Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

KINH DOANH NGOẠI HỐI

NGUYỄN TRUNG THÔNG


thongnt@ueh.edu.vn

BỐ CỤC
• TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Yết giá, cách đọc, cách viết
Phân tích cơ bản
Phân tích kỹ thuật
• THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
Giao ngay (SPOT), Arbitrage
Kỳ hạn (Forwards)
Quyền chọn (Options)
Giao sau (Futures)

3
4

Chương 1: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


(Foreign Exchange Rate - FX)

Khái niệm:
Tỷ giá hối đoái là giá cả cuả một đơn vị tiền tệ
nước này được thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ
nước khác.
Ví dụ: Ngày 15/10/200x, trên thị trường hối
đoái quốc tế ta có thông tin:
1 USD = 101.39 JPY
1 GBP = 1.7425 USD
1 USD = 1.1374 CHF
1 AUD = 0.6949 USD
1 USD = 16 610 VND

Biểu tượng của các đồng tiền

6
Symbol Country Currency Nickname

USD United States Dollar Buck/dollar

EUR Euro members Euro Fiber

JPY Japan Yen Yen

GBP Great Britain Pound Cable

CHF Switzerland Franc Swissy

CAD Canada Dollar Loonie

AUD Australia Dollar Aussie

NZD New Zealand Dollar Kiwi

Phương pháp biểu thị tỷ giá


(Yết giá - quotation)
1 đồng tiền yết giá = x đồng tiền định giá
(Base currency-yết giá)-(quote currency-đồng tiền định giá)
Có 2 phương pháp biểu thị tỷ giá:
Phương pháp biểu thị trực tiếp và gián tiếp

Phương pháp trực tiếp: 1 ngoại tệ = x nội tệ


Phương pháp yết giá này được áp dụng ở nhiều quốc gia:
Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, Việt Nam…
Mua tiền mặt, mua chuyển khoản, bán tiền mặt

Phương pháp gián tiếp: 1 nội tệ = y ngoại tệ


Áp dụng tại Anh, Mỹ, Eurozone, Úc và New Zealand.

Một số quy ước trong giao dịch hối đoái quốc tế

Ký hiệu đơn vị tiền tệ:


Bằng chữ in hoa,gồm 3 ký tự XXX
- 2 ký tự đầu: tên quốc gia
- Ký tự thứ ba: tên gọi đồng tiền
Ví dụ:
- JPY: Japanese Yen
- CHF: Confederation helvetique Franc
- GBP: Great Britain Pound
- USD: United States dollars
Là đại biểu cho một lượng giá trị

9
Một số quy ước trong giao dịch hối đoái quốc tế

– Tham khảo Web site:


– www.fxcm.com www.sbv.gov.vn

10

10

Phương pháp đọc tỷ giá


(Ngôn ngữ trong giao dịch hối đoái quốc tế)

Vì lý do nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm, tỷ giá


thường được đọc những con số có ý nghĩa.

Các con số đằng sau dấu phẩy được đọc theo


nhóm hai số. Hai số thập phân đầu tiên được gọi là
“số” (figure), hai số kế tiếp gọi là “điểm” (pip).

Tỷ giá mua và tỷ giá bán có khoảng chênh


lệch (Spread), thông thường vào khoảng 5 đến 20
điểm.

11

11

Tỷ giá BID ASK

USD/CHF = 1.2350 1.2360


NH MUA USD NH BÁN USD
NH BÁN CHF NH MUA CHF

KH BÁN USD KH MUA USD


KH MUA CHF KH BÁN CHF

12

12
Phương pháp tính toán tỷ giá
Tỷ giá tính chéo

Muốn xác định TGHĐ giữa A/B ta lấy tỷ


giá A/C nhân với tỷ giá C/B hoặc tỷ giá
C/B chia cho tỷ giá C/A

13

13

VD1: Hai đồng tiền yết giá trực tiếp


CHIA NGHỊCH
Ví dụ:
USD/VND = 21000/200
USD/JPY = 130.16/46
JPY/VND = M/B

JPY/VND = USD/VND
USD/JPY
M = 21000/130.46
B = 21200/130.16

14

VD2: Hai đồng tiền yết giá gián tiếp


CHIA THUẬN

Ví dụ:
EUR/USD = 1.2794/04
GBP/USD = 1.9037/47
GBP/EUR = M - B
GBP/EUR = GBP/USD
EUR/USD
= 1.9037/1.2804

15

15
VD3: Một đồng tiền yết giá trực tiếp và một đồng
tiền yết giá gián tiếp
NHÂN

Ví dụ:
EUR/USD = 1.2804/14
USD/VND = 16000/500
EUR/VND = M - B

EUR/VND = EUR/USD x USD/VND


= 1.2804 x 16000

16

16

CÁC QUY ƯỚC


Quy ước 1: Cách viết số tiền
Thường lấy 2 số thập phân, VND không thập phân.
Ngăn cách phần nghìn là dấu “,” phần thập phân là
dấu “.”
VD: $10,000.00 €5,500.35 10.000.000 đ

