Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

10/14/2023

NUÔI TÔM BIỂN THƯƠNG PHẨM

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo, Lê Quốc Việt


Khoa Thủy Sản – ĐHCT
Email: tnhai@ctu.edu.vn

2023
KTS

NUÔI TÔM BIỂN THÂM CANH VÀ


SIÊU THÂM CANH

KTS

1
10/14/2023

Nội dung

• Các mô hình nuôi tôm biển


• Công trình và hệ thống ao nuôi thâm canh
• Chất lượng giống và thả giống
• Thức ăn và quản lý cho ăn
• Quản lý chất lượng nước và đáy ao

1
Các mô hình nuôi tôm

2
10/14/2023

1. Các mô hình nuôi tôm

Thông số Quảng canh Bán thâm canh Thâm canh Thâm canh
(Mật độ thấp) (Mật độ TB) (Mật độ cao) (Mật độ rất
cao)
Mật độ (PL/m2) 1-5 5-25 25-120 120-300

Diện tích ao/bể Ao, (5-100) Ao, (1-25) Ao, (0.1-5.0) Bể (0.1-1.0)
(ha)
Nguồn giống Tự nhiên Tự nhiên/Trại Trại Trại

Thay nước Triều (<5%) Bơm (5-12%) Bơm (đến 25%) Bơm (Trên
(%/ngày) 25%)
Quản lý Thấp Vừa Cao Rất cao

Thức ăn Tự nhiên Tự nhiên+viên Tự nhiên+viên Tự nhiên+viên

Sục khí Không Không Có Có

Năng suất 0.05-0.5 0.5-5 5-20 20-100


(tấn/ha)
Darryl Jory & Tomas Cabrera
(In John S Lucas & Paul C Southgate, 2003)

2
Những vấn đề về hệ thống
công trình nuôi tôm thâm canh

3
10/14/2023

2. Những vấn đề về hệ thống công trình nuôi


tôm

Chọn lựa vị trí nuôi như thế nào?

• Không xây trên vùng đất


quá thấp
• Không ảnh hưởng rừng
• Không xây trên vùng đất
cát hay đất dễ thấm
• Có vùng đệm giữa nơi nuôi
tôm và khu họat động khác
• Phải theo qui hoạch

2. Những vấn đề về hệ thống công trình nuôi


tôm
Thiết kế hệ thống ra sao?

Thóat nước ra
sông

Ao lọc sinh học


Ao chứa
Bơm
nước thải
lại

Ao lắng

Kênh tháo Bơm lại


Bơm cấp nước Kênh cấp

Thóat ra
sông

DPI, Australia, 2006

4
10/14/2023

2. Những vấn đề về hệ thống công trình


nuôi tôm

Thiết kế ao nuôi thế nào? (Sú/


thẻ)
• Diện tích ao 0.1-0.5ha, bể tròn 500m3
• Hình vuông hay chữ nhật, góc tròn
• Sâu: 1.2-1.5m
• Lót bạt nhựa, có rào?
• Đáy chóp nghiêng vào giữa (có hố
siphon hút cặn giữa ao) hay 1 đầu ao
• Có cống cấp dạng ống, cống thóat hở
• Có cầu đặt sàn thức ăn
• Tốt nhất có che lưới

2. Những vấn đề về hệ thống công trình nuôi


Cải tạo aotôm-
nuôi thế nào?
⚫ Mối nguy
– Bùn đen ở đáy ao
⚫ Cách quản lý
– Loại bỏ bùn đáy: Kiểm tra khi bùn còn
ướt; cần loại bỏ hoàn toàn bùn đen
– Cày xới, phơi ao; nhất là khi không loại
bỏ bùn đáy hoàn toàn. Phơi nền 1
tuần.
– Bón vôi: Tốt nhất dùng CaCO3 CaO.
(1-2 tấn/ha)
– Ủi nền đáy chặt, phẳng sẽ giúp nước
không đục trong quá trình nuôi.

