Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

TOÁN CAO CẤP HP1

Giảng viên: Trần Thị Bảo Trâm


Điện thoại: 0913916670
Email: ttbtram@hcmulaw.edu.vn
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
TÀI LIỆU HỌC TẬP

•Tài liệu chính:


+ Bài giảng trên lớp

+ Lê Đình Thúy (chủ biên) (2018),

Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế,


NXB. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
+ Robert Wrede, Murry R. Spiegel

(2002), Theory and Problem of


Advanced Calculus, MCGraw – Hill.
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
TÀI LIỆU HỌC TẬP
•Tài liệu tham khảo:
1. E. Haeussler, R. Paul & R. Wood (2014), Introductory Mathematical
Analysis for Business, Economics, and the Life and Social Sciences
Thirteenth Edition, Pearson
2. Phạm Hồng Danh (chủ biên) (2007), Giáo trình Toán Cao Cấp
(Giải Tích), Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
3. TS. Nguyễn Thanh Vân (chủ biên) (2018), Bài tập Toán Cao Cấp
Dành Cho Kinh Tế và Quản Trị, NXB. Kinh Tế TP.HCM
4. Nguyễn Quốc Hưng (2009) Toán Cao Cấp C1 Và Một Số Ứng dụng
Trong Kinh Doanh, NXB. Đại Học Quốc Gia TP.HCM
5. THS. Phùng Duy Quang (2012), Hướng dẫn giải bài tập Toán Cơ Sở
ứng dụng trong phân tích kinh tế, NXB. Thông tin – Truyền thông
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Phương pháp, hình thức đánh giá kiểm tra:
Trên thang điểm 10 với trọng số các điểm thành phần như sau:
•Bài tập về nhà, trên lớp chiếm 10 % tổng điểm
•Chuyên cần chiếm 5% tổng điểm 50%

•Thi giữa kỳ, bài tập nhóm chiếm 35% tổng điểm
•Thi cuối kỳ 50% tổng điểm
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
Phương pháp, hình thức đánh giá kiểm tra:

 Hình thức các bài kiểm tra nhanh: do giảng viên chọn (có thể
phối hợp giữa trắc nghiệm, tự luận, giải quyết bài tập, thảo luận,…).
 Hình thức kiểm tra giữa kì: Tự luận
 Hình thức thi cuối kì: Tự luận
Nội dung
• Chương 1. Giới hạn và tính liên tục của hàm 1 biến
• Chương 2. Đạo hàm và vi phân của hàm 1 biến
• Chương 3. Tích phân một lớp
• Chương 4. Hàm nhiều biến
• Chương 5. Ứng dụng trong kinh tế
CHƯƠNG 1

GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC


CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
1.1. ÁNH XẠ

• 1.1.1. Định nghĩa ánh xạ


• 1.1.2. Ảnh và nghịch ảnh
• 1.1.3. Ánh xạ hợp
• 1.1.4. Các dạng ánh xạ
• 1.1.5. Ánh xạ ngược
-4
-3,4
2 1
x  x

R Z

ÁNH XẠ
1.1.1 Khái niệm cơ bản về ánh xạ
* Định nghĩa.
Cho X, Y là 2 tập (   ) . Ánh xạ f từ X đến Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi
phần tử x  X với một phần tử xác định y  Y .
f
* Ký hiệu. f : X  Y hay X  Y
X: tập nguồn
Y: tập đích
x: tạo ảnh (nghịch ảnh) của y
y: ảnh của x qua ánh xạ f
Ta viết : y  f ( x) hay x  y  f ( x) hay x  y
1.1.1 Khái niệm cơ bản về ánh xạ
* Ví dụ.

id : X  X
Ví dụ 1.
xx

Ví dụ 2. Qui tắc f : R  R Ví dụ 3. Qui tắc f : R*  R


1 1
x x
x x
Ví dụ 4. X là tập loài người
f :X X
a  mẹ của a
g:X  X
a  con của a
1.1.2 Ảnh và nghịch ảnh
Cho ánh xạ f : X  Y
a/ Tạo ảnh
* B  Y , f 1  B  :  x  X | f  x   B  X gọi là ảnh ngược ( tạo ảnh) của B.

