Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

BÀI 6.

TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ


Bài 6.1 TƯƠNG GIAO CỦA 2 ĐỒ THỊ - CÔ LẬP M
DẠNG 1. CHO SẴN ĐỒ THỊ HOẶC BBT
Phương pháp chung: Cô lập m, xét hàm, số nghiệm = số giao điểm của hai đồ thị
Chú ý: Đồ thị hàm số y  f  m là đường thẳng song song hoặc trùng Ox.
VD1: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 3 f ( x)  5  0 là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1.

VD2: Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên khoảng  ;   , có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương để phương trình 2 f ( x)  m  0 có đúng 3 nghiệm phân biệt?

A. 8 B. 7 C. 13 D. 11.

Page | 1
VD3: Đồ thị sau đây là của hàm số y  f ( x) . Tìm m để phương trình
f ( x)  m  0 có ba nghiệm phân biệt:
A. 1  m  3 B. 2  m  2
C. 2  m  2 D. 2  m  3
VD4: (Lấy đồ thị câu trên) Đồ thị sau đây là của hàm số y  f ( x) . Tìm m để
phương trình f ( x)  m 1  0 có 1 nghiệm duy nhất?
m  2 m  2
A.  B. 
 m  2  m  2
C. 2  m  2 D. 2  m  2

VD5: Đồ thị sau đây là của hàm số y  f ( x) . Tìm m để phương trình
m  f ( x)  4  0 có hai nghiệm
A. m  4  m  0
B. m  4  m  0
C. m  4  m  4
D. m  2  m  2

DẠNG 2. LẬP BẢNG BIẾN THIÊN


Phương pháp: Cô lập m, xét hàm rồi lập bảng biến thiên hay vẽ đồ thị

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  3x  m  1  0 có hai nghiệm.
3 2
VD6:
m  1
A. m  1 . B. m  3 . C.  . D. 3  m  1 .
 m  3

VD7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y   x3  2 x 2  m cắt trục hoành tại đúng một
điểm.
32 32 32
A. m  0 . B. m  . C. m  0 hoặc m  .D. 0  m 
27 27 27

Cho hàm số y  x  2x  m  3C  . Tìm m để  C  cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt:
4 2
VD8:
A. 4  m  3 B. 3  m  4 C. 4  m  3 D. 3  m  4

VD9: Tất cả giá trị của thm số m để phương trình x3  3x  m  1  0 có ba nghiệm phân biệt, trong đó có hai
nghiệm dương là
A. 1  m  1. B. 1  m  1. C. 1  m  3. D. 1  m  1.

VD10: Cho phương trình x3  3x2 1  m  0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa
x1  1  x2  x3 khi
A. m  1. B. 1  m  3. C. 3  m  1. D. 3  m  1.

Page | 2
DẠNG 3. TƯƠNG GIAO HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI
VD11: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất
cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m
có 6 nghiệm phân biệt.
A. 0  m  4.
B. 2  m  1.
C. 1  m  2.
D. 1  m  2.

Hàm số y  2 x  9 x  12 x có đồ thị như hình vẽ bên.


3 2
VD12: y
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
3
2 x  9 x 2  12 x  m  0 có sáu nghiệm phân biệt.
5
A. m  5.
4
B. 5  m  4.
C. 4  m  5.
D. m  4.
x

VD13: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có O 1 2

tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x   m,
có 4 nghiệm phân biệt?
A. 0.
B. 1.
C. 2
D. Vô số.
VD14: Điều kiện cần và đủ để đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị của hàm
số y  x 4  2 x 2  2 tại 6 điểm phân biệt là:
A. 0  m  3 B. 1  m  2 C. m  3 D. 2  m  4

*Phương trình 2 x  9 x 2  12 x  2  m có đúng 6 nghiệm thực khi:


3
VD15:
A. 2  m  7 B. 6  m  7 C. m  2 D. m  7

Page | 3
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 2: Dựa vào bảng biến thiên sau, tìm m để phương trình
f  x   2m  1 có 3 nghiệm phân biệt:
A. 0  m  1 B. 0  m  2

C. 1  m  0 D. 1  m  1
Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên R, và có
bảng biến thiên như sau:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho
phương trình f ( x)  m có 4 nghiệm phân
biệt.

