số tự nhiên từ 1 đến

2024 theo quy tắc sau: Hàng thứ nhất ta điền các số từ 1 đến 2024 từ trái qua phải, ở

hàng thứ hai ta đánh các số từ 2025 đến 4048 từ phải qua trái, các hàng tiếp theo được

đánh theo kiểu zích zắc tương tự như trên. Hãy tìm các phủ kín bẳng trên bởi 1012 × 2024

quân cơ Domino 1x2 sao cho tổng của tích các số trên mỗi quân cờ Domino lớn nhất.

------ Hết ------

8
ĐỀ SỐ 9

Bài 1/ Cho số thực 0  a  1 và dãy số  xn  được xác định bởi điều kiện
n1


 a

 x1  ,

 2


 a xn21
 xn   , n  1.


 2 2
Chứng minh rằng dãy số  xn  có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.
n1

Bài 2/ Tìm tất cả hàm số f :    thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
i) f ( x  1)  f ( x)  1 với mọi x   ;
ii) f ( xy )  f ( x). f ( y ) với mọi x , y   .

Bài 3/ Tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa điều kiện: tồn tại các số nguyên m  2, n  2 để
3 k  5 k  nm .
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A , nội tiếp đường tròn O  . Lấy các điểm D , E lần lượt thuộc các

cạnh CA , AB sao cho DE không song song với BC . Các tia BD , CE lần lượt cắt đường tròn O  tại

M , N ( M  B , N  C ). Đường tròn tâm M , bán kính MC cắt đoạn thẳng BD tại P . Đường tròn
tâm N , bán kính NB cắt đoạn thẳng CE tại Q .

a. Gọi T là trung điểm cung BC không chứa điểm A của đường tròn O  . Chứng minh rằng
TP  TQ .
b. Chứng minh rằng các đường thẳng DE , PQ , BC đồng quy.
Bài 5/ Theo dọc trên đường tròn, người ta ghi sẵn 299 số gồm số 0 và một số 1.
Ở mỗi bước đi sau đó của trò chơi, người chơi được phép thực hiện một trong hai động tác sau:
1/ Thay mỗi số đang có bởi hiệu giữa nó và tổng của hai số nằm kề với nó (lúc chưa thay) trên
đường tròn;
2/ Chọn tùy ý hai số mà giữa chúng (trên đường tròn) có đúng hai số, rồi trừ mỗi số được chọn
cho 1 hoặc cộng mỗi số được chọn cho 1.
Hỏi sau hữu hạn bước ta có thể thu được
a/ 298 số 0 và hai số 1 nằm kề nhau trên đường tròn?
b/ 297 số 0 ba số 1 nằm kề liên tiếp nhau trên đường tròn?

9
ĐỀ SỐ 10

Câu 1 (4 điểm). Cho a  0 và dãy số  xn  định bởi

1 2(n  1)
x1  a  0 ; xn1  xn   n  1 .
2 nxn

Chứng minh rằng dãy số  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Câu 2 (4 điểm). Tìm tất cả các cặp đa thức hệ số nguyên P ( x ) , Q ( x) thỏa mãn

Q (0)  0 và P  Q( x)    x  1 x  2  ... x  15 

Câu 3 (4 điểm). Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho

n  f (n)  f  f (n)   f  f  f (n)    ...  2023 ,

trong đó f ( k ) là ước nguyên dương lớn nhất của số tự nhiên k và khác k và biết f (0)  f (1)  0 .

Câu 4 (4 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), 
ABC  450 . Một đường thẳng đi
qua B và vuông góc với BC cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) tại điểm I. Gọi D là điểm đối xứng
với C qua A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt AB và CI lần lượt tại H và K
a/ Chứng minh : DB . DH  CH .CB .
b/ Gọi J là giao điểm của AB và DI . Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, J nằm trên đường tròn có
tâm thuộc đường thẳng CD.
Câu 5 (4 điểm). Bạn Bình và An mỗi bạn có một hộp bi Trong mỗi hộp đều có chứa bi trắng và có chứa
bi đen tổng số bi trong hai hộp là 25 ( các bi giống nhau về kích thước và trọng lượng)

a/ Biết hộp của Bình có 3bi trắng 10 bi đen , còn hộp của An 10 bi trắng và 2 bi đen . Mỗi bạn lấy
ngẫu nhiên từ hộp của mình ra 2 viên Tính xác suất để bốn viên cùng màu.

