Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG CỦAGEN (TẾ BÀO NHÂN SƠ-PROKARYOTE)

PHẦN 1
PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA

NỘI DUNG
I. Ý NGHIA CỦA ÐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN HOẠT ÐỘNG GEN
II. ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG GEN Ở TẾ BÀO NHÂN SO (PROKARYOTE)

I. TẠI SAO PHẢI ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG CỦA GEN?


Giúptế bàochỉtổng hợpcácproteinvàenzymcầnthiết chosựsốngcủachúngvàotừng
thời điểm,mà
khôngtổnghợpcácsảnphẩmkhôngcónhucầu.
• Đảmbảochohệthốngsốngsửdụngnănglượng mộtcáchcóhiệuquả.

 Ở sinh vật bậc thấp, dã có một khả nang thích ứng dặc biệt với các diều kiện của
môi truờng thuờng xuyên biến dổi. Sự thích ứng dó phụ thuộc vào khả nang “bật”
và “tắt” và “sự diều chỉnh” sự biểu hiện của tập hợp các gen nhằm dáp ứng các
thay dổi của môi truờng.
 Ðối với sinh vật nhân so, diều hoà chủ yếu ở mức phiên mã. Kiểu diều hòa co bản
nhất là ở sự khởi dầu phiên mã.
Ở sinh vật bậc cao, sự diều hòa hoạt dộng của gen không chỉ là sự dáp ứng với sự thay dổi
của các diều kiện môi truờng, mà còn gắn với nhiều hoạt dộng sống quan trọng khác nhu sự
biệt hóa tế bào, sự phát triển của co thể. Sự biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực duợc diều
khiển bởi nhiều mức dộ khác nhau từ truớc dịch mã,sau dịch mã và dịch mã.
Các quá trình diều hoà

Ở dộng vật có vú các gen tổng hợp các protein có trong sữa chỉ hoạt dộng ở cá
thể cái và vào thời diểm con mẹ sắp sinh và nuôi con bằng sữa

THỊ N ÐẶC ÐIỂM ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG CỦA GENGAHOẠT


 Phức tạp, nhiều mức dộ khác nhau.
 Ðiều hòa truớc phiên mã: là diều hòa số luợng gen qui dịnh tính trạng nào dó trong tế
bào.
 Ðiều hòa phiên mã: là diều hòa việc tạo ra số luợng mARN (vd: diều hòa hoạt dộng
của cụm gen Z,Y,A trong lactose Operon)
 Ðiều hòa dịch mã: là diều hòa luợng prôtêin duợc tạo ra bằng cách diều khiển thời
gian tồn tại của mARN, thời gian dịch mã hoặc số luợng ribôxôm tham gia dịch mã.
 Ðiều hòa sau dịch mã: là diều hòa chức nang của prôtêin sau khi dã dịch mã hoặc loại
bỏ protein chua cần thiết (ví dụ: diều hòa hoạt dộng gen R trong mô hình diều hòa
lactoseOperon)
 Sinh vật nhân so: chủ yếu diễn ra diều hòa phiên mã.
 Sinh vật nhân thực: diều hòa ở nhiều mức dộ (Từ truớc phiên mã dến sau dịch mã)
) CÁC BUỚC ÐIỀU KHIỂN VÀ CO CHẾ ÐIỀU HOÀ
HOẠT ÐỘNG GEN

CÁC BUỚC ÐIỀU KHIỂN HOẠT ÐỘNG GEN


• Cấu trúc lại DNA, trong dó những thay dổi biểu hiện gene phụ thuộc vào vị trí trình tự
DNA trong genome.
• Ðiều hòa phiên mã trong tổng hợp bản phiên mã RNA bằng sự diều khiển sự mở dầu và
sự kết thúc.
• Quá trình chế biến RNA hoặc diều hòa qua quá trình cắt nối trên RNA (RNA splicing).
• Ðiều hòa dịch mã quá trình tổng hợp chuỗi polypeptid.
CO CHẾ ÐIỀU HOÀ
• Kiểm soát duong: quá trình phiên mã chỉ xảy ra khi promoter duợc hoạt hóa bởi activator.
• Kiểm soát âm, thuờng là co chế phổ biến ở prokaryote.
• Kiểm soát duong, thuờng phổ biến ở eukaryote.
• Sự tự diều hòa: protein diều hòa quá trình phiên mã của chính nó.

