Ma trận và đề tham khảo cuối học kì 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11

HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024


A. MA TRẬN
- Nội dung kiểm tra: Chương 1, 2, 3.
- Thời gian làm bài: 50 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
1. Khung ma trận
Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng
Thông Vận % điểm
Nhận Vận dụng
Nội hiểu dụng cao
biết
dung/đơn
TT Chủ Số Số TN TL
vị kiến
đề Số câ Số Số Số Số câ Số
thức
câu u câu câu câu câu u câu
TN T TN TL TN TL T TL
L N
(5 (1 (11
(1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) (9) (12) (13) (14)
) 0) )
1 Cân 1. Khái
bằng niệm về
2 1 3 7,5%
hoá cân bằng
học hoá học
(10 2. Cân
tiết) bằng trong
2 1 3 7,5%
dung dịch
nước.
2 Nitro 3. Đơn
gen chất nitơ 1 1 2,5%
và (nitrogen)
sulfu 4.
r Ammonia
(10 và một số
1 1 2 5,0%
tiết) hợp chất
ammoniu
m
5. Một số
hợp chất
với oxygen 2 2 5,0%
của
nitrogen.
6. Lưu
huỳnh và
2 1 1 3 1 17,5%
sulfur
dioxide
7. Sulfuric
acid và
muối 2 1 3 7,5%
sulfate

3 Đại 8. Hợp 2 1 3 7,5%


cươn chất hữu
g hoá cơ và hoá
học học hữu cơ
hữu 9. Phương
cơ pháp tách
(10 biệt và tinh
2 1 3 7,5%
tiết) chế hợp
chất hữu

10. Công
thức phân
1 1 1 2 1 15,0%
tử hợp chất
hữu cơ
11. Cấu tạo
hoá học
1 2 1 3 1 17,5%
hợp chất
hữu cơ
Tổng
16 0 12 0 0 2 0 1 28 3