Quy ước 2: Cách viết tỷ giá


Thường lấy 4 số thập phân, bảng giá trực tuyến thêm
1 số thập phân. JPY lấy 2 số thập phân, VND không
lấy thập phân.

17

CÁC QUY ƯỚC


Quy ước 3: Cách tính chéo
- Công thức nhân:
M = nhỏ x nhỏ
B = lớn x lớn
- Công thức chia:
M = nhỏ : lớn
B = lớn : nhỏ

18
Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái
1. Bản vị vàng
2. Bretton Woods (Bản vị USD)
3. Phi hệ thống
Cố định
Thả nổi tự do
Thả nổi có quản lý
Thả nổi tập thể

19

19

Việt Nam hiện nay áp dụng chế độ tỷ giá


thả nổi có quản lý.

17/8/1998 26/2/1999 7/2002 12/2006 12/2007 3/2008


TGBQL 0.1% 0.25% 0.5% 0.75% 1%
NH (13,880)
6/2008 11/2008 3/2009 11/2009 11/2/11
Biên độ 2% 3% 5% 3% 1%

10/9/2022 Composed by NPC 20

20

PHÂN TÍCH CƠ BẢN


NGUYÊN
NHÂN

LÝ DO
GIÁ TĂNG

GIẢM

21
PHÂN TÍCH CƠ BẢN

GIÁ TRỊ
THỊ TRƯỜNG
DỰ ĐOÁN

Ý TƯỞNG

GIÁ TRỊ SINH LỜI


GIÁ TRỊ THỰC
TIỀM ẨN

22

PHÂN TÍCH CƠ BẢN


• Phân tích cơ bản là việc nghiên cứu
các yếu tố kinh tế tác động đến tỷ
giá hối đoái trong nỗ lực dự đoán
được tỷ giá trong tương lai.
• Dựa trên nguyên nhân và kết quả.
• Tính đến cung và cầu của mỗi đồng
tiền ảnh hưởng đến tỷ giá.

23

GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH CƠ BẢN

• Các yếu tố kinh tế quan trọng nhất để


dự đoán tỷ giá, đặc biệt đối với các
đồng tiền chính, là nền kinh tế của
các quốc gia, các nhân tố ảnh hưởng
đến tỷ lệ lạm phát, lãi suất và lợi
nhuận đầu tư so với các quốc gia
khác.

24
GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Dòng đầu tư
Lạm phát
Cung cầu vốn
KINH TẾ Thông báo kinh tế
Cán cân thanh
toán
Khác biệt quốc tế

An ninh
Kỳ vọng
Tin đồn
Đầu cơ
CON
NGƯỜI GIÁ CHÍNH
TRỊ
Chính sách
Quy định
NHTW

Cuối năm tài chính


MÔI
TRƯỜNG Ngày nghỉ lễ
Nhân tố thời vụ
Cơ cấu kinh tế

25

PHÂN TÍCH CƠ BẢN


• Lạm phát
• Cán cân thanh toán
• Lãi suất
• Các yếu tố kinh tế, chính trị, thiên tai.

26

CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH


• Ngang giá lãi suất IRP
• Ngang giá sức mua PPP
• Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE
• Mô hình cán cân thanh toán quốc tế
• Mô hình thị trường vốn

27
5-Phương pháp điều chỉnh

a- Sử dụng qũy dự trữ bình ổn hối đoái


b- Sử dụng chính sách chiết khấu
c- Phá giá hối đoái
d- Nâng giá hối đoái

28

THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI

1. Khái niệm
Thị trường hối đoái là nơi thực hiện việc mua bán các
ngoại tệ và phương tiện chi trả có giá trị như ngoại tệ,
và giá cả ngoại tệ được xác định trên cơ sở cung cầu.