A. diều hòa âm tính, protein ức chế bám vào phân tử DNA, ngan cản phiên mã
B. Trong diều hòa duong tính, sự bám vào của protein hoạt hóa phiên mã, kích thích phiên
mã.
Hoạt dộng của operon trong co chế diều hòa âm (negative control)
Gen diều hòa sản xuất ra protein kìm hãm.
Truờng hợp 1: (hình A)
protein kìm hãm hoạt dộng → Gen cấu trúc ở trạng thái dóng →protein kìm hãm này rời
khỏi vị trí vận hành? →Gen cấu trúc mở.
Truờng hợp 2: (hình B )
protein kìm hãm không hoạt dộng → Gen cấu trúc ở trạng thái mở→ rotein kìm hãm này
hoạt dộng? → Gen cấu trúc dóng.
Loại bỏ chất gắn.

Hoạt dộng của operon trong co chế diều hòa duong (positive control)
Gen diều hòa sản xuất ra protein hoạt hóa.
Truờng hợp 1: (hình A)
protein hoạt hóa hoạt dộng gắn với vị trí vận hành, dồng thời ARN polymerase gắn với
vùng khởi dầu)→ Gen cấu trúc ở trạng thái mở → protein hoạt hóa rời khỏi vị trí vận hành?
→ Gen cấu trúc dóng.
Truờng hợp 2: (hình B )
protein hoạt hóa không hoạt dộng →Gen cấu trúc ở trạng thái dóng→ Protein hoạt hóa hoạt
dộng → Gen cấu trúc mở.
Loại bỏ chất gắn.
II. CÁC MÔ HÌNH ÐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GEN Ở TẾ BÀO PROKARYOTE
Có 2 mô hình diều hòa biểu hiện gen ở prokaryote diển hình là E.coli dều liên quan dến
hoạt dộng của các protein ức chế.
• Dạng mô hình phụ thuộc vào operon tạo ra các sản phẩm gene cần thiết cho việc sử dụng
nang luợng, còn gọi là các operon diều hòa trao dổi chất (VD: lac operon – Ðiều hoà theo
kiểu hoạt hoá).
• Dạng mô hình diều hòa liên quan dến tạo ra các sản phẩm cần thiết cho tổng hợp các phân
tử nhỏ (amino acid). Sự biểu hiện gene ở dạng này bị giảm (attennuated) bởi các trinh tự có
mặt trong phân tử RNA duợc phiên mã (VD: tryp operon – Ðiều hoà theo kiểu ức chế).
MÔ HÌNH ÐIỀU HOÀ CẢM ỨNG OPERON

• Operon duợc mô tả vào nam 1961 bởi Francois Jacob và Jacques Monod.
• Operon là một nhóm các gene duợc phiên mã cùng một thời diểm.
• Operon thuờng diều khiển quá trình hoá sinh quan trọng.
• Operon CHỈ tìm thấy ở Prokaryote, có ba phần: promoter, operator và các gen cấu trúc.

Gene cấu trúc: mã hoá cho các gene từ một mRNA (Polycistronic).
Promoter (Vùng khởi dộng) - noi RNA polymerase bám vào do có trình tự nucleotit dặc
thù, là noi bắt dầu quá trình phiên mã.
Operator (Vùng vận hành) - kiểm soát việc gắn RNA polymerase vào promoter và thông
thuờng nằm trong promoter hoặc nẳm giữa promoter và gen cần duợc phiên mã.
A repressor (~proteins) bám vào một trình tự DNA nhất dịnh dể xác dịnh vị trí gene cụ thể
duợc hay không duợc phiên mã . Gen diều hoà mã hoá cho các repressor protein.

 Operon cảm ứng (inducible) chứa một cụm gen cấu trúc thông thuờng ở dạng dóng
(off), bị khóa bởi repressor của nó. Khi tác nhân kiểm soát gắn vào repressor, tách nó
khỏi vị trí khóa gene (vì thế ngừng ức chế). Gen sau dó trở thành trạng thái mở (on)
cho dến khi một repressor gắn trở lại operator.
 Operon cảm ứng - duợc hoạt hóa bởi các phân tử cảm ứng nhỏ.
MÔ HÌNH MỘT OPERONÔ

E.Coli thích ứng với môi truờng


• E. coli sử dụng
- Ðuờng don (monosaccharide): glucose
- Ðuờng dôi (disaccharide): lactose
• Tuy nhiên, lactose cần duợc thuỷ phân truớc khi sử dụng.
• Do dó, vi khuẩn lựa chọn sử dụng glucose khi nó có thể.
• Lactose, một duờng duợc tìm thấy trong sữa, hình thành khi galactose và glucose duợc nối
với nhau qua cầu nối a (1^4) glycoside.

Co chế thuỷ phân Lactose trong E. coli


• Lactose là nguồn carbon thứ cấp.
• Lactose duợc thuỷ phân thành monosaccharide.
• Allolactose là một dồng phân (isomer) của lactose.