Tỉ lệ 40 30 20 10
% 0 0 0 0
% % % %

Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%

2. Bản đặc tả

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội Thông Vận
T Nhận Vận
dung/Đơn vị Mức độ nhận thức hiểu dụng
T Chủ đề biết dụng
kiến thức (TNKQ cao
(TNKQ) (TL)
) (TL)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Cân 1. Khái niệm Nhận biết 2
bằng về cân bằng – *Trình bày được
hoá học hoá học khái niệm phản ứng
(10 tiết) thuận nghịch.
– *Trình bày được
khái niệm trạng thái
cân bằng của một
phản ứng thuận
nghịch.
Thông hiểu 1
– Viết được biểu thức
hằng số cân bằng (KC)
của một phản ứng
thuận nghịch.
– Thực hiện được thí
nghiệm nghiên cứu ảnh
hưởng của nhiệt độ tới
chuyển dịch cân bằng:
(1) Phản ứng: 2NO2 ❑ ⇄
N2O4
(2) Phản ứng thuỷ phân
sodium acetate.
Vận dụng
– Vận dụng được
nguyên lí chuyển dịch
cân bằng Le Chatelier
để giải thích ảnh hưởng
của nhiệt độ, nồng độ,
áp suất đến cân bằng
hoá học.
2. Cân bằng Nhận biết 2
trong – Nêu được khái niệm
dung dịch sự điện li.
nước – Nêu được khái niệm
chất điện li và chất
không điện li.
– Nêu được khái niệm
pH.
– Nêu được nguyên
tắc xác định nồng độ
acid, base mạnh bằng
phương pháp chuẩn
độ.
– Viết được biểu thức
tính pH (pH = –lg[H+]
hoặc [H+] = 10–pH)
Thông hiểu 1
– Trình bày được
thuyết Brønsted –
Lowry về acid – base.
 Biết cách sử dụng
các chất chỉ thị để xác
định pH (môi trường
acid, base, trung tính)
bằng các chất chỉ thị
phổ biến như giấy chỉ
thị màu, quỳ tím,
phenolphthalein,...
– Thực hiện được thí
nghiệm chuẩn độ acid
– base: Chuẩn độ
dung dịch base mạnh
(sodium hydroxide)
bằng acid mạnh
(hydrochloric acid).
Vận dụng
– Nêu được ý nghĩa
của pH trong thực tiễn
(liên hệ giá trị pH ở
các bộ phận trong cơ
thể với sức khoẻ con
người, pH của đất,
nước tới sự phát triển
của động thực vật,...).
Vận dụng cao
– Trình bày được ý
nghĩa thực tiễn cân
bằng trong dung dịch
nước của ion Al3+,
Fe3+ và
2 Nitrogen 3. Đơn chất Nhận biết 1
và sulfur nitơ (nitrogen) – Phát biểu được
(10 tiết) trạng thái tự nhiên của
nguyên tố nitrogen.
Thông hiểu
– Giải thích được tính
trơ của đơn chất nitơ
ở nhiệt độ thường
thông qua liên kết và
giá trị năng lượng liên
kết.
– Trình bày được sự
hoạt động của đơn
chất nitơ ở nhiệt độ
cao đối với hydrogen,
oxygen.
– Giải thích được các
ứng dụng của đơn
chất nitơ khí và lỏng
trong sản xuất, trong
hoạt động nghiên cứu.
Vận dụng, vận dụng
cao
 Liên hệ được quá
trình tạo và cung cấp
nitrate (nitrat) cho đất
từ nước mưa.
4. Ammonia Nhận biết 1
và một số hợp – Mô tả được công
chất thức Lewis.
ammonium – Mô tả được hình
học của phân tử
ammonia.
– *Trình bày được
tính dễ tan của muối
ammonium.
– *Trình bày được
ứng dụng của
ammonia (chất làm
lạnh; sản xuất phân
bón như: đạm,
ammophos; sản xuất
nitric acid; làm dung
môi.
– *Trình bày được
ứng dụng của
ammonium nitrate
– *Trình bày được
ứng dụng của một số
muối ammonium tan
như: phân đạm, phân
ammophos...
Thông hiểu 1
– Dựa vào đặc điểm
cấu tạo của phân tử
ammonia, giải thích
được tính chất vật lí
(tính tan), tính chất hoá
học (tính base, tính
khử). Viết được
phương trình hoá học
minh hoạ.
– Trình bày được tính
chất hóa học cơ bản của
muối ammonium
(chuyển hoá thành
ammonia trong kiềm,
dễ bị nhiệt phân).
 Nhận biết được ion
ammonium trong dung
dịch.
– Thực hiện được (hoặc
quan sát video) thí
nghiệm nhận biết được
ion ammonium trong
phân đạm chứa ion
ammonium.
Vận dụng
– Vận dụng được kiến
thức về cân bằng hoá
học, tốc độ phản ứng,
enthalpy cho phản
ứng tổng hợp
ammonia từ nitơ và