Cung Thị trường Cầu

Giá cả, điều kiện giao dịch


29

29

Sự ra đời, phát triển của thị trường


hối đoái do những nguyên nhân sau:

Mậu dịch và đầu tư quốc tế phát triển

Đầu cơ gia tăng

Nhu cầu phòng chống rủi ro tỷ giá

Sự phát triển của công nghệ thông tin

30
2. Đặc điểm của thị trường hối đoái

2.1 Là thị trường lớn nhất thế


giới.
 Ước lượng doanh thu
hàng ngày của thị trường
này là khoảng 2,500 tỷ
USD.
 Cá nhân kinh doanh từ
200 triệu USD đến 500
triệu USD không phải là
hiếm.
 Giá của các đồng tiền
thay đổi bình quân là 20
lần/phút. Đặc biệt với
những đồng tiền được
mua bán nhiều, giá có thể
thay đổi đến 18000
lần/ngày.
31

31

32

32

2.2 Thị trường hoạt động liên tục 24/24


do sự chênh lệch múi giờ (trừ những ngày nghỉ cuối tuần)

33

33
2.3 Thị trường mang tính quốc tế

• Các dealer của các trung tâm tài chính như New
York, Chicago, London, Tokyo, Hong Kong,
Singapore… kinh doanh với nhau và họ mua bán
cùng một loại đồng tiền.
• Thông tin trên thị trường được truyền đi đồng
thời và gần như là tức khắc đến cho các dealers trên
toàn cầu. Vì thế giá cả trên các thị trường kinh doanh
sôi động gần như giống nhau và rất hiếm khi xảy ra
sự chênh lệch lớn về giá cả, tạo cơ hội cho kinh
doanh chênh lệch giá.

34

34

2.4 Tỷ giá thị trường được xác định trên cơ sở


cung cầu ngoại tệ trên thị trường
2.5 Những đồng tiền mạnh như USD, EUR, JPY, CHF,
GBP, AUD… giữ vị trí quan trọng của thị trường, đặc biệt
là đồng Đôla Mỹ (USD).

Theo nghiên cứu 2007, USD được ước tính chiếm 86.3%
giao dịch của thị trường (chiếm khoảng 2,200 tỷ USD.)
2.6 Thị trường hối đoái phần lớn được mua bán qua thị
trường OTC (Over The Counter), mua bán qua điện
thoại, telex, mạng vi tính.

35

35

Phân loại thị trường hối đoái


Theo tính chất hoạt động TTHĐ

TTHĐ giao ngay Thị trường tiền gửi

Theo nghiệp vụ kinh doanh


TTHĐ

SPOT
FUTURES
FORWARDS OPTIONS

Theo phạm vi hoạt động

TT quốc tế TT khu vực

36
3. Đối tượng tham gia thị trường hối đoái

Căn cứ vào tổ chức tham gia


a. Các Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)
Trong Dealing room thường bao gồm các nhóm sau:
Bộ phận chuyên kinh doanh mua bán ngoại hối.
Bộ phận gồm các nhà phân tích để dự đoán tỷ giá, tính toán tỷ giá.
Bộ phận quản trị, kiểm soát.

b. Các nhà môi giới (Broker, Courtier)

c. Ngân hàng trung ương (Central Bank)

d. Các công ty kinh doanh (Corporate customers)

37

37

Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh

– Các nhà kinh doanh (Dealers)


– Các nhà môi giới (Brokers)
– Các nhà đầu cơ (Speculators)
– Các nhà kinh doanh chênh lệch giá
(Arbitrageurs)

38

38

4. Phương thức giao dịch


(Methods of trading)
Nhiều phương thức giao dịch được sử dụng như thực
hiện các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái:
• Điện thoại (telephone)
• Hệ thống xử lý điện tử (Electronic dealing systems)
Reuters dealing 4000- 110 quốc gia, 4000 tổ chức tài
chính, 18000 người có users.
• Điện tín (telex)
• SWIFT (Society for World-wide InterBank Financial
Telecommunication)

39

39
CÁC NGHIỆP VỤ HỐI ĐOÁI
1. Nghiệp vụ Spot, nghiệp vụ giao ngay
Nghiệp vụ Spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó
việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay, theo tỷ giá
đã được hai bên thỏa thuận.

•Lưu ý:
Chữ “ngay” không phải là ngay lập tức mà là ngay sau 02
ngày (t+2)
Đây là 02 ngày làm việc để thực hiện các bút toán chuyển
tiền liên NH quốc tế
Canada: t+1

40

40

2. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá


(Arbitrage Operation)

Arbitrage là một loại nghiệp vụ hối đoái


nhằm sử dụng mức chênh lệch tỷ giá
giữa các thị trường hối đoái để thu lợi
nhuận. Tức là mua ở nơi thấp nhất và
bán ở nơi cao nhất.