Lac OPERON
- Hệ thống sử dụng lactose gồm 2 loại thành phần:
• Gene cấu trúc mã hóa protein cần thiết cho sự vận chuyển và chuyển hóa lactose;
• Các yếu tố diều hòa (gene ức chế lacI, promotor lac P và operator lacO).
Sản phẩm gene cấu trúc duợc mã hóa bởi một phân tử mRNA da gene (polycistronic).
- Lac operon chứa 3 gene cấu trúc: lac z, lac y, và lac a.
 Gene lacZ mã hoá cho enzyme ß-galactosidase thuỷ phân lactose thành glucose
vàgalactose.
 Gene lacY mã hóa cho enzyme permease (cần cho vận chuyển lactose qua màng).
 Gene lacA mã hóa cho enzyme transacetylase (vai trò chuyển hóa lactose chua rõ).
• Ðột biến promotor (lacP-) làm mất khả nang tổng hợp mRNA.
• Sản phẩm của gene lacI là chất ức chế, nó bám vào trình tự các base của DNA cấu tạo
operator.
• Chất ức chế bám vào operator, ngan cản sự khởi dầu phiên mã mRNA nhờ RNA
polymerase.
• Chất cảm ứng (lactose) kích thích sự sinh tổng hợp mRNA bằng cách kết hợp và làm bất
hoạt chất ức chế. Sự có mặt của chất cảm ứng làm chất ức chế không gắn vào operator,
promotor cho phép khởi dầu tổng hợp mRNA.

ÐIỀU HOÀ BỞI Lac OPERON


1. Khi có mặt Glucose và không có mặt Lactose trong E.coli thì E.coli không tạo ra ß-
galactosidase.à không phiên mã.
2. Khi có mặt Glucose và có mặt Lactose trong E. coli thì E.coli không tạo ra ß-
galactosidase. RNA polymerase có thể dịnh vị trên vị trí promoter nhung nó không thể bền
vững và bị rời ra à không phiên mã.
3. Khi không có Glucose và không có mặt Lactose trong E.coli thì E.coli không sản xuất
ß-galactosidase. à không phiên mã.
4. Khi không có mặt glucose và có mặt Lactose trong E.coli thì E.coli sản xuất ß-
galactosidase. Cần một protein khác, gọi là activator protein; dể ổn dịnh RNA polymerase.
Activator protein CHỈ hoạt dộng khi vắng mặt Glucose. E. coli CHỈ tạo ra enzyme dể
chuyển hoá các duờng khác trong khi vắng mặt duờng glucose. → Phiên mã.
HOẠT ÐỘNG CỦA Lac-OPERON TRÊN E. Coli
Khi vắng mặt Lactose
• Repressor protein luôn luôn duợc tổng hợp; là một doạn DNA nằm ngay truớc lac operon,
gọi là vị trí Operator.
• Repressor protein khoá (block) vị trí promoter, noi RNA polymerase bám vào truớc diểm
bắt dầu phiên mã.
Khi có mặt Lactose
• Một luợng nhỏ duờng allolactose duợc tạo ra trong tế bào vi khuẩn; gắn vào vị trí
repressor protein ở vị trí hoạt hoá khác (vị trí allosteric).
• Ðiều này làm cho repressor protein thay dổi hình dạng của nó (thay dổi cấu hình). Nó sẽ
dịnh vị trên vùng operator. RNA polymerase có thể bám vào vị trí promoter.
Lac OPERON duợc diều hòa bởi protein hoạt hóa dị hóa
(catabolite activator protein- CAP)
• Ở vi khuẩn E.coli và một số vi khuẩn khác, khi glucose có mặt, sự chuyển hóa các loại
duờng khác bị kìm hãm, hiện tuợng này duợc gọi là sự ức chế dị hóa (catabolite repression).
Sự ức chế dị hóa là kết quả của sự diều hòa duong trong việc dáp ứng với glucose.
• Ðiều hòa duong duợc thực hiện thông qua sự liên kết của CAP ở một vị trí có trình tự
ADN dặc biệt gần với promoter của lac operon.
• RNA polymerase không liên kết hữu hiệu với promoter trừ khi CAP gắn kết dầu tiên trên
ADN- tạo phức với cAMP.
• Sự biểu hiện của gen dích duợc mở hay dóng tùy thuộc nồng dộ cAMP trong tế bào lần
luợt là cao hay thấp.
• Ở vi khuẩn E.coli, nồng dộ cAMP nghịch với nồng dộ glucose.