Đặc biệt, B  b thì f 1 b    x  X | f  x   b : ảnh ngược của b.

b/ Ảnh
* A  X , f  A :  f ( x) | x  A  Y gọi là tập ảnh của tập A qua ánh xạ f .
c/ Ví dụ. Cho ánh xạ f : R  R

x  x2
và A  1, 2, 4, 0 . Tìm f 1  A  và f  A  .
f g

x y=f(x) g(y)
x

X Y Z
1.3.3 Hợp (tích) của hai ánh xạ
1.1.3
Cho ba tập hợp X , Y , Z và hai ánh xạ
f : X  Y, g :Y  Z
* Định nghĩa.
Ánh xạ hợp của f và g (hay tích của f và g ) ký hiệu là g  f
g f :X Z
xác định như sau:
x  X   g  f  x   g  f  x   Z

* Ví dụ. Cho X  Y  Z  R
f :R R g:RR
;
x  x 12 y  2y  3
g f :RR

x  R   g  f  x   g  f  x    2  x 2  1  3  2 x 2  1

f  g?
1.3.3 Đơn
1.1.4 Hợp ánh,
(tích)toàn
của ánh,
hai ánh
song
xạánh
Cho ánh xạ f : X  Y
a/ Đơn ánh.
f gọi là 1 đơn ánh nếu x1 , x2  X ; f  x1   f  x2   x1  x2

 y  Y , tập f 1  y  có nhiều nhất là một phần tử

 phương trình f ( x)  y , y  Y , có tối đa một nghiệm x  X


1.3.3 Đơn
1.1.4 Hợp ánh,
(tích)toàn
của ánh,
hai ánh
song
xạánh
b/ Toàn ánh.
f gọi là một toàn ánh nếu y  Y , tồn tại x  X để cho f  x   y

 f  X   Y  y  Y , tập f 1  y   

 phương trình f ( x)  y , y  Y luôn có nghiệm x  X .


1.3.3 Đơn
1.1.4 Hợp ánh,
(tích)toàn
của ánh,
hai ánh
song
xạánh
c/ Song ánh.
f gọi là một song ánh nếu f vừa đơn ánh, vừa toàn ánh

 y  Y , tập f 1  y  luôn có 1 phần tử

 pt f ( x)  y , y  Y luôn có nghiệm duy nhất


1.3.3 Đơn
1.1.4 Hợp ánh,
(tích)toàn
của ánh,
hai ánh
song
xạánh
d/ Ví dụ.
f1 : R  R f2 : R  R
x  2 x3  1 x  x2
f3 : R  R
x  3 x 1
f4 : R  R

x  2 x2  6
Kiểm tra tính đơn ánh, toàn ánh, song ánh của các ánh xạ trên.
1.1.4 Đơn
1.3.3 Hợp ánh,
(tích)toàn
của ánh,
hai ánh
song
xạánh
e/ Chú ý.
 Hợp của hai đơn ánh là một đơn ánh
 Hợp của hai toàn ánh là một toàn ánh
 Hợp của hai song ánh là một song ánh
1.3.3 Ánh
1.1.5 (tích)
Hợp xạ của hai ánh xạ
ngược
Cho song ánh f : X  Y
a/ Định lý, định nghĩa.
f tạo ra một ánh xạ từ Y tới X . Ánh xạ từ Y tới X được tạo ra bởi song ánh
f được gọi là ánh xạ ngược của f .
Với song ánh f : X  Y ta có một tương ứng 1-1 hai chiều giữa X và Y, ký hiệu:

f 1 : Y  X với đặc điểm:

Nếu f ( x)  y thì f 1  y   x  x  X , y  Y  ,

Nếu f 1  y   x thì f ( x)  y  y  Y , x  X  .

f 1 là một song ánh.