41

41

Arbitrage trên 2 thị trường


Ví dụ 1: Tại thời điểm T có thông tin
New York EUR/USD 1.1020/26
London EUR/USD 1.1025/29
Singapore EUR/USD 1.1030/38
Tokyo EUR/USD 1.1035/40
Yêu cầu kinh doanh với 1 triệu EUR

Bán 1 triệu EUR với giá mua cao nhất


1,000,000 x 1.1035 = 1,103,500 USD
Mua EUR với giá bán thấp nhất
1,103,500 / 1.1026 = 1,000,816 EUR
Chênh lệch + 816 EUR đem so với chi phí.

42
Arbitrage từ 3 thị trường trở lên
Ví dụ 2: Tại thời điểm T ta có thông tin:
• Zurich: CAD/CHF = 1.1340-1.1347
• Newyork: USD/CHF = 1.3055-1.3060
• Toronto: USD/CAD = 1.1582-1.1587
• Yêu cầu kinh doanh arbitrage với 100 triệu
USD
Hướng 1: USD  CHF (NY)  CAD (ZR)  USD (TRT)
10^8x1.3055:1.1347:1.1587-10^8=- (USD)
Hướng 2: USD  CAD (TRT)  CHF (ZR)  USD (NY)
10^8x1.1582x1.1340:1.3060-10^8=566,523.74 (USD)
43

43

100,000,000 USD
• Newyork: USD/CHF = 1.3055-1.3060
• T x Z : USD/CHF =1.1340x1.1582, 1.1347x1.1587
= 1.3134, 1.3148
M=1.3134 > B=1.3060  chênh lệch giá, bán USD tại
TxZ, mua USD NY, LN là:
100,000,000x(1.1340x1.1582):1.3060-100,000,000
= 566,523.74 (USD)

44

100,000,000 CAD
• Zurich: CAD/CHF = 1.1340-1.1347
• N:T: CAD/CHF=1.3055:1.1587; 1.3060:1.1582
= 1.1267-1.1276
M=1.1340 > B=1.1276  chênh lệch giá, bán CAD ở Z,
mua CAD N:T, lợi nhuận là:
100,000,000x1.1340:(1.3060:1.1582)-100,000,000 =
566,523.74 (CAD)

45
100,000,000 CHF
• Z: CHF/CAD=1:1.1347 ; 1:1.1340
= 0.8813, 0.8818
• T:N CHF/CAD=1.1582:1.3060,1.1587:1.3055
= 0.8868, 0.8876
M=0.8868>B=0.8818chênh lệch giá, mua
CHF ở Z, bán CHF ở T:N, lợi nhuận là:
100,000,000x(1.1582:1.3060):(1:1.1340)-
100,000,000=566,523.74 (CHF)

46

Ví dụ 3: Tại thời điểm T ta có thông tin


• Newyork:USD/CHF= 1.2046- 1.2053
• Zurich: AUD/CHF = 0.9280-0.9286
• Sydney: AUD/USD = 0.7685-0.7690
Yêu cầu kinh doanh arbitrage với 100 triệu
USD, 100 triệu AUD, 100 triệu CHF
1.2046x0.7685; 1.2053x0.7690
=0.9257; 0.9269
LN=10^8*0.9280/(1.2053*0.7690)-10^8
= 121,299.98 USD, AUD, CHF

47

47

Ví dụ 4: Tại thời điểm T ta có thông tin:

• Toronto: USD/CAD= 1.1625-1.1629


• Zurich: CAD/CHF= 1.1120- 1.1125
• Newyork:USD/CHF= 1.2930-1.2936
• Yêu cầu kinh doanh arbitrage với 100 triệu
USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
• TxZ USD/CHF=1.1625x1.1120; 1.1629x1.1125
• = 1.2927; 1.2937
• Không có M > B nên không kinh doanh chênh
lệch giá
48

48
3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
(Forward Operations)

• Một giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn là một


giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được
định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc
thực hiện sẽ diễn ra trong tương lai, theo
tỷ giá thoả thuận trước có ghi trong hợp
đồng.
• Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ
sở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch và
lãi suất của hai đồng tiền đó.
49

