Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

30/11/2020

QUẢN TRỊ
SỰ THAY ĐỔI
(CHANGES MANAGEMENT)

Phầ
Phần 1
TỔNG QUAN
VỀ QU
QUẢ
ẢN TR
TRỊỊ SỰ THAY ĐỔ
ĐỔI

 TS. Lê Long Hậu


 Tel. 0907 919197
 llhau@ctu.edu.vn

1
30/11/2020

KHÁI NIỆM SỰ THAY ĐỔI


Chủ yếu:
- Theo từ điển Tiếng Việt: Thay đổi là “thay cái này bằng cái khác hay là
sự đổi khác, trở nên khác trước”
-Theo R. Heller, “Sự thay đổi là sự dịch chuyển từ trạng thái cũ sang
trạng thái mới, là sự loại bỏ cái cũ trong quá khứ và nhận lấy cái mới cho
tương lai”
Theo một số tiếp cận khác:
- Thay đổi là sự biến chuyển về ý thức hay vật chất tại thời điểm này so
với thời điểm khác.
- Thay đổi là quá trình vận động của sự vật, hiện tượng do ảnh hưởng, tác
động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài
- Thay đổi là chuyển hóa, điều chỉnh theo cách này hoặc cách khác.

KHÁI NIỆM SỰ THAY ĐỔI


Tóm lại:
 Như vậy, có thể hiểu đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi
hay trở nên khác đi.” Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về
số lượng, chất lượng và cơ cấu.
 Thay đổi không phải là mục đích, mà là cách để phản ứng
đối với những thay đổi thường xuyên, đối với những hạn
chế, nhu cầu và mọi trường hợp có thể xảy ra.

2
30/11/2020

KHÁI NIỆM SỰ THAY ĐỔI


Dưới đây là một số ví dụ về thay đổi:
- Thay đổi về khí hậu
- Thay đổi về giống, loài trong giới sinh vật
- Thay đổi về xã hội: chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách,
pháp luật…
- Thay đổi về kinh tế: nông nghiệp chuyển dịch sang công nghiệp và
dịch vụ, đổi mới phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ…
- Thay đổi về khoa học – công nghệ: máy vi tính, công nghệ thông
tin…
- Thay đổi về giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương pháp,
phương tiện, cơ sở vật chất trường học, chất lượng giáo dục…

NHẬN DIỆN SỰ THAY ĐỔI


Khi nhận diện sự thay đổi có thể xem xét sự thay đổi đến từ bên trong hay
bên ngoài tổ chức; có thể dựa vào những dấu hiệu nhất định để phân loại
hay xem xét các thay đổi.
- Theo cách thức thực hiện: Thay đổi có kế hoạch (thay đổi chủ động) và
thay đổi không
có kế hoạch (thay đổi bị động); thay đổi liên tục và thay đổi gián đoạn.
- Theo phạm vi: Thay đổi cấp toàn thể và thay đổi cấp bộ phận.
- Theo mục đích: Thay đổi khắc phục và thay đổi phát triển.
- Theo xu thế: Thay đổi tiệm tiến và thay đổi nhảy vọt; thay đổi lượng và
thay đổi chất; thay đổi hình thức và thay đổi nội dung
- Theo nội dung: Thay đổi cơ cấu; thay đổi quy trình, kĩ thuật- công nghệ;
thay đổi văn hóa; thay đổi sản phẩm; thay đổi con người; thay đổi chi phí

3
30/11/2020

ĐẶC TRƯNG SỰ THAY ĐỔI


- Thay đổi là thuộc tính chung của sự vật, hiện tượng
- Thay đổi rất đa dạng: bao gồm cả thay đổi về số lượng, chất
lượng, cơ cấu, nội dung, hình thức...
- Thay đổi thường tồn tại khách quan, phức tạp và khó quản

CÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAY ĐỔI


Cải tiến (Improvement) được hiểu là tăng lên hay giảm đi những yếu tố
nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; là sự sửa đổi cho tiến bộ hơn,
không phải là sự thay đổi về bản chất sự vật (VD: cải tiến công cụ sản xuất)
Đổi mới (Innovation) được hiểu là thay cái cũ bằng cái mới, làm nảy
sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi một phần về bản
chất của sự vật để cho tiến bộ hơn, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển (VD:
đổi mới PPDH).
Cải cách (Reform) được hiểu là sửa đổi cái cũ, bất hợp lý của sự vật
thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về
bản chất ở mức độ toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới (VD: cải cách
hành chính).
Cách mạng (Revolution) được hiểu là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận
gốc; là quá trình thay đổi lớn, căn bản theo hướng tiến bộ về một lĩnh vực
nào đó (VD: Cách mạng khọc kỹ thuật).

4
30/11/2020

CÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAY ĐỔI


Thay đổi trong doanh nghiệp:

TÍNH TÍCH CỰC CỦA STĐ


Trong quản lý tổ chức, thay đổi có thể là cơ hội để phát triển tổ
chức, phát triển năng lực của người lãnh đạo, quản lý cũng như phát
triển các nhân viên trong tổ chức.
Đối với tổ chức: Quá trình thay đổi sẽ làm mới tổ chức: nâng cao
tính cạnh tranh, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm... Đồng thời sự thay đổi cách quản lý, lãnh đạo phù
hợp hơn là động lực để tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.
Đối với người quản lý: thay đổi là cơ hội để phát triển năng lực
lãnh đạo, quản lý. Sau mỗi lần khởi xướng, thực hiện thay đổi, nhà
quản lý có thêm kỹ năng và kinh nghiệm quản lý sự thay đổi. Thay đổi
vừa là trách nhiệm, vừa là thách thức và cũng là cơ hội đối với nhà
quản lý.
Đối với nhân viên: thay đổi chính là cơ hội nhà quản lý đưa đến
để nhân viên nhận ra khả năng làm việc của bản thân mình.

5
30/11/2020

KHÁI NIỆM
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI

• Quản trị sự thay đổi: tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động
phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù
hợp với những biến động của môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh
nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh biến động.
• Tiến trình PDCA

TẠI SAO CẦN QT SỰ THAY ĐỔI

6
30/11/2020

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ STĐ


(i) Phải xây dựng lòng tin ở mọi người để tạo được sự đồng thuận trong quá
trình quản lý sự thay đổi;
(ii) Nhà quản lý phải là người tiên phong trong quá trình thực hiện kế hoạch thay
đổi; phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi;
(iii) Phải để mọi thành viên trong tổ chức làm chủ sự thay đổi;
(iv) Phải lựa chọn những vấn đề thay đổi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và
và năng lực của tổ chức;
(v) Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển; Phải đảm bảo tính "cân
bằng động" trong quá trình thay đổi.

LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TIẾP


CẬN SỰ THAY ĐỔI

7
30/11/2020

NHẬN DIỆN

NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ TÁC


ĐỘNG ĐẾN STĐ

8
30/11/2020

NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ


TÁC ĐỘNG ĐẾN STĐ

NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ


TÁC ĐỘNG ĐẾN STĐ

9
30/11/2020

NHẬN DIỆN CÁC NHÂN TỐ


TÁC ĐỘNG ĐẾN STĐ

Có thể chia rào cản thành 02 nhóm chính theo hướng mà nó tác động đến quá
trình thay đổi:
- Rào cản từ phía các cá nhân: Lo sợ thất bại, sợ mất lợi ích, sợ mất quyền
kiểm soát; không muốn thay đổi hoặc tư duy bảo thủ, chưa thấy cần phải thay
đổi, thiếu kiến thức, kỹ năng để thực hiện...
- Rào cản từ phía tổ chức: nguồn lực có giới hạn, cấu trúc tổ chức không phù
hợp, văn hóa tổ chức - truyền thống, thói quen khó thay đổi, những thỏa thuận
đã được ký kết; không được mọi người ủng hộ…