1.3.3 Ánh
1.1.5 (tích)
Hợp xạ của hai ánh xạ
ngược
b/ Chú ý.
x  X :  f 1  f   x   f 1  f  x    x
y  Y :  f  f 1   y   f  f 1  y    f  x   y

nghĩa là f 1  f  I X , f  f 1  IY
trong đó I X là ánh xạ đồng nhất trong X
IY là ánh xạ đồng nhất trong Y
1.3.3 Ánh
1.1.5 (tích)
Hợp xạ của hai ánh xạ
ngược
c/ Ví dụ.
Cho ánh xạ sau :
f : R   0,  
x  ex
Kiểm tra f có phải song ánh hay không ? Nếu có tìm ánh xạ ngược ?
d/ Bài tập.
Cho các ánh xạ sau :
f : R   3,   g :  0,    R
;
x  e 2 x 1  3 x  3ln x  7
Kiểm tra f , g có phải song ánh hay không ? Nếu có tìm ánh xạ ngược ?
1.3. HÀM MỘT BIẾN SỐ

• 1.3.1. Định nghĩa hàm 1 biến số


• 1.3.2. Biểu diễn hàm 1 biến số
• 1.3.3. Hàm hợp
• 1.3.4. Hàm ngược
• 1.3.5. Hàm đơn điệu
• 1.3.6. Một số hàm số sơ cấp
• 1.3.7. Hàm sơ cấp, các hàm sơ cấp thường gặp
Ví dụ
 Diện tích hình tròn: S  R 2

 Gia tốc chuyển động thẳng đứng a của bề mặt trái đất được đo bởi máy
ghi địa chấn trong một trận động đất là một hàm của thời gian t. Hình 1
là đồ thị được tạo ra bởi máy đo địa chấn trong suốt trận động đất tại
Los Angeles vào năm 1994

HÀM 1 BIẾN SỐ
1.3.1 Định nghĩa hàm 1 biến số
f : X Y
Cho X , Y  R . Ánh xạ được gọi là hàm một biến số thực
x  y  f  x

 X: miền xác định, ký hiệu D f

 f  X   Y : miền giá trị, kí hiệu R f

 x: biến số hoặc đối số

 f(x): giá trị của hàm số tại x


1.3.2. Biểu diễn hàm một biến số

Đồ Thị
1.3.2. Biểu diễn hàm một biến số
f : X Y
Cho X , Y  R . Ánh xạ được gọi là hàm một biến số thực
x  y  f  x

 X: miền xác định, ký hiệu D f

 f  X   Y : miền giá trị, kí hiệu R f

 x: biến số hoặc đối số

 f(x): giá trị của hàm số tại x


Ví dụ.
f :R R
 hàm đồng nhất, ký hiệu Id
xx

 f  x   3 là hàm hằng
 f  x   2x 1  4
1.3.3.Hàm số hợp
Cho X , Y , Z  R; g : X  Y ; f :Y  Z
x  g  x y  z  f  y
Hàm hợp h  f  g : X  Z
x  h  x    f  g  x   f  g  x  

Ví dụ 1. Cho f ( x )  x 2  2 x  1; g  x   2 x  3 . Tìm f  g ; g  f .
2
 f  g  x    2 x  3  2  2 x  3  1
 g  f  x   2  x 2  2 x  1  3
Ví dụ 2. Cho f ( x )  3x 1; g  x   x 2 . Tìm f  g ; g  f .
1.3.4. Hàm số ngược và đồ thị hàm số ngược
Song ánh f : X  Y có ánh xạ ngược f 1 : Y  X
x  f  x y  x  f 1  y 
Khi f là hàm số thì f 1 được gọi là hàm số ngược

Ví dụ. f : R  R f 1 : R  R
x  2x  2 y
y2
2
y2 x2
Đổi cách đặt của hàm số: x   y
2 2

Nhận xét. f ; f 1 có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất y  x .
1.3.6. Hàm số sơ cấp cơ bản
* Hàm số sơ cấp cơ bản
Hàm lũy thừa: x   R 