b/ Biết hộp của Bình chứa nhiều bi hơn hộp của An và số bi đen trong hộp của Bình nhiều hơn số
bi đen trong hộp của An .Từ mỗi hộp của mình mỗi bạn lấy ngẫu nhiên ra một viên .Tính xác suất để hai
viên được lấy ra khác màu và biết rằng xác suất lấy ra được hai viên cùng đen là 0,42.
10
ĐỀ SỐ 11

Câu 1: (4,0 điểm) Với số thực k , xét dãy số (un ) xác định bởi u1  (0;1) và
un 1  k cos(2un )  2un2  1 với n  1.

a) Với k  0, chứng minh rằng tồn tại u1  (0;1) để un khác hằng và un  0 với mọi n  1.

un
b) Với k  1, cho dãy số (vn ) xác định bởi vn  , n  1 . Chứng minh rằng (vn ) có giới
n
hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Câu 2: (4,0 điểm) Tìm tất cả các hàm f :  0;     0;   thỏa mãn:

f  x 2   f  y   f  x 2  y  xf  4 y   x  0, y  0.

Câu 3: (4,0 điểm) Cho hai đường tròn (T1) và (T2) cắt nhau tại A,B. M là trung điểm cung AB của
(T1) và M nằm trong (T2). Dây cung MP của đường tròn (T1) cắt (T2) tại Q. lp là tiếp tuyến của
(T1) tại P, lq là tiếp tuyến của (T2) tại Q. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác tạo
bởi AB, lp, lq tiếp xúc với đường tròn (T2).
Câu 4: (4,0 điểm) Với mỗi một số nguyên dương m , giả sử a1,a 2 ,,a(m ) là tất cả các số nguyên
dương không vượt quá m và nguyên tố cùng nhau với m .Tìm tất cả các số nguyên dương m
thỏa mãn a1a 2 am   1 mod m  .
Câu 5: (4,0 điểm) Cho 10 người ngồi thành một hàng ngang. Có bao nhiêu cách chia nhóm người
này thành 3 nhóm sao cho không có 2 người ngồi cạnh nhau thuộc cùng một nhóm.

--------------Hết----------------

11
ĐỀ SỐ 12

Bài 1. (4,0 điểm) Xét a là số thực và dãy số  xn  xác định bởi

1 x 2  2 xn
x1  , x2  0 , xn 2  n1  a, n  * .
2 4
1. Khi a  0 , tìm giới hạn lim xn .
2. Tìm số thực a lớn nhất để dãy số  xn  hội tụ.

Bài 2. (4,0 điểm) Cho P  x  là đa thức với các hệ số thực và khác đa thức hằng. Với mỗi số nguyên

dương k  1;2;3;...; 2023 , ta kí hiệu xk là số lượng nghiệm phân biệt của đa thức P  x   k (xét trên 
). Chứng minh rằng x1  x2  x3    x2023  2022.deg P  1 .
Bài 3. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn không cân, nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn
( I ) với các tiếp điểm trên BC , CA, AB là D, E , F . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , CA, AB.
 của (O) và A là đối xứng của A qua trung điểm
1. Gọi A1 là điểm chính giữa cung lớn BC 2 1

NP. Đường cao kẻ từ D của tam giác DEF cắt đường thẳng AA2 tại A '. Chứng minh rằng ba điểm
A ', I , M thẳng hàng và DA2 vuông góc với IM .
, 
2. Gọi B1 , C1 là điểm chính giữa các cung lớn CA AB của (O ). Các đường thẳng qua A1 , B1 , C1
và vuông góc IM , IN , IP lần lượt cắt NP, PM , MN tại X , Y , Z . Chứng minh rằng X , Y , Z nằm trên một
đường thẳng vuông góc OI .
Bài 4. (4,0 điểm) Xét các số nguyên dương n thoả mãn:
Tồn tại n số nguyên dương a1 , a2 , ..., an đôi một khác nhau và đôi một nguyên tố cùng nhau

thỏa mãn  a1  a2  ...  an   a1i  a2i  ...  ani  , i  1, n. (1)


1. Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thoả mãn (1) thì
 a1  a2  ...  an   a1k  a2k  ...  ank  , k  * và  a1  a2  ...  an  n  n  1 .
2. Tìm tất cả các số nguyên dương n thoả mãn (1).
Bài 5. (4,0 điểm) Cho trước số nguyên dương k thỏa mãn 2  k  202 và  H  là một 2023-giác đều.

Tính số cách chọn ra k đỉnh của  H  sao cho đi từ một đỉnh bất kỳ được chọn này tới một đỉnh bất kỳ

được chọn khác dọc theo chu vi của  H  theo hướng nào cũng luôn phải qua ít nhất 9 đỉnh không được

chọn của  H  .

12
ĐỀ SỐ 13

 x1  4

Bài 1. Cho dãy số ( xn ) được xác định  25n  26
 xn 1  xn  5 xn  3 xn   1, n  1.
3 2

 n 1
Chứng minh rằng dãy số ( xn ) có giới hạn hữu hạn. Tìm lim xn .
Bài 2. Tìm tất cả đa thức P ( x )  [ x ] thỏa mãn: P 2 ( x)  7 P  x 2  15   2023, x   (1)
Bài 3. Tìm tất cả các số nguyên tố m, n sao cho
( m 2  1) | (13n  1) và ( n 2  1) | (13m  1) .

Bài 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O) sao cho AB cắt CD tại E và AD
cắt BC tại F, gọi G là giao điểm của AC và BD. Các đường tròn (ADE) và (CDF) cắt
nhau tại D và H. Phân giác trong góc 
AHB cắt AB, AD lần lượt tại I, J và phân giác trong
 cắt CB, CD lần lượt tại K, L. Gọi M, M’ là giao điểm của BH với AD, CD
góc DHC
tương ứng, N, N’ là giao điểm của DH với BC, BA tương ứng. Chứng minh IL, KJ, MN
và M’N’ đồng quy tại G.

Bài 5. Cho tập hợp X là một tập hợp con của tập các số nguyên dương sao cho trong
2023 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn có một số thuộc tập X. Chứng minh rằng tồn tại hai
số trong X sao cho số này chia hết cho số kia.

13
ĐỀ SỐ 14

n
Bài 1 (4,0 điểm). Cho dãy số  an  xác định bởi 0  a1  1 và an1  an  , n  1 . Chứng minh
an
rằng lim  an  n   0 .
n

Bài 2 (4,0 điểm). Xác định tất cả các đa thức P( x) hệ số thực thỏa mãn

2 xP( x)  2 yP( y )  2 zP( z )  ( x  y  z )[P( x  y )  P( y  z )  P( z  x)], (*)

với mọi x, y, z  và x  y  z  6 xyz.

Bài 3 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  và các đường cao AD , BE ,
CF đồng quy tại H . AO cắt EF tại J . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AJD cắt  O  tại K khác
A . Gọi M là trung điểm BC .

a) Vẽ đường kính AX của đường tròn  O  , gọi Y là hình chiếu của H trên AM . Chứng minh
EF , HK và XY đồng quy tại một điểm P .
b) Gọi N là trung điểm EF , Q đối xứng với P qua N . R là hình chiếu của H trên AN . Trên
PQ lấy L sao cho HL  EF . Chứng minh trung trực của HL chia đôi BC .

 
Bài 4 (4,0 điểm). Cho k là một số nguyên dương và đặt n  2 !. Kí hiệu
k
  n  là tổng các ước
nguyên dương của n . Chứng minh rằng   n  có một ước nguyên tố lớn hơn 2k .