49

1+KLB
F=Sx
1+KLA

Trong ñoù: A laø ñoàng tieàn yeát giaù, B laø


ñoàng tieàn ñònh giaù.
F laø tyû giaù coù kyø haïn cuûa ñoàng tieàn A so
vôùi ñoàng tieàn B.
K laø thôøi haïn thoûa thuaän (ngaøy, thaùng,
naêm).
LA laø laõi suaát cuûa ñoàng tieàn A (ngaøy,
thaùng, naêm).
LB laø laõi suaát cuûa ñoàng tieàn B (ngaøy,
50

thaùng naêm)
50

FORWARD RATE = SPOT RATE + SWAP COST


F = S + S x T x (LB - LA)
Fm = Sm + Sm x T x (LtgB – LcvA)
Fb = Sb + Sb x T x (LcvB – LtgA)

• Khi LB > LA  F > S, phần dôi ra được gọi là


điểm gia tăng (Report, Premium).
• Khi LB < LA  F < S chênh lệch được gọi là điểm
khấu trừ (Deport, Discount).
• LB = LA  F = S
• VN, áp dụng theo QD 648/NHNN ngày 28/05/04
51

51
VD:
USD/VND= 19200/500
LS USD = 1% - 2%/năm
LS VND = 10% - 12%/năm
Kỳ hạn 3 tháng
Hợp đồng $10,000.00
Lãi đơn, 360 ngày
Tính giá mua kỳ hạn và giá bán kỳ hạn
Fm = 19200 + 19200 x 3/12 x (10%-
2%) = 19584
Fb = 19500 + 19500 x 3/12 x (12%-
1%) = 20036
52

52

Lợi nhuận từ vị thế mua trong


hợp đồng kỳ hạn

Lợi nhuận

Giá của sản phẩm tại


K thời điểm đáo hạn, ST

53

53

Lợi nhuận từ vị thế bán hợp


đồng kỳ hạn

Lợi nhuận

Giá của sản phẩm tại


K thời điểm đáo hạn, ST

54

54
4. Nghiệp vụ Swap (nghiệp vụ hoán đổi)

• Là nghiệp vụ hối đoái kép, gồm hai nghiệp


vụ Spot+Forward, Forward+Forward. Hai
nghiệp vụ này được tiến hành cùng một
lúc, với cùng một lượng ngoại tệ nhưng
theo hai hướng ngược nhau.

55

55

SWAP GIỮA DN VỚI NH

BÁN USD
MUA VND Spot

Doanh nghiệp NHTM


USD VND

MUA USD
BÁN VND FW

56

56

SWAP GIỮA DN VỚI NH

BAN VND
MUA USD Spot

Doanh nghiệp NHTM


VND USD

MUA VND
BAN USD FW

57

57
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN
QUYỀN CHỌN QUYỀN CHỌN
MUA BÁN
(CALL OPTIONS) (PUT OPTIONS)
NGƯỜI MUA MUA / KHÔNG BÁN / KHÔNG
QUYỀN MUA NGOẠI TỆ BÁN NGOẠI TỆ
(BUYER)
NGƯỜI BÁN BẮT BUỘC BÁN BẮT BUỘC MUA
QUYỀN NGOẠI TỆ NGOẠI TỆ
(SELLER)

58

Quyền chọn mua (Call Option)

• a. Người mua quyền chọn mua (Buyer Call


Option) – (Long Call)
• Người mua call option có quyền mua,
nhưng không bắt buộc phải mua một lượng
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định,
theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó.
• Người mua call option phải trả cho người
bán call một khoản chi phí (premium).

59

59

Lời
Người mua call
option

20600
Tỷ giá
(VND/USD)
20550

Người bán call


Lỗ
option

GIÁ HÒA VỐN QC MUA = GIÁ THỰC HIỆN (GIÁ THỎA


THUẬN) + PHÍ QUYỀN CHỌN

60 20600 = 20550 + 50

60
• b. Người bán quyền chọn mua (Seller Call option) –
(Short call)
• Người bán call option có trách nhiệm bán một số
ngoại tệ nhất định (hàng hoá, chứng khoán), theo mức
giá đã định trước tại một ngày xác định trong tương lai
hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền.
• American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào
trong khoảng thời gian của hợp đồng
• European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào
ngày đáo hạn của hợp đồng.