Vai trò cAMP/ CAP/ CRP


 Những phân tử nhỏ adenosine monophosphate vòng (cAMP) phân bố rộng rãi trong
mô dộng vật và trong các co thể eukaryote da bào, có vai trò quan trọng làm chất
trung gian hoạt dộng hormone.
 Trong tế bào E. coli và nhiều tế bào vi khuẩn khác với chức nang khác nhau. cAMP
duợc tổng hợp bởi enzyme adenyl cyclase, và nồng dộ của cAMP duợc diều hòa gián
tiếp qua trao dổi chất glucose
 E. coli chứa protein nhận cAMP hay CRP (cyclic AMP receptor protein) còn duợc
gọi là protein hoạt hóa dị hóa CAP (catabolite activator protein), duợc mã hóa bởi
gene crp. Ðột biến ở gene crp và gene adenylcyclase làm ngan cản sự tổng hợp của
mRNA lac. Ðiều này cho thấy chức nang của CRP và cAMP cần thiết cho tổng hợp
mRNA lac. CRP và cAMP gắn vào một vị trí khác tạo phức hợp cAMP-CRP duợc
biểu hiện. Phức hợp này là một yếu tố diều hòa hoạt hóa ở hệ thống lac.
 Khi vắng mặt phức hợp cAMP-CRP, RNA polymerase chỉ bám lỏng lẻo vào
promotor .

CAP diều hòa lac operon khi nồng dộ glucose thấp


CAP diều hòa lac operon khi nồng dộ glucose cao

Hiện tuợng ức chế trao dổi chất (catabolite repressor)


• Glucose + lactose → lac operon không hoạt dộng.
• Glucose giảm →cAMP tang
• cAMP + CRP (cAMP recepter protein) →phức cAMP-CRP
• cAMP + CRP tuong tác với vùng lac operon (truớc vị trí bám của RNA pol) à→ che
mất vị trí gắn cua repressor.
• Việc gắn của cAMP + CRP tang hoạt tính RNA polymerase lên từ 20-50 lần.

Ứng dụng của lac operon trong thực tiễn

BL(DE3) Host Chromosome


1. lac promoter (dỏ),
2. lac operator (xanh)
3. gene mã hóa cho T7 RNA polymerase (hồng)
4. lac inducer (xanh)
5. Genome tế bào chủ (den)

pET vector
Gene kháng kháng sinh (ampR)
Gene lacI (xanh dậm)
T7 transcription promoter (dỏ)
Vùng lac operator (xanh nhạt) ở dầu 3’ của PT7
Vùng polylinker (den)
2 diểm khởi dầu sao chép: f1origin và diểm khởi dầu sao chép truyền thống pR322.

MÔ HÌNH ÐIỀU HOÀ KÌM HÃM TRP-OPERON


 Operon duợc phiên mã thành polycistronic mRNA.
 Ba yếu tố chính tham gia diều hoà số luợng RNA duợc tạo ra:
• Trình tự nucleotide nằm bên trong hoặc bên ngoài gene
• Proteins bám vào các trình tự trên
• Môi truờng

trp Operon

 Trp operon chứa các gen cấu trúc cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp tryptophan.
 Trp operon hoạt hóa quá trình phiên mã khi không có sự hiện diện của tryptophan.
 Hệ thống ức chế duợc diều hòa bởi một co chế kiểm soát nguợc âm.

Tryptophan Operon trong E. coli: Ức chế và suy giảm


 Ðiều khiển tổng hợp các enzyme cho việc tổng hợp tryptophan
 Gene cấu trúc trong tryptophan operon CHỈ duợc phiên mã khi VẮNG mặt
tryptophan hoặc ở nồng dộ thấp.
 Biểu hiện của genes trong trp operon duợc diều hoà bởi sự ức chế của quá trình phiên
mã dầu tiên và bị suy giảm (truớc khi kết thúc) phiên mã khi trytophan phổ biến trong
môi truờng.
TÓM TẮT
 E. coli trp operon là một hệ thống kìm hãm âm tính (negative).
 Sự phiên mã của 5 gene cấu trúc trong vùng trp operon bị kìm hãm bởi sự có mặt ở
một nồng dộ nhất dịnh của tryptophan.
 KHÔNG có tryptophan (hoặc nồng dộ thấp): Operon phiên mã
 CÓ typtophan: Operon bị ức chế

TrpR: Repressor gene


O: vùng operator
P1 và P2: vùng promoter
Phiên mã từ TrpL tới TrpA Phiên mã từ TrpC tới TrpA t và t’: trình tự kết thúc phiên mã
trp Operon
 Các enzyme duợc dịch mã từ một phân tử mRNA da gene.
 Vùng mã hóa gene E duợc dịch mã truớc tiên. Phía truớc trpE về dầu 5' có promotor,
operator và 2 vùng xếp lần luợt là leader (trpL) và doạn kìm hãm phiên mã attenuator
(trpa,không phải là trpA).
 Gene ức chế trpR nằm xa operon, tổng hợp protein corepressor, là chất kìm hãm mà
riêng nó không có hoạt tính.