Hàm mũ: a x  a  0; a  1

Hàm logarit: log a x  a  0; a  1

Hàm lượng giác: sin x, cos x, tan x, cot x


* Các phép toán trên các hàm
 Phép cộng, trừ:  f  g  x   f  x   g  x 

 Tích:  f .g  x   f  x  .g  x 

 f  f  x
 Thương:    x  
g g  x
1.3.7. Hàm số sơ cấp
* Hàm số sơ cấp
Hàm số sơ cấp là những hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép toán,
các phép lấy hàm hợp đối với các hàm số sơ cấp cơ bản và các hằng.
3
Ví dụ. y   cos x 2  2 ln x   2 x  1

y  3 x  7 x 4  3

x  1  x 2  cos x
y
x  lg 3 x
* Hàm số sơ cấp đặc biệt
 Đa thức bậc n: Pn  x   a0  a1 x  ...  an x n ; ak  R , k  0, n; an  0
2 3 9 4
Ví dụ. 4  
P x  2  lg 2013  x  4 x  5 x  x
11
Pn  x 
a0  a1 x  ...  an x n
 Phân thức hữu tỷ: 
Qm  x  b0  b1 x  ...  bn x n
x3  1
Ví dụ.
x2  x 1
Ngoài lề: Mô hình toán học
1.4. GIỚI HẠN HÀM MỘT BIẾN SỐ

• 1.4.1. Định nghĩa lân cận, điểm tụ


• 1.4.2. Định nghĩa giới hạn hàm số
• 1.4.3. Cách tính giới hạn hàm số bằng định nghĩa
• 1.4.4. Giới hạn một phía
• 1.4.6. Dạng vô định
• 1.4.7. Một số công thức tính giới hạn
• 1.4.8. Vô cùng bé, vô cùng lớn
1.4.2 Định nghĩa giới hạn hàm 1 biến
1.4.2 Định nghĩa giới hạn hàm 1 biến
Định nghĩa 1.
Cho f là hàm xác định trên khoảng mở I nào đó chứa điểm a, có thể không xác
định tại a. Khi đó ta nói rằng giới hạn của f  x  khi x tiến đến a là số thực L và
viết
lim f  x   L
xa

nếu với mọi dãy số  xn  nằm trong I / a và lim xn  a đều kéo theo lim f  xn   L .
1.4.2 Định nghĩa giới hạn hàm 1 biến
Định nghĩa 2.
Cho f xác định trên khoảng mở nào đó chứa điểm a, có thể không xác định tại a.
Khi đó ta nói rằng giới hạn của f  x  khi x tiến đến a là số thực L và viết
lim f  x   L
x a

Nếu với mỗi số dương  cho trước đều có một số   0 sao cho:
0  x  a   thì f  x   L   .
1.4.3. Cách tính giới hạn hàm 1 biến bằng định nghĩa
Ví dụ 1. CMR lim  2 x  1  3.
x 1

 
  0, chọn   , khi đó nếu x  1    x  1   2 x  2  2 x  1  3   .
2 2
Suy ra lim  2 x  1  3.
x 1

Ví dụ 2. CMR lim  3 x  4   4.


x 0

1
Ví dụ 3. Xét sự tồn tại lim sin
x0 x
1.4.4 Giới hạn 1 phía
Định nghĩa giới hạn 1 phía

x x f  x  L
a
xa xa

l i m f  x   L : giới hạn trái l i m f  x   L : giới hạn phải


x a x a

 li m f  x   L  li m f  x   li m f  x   L
xa xa xa
1.4.4 Giới hạn 1 phía
Ví dụ 1. Cho đồ thị sau:

