Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Các phương pháp phân tích

chất độc

1
Nội dung

1. Phương pháp chung trong kiểm nghiệm chất độc


2. Lấy mẫu, bảo quản mẫu cho quá trình phân tích
3. Một số phương pháp phân lập và xác định các
chất độc
4. Phương pháp phân tích chất độc khí

2
Phương pháp chung

3
Phương pháp chung
Quá trình phân tích chất độc gồm 3 bước chủ yếu:

Xác định chất


độc: kỹ thuật
Phân tách: đo phổ
với các pp
Chiết xuất sắc ký
chất độc

4
Chiết xuất chất độc

• Dung môi thích hợp, tỷ lệ 5 – 25 thể tích dung môi : 1


thể tích chất độc
• Dùng 1 hay nhiều kỹ thuật chiết tùy vào đặc tính lý
hóa của chất độc

5
Chiết xuất chất độc

• Các kỹ thuật chiết thường dùng


– Xay với dung môi
– Lắc với dung môi
– Chiết soxhlet
– Chiết xuất lỏng siêu tới hạn
– Chiết pha rắn

6
• Xay với dung môi
– Mẫu: tổ chức, mô sinh học hoặc thức ăn chứa chất độc
– Mẫu xay với dung môi trong 5 – 15 phút → lấy phần
dung môi đã hòa tan chất độc ra

• Lắc với dung môi


– Ưu điểm: có thể chiết (lắc) trong thời gian dài (bằng
máy hoặc tay) trong 24 giờ

7
• Chiết soxhlet
– Dùng một lượng dung môi nhất định (1 hay hỗn hợp dung
môi) qua hệ thống hồi lưu để lấy hết các chất cần thiết

8
• Chiết xuất lỏng siêu tới hạn
– Thay đổi áp suất → nhiệt độ sôi thay đổi, dung môi
đạt trạng thái trên nhiệt độ tới hạn (siêu tới hạn), thể
hiện đặc tính của cả dạng lỏng và khí
– CO2 thường được lựa chọn cho chiết xuất siêu tới
hạn

9
• Chiết xuất lỏng siêu tới hạn

10
• Chiết pha rắn (Solid Phase Extraction-SPE)
– Dựa trên sự phân bố chất tan giữa 2 pha:

– Mẫu phân tích: chất hữu cơ, chất vô cơ trong các mẫu
môi trường hoặc dịch sinh học 11
Phương pháp chung
Quá trình phân tích chất độc gồm 3 bước chủ yếu:

Xác định
chất độc: kỹ
Phân tách:
thuật đo phổ
với các pp
Chiết xuất sắc ký
chất độc

12
Tách chất độc
• Sắc kí lớp mỏng
• Sắc kí cột
• Sắc kí khí (GLC)

13
Tách chất độc
• Sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
• Điện di mao quản

14
Phương pháp chung
Quá trình phân tích chất độc gồm 3 bước chủ yếu:

Xác định
chất độc: kỹ
Phân tách:
thuật đo phổ
với các pp
Chiết xuất sắc ký
chất độc

15
Xác định chất độc
• Phổ UV-Vis
– Thường dùng để định lượng

16
Xác định chất độc
• Phổ huỳnh quang
– Nhạy hơn UV-Vis (nồng độ thấp hơn)

17
Xác định chất độc
• Phổ hồng ngoại (IR) và Raman
– Dùng trong phương pháp dấu vân tay

18
Xác định chất độc
• Quang phổ ngọn lửa
– Dùng định tính hay định lượng kim loại, kim
loại nặng
• Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
– Xác định chủ yếu các chất hữu cơ
• Khối phổ
– Kết hợp sắc ký khí hoặc lỏng để định tính và
định lượng

19
Lấy mẫu và bảo quản mẫu

20
Lấy mẫu và bảo quản mẫu

vNước tiểu
• Ưu điểm
o Thể tích mẫu lớn
o Nồng độ chất độc / chất chuyển hóa cao hơn trong
máu
• Lấy mẫu:
o Càng sớm càng tốt
o Khoảng 50 ml (người lớn)
o Không thêm chất bảo quản