TÓM TẮT HOẠT ÐỘNG CỦA Trp-OPERON Ở E. Coli


Khi vắng mặt tryptophan

 Trp Operon luôn luôn ON (bật)


 TrpR gene cung ON: tạo các protein repressor bất hoạt
 Tryptophan vắng (nồng dộ rất thấp), protein diều hoà (repressor) bất
hoạt, operon bật

Khi CÓ mặt tryptophan

Tryptophan có mặt, repressor hoạt dộng kết hợp với corepressor và gắn vào
operator, operon off (tắt), làm dừng phiên mã.
PHIÊN MÃ DỞ (ATTENUATION)
 Attenuation – một hình thức rất nhạy kết hợp với sự diều hòa dịch mã của Trp
operon. Kiểu diều hoà thứ hai duợc phát hiện ở Tryptophan Operon duợc gọi là
Attenuation. Nó dùng sử dụng dịch mã dể diều khiển sự phiên mã.
 Trình tự trp attenuator có chứa một trình tự base bổ sung ở dầu 5’ trong mRNA và có
thể bắt cặp bổ sung tao thành cấu trúc thân (stem) và vòng (loop).
 Sự diều hòa giảm bớt là nguyên nhân gây ra kết thúc phiên mã sớm mRNA vì sự hình
thành cấu trúc kẹp tóc ngừng phiên mã ở vùng dầu 5’ của mRNA
 Nếu tRNA-trp hiện diện, quá trình tổng hợp peptide leader dẫn tới sự bắt cặp bổ sung
của mRNA tạo thành cấu trúc ngan cản hoạt dộng của RNAP.
 Ðiều hòa kiểu attenuation không thể xảy ra ở eukaryote vì ở eukaryote sự phiên mã
và dịch mã không xảy ra dồng thời. Sự phiên mã xảy ra trong nhân, còn sự dịch mã
xảy ra ở tế bào chất.
Trình tự leader có các dặc diểm:
 Một vùng có codon AUG và phía sau là codon kết thúc UGA, mã hóa cho một
polypeptide chứa 14 amino acid duợc gọi là leader polypeptide.
 Hai codon tryptophan ở vị trí 10 và 11 t rên mRNA của leader polypeptide. Trình tự
lặp lại ngắn này có ý nghia trọng diều hòa.
 Bốn doạn của RNA leader là vùng 1, 2, 3 và 4 tạo thành do khả nang kết cặp củacác
base với nhau. Các base ở vùng 1 kết cặp với vùng 2, vùng 3 kết cặp với vùng 4
Ðiều hòa “Attenuation”của trp operon

üA

. Ở mRNA tự do có sự kết cặp base giữa 1-2 và 3-4


 Ở mRNA tự do có sự kết cặp base giữa 1-2 và 3-4
 B. Ở nồng dộ cao của tryptophan, ribosome tiến dến vùng 2 và sự kết cặp 3-4 làm kết
thúc phiên mã
 C. Ở nồng dộ tryptophan thấp, ribosome ở vùng codon trp cho phép kết cặp 2-3 và
phiên mã không bị kết thúc sau khi qua vùng 4

KIỂM SOÁT PHIÊN MÃ Ở VIRUS


 Virus sử dụng vật liệu của tế bào chủ dể nhân lên, phiên mã và dịch mã các gene của
virus, ngay khi hoạt hóa quá trình này chính là nguyên nhân làm tan tế bào chủ.
Phage ôn hòa (temperate phage) duợc xác dịnh khi provirus tách khỏi DNA tế bào
chủ và trờ thành dạng lytic.
Virus sẽ làm ngừng mọi hoạt dộng phiên mã và dịch mã bộ gen tế bào chủ.
Kiểm soát di truyền của Lamba (l) phage ôn hòa dã duợc nghiên cứu. Phage l trở
thành dạng lysogenic khi tế bào chủ ở trong một môi truờng thuận lợi và chúng có khả nang
nhân lên nhanh chóng.
Khi tế bào chủ tạo nên nhiều thế hệ mới, mỗi tế bào mang một phage l. phage l trở
thành dạng tan khi tế bào chủ yếu di.
 Hai virus protein, Cro và cI kiểm soát sức khỏe của tế bào chủ.
 Khi tế bào chủ khỏe, cI protein tích luy dể hoạt hóa chức nang gene lysogenic gene
và ức chế chức nang gene lytic.
 Khi tế bào chủ suy yếu, Cro protein tích luy, sẽ ức chế chức nang gene lysogenic và
thúc dẩy hoạt dộng của gene lytic.
 Tỉ lệ của Cro với cI quyết dịnh khi nào l phage sẽ là lysogenic hay Iytic.
 Các virus khác có co chế kiểm soát tuong tự.