1. Ao không thể phơi khô?


2. Vùng đất phèn?

5
10/14/2023

2. Những vấn đề về hệ thống công trình nuôi


Cấp nướctôm
ao nuôi
- thế nào? (Sú / thẻ)
⚫ Mối nguy
– Mầm bệnh từ nước và động vật mang
mầm bệnh
⚫ Cách quản lý
– Có ao lắng: Tốt nhất có 1 ao lắng cho 2
ao nuôi. Nước nên cấp vào ao lắng 14
ngày trước khi sử dụng – qua túi lọc mịn.
– Diệt khuẩn và các mầm bệnh bằng
Chlorine (20kg/1000m3) hay các hợp chất
khác 1. Nước cấp có nhiều chất
lơ lửng, đục?
– Bón phân gây màu: 10 ngày trước khi thả
giống; sử dụng phân vô cơ N:P:K lương 2. Không thể gây màu?
30-50kg/ha; giúp gây màu xanh. Bổ 3. Tảo đáy phát triển trong
sung phân vô cơ hay bột đậu nành 2- ao?
3kg/ha sau mỗi 2-3 ngày nếu cần.
4. Giáp xác có trong ao?
– Cấp nước vào ao nuôi – qua túi lọc

3
Những vấn đề về chất lượng tôm
giống và thả giống

6
10/14/2023

3. Những vấn đề về chất lượng tôm giống và


thả giống – Chọn giống như thế nào? (Sú / thẻ)
⚫ Mối nguy
– Tôm yếu, kém hoạt động
– Tôm nhiễm đốm trắng

⚫ Cách quản lý
– Loài nuôi thích hợp
– Chọn trại giống có kiểm dịch, chứng chỉ, uy tín
– Chọn giống khỏe thật kỹ trước khi mua:
+ Biết nguồn gốc tôm mẹ
+ Biết qui trình ương
+ Mẻ giống tốt (đều cỡ, đều màu, năng động,
không thương tích, sạch)
– Kiểm tra 60 con tôm bằng PCR
– Vận chuyển ngắn (< 6 giờ): 1000-2000 PL15/L;
– Loại bỏ tôm yếu hay tôm chết trước khi thả
(Sốc formalin 100ppm trong 60 phút)

3. Những vấn đề về chất lượng tôm giống và


thả giống – Mùa vụ thả, mật độ thả? (sú / thẻ)
⚫ Mối nguy
– Thả không đúng mùa vụ: lạnh, mưa, độ mặn
thấp
– Mật độ quá cao

⚫ Cách quản lý
– Ương tôm giống trước khi thả Nuôi 2-3 giai đoạn?
– Ương – nuôi 2-3 giai đoạn Ương tôm sú 500-1000
– Mật độ thả: PL/m2 (20 ngày) hay
tôm chân trắng 1000-
+ Bán thâm canh: 5-10 con/m2 2000 PL/m2 (1 tháng)
+ Thâm canh: 15-35 con/m2 (Sú),
50-150 con/m2 (thẻ chân trắng)
+ Siêu thâm canh: 300-500 TCT/m3 (ao lót bạt,
bể)

7
10/14/2023

4
Những vấn đề về thức ăn và quản lý
cho ăn

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý cho


ăn – Các loại thức ăn nào?

– Thức ăn tự nhiên
– Thức ăn bổ sung: thức ăn tươi sống (cá tạp,
hến), thức ăn tự chế, thức ăn công nghiệp

Thâm canh
Mật độ tôm Thức ăn bổ
sung
Bán thâm canh
Thức ăn
tự nhiên
Quảng canh

8
10/14/2023

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý


cho ăn – Các loại thức ăn nào? (sú / thẻ)

• Các loại thức ăn công nghiệp trên thị trường:


– Green feed
– UP
– CP
– Growbest
– Concord
– Tomboy
– Việt Mỹ
– Việt Thái
– Wusung
– Harvest

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý


cho ăn – Lựa chọn thức ăn viên nào?