Sử dụng nó để tìm các giới hạn (nếu tồn tại) sau:


a. li m g  x  b. l im g  x  c. li m g  x 
x 2 x 2 x 2

d. l i m g  x  e. li m g  x  f. li m g  x 
x 5 x 5 x 5
1.4.4 Giới hạn 1 phía
Ví dụ 2. Cho hàm số
 x 1 1
 x0
f  x   x
x x0

a. Tính l i m f  x  ; l i m f  x 
x  0 x  0

b. Tính l i m f  x 
x 0

Ví dụ 3. Cho hàm số
 5x  1  x  3
 x 1
f  x   1 3 x
2 x  m x 1

Tìm m để tồn tại l i m f  x 
x 1
1.4.6 Một số công thức tính giới hạn
Định lý.
Giả sử f ( x), g  x  và h  x  thỏa f ( x)  g  x   h  x  với x   c, d  . Khi đó, nếu
l i m f ( x)  l i m h  x   L thì l i m g  x   L
xa xa xa

f ( x)  g  x   h  x 

x

a
x
a
L

2
Ví dụ 1. Tính li m x sin
x 0 x2
2
Ta có 0  x si n 2
 x
x
2
Mà l i m 0  li m x  0 nên l i m x si n 2
0
x 0 x 0 x 0 x
1.4.6 Một số công thức tính giới hạn
Giới hạn cơ bản.

si n x
lim 1
x 0 x

Ví dụ.
t an 5 x t an 8 x 1  cos x si n x  si n a
a. l i m b. l i m c. l i m d. l i m
x 0 3x x 0 si n 3 x x 0 2x2 xa xa

sin 2022 x 1  cos x 1  2x  1


e. lim f. l i m g. l i m
x  0 sin 2023 x x 0 1  cos 3 x x 0 sin 2 x

1  si n x  1  si n x
h. l i m
x 0 x
1.4.6 Một số công thức tính giới hạn
x
Giới hạn cơ bản.  1 1
l i m  1    l i m 1  x  x  e
x 
 x x 0

1 A0
Mở rộng. lim 1  A  A
e
x a
xa

x
 x2 x 2
Ví dụ . lim 1   e
x2
 x 

l i m v x 
Cần biết. l i m  u  x  
xa
v x 

 l i m u  x
xa
 xa

x2
 2x 1  x
Ví dụ . lim    32  9
x 2
 x 1 
1.4.6 Một số công thức tính giới hạn
x
Giới hạn cơ bản.  1 1
l i m  1    l i m 1  x  x  e
x 
 x x 0

4.2 x
x 1
2x   x 1
 x  5   4  4

Ví dụ 1. l i m    l i m 1    e8
x  x  1 x   x 1 
  
 
x 1
 4  4 4.2 x
( vì l im  1    e; l im  8)
x 
 x  1 x  x  1

Ví dụ 2.
2023 x 1  x3
 2x  5   x2  2 x  5  1
a. lim   b. l i m  2  c. li m 1  sin 3 x  x
x  2 x  1
  x 
 x  2 x  1  x 0

3 x x
5x   x3  x2  5  1
d. l i m   e. l i m  3  f. li m  cos x  sin x
x  5 x  1
  x 
 x  x  1  x 0
Giới hạn là vô cực.
Giới hạn tại vô cực.
1.4.7 VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN

• Vô cùng bé, vô cùng lớn

• Các định lý
Định nghĩa
Định nghĩa 1.
Hàm số y  f  x  được gọi là vô cùng bé (VCB) khi x  x0  l im f ( x)  0 .
x  x0

Ví dụ 1.
y  x 3 , x     0  , si n x,1  cos x là các VCB khi x  0.
x
y  cot là 1 VCB khi x  1 .
2
Định nghĩa 2.
Hàm số y  f  x  được gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x  x0  lim f ( x)  
x  x0

Ví dụ 2.
x5 , x     0  , l n x là các VCL khi x  
1
2
là VCL khi x  0 .
x
1.4.7 Vô Cùng Bé và Vô Cùng Lớn
Nhận xét.
1
 Nếu f  x  là 1 VCB khi x  x0 thì là 1 VCL khi x  x0 .
f  x