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG


CỦA QTSTĐ

10
30/11/2020

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG


CỦA QTSTĐ

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG


CỦA QTSTĐ

11
30/11/2020

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG


CỦA QTSTĐ

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG


CỦA QTSTĐ

12
30/11/2020

LẬP KẾ HOẠCH

LẬP KẾ HOẠCH TĐ

13
30/11/2020

LẬP KẾ HOẠCH TĐ

LẬP KẾ HOẠCH TĐ

14
30/11/2020

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

TỔ CHỨC TĐ THEO KẾ HOẠCH

15
30/11/2020

TỔ CHỨC TĐ THEO KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC TĐ THEO KẾ HOẠCH

16
30/11/2020

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC


THỰC HIỆN, CỦNG CỐ, DUY TRÌ
NHỮNG KẾT QUẢ TỐT

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba
chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích. Nhờ có kiểm tra mà
người quản lý có được thông tin để đánh giá được thành tựu công việc
và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng nhằm đạt mục
tiêu.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết
quả của công việc trên cơ sở những thông tin thu được, đối chiếu với
những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định
thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và
hiệu quả công việc.

17
30/11/2020

CỦNG CỐ, DUY TRÌ KQ ĐẠT ĐƯỢC

Quá trình này xảy ra khi sự thay đổi đã đi vào trạng thái hoạt động
mong muốn. Lúc này, nhà quản lý và người dẫn dắt cần củng cố và duy trì
các điều kiện hiện có để đảm bảo sự thay đổi được vận hành ổn định cho
đến khi thay thế hoàn toàn cái cũ nhằm ngăn chặn tổ chức rơi vào trạng
thái hoạt động theo phương thức cũ.

Phần 2: Một số vấn đề khác nhằm


đảm bảo QTSTĐ thành công từ
góc độ thực nghiệm

18
30/11/2020

Lý thuyết của Kurt Lewin (1890-1947)

Lý thuyết của Kurt Lewin (1890-1947)

 Theo Kurt Lewin, sự thay đổi có kế hoạch được xây dựng ra theo
3 giai đoạn: làm tan rã, thay đổi và làm đông lại.
Giai đoạn 1, nhà quản trị phải làm tan rã mọi vấn đề cần thay
đổi để từ đó mọi người trong tổ chức nhận thấy có nhu cầu của
sự thay đổi.

19
30/11/2020

Lý thuyết của Kurt Lewin (1890-1947)

Giai đoạn 2, tiến hành thực hiện sự thay đổi. Đây là giai đoạn
định hướng hành động của mọi người trong tổ chức, trong đó tình
huống nảy sinh sẽ được dự đoán, các hình thức hoàn thiện của
hành vi được lựa chọn và sự cân bằng trong đó tổ chức mới được
thiết lập.
Giai đoạn 3, làm đông lại là sự thay đổi đã thực hiện xong, tổ
chức nên vững chắc, hình thành văn hóa mới, những hành vi mới
được củng cố, làm đông lại. Nhà quản trị liên tục thực hiện và giữ
cho tình huống mới trở thành hiện trạng trong tương lai

SỰ PHẢN KHÁNG ĐỐI VỚI STĐ


VÀ GiẢI PHÁP
Phản kháng với sự thay đổi sẽ xảy ra trong tiến trình quản trị sự
thay đổi, do ba nguyên nhân:
Nguyên nhân cấp tổ Nguyên nhân cấp nhóm Nguyên nhân cấp cá
chức nhân
Trì trệ Quy tắc của nhóm .Lo sợ về những điều chưa
biết
Văn hóa Sự đoàn kết của nhóm
.Lo sợ về thất bại
Cơ cấu tổ chức
thiếu khen thưởng .Việc làm không ổn định