⚫ Tiêu chuẩn
⚫ Mùi
⚫ Màu
⚫ Kích cỡ
⚫ Độ chắc, độ tan
⚫ Vị
⚫ Dinh dưỡng

9
10/14/2023

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý cho ăn


– Cách cho ăn như thế nào? (sú / thẻ)
⚫ Nhân tố rủi ro
– Cho ăn không đúng cách
⚫ Cách quản lý
– Chọn đúng loại thức ăn, kích cỡ TA
– Thay đổi thức ăn từ từ trong 1 tuần
– Cho ăn đúng lượng theo nhu cầu
– Thay đổi vị trí cho ăn mỗi 10 ngày
– Dọn nền đáy trước khi cho ăn (quạt nước)
đối với tôm sú
– Điều chỉnh lượng TA theo tuổi, sinh lý, môi
trường

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý cho ăn


– Cách cho ăn như thế nào? (sú / thẻ)

Cho tôm sú ăn

Tháng Trọng lượng Tỷ lệ cho ăn Kiểm tra sàn


nuôi tôm (g) ăn (giờ)

1 0.01-3 g 2-2.5kg/100.000 2,5


con/ngày
2 2-8 g 7 > 5% Khối lượng tôm 2

3 9-16 g 5 > 4 % Khối lượng tôm 2

4 17-30 g 4 > 2% Khối lượng tôm 2

5 30-40 g 2 > 1.8 % Khối lượng 2


tôm

10
10/14/2023

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý


cho ăn – Cách cho ăn như thế nào? (sú / thẻ)

Cho tôm sú ăn

Mô tả Cở tôm (g)
2-6 6-15 15-25 >25
Ngày tuổi 35-50 51-75 76-110 111-130
Cở thức ăn (viên, đường Φ: 1,7 Φ: 2 Φ: 2,2 Φ: 1,7
kính và chiều dài, mm) L: 2-4 L: 3-5 L: 4-6 L: 6-8
Số lần cho ăn (/ngày) 4 4 4 4
Thời gian (lượng so với 6-7g (30 %) 6-7g (30 %) 6-7g (30 %) 6-7g (30 %)
tổng thức ăn/ngày) 11-12g (20 %) 11-12g (20 %) 11-12g (20 %) 11-12g (20 %)
16-17g (30 %) 16-17g (30 %) 16-17g (30 %) 16-17g (30 %)
22-23g (20 %) 22-23g (20 %) 22-23g (20 %) 22-23g (20 %)

4. Những vấn đề về thức ăn và quản lý


cho ăn – Cách cho ăn như thế nào? (sú / thẻ)

Thẻ chân trắng

Month Shrimp BW Feeding rates


(g)
1 0.01-3 g 2-2.5g/100
shrimps/day
2 2-8 g 7 - 5% BW
3 9-16 g 5 - 4 % BW
4 17-30 g 4 - 2% BW

HIPO

11
10/14/2023

5
Những vấn đề về quản lý
chất lượng nước

12
10/14/2023

5. Những vấn đề về quản lý chất


lượng nước

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Quản lý nước (sú / thẻ)

⚫ Cách quản lý
– Nước phải chứa trong ao lắng 14
ngày trước khi sử dụng. Mỗi lần
thay chỉ 10-30%
– Mức nước ao: 1,2-1,5m
– Bón vôi:
– khi pH<7,5 hay dao động >0.5
đơn vị/ngày thì bón vôi.
– Khi pH >8,5 và tảo nhiều: thay
nước.
– Tốt nhất dùng Dolomite 1-2kg
/100m3.

13
10/14/2023

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Quản lý nước (sú / thẻ)

⚫ Cách quản lý
– Bón phân: cần thiết trong 30-
40 ngày đầu để gây tảo.
– Sục khí:
– Cần thiết khi mật độ trên 6
con/m2;
– bắt đầu từ sau 30 ngày thả
giống;
– lúc sáng sớm hay ban đêm, lúc
ít nắng, lúc mưa, hay lúc cấp
nước; 8-12 giờ/ngày. Từ ngày
80 đến lúc thu hoạch, sục khí
liên tục trừ lúc cho ăn.

5. Những vấn đề về quản lý chất


lượng nước – Quản lý nước (sú / thẻ)
• Suc khí: 1 hp/ 300-400kg tôm

14
10/14/2023

• Biofloc

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước - Quản lý chất đáy thế nào?

• Nhân tố rủi ro
– Đáy ao dơ, bùn đáy đen, thối

15
10/14/2023

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước - Quản lý chất đáy thế nào?

• Cách quản lý
– Kiểm tra đáy ao hàng tuần.
– Giảm cho ăn và thay nước khi
đáy ao dơ.
– Siphone, hút bùn đáy cẩn thận.
– Bón vôi (1-2kg/100m3)
– Đổi vị trí cho ăn đến chỗ sạch

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào? (sú / thẻ)

• Màu nước: Tốt nhất màu vàng nâu hay xanh nhạt → Bón phân!