61

61

Nghiệp vụ quyền chọn bán (Put option)

• a. Người mua quyền chọn bán (Buyer put


option) – (Long put)
• Người mua put option có được quyền bán,
nhưng không bắt buộc phải bán một lượng
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định,
theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó.
• Người mua put option phải trả cho người
bán put một khoản chi phí

62

62

• b. Người bán quyền chọn bán (Seller put option) – (Short


put)
• Người bán put option có trách nhiệm mua một số
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một giá
đã định trước tại một ngày xác định trong tương lai hoặc
trước ngày đó khi người mua put option muốn thực hiện
quyền.
• Giá option (premium) phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ
giá giao ngay (Spot rate), tỷ giá thỏa thuận trên hợp đồng
(Strike), thời hạn thỏa thuận (maturity), lãi suất của các
đồng tiền giao dịch, độ lệch chuẩn….

63

63
Lời Người
mua Put
Option

20560
20600
Tyû giaù
(VND/USD)

Lỗ Người bán
Put Option

GIÁ HÒA VỐN = GIÁ THỰC HIỆN – PHÍ


20560 = 20600 - 40

64

64

GIAO SAU TIỀN TỆ


• Thị trường giao sau tiền tệ là nơi giao dịch mua bán các
hợp đồng giao sau về tiền tệ.
• Hợp đồng giao sau (Futures contract) là một sự thỏa
thuận bán hoặc mua một khoản tiền nhất định tại một thời
điểm xác định trong tương lai và hợp đồng này được thực
hiện tại sở giao dịch.
• www.cme.com- Chicago mercantile exchange
• www.liffe.com, The London international financial futures
and options exchange.
• www.nybot.com - New York Board of Trade
• www.nymex.com - New York Mercantile Exchange

65

65

A/B = x
1A=xB
x (A/B)
• Spots
• T, arbitrage
• Forwards: hedging
• Swaps: hedging (F+F, F+S)
• Options: hedging + speculation (American
Style vs European Style)
• Futures: speculation

66
• Vietnam – the hidden charm.
• Việt Nam – nét duyên thầm.
• Can’t remember to forget you.
• Cố nhớ để quên, cố quên để nhớ.
• I don’t trust nobody and nobody trust me.
• Chị không phải là không muốn nói rằng em
không phải là không có đẹp.
• Không ai là tôi không tin cả và không ai tin tôi
cả.

67

Đặc điểm:
• Được thực hiện tại quầy giao dịch mua
bán của thị trường, thông qua môi giới
(Broker). Người mua và người bán không
cần biết nhau.
• Hợp đồng giao sau chỉ có bốn ngày có giá
trị trong năm (4 value date per year): Ngày
thứ tư tuần thứ ba, tháng ba, tháng sáu,
tháng chín và tháng mười hai.

68

68

• Thị trường giao sau quy định kích cỡ cho một


đơn vị hợp đồng (fixed amount per contract).
• Những nhà đầu tư phải ký quỹ cho quầy giao
dịch thị trường (margin) 5% trị giá hợp đồng.

69

69
• Các khoản lời lỗ (loss or profit) được ghi
nhận và phản ảnh hàng ngày với clearing
house (Phòng thanh toán bù trừ).
• Phần lớn các hợp đồng giao sau thường
được kết thúc trước thời hạn, trong khi hợp
đồng có kỳ hạn (Forward) thì đa số các hợp
đồng đều được thanh toán bằng việc giao
hàng chính thức.

70

70

THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG


Là nơi tiến hành các hoạt động vay và cho vay
bằng ngoại tệ với những thời hạn xác định kèm
theo một khoản tiền lời thể hiện qua lãi suất.
Thị trường ngoại tệ Châu Âu, Đôla Châu Âu…
với những lãi suất LiBor (London interbank
offered rate), PiBor (Paris), NiBor (Nigerian),
FiBor (Frankfurt), SiBor, Tibor, Kibor…

71

71

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT


TECHNICAL ANALYSIS

72
Bố cục
• Lý thuyết DOW
• Đồ thị nến Nhật Bản
• Lý thuyết sóng Elliott
• Chỉ dẫn và phần mềm

73

73

Phần 1: LÝ THUYẾT DOW


• Bản chất của Lý thuyết Dow là hoàn toàn
mang “tính kỹ thuật”.
• Trễ so với thị trường và bị những người
chống đối dựa vào đó để chỉ trích.
• Cơ sở của lý thuyết là những biến động của
bản thân thị trường và không hề dựa trên
cùng cơ sở của Phân tích cơ bản.
• Ông Charles. H. Dow là cha đẻ của lý thuyết
này.

74

74

Chỉ số trung bình của thị trường


• Khi thị trường lên giá thì giá của một số
chứng khoán tăng nhanh hơn những
chứng khoán khác,
• Khi thị trường xuống giá thì một số chứng
khoán giảm giá nhanh chóng trong khi có
một số khác lại tăng lên,
• Thực tế chứng minh rằng hầu như tất cả
các chứng khoán đều dao động theo
cùng một xu thế chung.