Ít thời gian .Đặc điểm cá nhân

.Kinh nghiệm trước đây

20
30/11/2020

SỰ PHẢN KHÁNG ĐỐI VỚI STĐ


VÀ GiẢI PHÁP

Để làm giảm sự phản kháng, Kurt Lewin đưa ra các giải pháp sau:
 Giáo dục và truyền thông cung cấp thông tin và đào tạo thông
qua nhiều cách thức, bao gồm đối thoại mặt đối mặt, bản tin nội
bộ, các buổi huấn luyện, và thông báo.
 Tham gia và dấn thân dựa vào việc khuyến khích những người
bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lập kế hoạch và thực thi nó.
 Tạo thuận lợi và hỗ trợ bao gồm các hoạt động liên quan đến
việc lắng nghe và giao tiếp hỗ trợ dưới hình thức tư vấn và hỗ
trợ cho nhân viên.

SỰ PHẢN KHÁNG ĐỐI VỚI STĐ


VÀ GiẢI PHÁP

 Đàm phán và thỏa thuận lôi kéo những thế lực có khả năng cản
trở sự thay đổi vào các cuộc thảo luận về hoạch định và thực thi kế
hoạch, về các chương trình ưu đãi và thỏa hiệp, để đổi lấy với chấp
nhận sự thay đổi.
 Vận động và hợp tác tập trung sự chú ý của nhân viên vào các yếu
tố khác, với hy vọng vượt qua được sự phản kháng và lôi kéo họ
cùng tham gia bằng các giải pháp khác.
 Ép buộc dược vào các mối đe dọa, gây sợ hãi và bắt buộc.

21
30/11/2020

CÁC NHÓM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI STĐ

22
30/11/2020

MH 8 bước của John Kotter (1995)

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT BẠI


TRONG QTSTĐ

23
30/11/2020

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT BẠI


TRONG QTSTĐ

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT BẠI


TRONG QTSTĐ

24
30/11/2020

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT BẠI


TRONG QTSTĐ

MÔ HÌNH QT STĐ

25
30/11/2020

MÔ HÌNH QT STĐ

MÔ HÌNH QT STĐ

26
30/11/2020

MÔ HÌNH GROWTH

Quá trình quản lý sự thay đổi có thể nhấn mạnh ở các nội dung chính theo
mô hình GROWTH để định hướng vận dụng để triển khai thực sự thay đổi.
Dưới đây là một số thông tin về mô hình: (GROWTH có nghĩa “sự phát
triển, quá trình phát triển”.
Mỗi chữ cái trong từ này là chữ cái đầu của một giai đoạn trong quá trình
phát triển: G: Goals (mục tiêu); R: Reality (thực tế); O: Option (cách thức);
W: Will (sẽ làm gì); T: Tactics (chiến thuật); H: Habits (thói quen))

NGUYÊN TẮC QT STĐ

27
30/11/2020

ĐIỀU GÌ LÀ RẤT QUAN TRỌNG?


Không có một công thức duy nhất nào để quản lý sự thay đổi, và
mỗi tình huống thay đổi sẽ yêu cầu những giải pháp riêng của nó.
“Thay đổi luôn tồn tại, nhưng nó không phải lúc nào cũng
giống nhau. Các loại hình thay đổi khác nhau đòi hỏi những giải
pháp khác nhau”
(Paul Strebel (1997))

ĐIỀU GÌ LÀ RẤT QUAN TRỌNG?

28
30/11/2020

ĐIỀU KIỆN CHO STĐ THÀNH CÔNG


Điều kiện cho sự thay đổi thành công là:
- Lãnh đạo có quyết tâm và có sự chỉ đạo quyết liệt cho “sự
thay đổi”
- Đặt được mọi người trong tổ chức vào vị thế sẵn sàng cho sự
thay đổi
- Có một kế hoạch với lộ trình đi đến đích “xác đáng” (phù
hợp với đặc điểm của tổ chức mình và khả thi trong bối cảnh
cụ thể)

QUẢN TRỊ
SỰ THAY ĐỔI
(CHANGES MANAGEMENT)

29

You might also like