Tốt Không tốt Không tốt Không tốt

16
10/14/2023

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào? (sú / thẻ)

◼ Nhiệt độ: 25-30oC → Ao đủ sâu, mùa vụ thích hợp


◼ pH: 7,5-8,5 → Thức ăn, bón vôi, khống chế tảo, thay nước
◼ Độ mặn: 15-25%o (3-45%o) → Mùa vụ thích hợp, ao sâu
◼ Độ trong: 35-40cm → Bón phân, vôi, khống chế tảo, thay nước

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào? (sú / thẻ)

◼ Oxy trên 3mg/L, → Độ sâu,


cho ăn, quạt nước, tảo, mật
độ thích hợp

◼ Độ kiềm: 80-150mg/L →
Bón vôi (thẻ: 120-150 ppm)

17
10/14/2023

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước thế nào? (sú / thẻ)

◼ Nitrite < 0,1mg/L → Tránh đáy ao


dơ, thức ăn thừa, tảo thích hợp,
thay nước, bón vôi
◼ Amôn <1mg/L → Tránh đáy ao dơ,
thức ăn thừa, tảo thích hợp, thay
nước, bón vôi
◼ H2S: không có; → Tránh đáy ao dơ,
thức ăn thừa, tảo thích hợp, thay
nước, bón vôi

5. Những vấn đề về quản lý chất lượng


nước – Tiêu chuẩn quản lý nước cho nuôi tôm bền
vững

• Không sử dụng nước ngầm để ổn định độ mặn nước ao nuôi


• Sử dụng nước hiệu quả
• Giảm thiểu việc thải chất thải ao nuôi ra môi trường
• Cố gắng tái sử dụng nước lại ao nuôi
• Làm giảm lượng dinh dưỡng , vật chất hữu cơ và chất rắn
trước khi thải ra ngoài.
• Cần có hệ thống ao lắng, kênh cấp và thoát nước
• Quản lý chất lượng nước phù hợp với yêu cầu chất lượng
nước cho ao nuôi
• Tuân theo các luật và các hướng dẫn về sử dụng nước và
quản lý chất thải

18
10/14/2023

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?

• Thành phần Bioflocs?


– Tảo khuê
– Vi khuẩn
– Động vật nguyên sinh,
– Copepod
– Phân, chất hữu cơ

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?
• Vai trò Bioflocs?
– Thức ăn tự nhiên
– Ổn định môi trường
– An toàn sinh học, kiểm soát bệnh
– Thân thiện môi trường (giảm thay nước
– thay dưới 100% /vụ nuôi, giảm chất
thải và ô nhiễm)
– Chất lượng và vệ sinh thực phẩm
– Nâng cao tăng trưởng (tăng 10-15%),
nâng cao tỷ lệ sống (85-90%), năng
suất (20-40 tấn/ha/vụ),
– Nâng cao hiệu quả (FCR giảm – 0.9-
1.3; chi phí SX giảm 15-20%)

19
10/14/2023

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?
• Điều kiện hình thành và phát triển?
– Nguồn chất đạm
– Nguồn Carbon
– C/N = 12,5 : 1
– Có dòng chảy
– Vi khuẩn giống?
– Môi trường
• Nhiệt độ
• Ánh sáng?
• pH
• Oxy đầy đủ

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?

• Yêu cầu khi nuôi?


– Ao, bể lót bạt
– Điện quốc gia, liên tục, công
suất cao; 28-30 HP/ha (400-
600kg tôm/HP)
– Mật độ ương nuôi tôm cao
(thâm canh, siêu thâm canh)
– C/N: 12,5
– FVI (thể tích flocs: 15-20ml/L)

20
10/14/2023

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?