ÐIỀU HOÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN PROKARYOTE Ở MỨC ÐỘ DỊCH MÃ

Ở prokaryotes, kiểm soát sự biểu hiện của gen ở mức dộ dịch mã dựa vào các co chế sau :
1. Hiệu suất khởi dầu dịch mã khác nhau do những trính tự xung quanh start codon AUG.
2. Hiệu suất kéo dài dịch mã khác nhau do việc hình thành cấu trúc thứ cấp trên mRNA
3. Tốc dộ phân rã của các mRNA là khác nhau.
ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG GEN Ở TẾ BÀO
NHÂN THỰC (EUKARYOTE)
(PHẦN 2)
NỘI DUNG
 ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG GEN Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC (EUKARYOTE)
 BIỂU HIỆN GEN ÐẶC HIỆU MÔ

ÐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GEN Ở EUKARYOTE


- Mục dích của sự diều hòa biểu hiện gen: huớng dến sự chuyên biệt hóa từng loại tế
bào vào từng cấu trúc và chức nang riêng.
- Do hệ gen có tổ chức da dạng và phức tạp nên sự diều hòa hoạt dộng gen duợc tiến
hành ở nhiều giai doạn.
CÁC MỨC BIỂU HIỆN GEN EUKARYOTE
1. Ðiều hòa và biểu hiện bằng thay dổi cấu trúc NST hay cấu trúc phân tử DNA
2. Ðiều hòa ở mức dộ phiên mã
3. Cắt bỏ intron, nối exon (Splicing)
4. mARN gắn với một số protein dặc hiệu xuyên qua lỗ nhân ra bào tuong
5. Huỷ các mARN không duợc dùng dể dịch mã
6. Dịch mã, tổng hợp Protein
7. Biến dổi protein
8. Ðiều hòa bằng co chế phân hủy Protein
ÐIỀU HOÀ HOẠT ÐỘNG GEN BẰNG KIỂM SOÁT PHIÊN MÃ

Ðây là sự diều hoà ảnh huởng trực tiếp dến việc mở hoặc dóng gen. Kiểu diều hoà này
thuờng gặp trong diều hoà trao dổi chất, cung nhu trong biệt hoá tế bào.
Sự tác dộng của trình tự cis (cùng phía) nằm trên cùng mạch ADN nhu enhancer (doạn tang
cuờng) (4).Ðiều hoà bởi các yếu tố trans (trái phía) do các yếu tố không nằm cùng trên một
mạch ADN (5).
Chọn lựa promoter thích hợp (6).
Ðiều hoà suy giảm (Attenuation).
Mô hình hoạt dộng của enhancer và các yếu tố hoạt hóa phiên mã

Một số yếu tố trình tự diều khiển, gọi là các yếu tố diều khiển gần, nằm ngay gần promoter,
còn các yếu tố diều khiển xa nằm cách promoter một doạn xa hon và chúng tập hợp thành
một nhóm duợc gọi là các trình từ tang cuờng (enhancer)

ÐIỀU HOÀ SAU PHIÊN MÃ


Ðiều hoà khi mARN cắt bỏ các intron và gắn các exon lại với nhau dể tạo mARN truởng
thành. Nhu vậy, các hệ thống ảnh huỏng dến sự truởng thành của mARN có thể kiểm tra
gián tiếp biểu hiện của gen tuong ứng. Các mARN của tế bào nhân thật còn có những doạn
không mã hoá liên quan tới thời gian tồn tại và ra khỏi nhân di vào tế bào chất.
Các mức dộ diều hoà sau phiên mã bao gồm:
• Cải biến và các co chế cải biến mRNA sau phiên mã
• Tuong tác của các protein với các sản phẩm phiên mã
• Tuong tác của các ribozyme và các không mã hóa (RNAi) với mRNA
• Vận chuyển mRNA ra tế bào chất và thời gian tồn tại của mRNA
• Sự phân giải mRNA
Sự cắt nối khác nhau (Alternative Splicing)
 Phức hợp spliceosomes cắt bỏ intron ra khỏi pre-mRNA
 Sự cắt nối khác nhau yêu cầu các yếu tố cắt nối khác nhau dặc thù cho từng loại tế
bào.
 Thuờng một mRNA duợc cắt nối không mã hoá cho một protein chức nang.
 Khi tất cả các mRNAs cắt nối mã hoá cho các proteins chức nang, một protein dặc
thù sẽ thiếu một domain chức nang.
 Các vị trí ghép bảo tồn duợc chia sẻ bởi cả exon và intron.
 Các trình tự khác nhau trên vị trí cho (3’) và vị trí nhận (5’).
Cơ chế xúc tác của Intron nhóm 1