21
22
Lấy mẫu và bảo quản mẫu

vDịch dạ dày
• Mẫu dịch dạ dày:
o Dịch nôn ói
o Dịch hút rửa dạ dày
• Lấy mẫu:
o Lấy phần đầu của dịch rửa dạ dày
o Vmẫu khoảng 20 ml, không có chất bảo quản
o Lọc hay ly tâm mẫu trước khi phân tích
• Mẫu được lấy sớm có thể chứa lượng lớn chất
độc và thường không có chất chuyển hóa của nó
23
Lấy mẫu và bảo quản mẫu

vMáu
• Mẫu máu toàn phần, huyết tương hay huyết thanh
• Mẫu máu toàn phần: định lượng CO hay cyanid
• Huyết tương: thêm chất chống đông heparin
• Đối với chất độc không phân bố trong hồng cầu, sử
dụng huyết thanh để tránh huyết giải làm loãng nồng độ
chất độc
• Lấy mẫu:
• Khoảng 10 ml
• Khi nghi ngờ ngộ độc CO, tránh để khoảng không khí
trong ống 24
Lấy mẫu và bảo quản mẫu

vNước bọt
• Dễ thu thập mẫu
• Được sử dụng để phát hiện các
chất ma túy trong nước bọt
• Lấy mẫu:
o Thiết bị lấy mẫu nước bọt (khoảng
0,3 – 1 ml)

25
Một số phương pháp phân lập và
xác định các chất độc

26
Một số phương pháp phân lập và xác định các
chất độc

• Chất độc vô cơ: cả nguyên tố vô cơ và muối đều


mang tính độc → chỉ cần xác định nguyên tố gây độc.
– PP vô cơ hóa: các kim loại
– PP lọc và thẩm tích: các anion độc
• Chất độc hữu cơ: cả phân tử gây độc, thay đổi 1
gốc hay nhóm chức có thể giảm (hoặc tăng) độc tính
– PP cất kéo theo hơi nước
– Chiết xuất với dung môi hữu cơ

27
Phân lập và xác định các chất độc vô cơ
vPhương pháp vô cơ hóa
• Các muối kim loại nặng liên kết protein động vật
hay thực vật → albuminat (hợp chất bền vững,
không phân ly). Phải tiến hành vô cơ hóa.
• Vô cơ hóa đốt cháy chất hữu cơ để giải phóng
kim loại dạng ion, tạo các hợp chất đơn giản,
kém bền, dễ bị phá hủy tiếp tục
qVô cơ hóa khô
qVô cơ hóa ướt
28
qVô cơ hóa khô
• Đốt đơn giản hoặc đun mẫu thử với một
số muối có tính oxy hóa ở dạng bột
(KMnO3, NH4NO3)
– Đốt đơn giản: phát hiện Bi, Zn, Cu, Mn…Ít
dùng
– Đốt với hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3: ít dùng
(mẫu thử nhỏ, Hg bay mất). Thường sử dụng
để tìm Asen trong nước tiểu, tóc, móng tay…

29
qVô cơ hóa ướt, bằng các tác nhân
• Clo mới sinh (HCl + KClO3)
• Hỗn hợp H2SO4 và HNO3
• Hỗn hợp H2SO4 và HNO3, HClO4
• Dùng H2SO4 và H2O2
• Dùng H2SO4 và NH4NO3

30
Vô cơ hóa bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
• Nguyên tắc
KClO3 + HCl → KCl + 3 Cl2 + H2O
Cl2 + H2O → 2 HCl + [O]
Chất hữu cơ + [O] → H2O + CO2
Các kim loại → muối clorid
• Ít dùng
– Thời gian lâu
– Vô cơ hóa không hoàn toàn
– Gây mất kim loại: As, Hg, Pb, Cu. 31
Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
(sulfonitrit)
• Nguyên tắc
H2SO4 → SO2 + H2O + [O]
2 HNO3 → N2 + H2O + 5 [O]
• Ưu điểm
– Phá hủy hoàn toàn chất hữu cơ tương đối nhanh
– Độ nhạy cao với nhiều cation
– Thể tích dịch vô cơ hóa thu được tương đối nhỏ
• Nhược điểm: làm mất một lượng lớn Hg
32
Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4, HNO3 và HClO4
• Nguyên tắc
H2SO4 → SO2 + H2O2
2 HNO3 → NO2 + H2O2
2 HClO4 → Cl2O6 + H2O2 (tác dụng ở giai đoạn cuối, khi
nhiệt độ lên cao làm tăng thế oxy hóa, phá hủy chất hữu cơ)
• Ưu điểm
– Oxy hóa gần như hoàn toàn chất hữu cơ
– Thời gian vô cơ hóa ngắn, tốn ít tác nhân oxy hóa
– Thể tích dịch vô cơ hóa nhỏ
• Nhược điểm: làm mất một lượng lớn Hg 33
Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 và H2O2
• Ít tỏa ra khí độc

Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 và NH4NO3


• NH4NO3 + H2SO4 → HNO3 + (NH4)2SO4
• Đỡ nguy hiểm cho người làm việc

34
Phân lập và xác định các chất độc vô cơ

vCác phương pháp vi lượng xác định kim loại


• Phương pháp hóa học: tạo phức màu với thuốc thử hữu
cơ rồi chiết đo quang
• Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS: atomic absorption
spectrometry)
• Quang phổ phát xạ nguyên tử (AES: atomic emission
spectrometry)

35
36
Phân lập và xác định các chất độc vô cơ

vCác phương pháp vi lượng xác định kim loại


• Quang phổ phát xạ nguyên tử plasma ghép đôi
cảm ứng
• Khối phổ ghép plasma
• Hệ thống sắc ký ion
• Huỳnh quang tia X
• Kích hoạt neutron

37
Phân lập và xác định các chất độc vô cơ

vPhương pháp lọc và thẩm tích phân lập các


anion
• Áp dụng
• Acid vô cơ: HNO3, H2SO4, HCl
• Kiềm: NaOH, KOH, NH4OH
• Anion độc: NO2-, NO3-
• Phương pháp lọc đơn giản

38
vPhương pháp lọc và thẩm tích phân lập các anion
• Phương pháp lọc đơn giản

Mẫu thử
+ Nước cất, để yên 2 giờ
Lọc

Dịch lọc 1
+ A. tricloacetic loại protein
Lọc

Dịch lọc 2 Tìm anion độc

• Phương pháp dùng màng bán thấm: chỉ cho anion đi qua

39
Phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

vPP cất kéo hơi nước


• Dùng cho chất độc dễ bay hơi (ethanol, cyanua,
phenol…)
vPP chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực
• pH acid: barbituric, a. salicylic, glycosid
• pH kiềm: alkaloid, phenothiazine, amphetamine…
vSắc ký khí

40
Phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

vPP cất kéo hơi nước

Ống sinh hàn

Bình sinh
hơi nước Bình hứng
Bình đựng mẫu dịch cất
thử: mẫu thử +
nước cất + a. Xác định cyanua,
tartric (a. oxalic) ethanol, cloralhydrat,
CCl4, phenol..

41
Phân lập và xác định các chất độc hữu cơ

vPP chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực
• Chọn dung môi: hệ số phân bố K (K = Cnước / Cdung môi)
càng nhỏ càng tốt
• Các dung môi thường dùng:
o Ether, ether dầu hỏa: ít tạo nhũ với nước, dễ bay hơi,
không làm hư hoạt chất, dễ gây cháy và nổ
o Chloroform: dung môi tốt nhưng dễ gây nhũ

42
vPP chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực
• Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid:
– Nhóm salicylate: aspirin, methyl salicylate…
– Nhóm barbiturat: barbiturate, phenobarbital…
– Phenol, glycoside…

43
vPP chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực
• Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm:
– Các alkaloid
• Cocain, atropine, aconitin, strychnine, amphetamine…
• Nhóm opioid
• Thuốc kháng sốt rét
– Nhóm phenothiazine
– Nhóm chống trầm cảm ba vòng
– Kháng histamine

44
Một số phương pháp chiết xuất chất độc bằng
dung môi hữu cơ
vPP Stass – Otto – Ogier (phân lập alkaloid)
vPhương pháp Stass nguyên thủy
Giới thiệu về alkaloid
- Alkaloid là hợp chất hữu cơ có N, đa số có nhân dị
vòng, có phản ứng kiềm
- Thường có dược tính mạnh
- Phản ứng với một số thuốc thử chung của alkaloid
H+