Nhược điểm
◼Chi phí cao

◼Tốn nhiều điện

◼Kỹ thuật cao

◼Thích hợp cho các đối tượng


nuôi:
◼ Chịu mật độ cao – thâm canh,
siêu thâm canh
◼ Loài ăn tạp
◼ Giá trị cao

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?
• Cách tính toán, bổ sung carbon (đảm bảo C/N 12,5:1)
– Nguồn đạm: từ thức ăn
– Nguồn Carbon: Bột gạo, bột mì, cám, rỉ đường;
Nên bón hàng ngày

Ví dụ: Lượng thức ăn (Protein 40%) cần cho tôm ăn mỗi ngày là 100kg. Tính lượng
bột mì cần bón bổ sung để có C/N = 12,5?
*** Thức ăn: C1 = 100 x 0,5 (50% nguyên liệu) = 50kg
N1= 100 x 0,4 (Protein 40%) x 0,155 (15,5% Protein) = 6,2kg
*** Bột mì (Y kg)
C2 = 0.5 Y (50% nguyên liệu)
N2 = Y x 0.08 (Protein 8%) x 0.155 (15,5% Protein) = 0.0124 Y
C1+C2 50 + 0,5Y
----------- = 12,5 >>>> --------------------- = 12,5 >>>>>> Y = 79,71 kg
N1 + N2 6,2 + 0,0124 Y

21
10/14/2023

6. Ứng dụng công nghệ Bioflocs


trong nuôi tôm?

Tính toán theo phần mềm Excel

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Các hệ thống tuần hoàn kết hợp nuôi đa loài thủy sản
• Các hệ thống tuần hoàn hiện đại

22
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Vai trò, ý nghĩa


Là mô hình hiện đại, xu hướng quan trọng, do:
–An toàn sinh học, kiểm soát tốt mầm bệnh
–Thân thiện môi trường (hạn chế sử dụng nước, hạn chế
chất thải)
–Kiểm soát môi trường, chất lượng nước
–Chủ động nguồn nước
–Chất lượng sản phẩm cao (Không hóa chất, thuốc)
–Hình thức và qui mô khác nhau
–Áp dụng cho nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh đơn,
với hệ thống hiện đại; hay kết hợp đa loài trong cùng hệ
thống

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
• Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài

Nhuyễn thể, cá ăn tạp, rong biển,


thực vật thủy sinh

23
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
• Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài
◼ Hệ thống tuần hoàn kết
hợp đa loài (Lin 1991):
◼ Tôm sú: 30 PL/m2
◼ Vẹm xanh: xử lý tảo và chất
lơ lửng
◼ Rong biển: hấp thu dinh
dưỡng
◼ Hiệu quả: Hấp thu 30% chất
lơ lửng, 90% TAN, 60%
nitrite-N

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

24
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài
Đạm Lân (P) Vật Tổng
(N) chất chất
hữu cơ rắn
Đầu vào (%)
Thức ăn 92,4 50,7 40,0 5,0
Phân bón 2,6 20,7 1,2 0,2
Chất thải nuôi Vôi - - 1,0 1,0
Đất xói mòn - - 49,0 91,0
tôm thâm canh Bùn đáy - 26,0 - -
Thay nước 4,9 2,26 9,8 2,8
Nước rửa trôi 0,04 0,05 - -
Mưa 0,16 0,11 - -
Tôm 0,02 0,01 - -
Đầu ra (%)
Chất thải bùn 30,6 83,7 63,0 93,0
Tôm thu hoạch 21,3 6,4 6,1 0,7
Thay nước 22,2 6,7 12,9 3,6
Nước xả khi thu 12,9 3,2 8,8 2,6
hoạch
Đề Nitrite hóa 12,9 - - -
Rò rỉ 0,1 0,02 - -
Tổng lượng 0,86 0,29 22 204,0
(tấn/ha/vụ)

25
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài

• Chất thải
trong nuôi
thủy sản

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài

• Chất
thải
trong
nuôi
thủy
sản

26
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài
Yang Yi, 2007

Sản xuất 1 tấn tôm

102 kg Đạm 46 kg Lân 29 tấn bùn

◼ Cơ sở khoa học của nuôi kết hợp (Yang Yi, 2007)

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài
Chất thải nuôi tôm

Dạng nước Dạng rắn

Tảo, vi khuẩn, Dinh dưỡng hòa


chất vẩn lơ lửng tan

Cá, nhuyễn thể Thực vật

Cơ sở khoa học của nuôi thủy sản kết hợp (Yang Yi, 2007)

27
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
◼ Các hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài
Các kết quả nghiên cứu
◼ Nuôi tôm + cá măng + cá đối > tôm đơn
◼ Nuôi tôm + cá đối > tôm đơn