Bài 5 (4,0 điểm). Xét một n  giác đều cùng với tâm của nó. Hai người chơi trò chơi như sau: họ lần
lượt chọn một đỉnh của đa giác rồi nối với một trong hai đỉnh kề hoặc nối với tâm của hình đa giác đó
bởi một đoạn thẳng. Người thắng cuộc là người chơi mà sau lượt chơi của anh ta thì ở bất kỳ đỉnh nào
của đa giác đều có thể di chuyển đến mọi đỉnh còn lại bằng các đoạn thẳng đã nối ở trên. Với mỗi n  3
, hãy xác định xem ai là người có chiến lược thắng cuộc.

14
ĐỀ SỐ 15
 x1  a  0

Bài 1. (4 điểm) Cho dãy  xn  thỏa mãn:  n xn2  2
x  
 n 1 2n  1 x n  1
 n

Chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn và tìm lim  xn  .


Bài 2. (4 điểm) Cho tam giác ABC với đường tròn nội tiếp (I). P là điểm bất kỳ. PA, PB, PC cắt BC,
CA, AB tại K, L, N. Gọi X, Y, Z lần lượt là cực của các đường thẳng LN, NK, KL đối với (I). Chứng
minh rằng AX, BY, CZ lần lượt cắt BC, CA, AB tại ba điểm thẳng hàng trên một đường thẳng và đường
thẳng này tiếp xúc với (I).
Bài 3. (4 điểm) Tìm hằng số k nhỏ nhất sao cho với mọi số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  3
 
thì ta luôn có bất đẳng thức: k a 4  b 4  c 4  3  a 3  b3  c 3  3abc  6
2
a) Chứng minh rằng BĐT trên đúng với k 
7
b) Tìm số thực k nhỏ nhất sao cho BĐT trên đúng.
Bài 4. (4 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q và số tự nhiên m sao cho 2m  p 2  q 5  1 .
Bài 5. (4 điểm) Cho bảng, gồm m  n ô vuông đơn vị (như hình vẽ), ta gọi hai ô vuông được gọi là cạnh
nhau nếu chúng có một cạnh chung. Ban đầu, mỗi ô vuông trong bảng được viết một số tự nhiên (không
nhất thiết phân biệt).
Mỗi bước di chuyển là việc cộng thêm số nguyên k vào mỗi số ở hai ô vuông cạnh nhau, sao cho các số
nhận được là không âm. Tìm điều kiện cần và đủ để tất cả các số được ghi trong các ô vuông đều bằng
0 sau hữu hạn bước di chuyển như trên.

Ví dụ cho một bước di chuyển: Ta đã cộng 4 vào hai ô vuông ở góc trên bên phải

==== Hết ====

15
ĐỀ SỐ 16

Bài 1 (4,0 điểm). Cho dãy số thực  xn  xác định bởi x0 1, x1  2; xn  1 xn  1  xn2  3, n 1, 2,...
n
4
Đặt yn   x .x
k 1
, n 1, 2,... Chứng minh rằng dãy số  yn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
k k 1

Bài 2 (4.0 điểm). Cho P  x  , Q  x  là hai đa thức với hệ số thực, có ít nhất một nghiệm thực và
 1   1 
P  x  Q4  x    Q   x  P 4  x   , x . Chứng minh rằng P  x   Q  x  , x (với
 2023   2023 
P 4  x    P  x   ).
4

Bài 3 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn, không cân, AB  AC , nội tiếp đường tròn  O  . Gọi  K 
là đường tròn bất kì đi qua hai điểm B, C và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại F , E . Đường thẳng
AK cắt đường tròn  KEF  tại điểm thứ hai L . Tiếp tuyến tại L của đường tròn  KEF  cắt đường
thẳng EF tại S . Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng BE , CF ; đường thẳng SH cắt đường tròn
 K  tại hai điểm phân biệt P, Q ( P nằm giữa S và Q ).
a) Chứng minh rằng hai đường tròn  LPQ  và  O  tiếp xúc với nhau tại điểm T .
b) Đường tròn  KEF  cắt hai đường thẳng AB, AC lần lượt tại hai điểm F , E  khác A. Chứng
minh rằng hai đường tròn TE F   và  O  tiếp xúc với nhau.