Alkaloid base Alkaloid muối


OH- 45
vPhương pháp Stass nguyên thủy
Mẫu (phủ tạng)
+ cồn + a. tartric

Tủa protein Dịch chiết cồn (tatrat alkaloid)


Kiềm hóa bằng
KHCO3 hay NaHCO3
Chiết với ete

Dịch ete
Cô cắn
Làm phản ứng xác định alkaloid
• Cồn: trơ về hóa học, khả năng hòa tan cao, kết tủa protein, loại dễ
dàng bằng chưng cất
• Acid tartric: tartrat alkaloid dễ tan trong cồn
• KHCO3 hay NaHCO3: kiềm yếu (kiềm mạnh hòa tan các alkaloid có
nhân phenol như morphinat, hay thủy phân alkaloid có nhóm ester
như atropine, cocain. 46
vPhương pháp Stass nguyên thủy
Mẫu (phủ tạng)
Nước (phủ tạng) + cồn → cồn – nước,
+ cồn + a. tartric
độ cồn thấp.
Ogier: kết tủa nhiều lần với độ cồn
Tủa protein tăng, cô chân không để thu được cắn,
thêm cồn 95o, lọc loại protein
Chemary: thay cồn → aceton để loại
lecithin
Dịch chiết cồn (tatrat alkaloid)
Kohn: Loại mỡ bằng ete dầu
Kiềm hóa bằng KHCO3 hỏa trước khi chiết bằng
hay NaHCO3 dung môi hữu cơ
Chiết với ete Ete hòa tan mỡ, màu, nhựa
Otto: lắc với ete tartric trước
Dịch ete khi kiềm hóa
Cô cắn
Làm phản ứng xác định alkaloid

47
vPhương pháp Stass – Otto - Ogier
Mẫu (phủ tạng)
+ cồn + 1% a. tartric, lọc

Tủa protein Dung dịch cồn – nước 40%

Cô chân không

Cồn bay hơi Cắn dạng sệt


+ cồn 95o, lọc

Tủa protein Dung dịch cồn – nước 80%


Lặp lại việc cô chân
không, thu cắn.
Thêm cồn và lọc thu dịch

Dung dịch cồn – nước


48
Dung dịch cồn – nước
Cô chân không

Cồn bay hơi Cắn đặc như siro

+ aceton, lọc

Tủa lecithin aceton Dung dịch aceton


Cô chân không

Aceton bay hơi Dung dịch nước

Lắc với ete dầu hỏa

Dịch ete (mỡ, màu, nhựa) Dịch nước

49
Dịch nước
Acid hóa, chiết với ete tartric

Dịch ete Dịch nước

Kiềm hóa bằng NaHCO3, KHCO3


Chiết với ete

Dịch ete (có barbituric, cafein…) Dịch nước


Chiết với cloroform

Dịch chloroform chứa morphin Dịch nước


vPhương pháp tách bằng cồn – acid của Svaicova
Mẫu thử
Cồn 95o ở pH acid, ngâm trong 24 giờ

Tủa protein Dịch cồn


Loại cồn
Xử lý sơ bộ
Hỗn hợp siro
Cồn 95o

Loại albumin Dịch nước


Ete dầu hỏa

Loại mỡ Dịch nước


Kiềm hóa
Ete hoặc chloroform
Alkaloid
vPhương pháp tách bằng cồn – acid của Kohn Abrest
Mẫu thử
Xử lý sơ bộ
Dịch nước
Acid hóa, chiết với ete tartric

Dịch ete Dịch nước

Kiềm hóa bằng NaHCO3, KHCO3


Chiết với ete

Dịch ete (có barbituric, cafein…) Dịch nước


Chiết với cloroform

Dịch chloroform chứa morphin Dịch nước

52
Phương pháp phân tích chất độc khí

• Chất độc: Cl2, CO, CO2, SO2, H2S, NO,…


• Lấy mẫu không khí: bơm tay, bình hút bằng
nước, bình chân không, bơm liên tục…
• Phân lập chất độc từ mẫu không khí
– Xác định trực tiếp nồng độ chất độc trên dụng cụ lấy
mẫu
– Chiết xuất hơi hoặc khí. Chất khí dễ tan dễ phản ứng
sục qua chất lỏng. Chất khí không tan hấp phụ rắn
bằng than hoạt, Silicagel, cellulose

53

You might also like