◼ Nuôi tôm + hầu + rong > tôm đơn

◼ Nuôi tôm + rô phi > tôm đơn

◼ Nuôi tôm + cua biển + rong > tôm đơn

◼ Nuôi tôm + cá + hầu + rong > nuôi đơn

◼ Mô hình tôm + rừng > tôm đơn

◼ Nuôi tôm + lúa luân canh > tôm đơn

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
Nuôi tôm trong hệ thống tuần hoàn hiện đại

• Các mô hình tại KTS - ĐHCT

28
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm
Nuôi tôm trong hệ thống tuần hoàn hiện đại

• Mô hình tại Cty Crusta – Đức

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Hệ thống nuôi
Biển Ao, Bể Bể lọc Bể chứa
lắng cơ học

Thải Loc sinh hoc Bể xử lý Chlorine

??

?? Bể xử lý Ozon,
Protein UV
skimmer – Bể ương - nuôi tôm
lọc tách đạm siêu thâm canh

29
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm A.
B.
Bead filter
Moving bed
C. Lọc chìm, nước đi ngang
Lọc phun ướt (nước đi
Lọc sinh học
D.
xuôi) (trickling filter)
E. Lọc thùng quay
F. Lọc đĩa quay

(A) (C)
(B)

(D) (E) (F)

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Lọc cơ học

Cardtrige

Lọc cát

Lọc than
Lọc túi

30
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

Hệ thống tách đạm

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

Máy xử lý nước

Máy tạo Ôzon

Hệ thống UV

31
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Đặc điểm HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HIỆN ĐẠI


– Hệ thống đặt trong nhà kín
– Thích hợp cho ương tôm giống và nuôi siêu thâm canh
– Lọc sinh học: Moving bed + trickling là tiện nhất
– Tỷ lệ thể tích bể lọc: 15-20% tổng thể tích bể nuôi.
– Có thể cấy vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter
– Kích hoạt lọc sinh học: Bón NH4Cl từ 0,1ppm tăng dần gấp đôi
mỗi 2-3 ngày, đạt 0,8ppm sau 2 tuần, và duy trì bón đến 4
tuần, sau đó kết nối với bể nuôi
– Tỷ lệ tuần hoàn nước giữa bể lọc và bể nuôi 100-300% thể
tích bể nuôi mỗi ngày

32
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Ưu điểm hệ thống tuần hoàn hiện đại


– Hệ thống hiện đại, đồng bộ; dễ áp dụng quan
trắc tự động, cho ăn, quản lý tự động
– Môi trường, chất lượng nước và an toàn sinh
học được kiểm soát
– Kiểm soát bệnh
– Đảm bảo chất lượng sản phẩm (Không sự
dụng hóa chất, kháng sinh)
– Thân thiện môi trường (hạn chế sử dụng nước
và hạn chế ô nhiễm)
– Hạn chế tác động của thời tiết, biến đổi khí hậu
– Thuận lợi cho áp dụng tại thành phố, nôi có nhu
cầu sản phẩm tươi sống, chất lượng cao
– Năng suất và tỷ lệ sống cao

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Hạn chế
– Kỹ thuật cao
– Vốn cao
– Giá thành cao

33
10/14/2023

7 Ứng dụng công nghệ tuần hoàn


trong nuôi tôm

• Tính toán theo phầm mềm


excel

• Áp dụng mô hình nào và tỷ lệ


diện tích ương - nuôi trên tổng
diện tích?

Câu hỏi

Chọn câu sai (A, B, C hoặc D)

A. Trong nuôi tôm biển, ao lắng rất cần thiết để chứa


nước, xử lý nước và chủ động cấp cho ao tôm nuôi
B. Các loại vôi thường dùng để cải tạo ao trước khi nuôi
tôm cá là CaCO3, CaO và Dolomite
C. Trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh, quạt nước giúp
cung cấp Oxy cho nước ao, tạo dòng chảy, và tránh
phân tầng nhiệt độ và độ mặn nước ao.
D. Trong ao nuôi tôm thâm canh, nước ao thường có màu
khác nhau tùy vào nhiều yếu tố như độ mặn, cho ăn,
thay nước và giai đoạn nuôi