75

75
LÝ THUYẾT DOW - NỀN TẢNG
CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
• Hai loại chỉ số bình quân Dow-Jones được
hình thành vào năm 1897 và vẫn còn cho
đến cho đến ngày nay được Dow tìm ra và
áp dụng trong các nghiên cứu của ông về xu
thế chung của thị trường.
• Một trong hai loại chỉ số ấy là chỉ số của 20
công ty hỏa xa, loại còn lại gọi là chỉ số công
nghiệp thuộc các ngành khác bao gồm 12
công ty mạnh nhất vào thời kỳ đó. Con số
này tăng lên 20 công ty vào năm 1916 và đến
76
1928 là 30 công ty.

76

12 nguyên lý quan trọng


1. Chỉ số bình quân thị trường
phản ánh tất cả.
2. Ba xu thế của thị trường
3. Xu thế cấp 1
4. Xu thế cấp 2
5. Xu thế cấp 3 (xu thế nhỏ)
77

77

12 nguyên lý quan trọng


6. Bull Market
thị trường tăng giá
- Thời kỳ tích tụ
- Tăng trưởng vững chắc
- Công chúng háo hức
- Đầu cơ tràn lan

78

78
12 nguyên lý quan trọng
7. Bear Market (Thị trường con gấu - thị
trường giảm giá)

- Thời kỳ phân bổ
- Dấu hiệu lo lắng
- Hỗn loạn

79

79

12 nguyên lý quan trọng


8. Hai đường chỉ số bình quân của
thị trường phải cùng xác nhận xu
thế của thị trường

9. Khối lượng giao dịch áp dụng


kèm với xu thế thị trường

80

80

12 nguyên lý quan trọng


10. Đường ngang có thể thay thế cho các xu thế cấp 2

81

81
12 nguyên lý quan trọng
11. Chỉ sử dụng mức giá đóng cửa để
nghiên cứu
Liệu chỉ số giá bình quân phải tăng thêm
hay giảm đi bao nhiêu so với giới hạn đạt
được của đợt dao động giá trước (đỉnh hoặc
đáy) để có thể báo hiệu xu thế thị trường?
mức thay đổi đó phải đạt ít nhất 1.00 mới
có thể được coi là một dấu hiệu của thị
trường.
82

82

12 nguyên lý quan trọng


12. Một xu thế cần được giả định
rằng vẫn đang tiếp tục cho đến khi
có một dấu hiệu thực sự về sự đảo
chiều của xu thế đó được xác định.
đề phòng với những thay đổi (phản
ứng) quá sớm trong quan điểm về thị
trường
“Making your position pending contrary
orders”.
83

83

Hạn chế lý thuyết Dow


• Lý thuyết Dow quá trễ.
• Lý thuyết Dow không phải là luôn
đúng.
• Lý thuyết Dow thường làm cho nhà
đầu tư phải băn khoăn.
• Lý thuyết Dow không giúp gì được
cho những nhà đầu tư theo các
biến động trung gian.
84

84
Phần 2: ĐỒ THỊ NẾN NHẬT BẢN
• Munehisa Homma. Ông đã tích lũy được
gia sản khổng lồ qua việc buôn bán gạo
trong những năm 1700.
• Những nguyên tắc giao dịch của ông đư-
ợc áp dụng trong thị trường gạo, và được
phát triển thành phương pháp luận biểu
đồ hình nến được sử dụng ở Nhật Bản và
về sau phổ biến khắp Thế giới.

85

85

Giới thiệu về Candlesticks

86

86

Các loại nến đặc trưng


• Heiken Ashi: không phải là Indicator mà
chính là candlestick được modify bằng cách
tính trung bình các mức giá O, C, H, L. Còn
được gọi là Average Price Bars.
a. Marubozu: Hình Marubozu chỉ có thân mà
không có bóng (body without shadow). Đây là
dấu hiệu xác lập 1 xu hướng rất mạnh.

87

87
Các loại nến đặc trưng
• b. Spinning top (đỉnh quay vòng)

• Doji: xuất hiện khi mức giá đóng cửa xấp xỉ


mức giá mở cửa, như 1 gạch ngang nằm
giữa phạm vi giá, là dấu hiệu cho thấy người
mua và người bán đang do dự.