Bài 4 (4,0 điểm).


a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên n  3 , tồn tại cặp số nguyên dương lẻ ( xn , yn ) thoả mãn
7 xn 2  yn 2  2n .
b) Cho an   n  (n  1)  , n  1 , trong đó kí hiệu  a  là phần nguyên của số thực a . Chứng
2 2
 
minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương n sao cho an  an1  1 và an 1  an  1 .
Bài 5 (4,0 điểm). Sắp xếp 9 học sinh đứng cách đều nhau trên một vòng tròn tại vị trí 9 đỉnh của một đa
giác đều. Chứng minh rằng tồn tại hai tam giác (có đỉnh là đỉnh đa giác đều) bằng nhau (các đỉnh của hai
tam giác có thể trùng nhau nhưng hai tam giác là phân biệt) mà tất cả học sinh đứng ở các đỉnh của hai
tam giác đó là cùng giới.

(Giả thiết rằng 9 học sinh này chỉ thuộc một trong 2 giới là nam hoặc nữ)

-------------- HẾT --------------

16
ĐỀ SỐ 17

Câu 1. (4 điểm) Cho số thực a  2 và f n ( x)  a 2023 x n  2023  x n  x n1  ...  x  1 .

a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình f n ( x)  a luôn có đúng một nghiệm

dương duy nhất x  xn .

b) Chứng minh rằng dãy ( xn ) có giới hạn hữu hạn và tính lim xn .
n 

Câu 2. (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O ) . Trên cung nhỏ

AC , AB của đường tròn (O ) lần lượt lấy các điểm K , L sao cho KL / / BC . Gọi G là điểm trên

đường thẳng AB sao cho OG / / AK . Đường thẳng LH cắt lại (O ) tại V khác L . Chứng minh rằng

CVG  90 .

Câu 3. (4 điểm) Tìm tất cả các hàm số liên tục f :    thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

i ) f 1  2023 .

ii ) f  x  y   2023x f  y   2023 y f  x  , x, y  .

Câu 4. (4 điểm) Tìm tất cả các số k nguyên dương sao cho tồn tại 2023 số nguyên dương phân biệt thỏa

mãn tổng của 2023 số này chia hết cho tổng của k số phân biệt bất kỳ trong 2023 số đó.

Câu 5. (4 điểm) Cho S là tập hợp gồm 2023 số nguyên dương và chọn ra n tập con của S sao cho tổng

các phần tử trong n tập con đó đôi một nguyên tố cùng nhau. Tìm giá trị lớn nhất có thể của n.

___________ HẾT ___________

17
ĐỀ SÔ 18

u1  1
 u
Bài 1 (4 điểm). Cho dãy số thực  un  , n   * xác định bởi  1 . Tính lim n và
un 1  un  2u , n   * n
 n

tìm u2023  . (  x  kí hiệu phần nguyên của số thực x ).

Bài 2 (4 điểm). Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

f  x  2020. f  xy    f  x   2020.xf  y  với mọi x, y   .

Bài 3 (4 điểm).Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn  I  và có trực tâm H . Gọi D , E , F lần lượt là
các tiếp điểm của BC , CA, AB với đường tròn  I  . Gọi S , T lần lượt là trung điểm của AH , BH và gọi
M là điểm đối xứng với S qua FE , gọi N là điểm đối xứng với T qua FD . Chứng minh rằng đường
thẳng MN đi qua trực tâm của tam giác DEF .

Bài 4 (4 điểm). Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn
n 2  (3  2 p 1 ) n  2(3 p  2 p  1)  0.

Bài 5 (4 điểm). Cho bảng ô vuông ABCD kích thước 2021  2021 gồm 20212 ô vuông đơn vị, mỗi ô
vuông đơn vị được tô bởi một trong ba màu đen, trắng hoặc xám. Một cách tô màu được gọi là đối xứng
nếu mỗi ô vuông đơn vị có tâm trên đường chéo AC được tô màu xám và mỗi cặp ô vuông đơn vị đối
xứng qua AC được tô cùng màu đen hoặc cùng màu trắng. Người ta điền vào mỗi ô xám số 0 , mỗi ô
trắng một số nguyên dương và mỗi ô đen một số nguyên âm. Một cách điền số như vậy được gọi là k 
cân đối (với k là số nguyên dương) nếu thỏa mãn các điều kiên sau:

(i) Mỗi cặp ô vuông đơn vị đối xứng qua AC được điền cùng một số nguyên thuộc đoạn  k ; k  .