34
10/14/2023

CÁC HỆ THỐNG NUÔI TÔM


QUẢNG CANH BỀN VỮNG

Nội dung

• Mô hình tôm – rừng kết hợp


• Mô hình quảng canh đơn
• Mô hình tôm –lúa luân canh

35
10/14/2023

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

• Phát triển từ giữa thập niên 1970


• Chủ yếu ở vùng đệm ven biển
• Tổng cộng trên 50.000ha. Phổ
biến nhất ở Cà Mau
• Quản lý dưới dạng Lâm ngư
trường – cho người dân thuê
khoán
• Rừng 50-70%, mương 30-50%,
chủ yếu rừng đước <15 tuổi.
• Quản lý theo dạng quảng canh
cải tiến
• 6000 ha đã được công nhận là
nuôi tôm sinh thái bởi Naturland Mangroves

Pond/ditch

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

Kỹ thuật:
• Chuẩn bị ao: sên vét bùn và diệt tạp
bằng dây thuốc cá
• Thả giống: Giống tự nhiên và giống
thả; 1-4 tôm sú /m2 (thả 2-8
lần/năm), 0,05-0,2 cua m2, 1
tháng/lần
• Thay nước: theo triều
• Không cho ăn
• Không hóa chất

36
10/14/2023

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

Thu tôm 2 đợt/tháng

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

600
Based on total area Based on w ater area
500
Production (kg/ha/yr)

Blood cockle
400
Fish
300 Crab
Wild shrimp
200
Cultured shrimp
100

0
Extensiv e Mangrov e- Extensiv e Mangrov e-
shrimp shrimp

Năng suất 2500


Based on total area Based on w ater area
Values (USD/ha/yr)

2000
Tôm: 300-400 kg/ha 1500 Total cost
Gross income
Cua: 100-200kg/ha 1000 Net income

500
Cá: 100-200kg/ha
0
Extensiv e Mangrov e- Extensiv e Mangrov e-

Sò: 50-100kg/ha shrimp shrimp

37
10/14/2023

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

Ưu điểm Nhược điểm


• Vừa nuôi tôm, đảm bảo
môi trường • Mô hình hở
• Kỹ thuật nuôi đơn giản
• Tỷ lệ sống và
• Đầu tư thấp, thích hợp
cho dân nghèo năng suất thấp
• Thu hoạch và thu nhập • Thiết kế không
thường xuyên, đa đạng
sản phẩm thích hợp sẽ gây ô
• Một số nơi được công nhiễm vuông nuôi
nhận là nuôi tôm sinh
thái

I. Đặc điểm của mô hình tôm – rừng

Cần cải tiến (Hai et al, 2016):


– Thiết kế hệ thống gồm khu nuôi
(10)
(1)
(5)
đơn BTC + và khu nuôi kết hợp
(2)
(3)
(11)

– Đa dạng lòai nuôi (tôm, cua, cá,


(6)
(7) (8)

nhuyễn thể…) với mật độ nuôi (4) (9)

thích hợp 1. Kênh – Nhà – Ao – Rừng - Kênh

– Ương dưỡng tôm Post 2 tuần


trước khi thả nuôi ở khu kết hợp (10)

– Quản lý rừng thích hợp (5)

– Cho nước ngập trảng rừng tự (1) (2) (3)


(6)

nhiên theo triều. (7) (8)

(4) (9)

2. Kênh – Nhà – Ao – Rừng

38
10/14/2023

II. Đặc điểm của mô hình tôm quảng canh cải tiến

• Thuộc vùng kinh tế (economical


zone), phía trong vùng đệm.
• Rộng nhất. Phổ biến ở Cà Mau,
Bạc Liêu, Sóc Trăng
• Ao/đầM; 3-5ha, trảng sâu 03-
0.5m. Có thực vật, rong chiếm
30-50%
• Quản lý đơn giản như nuôi tôm-
rừng
• Năng suất tương tự mô hình tôm
rừng

II. Đặc điểm của mô hình tôm quảng canh cải tiến

Nhược điểm
• Mức nước thấp nên môi trường rất
biến động, dễ gây sốc tôm và rong
tạp nhiều
• Mô hình hở, khó kiểm sóat bệnh,
địch hại
• Dùng thuốc nông dược diệt cá, rong
tạp khi rong nhiều, nguy hiểm
• Tỷ lệ sống và năng suất thấp.
• Diện tích rộng nên hệ thống thủy lợi
chưa thỏa mãn