Introns nhóm 2

Base RNA tạo cặp với một IGS (P1 xoắn)


G ngoại sinh bám vào vị trí G trong P7, nhóm 3;OH của G
hoạt dộng nhu nucleophile, gắn nhóm phosphate ở vị trí
nối, gây nên sự dảo nguợc và giải phóng sản phẩm.
Yêu cầu: cation hóa trị một, hai và guanine ngoại sinh.
Introns nhóm 2
Mã hoá cho các protein tham gia nối ghép (splicing),hoà tan và thúc dẩy tính di dộng intron.
1. Ðính nhân ái lực bởi 2’-OH của một Adenosine tại vị trí tạo nhánh.
2. Thay dổi cấu hình giải thoát intron và thành thục exon
QUÁ TRÌNH THÀNH THỤC mRNA

Cải biến MRNA


Polyadenin hóa Capping (gắn mu 5 cap)
Ðuôi poly(A) có vai trò quan trọng trong việc:
– Bảo vệ mRNA khỏi thủy phân bằng enzyme ở tế bào chất.
– Vận chuyển mRNA ra khỏi nhân
– Hỗ trợ dịch mã
5’ cap và 3’ poly(A)
 Các mRNA eukaryote có cấu trúc 5' cap (m7GpppN) và 3' poly(A).
 Quá trình cải biến này diễn ra ngay sau phiên mã (ở trong nhân).
 Sự cải biến này ảnh huởng dến: splicing, vận chuyển ra tế bào chất, sự bền vững và
dịch mã.
VAI TRÒ
 Cấu trúc mu (cap) có vai trò quan trọng trong pha khởi dầu dịch mã (thu hút các
ribosome và các yếu tố kết hợp với mRNA).
 Ðuôi poly(A) thúc dẩy (stimulate) dịch mã (cùng với cấu trúc 5’cap). ü Sự tuong tác
dồng thời của các protein bám 5’ cap (eIF4E) và protein bám 3’ poly(A), eIF4G à cầu
nối giữa 2 dầu mRNA à vai trò quan trọng trong dịch mã.
 Sự phân hủy mRNA liên quan chặt chẽ dến việc cắt ngắn poly(A).

Các enzyme tham gia gắn Cap5


AdoMet = S-adenosylmethionine, the methyl donor
Product is Cap 1 (another Met at 3rd nucl =>Cap2)
 Gắn mu dầu 5 xảy ra cùng với phiên mã ngay sau quá trình khởi dầu.
 Guanylyltransferase (trong nhân) vận chuyển G tới dầu 5’
 Methyltransferases (trong nhân và tế bào chất) thêm gốc methyl (CH3) vào dầu 5’G
và ở vị trí 2’ của ribose của hai nucleotide tiếp theo.
Quy trình sau phiên mã II: poly A hoá Pre-mRNA
mRNAs tế bào cht có duôi polyA (dầu 3‘) gồm 50-250 A.Ngoại lệ với histon mRNAs
Phát hiện nam1971 (J. Darnell và cs.)
Thêm vào sau phiên mã bởi enzyme, polyA polymerase(s)

Cơ chế polyA hoá


Xảy ra 2 giai doạn:
– Phase 1: yêu cầu AAUAAA và ~8 nt downstream (3’)
– Phase 2 : Khoảng ~10 Adenine duợc thêm vào, polyA hoá tiếp theo không yêu cầu
AAUAAA
Protein tham gia polyA hoá
Phase I:
1. CPSF
2. PolyA polymerase (PAP II)
Phase II:
1. PolyA polymerase (PAP II)
2. PolyA Binding Protein II (PAB II)
- PAB I I bám short A-tail
- Helps PAP I I tổng hợp duôi polyA dài
Một co chế bất ngờ cho polyA hoá của pre-mRNA
1. Phiên mã vuợt ra khỏi doạn cuối mRNA.
2. Phiên mã bị cắt ở dầu 3’ sẽ trở thành mRNA (màu xanh)
3. PolyA Polymerase thêm ~250 A dầu 3‘
4. “Extra” RNA (dỏ) bị phân huỷ

CÁC PROTEIN THAM GIA POLYA HOÁ

 Ðộng vật có vú: yêu cầu một số protein cho cắt và polyA hoá.
 Các protein cần cho cắt hiệu quả pre-mRNA:
1. CPSF (yếu tố dặc thù cho cắt và polyA hoá), bám vào AAUAAA.
2. CstF (yếu tố kích thích cắt) bám vùng giàu G/U tuong tác với CPSF
3. CFI và CFII (yếu tố cắt I và II), RNA-binding proteins
4. PAP (polyA polymerase)
5. nRNAP II (CTD của tiểu phần rất lớn RPB1) kích thích cắt.