1
 Nếu f  x  là 1 VCL khi x  x0 thì là 1 VCB khi x  x0 .
f  x

Tính chất.
 Nếu f , g là 2 VCB khi x  x0 thì f  g; f . g là VCB khi x  x0

 Nếu f , g là 2 VCL cùng dấu khi x  x0 thì f  g là VCL khi x  x0

 Nếu f , g là 2 VCL khi x  x0 thì f . g là VCL khi x  x0


1.4.7 Vô Cùng Bé và Vô Cùng Lớn
Bậc Của Vô Cùng Bé.
Cho f , g là 2 VCB khi x  x0 .
f  x
 Nếu l i m  0 thì f là VCB có bậc cao hơn g khi x  x0 .
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m   thì f là VCB có bậc thấp hơn g khi x  x0 .
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m  A thì f , g là 2 VCB cùng bậc.
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m không tồn tại thì ta không có kết luận.
x  x0 g  x
1.4.7 Vô Cùng Bé và Vô Cùng Lớn
Ví dụ 1. So sánh bậc của các cặp VCB sau:
a/ x3 , x5 khi x  0.
b/ 1  cos x, 2 x khi x  0.

c/ 1  cos x, x 2 khi x  0.
1
d/ x si n , 2 x khi x  0.
x

Ví dụ 2. So sánh các VCB sau khi x  0 :


t an x3 ; 3 si n 2 x ; 9  x  3;1  cos x; ar ct an x
1.4.7 Vô Cùng Bé và Vô Cùng Lớn
Ví dụ 1. So sánh bậc của các cặp VCB sau:
a/ x 3 , x5 khi x  0.

x3 1
lim 5  lim 2    x3 là vô cùng bé có bậc thấp hơn x5 khi x  0.
x0 x x 0 x

b/ 1  cos x, 2 x khi x  0.

c/ 1  cos x, x2 khi x  0.

1
d/ x si n , 2 x khi x  0.
x
1.4.7 Các định lý
Vô Cùng Bé Tương Đương.
Định nghĩa. Hai VCB f , g khi x  x0 gọi là tương đương với nhau nếu
f  x
lim  1.
x  x0 g  x
Ký hiệu. f  x  ~ g  x   x  x0 
Ví dụ.
si n x
lim 1 si n x ~ x  x  0 
x0 x
1  cos x 1 1 2
lim 2
 1  cos x ~ x  x  0
x0 x 2 2
ar csi n x
lim 1 ar csi n x ~ x  x  0 
x0 x
ar ct an x
lim 1 ar ct an x ~ x  x  0 
x0 x
1.4.7 Các định lý
Ví dụ.
ax  1
lim  ln a a x  1 ~ x ln a  x  0 
x 0 x
ex  1
lim 1 ex  1 ~ x  x  0 
x 0 x
l og a 1  x  1 x
lim
x 0 x

ln a
l og a 1  x  ~
ln a
 x  0

l n 1  x 
lim 1 l n 1  x  ~ x  x  0 
x 0 x

lim
 1  x 1
 1  x 

 1 ~ x  x  0 
x 0 x
1.4.7 Các định lý
Các định lý.
Định lý 1. Cho f , g là 2 VCB khi x  x0 và f  x  ~ f1  x  , g  x  ~ g1  x  khi x  x0 .
Ta có:
f  x f1  x 
lim  lim
x  x0 g  x x  x0 g1  x 

Nhận xét. Có thể ứng dụng định lý này để làm cho việc tính giới hạn
hàm số dễ dàng hơn.
Ví dụ. Tính các giới hạn sau:

si n 5 x 1  cos x ln cos x 1  x  x2  1
lim lim lim lim

x 0 l n 1  4 x
 x 0
1  cos
x x 0 4
1  x2  1 x 0 si n 4 x
2
1.4.7 Các định lý
Ví dụ. Tính các giới hạn sau:

si n 5 x 1  cos x l n cos x 1  x  x2  1
lim lim lim lim

x 0 ln 1  4 x
 x 0
1  cos
x x 0 4
1  x2  1 x 0 si n 4 x
2

Giải

sin 5 x 5x 5
lim  lim 
x 0 ln 1  4 x  x0 4 x 4
sin 5 x  5 x x0
ln 1  4 x   4 x x  0
1.4.7 Các định lý
Các định lý.

Định lý 2. (quy tắc ngắt bỏ VCB)


Cho f , g là 2 VCB khi x  x0 và f  x  là VCB có bậc thấp hơn g  x  . Khi đó, ta có

f  x   g  x  ~ f  x  khi x  x0 .