A. ( 1;  ) . B. (3; ) . C.  1;3 . D.  1;3 .

Câu 4: Phương trình x3 – 3x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất khi:


A. m > 0 B. m < 4 C. 0 < m < 4 D. m < 0 hoặc m > 4

Cho phương trình x  2x  2017  m  0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có đúng ba
4 2
Câu 5:
nghiệm?
A. m  2015 . B. m  2016 . C. m  2017 . D. m  2018 .

Câu 6: Hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trùng phương y  f  x  . Giá
trị của m để phương trình f  x   m có sáu nghiệm phân biệt là:
A. 3  m  1.
B. m  1.
C. m  0, m  3.
D. 1  m  3.

Page | 4
Câu 7: Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên đoạn  2;2 và có
đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới.
Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
f  x   m có số nghiệm thực nhiều nhất.
A. 0  m  2 . B. 0  m  2 .
C. m  2 . D. m  0

Câu 8: Biết rằng hình vẽ bên là của đồ thị (C): y  x 4  4 x 2  1 .


Tìm m để phương trình x4  4x2  m  0 có 4 nghiệm
phân biệt.
A. 4  m  0 B. m  0; m  4

C. 4  m  0 D. 3  m  1

1 4
Câu 9: Cho hàm số y  x  2 x 2  3 có đồ thị như hình dưới. Tổng tất cả
4
các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 4  8 x 2  12  m
có 8 nghiệm phân biệt là:
A. 3 . B. 6 .
C. 10 . D. 0 .

Câu 10: Phương trình x 4  2 x 2  1  m  0 có 7 nghiệm phân biệt khi:


A. m = 1 B. m = 2 C. m =0 D. 1< m <2

Câu 11: *Cho hàm số y  x3  4 x 2  5 x  1 có đồ thị (C) và đường thẳng  d  : y  2m  2 . Số giá trị thực
của tham số m để đường thẳng  d  cắt đồ thị (C) tại 6 điểm phân biệt:
A. 0 . B. 2 . C. Vô số. D. 3 .

Câu 12: Đồ thị sau đây là của hàm số y  f ( x) . Với giá trị nào của m thì phương
trình f ( x)  2  m có bốn nghiệm phân biệt.?
A. 0  m  4
B. 0  m  4
C. 2  m  6
D. 0  m  6

Page | 5
Câu 13: Cho hàm số y   x 4  4 x 2 có đồ thị như hình dưới đây. Dựa
vào đồ thị hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho
phương trình x  4x  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt.
4 2

A. m  2, m  6 . B. m  2 .

C. m  0 . D. m  0, m  4 .

Câu 14: Đồ thị sau đây là của hàm số y  x 4  3x 2  3 . Với giá trị nào
của m thì phương trình x  3x  m  0 có ba nghiệm phân
4 2

biệt?
A. m  0.

B. m  4.

C. m  4.

D. m  3.

Câu 15: Cho hàm số y   x 4  2 x 2 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình  x  2x  m
4 2 y
có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. m  0 .
1

B. 0  m  1 . x
C. 0  m  1 -1 O 1
D. m  1 .

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như


hình vẽ:
Tìm m để phương trình f  x   2  3m

có bốn nghiệm phân biệt


1 1 1
A. m  1 hoặc m   . B. 1  m   . C. m   . D. m  1.
3 3 3

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên
và có bảng biến thiên sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình f  x  1  m có đúng hai
nghiệm.

Page | 6
A. 2  m  1. B. m  0, m  1. C. m  2, m  1. D. m  2, m  1.

Câu 18: Với giá trị nào m thì phương trình sau có đúng 1 nghiệm x3  x  5  m  0
A. m  B. m  R C. m < 5 D. m > 5

Câu 19: Tìm m để phương trình x4 – 2x 2  2m  4  0 có 2 nghiệm phân biệt.