Quá trình phân giải: tính ổn dịnh của mRNA


 Loại bỏ hoặc làm ngắn poly(A) bằng thủy phân theo huớng 5‘- 3' (exonucleolytic) ,
quá trình này gọi là deadenylation.
 Phân tử mRNA mất poly(A) à kém bền vững và bị phân hủy
 Các yếu tố diều hòa cis (cis-acting mRNA elements)
 Các con duờng phân giải:
Loại bỏ duôi poly(A)
Loại bỏ dầu 5’
Các yếu tốt hoá học’
RNAi (miRNA hoặc siRNA)

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ÐẾN TÍNH ỔN ÐỊNH CỦA MRNA

 5’-cap: bảo vệ mRNA khỏi các 5’-exonuclease ở tế bào chất


 Stem loop: ức chế dịch mã à có thể làm ổn dịnh mRNA
 Coding region determinant: một số protein bám vào vùng này làm ổn dịnh mRNA
chua duợc dịch mã
 Premature termination codon: tín hiệu cho nonsensemediated decay (NMD)
 Exon-exon junction: tham gia vào quá trình phân giải
 AU-rich element (ARE): vị trí gắn cho các protein phân thủy hoặc tang sự ổn dịnh
của mRNA
Các con đường phân giải mRNA ở nấm men Phân hủy mRNA thông qua cơ chế
loại bỏ 3’poly(A)

Phân hủy mRNA không liên quan đến cơ chế loại bỏ 3’poly(A)
Đơnvị phiên mã Poll và lập lại rRNA

Quá trình của 45S rRNA Precursor ở người

Đơ
n vị
phi
ên

polI

lặp
lại
rRN
Quá trình thành thục rRNA
động vật có xương sống
Qúa trình này nhờ spliceosome (gồm snRNP và các protein)
Hai Nu đầu tiên GU ở đầu 5’và AG ở đầu 3’ của mỗi intron là vị trí nhận biết để cắt intron
ra khỏi phân tử tiền mARN
Ba bước của cơ chế cắt-nối (splicing) pre-mRNA sinh vật bậc cao
(1) lắp mũ 5’ (xảy ra cùng lúc phiên mã);

(2) tách bỏ và gắn đuôi poly(A); và

(3) splicing (xảy ra trong nhân trước khi mRNA đi ra tế bào chất)
Quá trình của rRNA Precursor vi khuẩn Quá trình thành thục rRNA vi khuẩn

- Bản RNA mới tạo ra có vùng không mã hóa (introns) và những vùng mã hóa (exon)

- Vùng mã hóa exon giãi mã thành trình tự aa


- Các intron: bị cắt và dời đi
- Các exon nối lại thành mRNA có trình tự mã hóa liên tục

- Sự cắt đôi được tiến hành bởi: spliceosome (một số loại protein và các small nuclear

ribonucleoproteins- snRNPs 4 loại)

Quá trình phiên mã tạo rRNA

 Nguyên tắc của RNA nhỏ hạch nhân small nucleolar RNAs (snoRNAs)
 Tương tác với protein tạo thành phức hợp small nucleolar ribonucleoproteins
(snoRNPs)
 snoRNPS tương tác với rRNA trước khi phiên mã
 U3 & antisense
 Antisense hình thành RNA đôi (duplex): Vị trí nhận biết cho các enzyme thay thay đổi
pre-RNA)
1. Vị trí trực tiếp 2'-0-methylation của ribose trong thành thục rRNA
2. Vị trí trực tiếp pseudouridine trong thành thục rRNA
3. Cắt pre-rRNA trực tiếp và hình thành cấu trúc chính xác để trong thành thục rRNA

Tổng hợp tRNA

1. Gene tRNA có một số bản sao lặp lại trong genome và có thể cóchứa intron
2. tRNA (75-90 nt) có một trình tự khác nhau để bám vào các amino acid khác nhau
3. Nhiều tRNAs tham gia cải biến sau phiên mã đặc biệt trong ty thể và lục lạp
4. Cơ chế chung giống nhau, sử dụng RNA polymerase III promoters, unique TFs, cải biến
sau phiên mã từ pre-tRNA
QUÁ TRÌNH THÀNH THỤC t-RNA

CÁC BASE BỊ CẢI BIẾN Ở RNA SAU THÀNH THỤC

 Tạo cải biến sau phiên mã: thỉnh thoảng cho phép bắt cặp nhầm: Inosine ở vị trí số 1
linh hoạt “wobble” của anticodon có thể bám vị trí thứ 3 U, C hoặc A trong codon.
 Yêu cầu ít tRNA khác nhau.
 Một số khác có chức năng cấu trúc

You might also like