BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MACLENIN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE


Khoa: Digital Marketing
--------------------------------

BÀI TẬP LỚN


Môn: Triết học Mác-Lênin

ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY

Họ và tên:......................................................
Mã sinh viên:.................................................
Lớp chuyên ngành:.......................................
Giáo viên hướng dẫn:...................................

Hà Nội, ngày…….tháng ……năm 2023


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1. Phạm trù vật chất
1.2. Phạm trù ý thức
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2. Sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội nước
ta hiện nay
C. KẾT LUẬN
PHỤ LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU

2
B. PHẦN NỘI DUNG

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1. Phạm trù vật chất
Vật chất là một phạm trù triết học xuất hiện cùng với sự phát triển và tiến bộ
của triết học trong lịch sử. Được coi là một khái niệm cốt lõi trong triết học, vật
chất đã được khám phá, nghiên cứu và tranh luận trong suốt khoảng thời gian kéo
dài khoảng 2500 năm. Từ khi ra đời, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra nhiều
cuộc tranh luận không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Theo chủ nghĩa duy vật, vật chất là nguồn gốc và căn bản của mọi hiện tượng trong
thế giới, và ý thức chỉ là một phản ánh của vật chất. Trong khi đó, chủ nghĩa duy
tâm, còn được gọi là tư tưởng chủ nghĩa, cho rằng ý thức là căn bản và quyết định
về thế giới. Chủ nghĩa duy tâm cho rằng thế giới tồn tại dưới hình thức của ý thức,
và vật chất chỉ là một phản ánh của ý thức đó. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm đã diễn ra trong lịch sử triết học và tri thức nhân loại.
Trên thực tế, cuộc tranh luận này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực triết học, mà
còn lan rộng đến các lĩnh vực như khoa học, tôn giáo, chính trị và xã hội. Vì vậy,
phạm trù vật chất xuất hiện từ rất sớm và đặc biệt được quan tâm. Theo chủ nghĩa
duy vật, thực thể tạo nên thế giới khách quan và các vật thể nói riêng đó là vật chất
và nó tồn tại vĩnh cửu (khối lượng nguyên tử). Tuy nhiên, quan điểm về vật chất
của các nhà triết học thời kỳ trước Mác vẫn chưa đồng nhất với nhau và tồn tại
những hạn chế nhất định.

Trước bối cảnh đó, Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới
nhất của khoa học trên cơ sở cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX,
đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm đang lầm lẫn hoặc
mưu toan bác bỏ chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù vật chất. Lênin với
phương pháp định nghĩa vật chất thông qua ý thức đã khẳng định
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.”
Cho đến nay, quan niệm của V.I. Lênin về vật chất vẫn là định nghĩa hoàn chỉnh
nhất, được các nhà khoa học hiện đại coi là một định nghĩa kinh điển.

3
“Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (1909) (Định nghĩa vất chất của
leenin)

You might also like