TQT Và BD 1 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đến với môi trường làm việc, em xin kính mời quý thầy cô cùng theo dõi trên

slide, đây
là những hình ảnh được chúng em thu nhập từ các báo cáo của diễn đàn kinh tế thế giới
và Việt Nam cho thấy tư duy phản biện là một trong những kỹ năng cần thiết, được đánh
giá cao ở nơi làm việc. Tư duy phản biện đặc biệt quan trọng trong ba lĩnh vực trong kinh
doanh: Khả năng lãnh đạo, Giải quyết vấn đề, Tăng cường giao tiếp. Đối với đời sống xã
hội tdpb đóng vai trò quan trọng với nhiều cách khác nhau: Chống lại thông tin sai lệch,
Xây dựng kiến thức sâu rộng, Thúc đẩy sự hiểu biết đa dạng, Định hình ý thức xã hội.
Nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng tư duy phản biện ở sinh viên trong môi
trường giáo dục, chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát trắc nghiệm trực tuyến
với đối tượng khảo sát nhắm đến là sinh viên vku.
Qua kết quả của cuộc khảo sát chúng em nhận ra một số vấn đề vẫn còn tồn tại, đây là
biểu đồ khảo sát thực trạng lười suy nghĩ ở sinh viên, Theo khảo sát có thể thấy hai
phương án chiếm tỷ lệ nổi bật là “thỉnh thoảng” và “thường xuyên” dễ dàng chấp nhận
cách giải quyết của người khác chiểm tỉ trọng lần lượt là 46,7% và 43,6%, trong khi đó
phương án “không bao giờ” chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,8% trên tổng số 100%.

Mặc dù tình trạng thông tin sai lệch đang đạt ở ngưỡng mức mức báo động. Tuy nhiên,
theo kết quả khảo sátmà chúng em nhận được, 30,5% sinh viên dễ dàng tiếp nhận thông
tin trên các trang mxh, và 56,2% là thỉnh thoảng. cho thấy việc tiếp nhận một cách thụ
động đang rất phổ biến, mặt khác vẫn có một nhóm đối tượng chọn phương án không bh
11,4%.

Đến với khảo sát về thực trạng tư duy nhóm, quan sát trên biểu đồ có thể thấy sinh viên
lựa chọn phương án “đã từng” chọn theo ý kiến của đồng học mà không xem xét chiếm
ưu thế với tỷ trọng 73,3% trên tổng số 100%, và “rất nhiều” chiếm 19%, trong khi đó
phương án “chưa từng” lại chiếm tỷ trọng thấp nhất 7,6% trên tổng số 100%.

You might also like