hydrogen trong quá
trình Haber.
5. Một số hợp Nhận biết
chất với – Nêu được cấu tạo
oxygen của của HNO3
nitrogen. Thông hiểu 2
– Nêu được tính acid
của nitric acid
– Nêu được tính oxi
hoá mạnh trong một số
ứng dụng thực tiễn
quan trọng của nitric
acid.
– Phân tích được nguồn
gốc của các oxide của
nitrogen trong không
khí và nguyên nhân gây
hiện tượng mưa acid.
Vận dụng
– Giải thích được
nguyên nhân, hệ quả
của hiện tượng phú
dưỡng hoá
(eutrophication).
6. Lưu huỳnh Nhận biết 2
và sulfur – Nêu được các trạng
dioxide thái tự nhiên của
nguyên tố sulfur.
 *Trình bày được
tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
Thông hiểu 1
– Trình bày được cấu
tạo của của lưu huỳnh
 Trình bày được tính
chất hoá học cơ bản
của lưu huỳnh
 Trình bày được ứng
dụng của lưu huỳnh
đơn chất.
– Trình bày được tính
oxi hoá (tác dụng với
hydrogen sulfide) và
tính khử (tác dụng với
nitrogen dioxide, xúc
tác nitrogen oxide
trong không khí)
– Trình bày được ứng
dụng của sulfur
dioxide (khả năng tẩy
màu, diệt nấm
mốc,...).
– Trình bày được sự
hình thành sulfur
dioxide do tác động
của con người, tự
nhiên, tác hại của
sulfur dioxide.
– Thực hiện được thí
nghiệm chứng minh
lưu huỳnh đơn chất
vừa có tính oxi hoá
(tác dụng với kim
loại), vừa có tính khử
(tác dụng với
oxygen).
Vận dụng, vận dụng 1
cao
– *Trình bày được
một số biện pháp làm
giảm thiểu lượng
sulfur dioxide thải
vào không khí.
7. Sulfuric Nhận biết 2
acid và muối  Nêu được ứng dụng
sulfate của một số muối
sulfate quan trọng:
barium sulfate (bari
sunfat), ammonium
sulfate (amoni
sunfat), calcium
sulfate (canxi sunfat),
magnesium sulfate
(magie sunfat)
– *Trình bày được
tính chất vật lí của
sulfuric acid
– *Trình bày được
cách bảo quản, sử
dụng sulfuric acid
– *Trình bày được
nguyên tắc xử lí sơ bộ
khi bỏng acid.
Thông hiểu 1
– Trình bày được cấu
tạo của H2SO4;
– Trình bày được tính
chất hoá học cơ bản
của sulfuric acid
loãng, sulfuric acid
đặc
– Trình bày được ứng
dụng của sulfuric acid
loãng, sulfuric acid
đặc
– Trình bày được
những lưu ý khi sử
dụng sulfuric acid.
 Nhận biết được ion
2−¿¿
S O4 trong dung
dịch bằng ion Ba2+.
Vận dụng
 Vận dụng được kiến
thức về năng lượng
phản ứng, chuyển dịch
cân bằng, vấn đề bảo vệ
môi trường để giải thích
các giai đoạn trong quá
trình sản xuất sulfuric
acid theo phương pháp
tiếp xúc.
3 Đại 8. Hợp chất Nhận biết 2
cương hữu cơ và – Nêu được khái niệm
hoá học hoá học hữu hợp chất hữu cơ
hữu cơ cơ – Nêu được khái niệm
(10 tiết) hóa học hữu cơ
 Nêu được đặc điểm
chung của các hợp
chất hữu cơ.
– Nêu được khái niệm
nhóm chức và một số
loại nhóm chức cơ
bản.
– Nêu được một số
loại nhóm chức cơ
bản.
Thông hiểu 1
– Phân loại được hợp
chất hữu cơ
(hydrocarbon và dẫn
xuất).
 Sử dụng được bảng
tín hiệu phổ hồng
ngoại (IR) để xác định
một số nhóm chức cơ
bản.
9. Phương Nhận biết 2
pháp tách – *Trình bày được
biệt và tinh nguyên tắc tiến hành
chế hợp chất các phương pháp tách
hữu cơ biệt và tinh chế hợp
chất hữu cơ: chưng
cất, chiết, kết tinh và
sơ lược về sắc kí cột.
Thông hiểu 1
– Trình bày được
cách thức tiến hành
các phương pháp tách
biệt và tinh chế hợp
chất hữu cơ: chưng
cất, chiết, kết tinh và
sơ lược về sắc kí cột.
 Thực hiện được các
thí nghiệm về chưng
cất thường, chiết.
Vận dụng cao
Vận dụng được các
phương pháp: chưng
cất thường, chiết, kết
tinh để tách biệt và
tinh chế một số hợp
chất hữu cơ trong
cuộc sống.
10. Công Nhận biết 1
thức phân tử – Nêu được khái niệm
hợp chất hữu về công thức phân tử
hợp chất hữu cơ.