Ví dụ 1. Chứng minh si n x x ~ x2  x 3 khi x  0 .

Ví dụ 2. Tính các giới hạn sau:

si n 2 x  ar csi n 2 x si n 3 x  l n 1  3 x 
lim lim
x 0 si n 2 x x0 2

 ar ct an x   35 x
1 
1.4.7 Các định lý
Ví dụ 1. Chứng minh si n x x ~ x2  x3 khi x  0 .

Ví dụ 2. Tính các giới hạn sau:

si n 2 x  ar csi n 2 x si n 3 x  l n 1  3 x 
lim lim
x 0 si n 2 x x 0
 ar ct an x 
2

 35 x
1 
Giải

Ví dụ 1. Chứng minh si n x x ~ x2  x3 khi x  0 .

sin x x  sin x 3/4  x 3/ 4 x  0

x 2  x3  x 2  x3/ 2  x3/ 2  x 3/ 4 x  0 (quy tắc ngắt bỏ VCB)


1.4.7 Các định lý
Bài tập.

ln 1  4sin x  1  cos3x 5x  1
a/ lim b/ lim 2 c/ lim
x 0 3x  1 x 0 2 x  3 x3  x 4 x  0 4 x  3sin 2 x  cos x  1

ln 1  4 x 2  5 x 3 
2
7
1  4 x  1 ln 1  3tan x 
d/ lim e/ lim f/ lim
x 0 2sin x  3sin 2 x x 0 ln 1  2 x 2  3x 3  x 0 e 2 x  1
1.4.7 Các định lý
Bậc Của Vô Cùng Lớn.
Cho f , g là 2 VCL khi x  x0 .
f  x
 Nếu l i m  0 thì f là VCL có bậc thấp hơn g khi x  x0 .
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m   thì f là VCL có bậc cao hơn g khi x  x0 .
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m  A  0,  thì f , g là 2 VCL cùng bậc khi x  x0 .
x  x0 g  x
f  x
 Nếu l i m không tồn tại thì ta không có kết luận.
x  x0 g  x

Ví dụ. So sánh bậc của các cặp VCL sau:


a/ x 3 , x5 khi x  
b/ x m , x n  m  n  0  khi x  
1.4.7 Các định lý
Vô Cùng Lớn Tương Đương.
f  x
Định nghĩa. Hai VCL f , g khi x  x0 gọi là tương đương với nhau nếu l i m  1.
x  x0 g  x
Ký hiệu. f  x  ~ g  x 
Ví dụ.
x
li m 1 x ~ x 2  1  x   
x 
x2  1
1.4.7 Vô Cùng Lớn
Các định lý.
Định lý 1. Cho f , g là 2 VCL khi x  x0 và f  x  ~ f1  x  , g  x  ~ g1  x  khi x  x0 .
Ta có:
f  x f1  x 
lim  lim
x  x0 g  x x  x0 g1  x 

Định lý 2. (quy tắc ngắt bỏ VCL)


Cho f , g là 2 VCL khi x  x0 và g  x  là VCL có bậc thấp hơn f  x  . Khi đó, ta có

f  x   g  x  ~ f  x  khi x  x0 .

7 x 3  x5  6 x
Ví dụ. Tính l i m
x 
12 x 3  x 2  6 x

7 x3  x 5  6 x 7 x3 7 (quy tắc ngắt bỏ VCL)


lim  lim 
x  12 x 3  x 2  6 x x  12 x 3 12
1.5. HÀM SỐ LIÊN TỤC

• 1.5.1. Định nghĩa hàm số liên tục


• 1.5.2. Liên tục trái, liên tục phải
• 1.5.3. Hàm gián đoạn
• 1.5.4. Tính chất hàm số liên tục
1.5.1 Định nghĩa hàm số liên tục
Định nghĩa 1.
Cho f xác định trên  c, d  , a   c, d  . f liên tục tại a  l i m f  x   f  a 
xa

Hàm số liên tục tại số a khi nó thỏa mãn ba điều kiện:


1. f  a  phải  , nghĩa là a là số thuộc TXĐ của hàm f .