3 3
A. m < - 2 B. m < - 2 hoặc m =  C. m >  D. m = - 2
2 2
Câu 20: Với giá trị nào của m thì phương trình  x4  2x2  m có 4 nghiệm phân biệt?
A. m  1. B. 0  m  1. C. m  0. D. m  1.
y
Cho hàm số y  x  3x  1 . Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt khi
3 2
Câu 21:
A. 3  m  1 B. 3  m  1 C. m > 1 D. m < -3

Đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y  –2x  4x  2 không có điểm chung khi:
4 2
Câu 22:
A. m < 2 B. m > 4 C. 2 < m < 4 D. m < 4
1 4
Câu 23: Đường thẳng y = 2m cắt đồ thị (1) của hàm số y  x  2 x 2 tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi
4
A. m = -2 và m > 0 B. -4 < m, m = 0 C. m = -2; m > 9/4 D. m > 9/4

Câu 24: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình
bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
y
-1 1
f  x   m có sáu nghiệm phân biệt. O x
A. 0  m  4.
B. 0m3.
C. 3 m 4. -3
D. 4  m  3.
-4

Câu 25: Hình bên dưới là đồ thị của hàm số y  x3  3x . Tìm tất cả giá
trị thực của tham số m để phương trình x3  3x  m2 có sáu
nghiệm phân biệt.
  
A. m   2; 0  0; 2 . 
B. m   0; 2  .

C. m   2; 0    0; 2  .
D. m   0; 2 

Page | 7
Câu 26: Cho hàm số y  f  x   x3  3x2  2 có đồ thị là đường cong
trong hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề
3
phương trình x  3x  2  m có nhiều nghiệm thực nhất
2

A. 2  m  2 .
B. 0m2.
C. 2  m  2 .
D. 0m2

Câu 27: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như
y
hình bên. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì
phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm phân biệt. 5

A. 0  m  1 .
B. m  5 .
C. m  1, m  5. 1 x
D. 0  m  1, m  5. O 1 3

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình
y
bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương
4
trình 2 f  x   m  0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
A. 0  m  8 . 2
B. 0  m  4 . x
C. m  0, m  8. -1 O 1
D. 2  m  8.

Câu 29: Cho hàm số y  f  x   ax3  bx2  cx  d có bảng


biến thiên như sau. Gọi S là tập các giá trị thực của
m để phương trình f  x   m có 4 nghiệm phân
biệt. Khi đó tập S là tập nào sau đây?
A. S  . B. S   2;1 .
C. S  1;2 . D. S   2;   .

Page | 8
Câu 30: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên có bảng
biến thiên như sau. Tìm m để phương trình
f  x   m có 7 nghiệm thực phân biệt?
A. m  0. B. 1.
C. 1  m  3. D. 0  m  1.

Câu 31: Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Với
1 
m   ;1 thì phương trình f  x   m có bao nhiêu
2 
nghiệm thực phân biệt?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Câu 32: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như đường cong trong hình dưới đây.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m
có 6 nghiệm phân biệt:
A. 4  m  3 .
B. 0  m  3.
C. m  4.
D. 3  m  4.

Câu 33: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên


như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình f  x   2  3m
có bốn nghiệm phân biệt.

1 1 1
A. m  . B. 1  m   C. 1  m   . D. 3  m  5 .
3 3 3

Câu 34: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Xác định tất cả các y
giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có đúng hai
x
nghiệm thực phân biệt.
O 1
A. m  3 . B. 4  m  0 .
C. m  4 . D. m  4; m  0

-3
Câu 35: Phương trình x3  3x 2  2 + 1 – m = 0 có hai nghiệm phân biệt -4
khi:
A. m > 3 B. m > 2 C. m < 1 D. m > 0

Page | 9
Câu 36: Điều kiện cần và đủ để đường thẳng y  m cắt đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  2 tại 6 điểm phân
biệt là:
A. 0  m  3 B. 2  m  3 C. m  3 D. 2  m  4

Câu 37: *Phương trình 2 x  9 x 2  12 x  m có đúng 6 nghiệm thực khi:


3

A. 2  m  7 B. 4  m  5 C. m  2 D. m  7

Page | 10

You might also like