Thông hiểu 1
– Sử dụng được kết
quả phổ khối lượng
(MS) để xác định
phân tử khối của hợp
chất hữu cơ.
Vận dụng 1
– Lập được công thức
phân tử hợp chất hữu
cơ từ dữ liệu phân
tích nguyên tố và
phân tử khối.
11. Cấu tạo Nhận biết 1
hoá học  Nêu được khái niệm
hợp chất hữu chất đồng đẳng và dãy
cơ đồng đẳng.
– Nêu được chất đồng
đẳng, chất đồng phân
dựa vào công thức
cấu tạo cụ thể của các
hợp chất hữu cơ.
Thông hiểu 2
– Trình bày được nội
dung thuyết cấu tạo
hoá học trong hoá học
hữu cơ.
– Giải thích được hiện
tượng đồng phân
trong hoá học hữu cơ.
Vận dụng 1
– Viết được công thức
cấu tạo của một số
hợp chất hữu cơ đơn
giản (công thức cấu
tạo đầy đủ, công thức
cấu tạo thu gọn).
Tổng số câu 16 12 2 1
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ % chung 70% 30%

B. MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO


I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cho phản ứng: 2 NaHCO3(s) Na2CO3 (s) + CO2(g) + H2O(g) = 129KJ. Phản ứng xảy
ra theo chiều nghịch khi
A. giảm nhiệt độ B. tăng nhiệt độ C. giảm áp suất D. tăng nhiệt độ và giảm áp
suất
Câu 2: Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ?
A. CH4 B. CH3Cl C. CH3COONa D. CO2
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 4: Tính chất vật lý chung của các chất hữu cơ là:
A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, kém tan hoặc không tan trong nước.
B. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, kém tan hoặc không tan trong nước.
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong nước.
D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp và nhiệt độ sôi cao, tan tốt trong nước.
Câu 5: Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng trên?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 6:Có một loại quặng pyrite chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn sulfuric acid 98%
thì cần m tấn quặng pyrite trên và biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất H2SO4 là 90%. Giá trị của m là
A. 69,4. B. 96. C. 78,5. D. 98.
Câu 7: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số
chất thuộc loại chất điện li yếu là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 8: Ngâm rượu thuốc đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chiết. C. Sắc kí. D. Chưng cất.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 10: Khi chuẩn độ bằng phương pháp acid – base, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong burette vào
dung dịch đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là
A. điểm tương đương. B. điểm cuối. C. điểm chuẩn độ. D. điểm nhận biết.
Câu 11: Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.

Câu 12: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây?
A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Protein. D. Glucose.
Câu 13: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng chất nào sau đây?
A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.
Câu 14: Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau?
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH3 là A. 27%. B. 26%. C. 24%. D. 25%.
Câu 16: Nước cường toan trong tiếng Anh là Aqua Regia (nghĩa là nước hoàng gia) – là hợp chất có tính ăn
mòn mạnh, ở dạng lỏng, có màu vàng và dễ bay hơi, được sử dụng cho 1 số quy trình hóa học phân tích và
để tinh chế vàng. Nước cường toan là hỗn hợp gồm 2 dung dịch HNO₃ và HCl trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ
mol nào? A. 3: 1 B. 1 : 3 C. 2: 1 D. 1 : 2
Câu 17: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH=CH2. C. CH2=CH–CH2–CH3. D. CH3–CH=C(CH3)2.
Câu 18: Hiện tượng mưa acid
A. là hiện tượng sẵn có trong tự nhiên. B. xảy ra do sự bốc hơi của nước rồi ngưng tụ.
C. xảy ra khi nước mưa có pH < 7. D. xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6.
Câu 19: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất
X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.
Câu 20: Khi phản ứng với kim loại, lưu huỳnh thể hiện
A. tính khử B. tính oxi hóa.C. vừa tính oxi hóa, vừa tính khử. D. tính lưỡng tính.
Câu 21: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH 3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp
dự đoán X có nhóm -OH?

A. A B. B C. C D. D
Câu 22: Bước sơ cứu đầu tiên cần làm ngay khi một người bị bỏng sulfuric acid là
A. rửa với nước lạnh nhiều lần. B. trung hòa acid bằng NaHCO3.
C. băng bó tạm thời vết bỏng. D. đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Câu 23: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Zn, Al. B. Na, Mg. C. Cu, Hg. D. Mg, Fe.
Câu 24: Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2 B. FeCl2 C. HCl D. .
Câu 25: Khi nhiệt kế thuỷ ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thuỷ ngân rơi vãi sẽ chuyển hoá chúng
thành hợp chất bền, ít độc hại? A. Than đá. B. Muối ăn. C. Sulfur. D. Đá vôi.
Câu 26: Vitamin A (retinol) có công thức phân tử C20H30O, công thức đơn giản nhất của vitamin A là
A. C20H30O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C2H3O.
Câu 27: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 làA. +2. B. +4. C. +6. D. -2.
Câu 28: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (v t) và tốc độ phản ứng nghịch (v n) ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?A. vt = 2vn. B. vt = vn 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.
II. TỰ LUẬN(3,0 điểm)
Câu 29: Các hoạt động của con người sinh ra một lượng đáng kể khí SO2, như:
- Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch chứa S (ví dụ: dầu diesel 0,05%S).
- Đốt cháy S, quặng sulfur trong quá trình sản xuất sulfuric acid, lượng SO2 sinh ra không được thu hồi hoàn
toàn, thoát ra môi trường.
Hãy đề xuất các giải pháp để giảm lượng khí SO2.
Câu 30: Safrol là một chất có trong tinh dầu xá xị (hay gù hương), được dùng làm hương liệu trong thực
phẩm. Phổ MS của safrol có thấy chất này có phân tử khối là 162. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy
thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen có trong safrol lần lượt là
74,07%; 6,18% và 19,75%. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của safrol.
Câu 31: Cho 2,34 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư) thu được 3,2227
L khí SO2 (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M .
-------------Hết-------------

You might also like