2. Tồn tại l i m f  x  (hữu hạn).


x a

3. l i m f  x   f  a  .
xa

Chỉ một trong ba điều kiện trên bị vi phạm


thì ta nói f không liên tục (gián đoạn) tại a. .
1.5.1 Định nghĩa hàm số liên tục
Nhận xét.
1. Khi x thay đổi rất ít thì giá trị của hàm số cũng thay đổi rất nhỏ.
2. Hàm số sơ cấp liên tục trên tập xác định.
1
Ví dụ. y  liên tục trên R \{0}
x
3. f liên tục tại a  đồ thị hàm số f liền nét tại M 0  a, f  a  

Ví dụ 1. Cho hàm số có đồ thị


3
như hình bên.
Xét tính liên tục của hàm số tại 2
các điểm 1,3, 5. 1

-1
1.5.1 Định nghĩa hàm số liên tục
Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số f  x   x 2 tại x0 bất kỳ.
 2 x  3 x 1
Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số f  x    tại x0  1 .
3 x  5 x 1
 mx  2 x2

Ví dụ 4. Cho hàm số f  x    x 2  4 . Xác đinh m để hàm số
 x2
1  3  x
liên tục tại x0  2.
1.5.2 Liên tục phải, liên tục trái
Định nghĩa 2.
f liên tục trái tại x0  l im f  x   f  x0 
x  x0 

f liên tục phải tại x0  l i m f  x   f  x0 


x  x0

f liên tục tại x0  l im f  x   li m f  x   f  x0 


x  x0 x  x0

Định nghĩa 3.
f liên tục trên  a, b  f liên tục tại mọi x0   a, b
f liên tục trên  a, b  f liên tục trên  a, b
f liên tục phải tại x0  a
f liên tục trái tại x0  b

Các phép toán liên tục. Xem sách


1.5.4 Hàm số liên tục
Định lý 1.
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a, b thì nó đạt giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn
nhất M trên đoạn ấy, tức là tồn tại hai điểm x1 , x2   a, b sao cho:
f  x1  =m  f  x  x   a, b
f  x2  =M  f  x  x   a, b

Chú thích.
Giả thiết hàm số f liên tục trên đoạn  a, b rất quan trọng.
Nếu giả thiết đó không được thỏa mãn thì f không bị chặn,
không thể đạt GTLN và GTNN của nó.
Ví dụ.
1
f  x  liên tục trên  0;1], đạt GTNN f min  f 1
x
nhưng không đạt GTLN trên  0,1 .
1.5.4 Hàm số liên tục
Định lý 2 (định lý giá trị trung gian).
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a, b , m và M là các giá trị nhỏ nhất và
lớn nhất của nó trên đoạn đó thì với mọi số  nằm giữa m và M, luôn tồn
tại điểm    a, b sao cho:
f    .
1.5.4 Hàm số liên tục
Hệ quả.
Nếu f liên tục trên  a, b , f  a  . f  b   0 thì trong khoảng  a, b tồn tại điểm 
sao cho f     0.

Ví dụ 1.
Chứng minh phương trình x2 x  1  0 có ít nhất một nghiệm.
Ví dụ 2.
Chứng minh phương trình x3  2 x  1 có ít nhất một nghiệm.
TÍNH CHẤT HÀM LIÊN TỤC TRÊN MỘT ĐOẠN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

f bị chặn trên [a, b]:  m, M f đạt GTLN, BN trên [a, b]:


& m  f(x)  M  x  [a, b]  x0, x1  [a, b]: f(x0) = m, …

Chú ý: Không
Hàm y = f(x) liên tục thể thay đoạn
trên đoạn [a, b] bằng khoảng!

f nhận mọi giá trị trung gian: (Hay sử dụng) Định lý giá trị
 k & GTNN  k  GTLN  hai đầu trái dấu: f(a).f(b) < 0
 c  [a, b]: f(c) = k   c  (a, b) : f(c) = 0

You might also like