39
10/14/2023

(10)

(5)

(1) (2) (3)

II. Đặc điểm của mô hình tôm quảng canh cải tiến
(6)

(7) (8)

(4) (9)

2. Kênh – Nhà – Ao – Rừng

Cải tiến?
• Có thể phân 2 khu: nuôi BTC và nuôi QCCT
• Có khu ương tôm giống 2 tuần trước khi thả
• Khu QCCT: Quản lý mức nước đủ sâu để
quản lý môi trường (>40cm)
• Ngòai thực vật, nên nuôi trồng rong câu, rong
bún kết hợp tốt cho tôm cá, phục vụ chế
biến, nâng thu nhập.
• Ngòai cua, thả cá kết hợp (cá đối, nâu, măng
sữa, trắm cỏ) để kiểm sóat rong tăng thu
nhập
• Cải thiện hệ thống thủy lợi

II. Đặc điểm của mô hình tôm quảng canh cải tiến

40
10/14/2023

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

• Phát triển nhanh chóng từ 2001.


• Phổ biến ở Sóc Trăng, Kiên
Giang, Cà Mau, Bạc Lieu
• Nuôi tôm và mùa nắng (12-6),
trồng lúa mùa mưa (7-11) + TCX
• Chuẩn bị: Dọn gốc rạ, bón vôi,
phân
• Mật độ thả:
– 2-5 con/m2 (sú, không cho ăn)
– 5-10 con/m2 (sú, có cho ăn)
– 20-30 con/m2 (Thẻ, có cho ăn)
• Ương giống:
– 1 khu ao (1/10 diện tích), 50-
100con/m2, 2-3 tuần.
– Bể: 500-1000 con/m2 sú
1000-2000 con/m2 thẻ

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

• Cho ăn bổ sung: thức ăn viên, 5-2%


trọng lượng thân đối với nuôi mật độ
thấp 3-5 con/m2, 10-5% TL thân/ngày
đối với mật độ 5-10 con/m2.
• Thay nước: Hạn chế thay nước trong
2 tháng đầu. Sau đó, thay nước hay
chỉ bơm nước bổ sung để duy trì độ
mặn, độ trong, độ sâu và các yếu tố
khác
• Hạn chế rong đáy: nước sâu, màu
nước tốt
• Bón phân gây màu: 20kg DAP/ha khi
cần
• Bón vôi: 1kg/100m2 sau khi mưa
• Kiểm tra các chỉ tiêu môi trường
thường xuyên để điều chỉnh thích
hợp

41
10/14/2023

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

• Năng suất:
- 2-5 con/m2: 200-400kg/ha/vụ
- 5-10 con/m2: 600-1000
kg/ha/vụ (sú)
- 20-30 con/m2: 1500-2000 kg/ha
(thẻ)
• Thu tỉa bằng lú sau tháng thứ 3
• Thu đồng loạt sau 4-4.5 tháng

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

3.3 Mô hình tôm – lúa (170.000ha)

42
10/14/2023

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

3.3 Các giống lúa quan trọng


trong mô hình tôm-lúa ở
ĐBSCL
– OM 2517, OM 2017 , OM 5451, OM
7347, OM5629, OM6677, OM6377
– ST5
– Nàng keo, Nàng Thơm muộn, Tài
Nguyên , Một Bụi Đỏ, Rạch Giá
– HS182
NS lúa: 4-5 tấn/ha/vụ

ARCC, 2015

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

3.3 Mô hình tôm – lúa

Biện pháp cải tiến:


⚫Ruộng và mức nước sâu hơn
⚫Ương tôm giống – nuôi 2 giai đoạn
⚫Mùa vụ thích hợp
⚫Nuôi kết hợp với tôm càng xanh
⚫Giống lúa chịu mặn
>> Mô hình chiến lược thích ứng với
xâm nhập mặn, đạt 250.000ha năm
2020

43
10/14/2023

III. Đặc điểm của mô hình tôm lúa luân canh

Triển khai 24 mô
hình ương giống
và nuôi tôm thẻ và
tôm theo Bioflocs
– (QCCT, Tôm
lúa) 2 giai đoạn tại
các tỉnh ST, BL,
CM, KG

44

You might also like