Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn thuộc tính

bề ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp lên các
giác quan của chúng ta
Khái niệm

Vị giác

Thị giác

Cơ quan phân tích


Thính giác :

Phân loại
Khứu giác

Xúc giác

Chủ định
Căn cứ vào mục đích tri giác

Không chủ định

Thuộc tính thời gian (độ dài lâu, tốc độ, ... của hiện tượng)
Quá trình tri giác

Căn cứ vào đối tượng tri giác


Thuộc tính không gian của đối tượng (độ lớn, hình dạng, độ xa, ...)

Thuộc tính vận động (sự thay đổi của các vị trí trong không gian)

Là quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng rẽ những thuộc tính bề ngoài của
sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động đến giác quan của chúng ta
Những hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc về sự
TRI GIÁC VÀ GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG Khái niệm
vật hiện tượng của thế giới bên ngoài
Quy luật tính đối tượng
Tri giác là một quá trình nhận thức tích cực bao gồm quá
trình lựa chọn, tổ chức và giải thích tác nhân kích thích Thị giác - Sóng ánh sáng

Quy luật

Là khả năng chỉ phản ánh một vài đối tượng nào đó trong vô Phân loại Khứu giác - Phản ứng hóa học với các chất bay hơi
số những sự vật hiện tượng xung quanh
Quy luật tính lựa chọn
Vị giác - Phản ứng hóa học với chất hòa tan trong nước
Ứng dụng: Trong một bài viết, in hoa, in nghiêng những phân cần chú ý

Quá trình cảm giác Thính giác - Sóng âm thanh


Tr giác ở con người được gắn chặt với tư duy, với sự hiểu
biết về bản chất của sự vật hiện tượng Quy luật tính có ý nghĩa Xúc giác - Áp lực, nhiệt độ

Tri giác là sắp xếp được sự vật hiện tượng đang tri giác vào một
nhóm, một lớp các sự vật nhất định, khái quát nó trong một từ xác Là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác
định

Ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác trên: cường độ kích thích tối đa gây ra được
cảm giác
Quy luật tính ổn định
Là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không đổi Ngưỡng cảm giác dưới: cường độ kích thích tối thiểu gây ra
khi điều kiện tri giác bị thay đổi Quy luật được cảm giác

Quy luật ngưỡng cảm giác Vùng cảm giác được: là vùng ở giữa ngưỡng cảm giác tối thiểu và tối
Tri giác ổn định: màu sắc, kích thước, hình dáng, ... đa

Ngưỡng sai biệt: là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ/
Tri giác phụ thuộc vào nội dung của đời sống tâm lý con tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt được hai kích thích
người và vào đặc điểm nhân cách của họ đó
Quy luật tổng giác

Ứng dụng: Đảm bảo tinh thần thoải mái, sức khỏe tốt sẽ giúp cho khả năng cảm Là năng lực cảm nhận được các kích thích vào các giác quan
nhận nhận môi trường xung quanh tốt hơn, chính xác hơn Độ nhạy cảm
Độ nhạy cảm sai biệt: là năng lực cảm nhận được sự khác nhau
giữa hai kích thích cùng loại

Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện Có thể tthay đổi phụ thuộc vào: kinh nghiệm, cảm xúc động
tượng một cách khách quan của con người cơ, giáo dục, rèn luyện và ý chí
Quy luật ảo giác
Ứng dụng: Khi đọc sách nên giữ khoảng cách với sách phù hợp
để không bị mỏi mắt nhanh
Sự phân bố của vật trong không gian
Vật lý Nguyên nhân

Trạng thái và cấu tạo cơ thể Thích ứng: là khả năng thay đổi tính nhạy cảm của các cơ quan
SInh lý cảm giác phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích
Quy luật thích ứng
Khi kích thích kéo dài trong một khoảng thời gian, cảm giác
Tâm lý gây ra mất đi
Nhu cầu, sở thích, ... Đặc điểm

Cường độ kích thích tỷ lệ nghích với nhạy cảm

Ứng dụng
Phối đồ để cải thiện ngoại hình, ... Ứng dụng: để tạo một thói quen mới thì nên thực hiện nó cới
cường độ thấp mỗi ngày, khi đã quen dần thành một thói
quen thì tăng dần cường độ nếu có lợi

Cảm giác không tồn tại độc lập

Quy luật tác động qua lại


Một cảm giác có thể thay đổi tích nhạy cảm do sự ảnh
hưởng của một cảm giác khác

Ứng dụng: ăn đồ chua với muối hoặc đường để giảm độ chua

You might also like