(ii) Nếu một hàng và một cột giao nhau tại ô đen thì tập các số nguyên dương được điền trên hàng đó và
tập số nguyên dương được điền trên cột đó không giao nhau, nếu một hàng và một cột giao nhau tại ô
trắng thì tập các số nguyên âm được điền trên hàng đó và tập các sô nguyên âm được được điền trên cột
đó không giao nhau.

Tìm giá trị nhỏ nhất của k để với mọi cách tô màu đối xứng, luôn tồn tại cách điền k  cân đối.

*** Hết ***

18
ĐỀ SỐ 19

u1  1

Câu 1 (4,0 điểm). Cho dãy số  un  thỏa mãn  1
u n 1  1  n   *
.
 u n  1

a) Chứng minh dãy số  un  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

2024
b) Chứng minh rằng u
k 1
2
k  4048.

Câu 2 (4,0 điểm). Cho đa thức P  x   x  a.x 2022  a , trong đó a là tham số thực. Biết rằng
2024

P  x  có 2024 nghiệm thực. Chứng minh rằng tồn tại một nghiệm x0 của P  x  thỏa mãn

x0  2 .

Câu 3 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC ngoại tiếp  I  . Đường tròn  I  tiếp xúc với BC , CA, AB lần

lượt tại D, E , F .Gọi P là điểm bất kì trên  I  ,  BFP  cắt  CEP  tại P và Q . PQ cắt lại  I  tại

R . Lấy D đối xứng với D qua I . DR cắt DP tại S . Chứng minh rằng khi P di chuyển trên  I 
thì S di chuyển trên đường thẳng cố định.

Câu 4 (4,0 điểm). Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n và 2  1 có cùng tập ước nguyên tố.
n

Câu 5 (4,0 điểm). Cho số nguyên n  3 . Hãy xác định số nguyên dương k n lớn nhất sao cho với mỗi

đa giác lồi n cạnh, tồn tại tập k n đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng là cạnh hoặc đường chéo của đa giác đó,
sao cho hai đoạn thẳng bất kì trong tập đều có điểm chung.

-------- HẾT --------

19
ĐỀ SỐ 20

2n  3
Câu 1. (4,0 điểm) Cho dãy số  an  được xác định bởi a1  1 và an  an 1 , n  2 .
2n
n
Đặt bn   ai , ( n  1 ). Chứng minh rằng dãy số  bn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
i 1

Câu 2. (4,0 điểm) Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn:

f  y  f  x    f  f  x    2 yf  x   f  y  ,  x, y  .

Câu 3. (4,0 điểm) Cho tam giác nhọn không cân ABC ngoại tiếp đường tròn  I  . Đường tròn  I  tiếp
xúc với AB, AC theo thứ tự tại E ,F . Đường trung tuyến ứng với đỉnh A của hai tam giác ABF và
ACE lần lượt cắt  I  tại M , N ( M , N nằm cùng phía với A so với E ,F ). Trên đường thẳng EF lấy
P,Q sao cho AP  BF , AQ  CE .

a) Chứng minh A nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn  MIP  và  NIQ  .
b) Giả sử trực tâm H của tam giác ABC nằm trên  I  . Chứng minh tồn tại đường thẳng d tiếp
xúc với ba đường tròn có tâm là A,B,C và đều đi qua H .
Câu 4. (4,0 điểm) Xét dãy số nguyên dương  an  có a1  1 và thỏa mãn: với mỗi cặp số nguyên dương
 n, k  bất kỳ thì
an |  ak  ak 1  ...  ak  n1  .

Tìm giá trị lớn nhất của a2022 .

Câu 5. (4,0 điểm) Mỗi đường chéo của đa giác đều 2020 cạnh đã được sơn một trong n màu. Biết rằng
hai đường chéo cắt nhau tại một điểm bên trong đa giác thì tô màu khác nhau. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất
của n có thể được?

-------------------------- HẾT --------------------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

20

You might also like