88

88

Các loại nến đặc trưng


• b. Spinning top (đỉnh quay vòng)

• Doji: xuất hiện khi mức giá đóng cửa xấp xỉ


mức giá mở cửa, như 1 gạch ngang nằm
giữa phạm vi giá, là dấu hiệu cho thấy người
mua và người bán đang do dự.

89

89

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH


Mô hình 1: Mô hình tiếp diễn
• Điểm phá vỡ (breakout): Là giá đóng cửa bên ngoài
mẫu hình. Khi điểm phá vỡ xuất hiện, mẫu hình được
hoàn thành. Có 2 loại điểm phá vỡ là: phá vỡ hướng lên
(upside) và phá vỡ hướng xuống (downside).
• Đường xu hướng tăng/ giảm/ không đổi
• Mức kháng cự (Resistance): là mức giá A mà tại đó sự
phản ứng của mức cung trên thị trường đủ sức chế ngự
mức cầu và khiến cho giá giảm trở lại;
• Mức hỗ trợ (Support): là mức giá B mà các nhà đầu tư
theo xu hướng giá giảm cho rằng giá không thể nào
giảm hơn nữa nên họ bắt đầu mua vào làm cho lượng
cầu tăng. Giá sẽ gia tăng trở lại.
90

90
91

91

• Vùng trống (gap)

92

92

93

93
Mô hình 2: Mô hình giá lá cờ

94

94

95

95

Mô hình 3: Giá tam giác

96

96
Mô hình 4: chiếc tách và tay cầm

97

97

Mô hình 5: Nến đảo chiều

98

98

99

99
100

100

101

101

Mô hình 6: MÔ HÌNH 2 CÂY NẾN

102

102
103

103

Mô hình 7: MÔ HÌNH 3 CÂY NẾN

104

104

Phần 3: SÓNG ELLIOTT


• Ralph Nelson Elliott người tìm ra nguyên tắc sóng Elliott
và được A.Haminton Bontom đưa đến cho các nhà phân
tích tín dụng ngân hàng năm 1953.

105

105
Chuỗi Fibonacci
Chuỗi số Fibonacci (do Fibonacci phát hiện vào thế kỷ 13)
– nguyên tắc cơ bản của sóng: chuỗi Fibonacci được lập
nên bởi dãy số nguyên mà số đầu tiên là số 1 và số đứng
sau liền kề bằng tổng 2 số trước nó:
• 1,1,2,3,5,8, 13,21, 34…X(n-1), Xn, … tới vô cực trong đó
X là giá trị thứ n và thuộc N là
• vị trí của chuỗi số, giá trị biên độ giao động xuôi là xấp xỉ
1,618 hoặc 0,618 nếu là ngược
• ngoại trừ 4 số đầu, các số như 13/8 = 1,625, 21/13=1,625,
34/21=1,619 xấp xỉ 1,618 …. Và ngược lại 13/21=0,619,
8/13=0,615….vv. 1/1=1, ½= 0,5 2/3=0,67.. dần về0,618,
13/34 = 0,382, 34/13 =2,615 xấp xỉ 2, 618
106

106

Tỷ lệ Fibonacci và thoái lùi


• Lý thuyết sóng: hình thức sóng, tỷ lệ và
thời gian
• Chu kỳ 8 sóng hoàn tất gồm 5 sóng tăng,
3 sóng hiệu chỉnh thực chất là thành phần
của chuỗi Fibonacci.

107

107

NHẬN DIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC


ĐỊNH SÓNG ELLIOT
• Grant Supercycle: sóng kéo dài nhiều thập kỷ, đôi khi cả
thế kỹ
• Supercycle: kéo dài từ vài năm đến vài thập kỷ
• Cycle: kéo dài từ 1 đến vài năm
• Primary: kéo dài từ vài tháng đến vài năm
• Intermediate: kéo dài từ vài từ tuần đến vài tháng
• Minor: kéo dài trong vài tuần
• Minute: Kéo dài trong vài ngày
• Minuette: Kéo dài trong vài giờ.
• Subminutte: Kéo dài trong vài phút.

108

108
CÁCH ĐO SÓNG
• Fibonacci Retracement và Fibo
Extensions

109

109

PHẦN 4: CHỈ DẪN VÀ PHẦN MỀM


• Dải Bollinger
• Chỉ số định hướng dịch chuyển DMI
• Chỉ dẫn Stochastic
• Dịch chuyển trung bình (MA)
• Dịch chuyển trung bình hội tụ/phân kỳ
(MACD)
• Động lượng
• Sức mạnh liên quan (RSI)
• MetaTrader 4
110

110

You might also like