Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

*****

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG THỦY KHÍ ĐỘNG LỰC

Đề bài: Tính toán hệ truyền động thủy khí của máy xúc một gầu truyền chuyển
động thủy lực di chuyển bánh xích với các thông số kỹ thuật sau:

- Áp suất làm việc của dầu: p = 16MPa

- Dung tích gầu : V = 0,7 m3

Sinh viên: Đặng Thị Thu

Lớp: 18C4B

MSSV: 103180118

GVHD: TS. Phan Thành Long

Đà Nẵng, 2021
LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, cơ sở hạ tầng cho ngành giao thông vận tải
nói riêng và trên tất cả lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung đang phát triển rộng khắp. Để phục
vụ cho lĩnh vực này, máy công trình là 1 trong những công cụ chủ lực, góp phần nâng cao
năng suất và chất lượng các công trình.

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, bên cạnh sự phát
triển của các ngành công nghệ thông tin, tự động hóa, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật nhiệt… thì
kỹ thuật thủy khí ngày càng có ý nghĩa và đóng vai trò quan trọng trong các hệ truyền động
và điều khiển. Điển hình như lĩnh vực chế tạo máy, kỹ thuật ô tô và kỹ thuật tàu thủy – máy
công trình. Truyền động thủy lực và khí nén đang ngày một quan trọng và có tầm ảnh
hưởng lớn.

Thời gian qua, sau khi đã và đang học hai môn Thủy khí và Máy và truyền động thủy
khí. Em được giao nhiệm vụ là: “Tính toán hệ thống truyền động thủy khí của máy xúc một
gầu truyền động thủy lực di chuyển bánh xích”. Đây là một phần quan trọng trong nội dung
học tập của sinh viên ngành cơ khí động lực, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp,
vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể của ngành.

Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu đã giúp em
hiểu rõ và nâng cao mở rộng kiến thức hơn về các hệ thống truyền động thủy lực trên máy
xúc. Tuy nhiên do trình độ hiểu biết về lý thuyết và thực tế còn hạn chế, do đó trong quá
trình làm đồ án còn nhiều thiếu sót. Vậy em rất mọng nhận được sự chỉ bảo thêm từ Thầy
để em có thể hiểu sâu hơn và có kiến thức vững vàng hơn về đồ án môn học.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phan Thành Long đã
tận tâm nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án của mình.

Em xin chân thành cảm ơn.

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Thu


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................... 2
I. Giới thiệu tổng quan về máy xúc và công dụng...........................Error! Bookmark not defined.2
1. Tổng quan về máy xúc.................................................................................................... 5
2. Công dụng của máy:........................................................................................................5
3. Cấu tạo chung của xe...................................................................................................... 6
4. Nguyên lý làm việc của máy xúc....................................................................................7
5. Các thông số làm việc cơ bản của xe mẫu......................................................................8
5.1. Các thông số hình học của máy xúc mẫu KOMATSU PC210-11........................ 8
5.2. Các thông số về động cơ của máy xúc mẫu KOMATSU PC210-11.................... 9
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC CỦA XE..................................10
1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực:....................................................10
2. Sơ đồ truyền lực và nguyên lý làm việc của hệ thống:................................................ 11
2.1. Sơ đồ mạch truyền động thủy lực của hệ thống:................................................ 11
2.2. Cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc của các phần tử trong mạch:.............. 12
III. Thiết kế chung:...................................................................................................................19
1. Xác định lựa chọn các thông số của máy:.................................................................... 19
2. TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH LỰC TRONG XI LANH CẦN, TAY CẦN VÀ GẦU
CỦA MÁY XÚC THIẾT KẾ:.......................................................................................... 20
2.1 Xác định lực cản cắt đất P01:................................................................................ 20
2.2 Xác định lực trong xi lanh tay cần Ptc:................................................................ 21
2.3 Xác định lực nâng cần Pc:....................................................................................21
2.4 Xác định lực trong xi lanh quay gầu xúc Pqg:..................................................... 22
3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC CHO XI LANH CÁC CƠ CẤU CẦN, TAY CẦN VÀ
GẦU.............................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Phân tích lực tác dụng lên xi lanh:.....................................................................23
3.2. Tính chọn xy lanh điều khiển cơ cấu cần (2 xy lanh cần):.................................23
3.3. Tính chọn xi lanh điều khiển cơ cấu tay cần:.....................................................25
3.4. Tính chọn xi lanh điều khiển cơ cấu gầu:...........................................................27
4. Tính toán động cơ thủy lực di chuyển máy xúc:.......................................................... 29
5. Tính chọn động cơ thủy lực quay toa:.......................................................................... 30
6. Tính chọn đường ống.................................................................................................... 32
6.1. Chọn dầu:............................................................................................................ 32
6.2. Tính đường ống của gầu:....................................................................................33
6.3. Tính đường ống cho tay cần:.............................................................................. 36
6.4. Tính đường ống cho nâng cần............................................................................ 38
6.5. Tính đường ống cho quay toa:............................................................................ 40
6.6. Tính đường ống dẫn đến động cơ di chuyển:..................................................... 42
7. Tính chọn bơm.............................................................................................................. 44
KẾT LUẬN:.............................................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................................... 46
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY XÚC VÀ CÔNG DỤNG

1. Tổng quan về máy xúc

Máy xúc, còn gọi là máy đào, là một loại máy móc cơ giới sử dụng đa năng, chủ yếu dùng
trong xây dựng, khai khoáng. Máy xúc là một loại máy đào một gầu, có thể coi là "xẻng máy",
dùng một cơ cấu tay cần gắn liền với gầu đào, thực hiện thao tác đào, xúc, múc, đổ đất đá rời
hay liền thổ và các loại khoáng sản, vật liệu xây dựng rời (có thể vận chuyển trong cự ly ngắn
hoặc rất ngắn). Trong xây dựng, máy xúc là một loại máy xây dựng chính trong công tác đất,
ngoài ra nó còn tham gia vào các công tác giải phóng mặt bằng, phá dỡ công trình, bốc xếp
vận chuyển vật liệu.

Hệ thống dẫn động rất đa dạng như dẫn động bằng điện, cơ khí, thủy lực hay kết hợp cả cơ
khí và thủy lực… dựa vào môi trường làm việc và yêu cầu công việc của máy.

Máy xúc được sử dụng rộng rãi trong các công trường, bến bãi vật liệu xây dựng.

Hiện nay trên thị trường có nhiều hãng sản xuất máy xúc như: KOMATSU, LIUGONG,
DOOSAN, HITACHI, KOBELCO…

2. Công dụng của máy:

Máy xúc một gầu chủ yếu dùng để đào và khai thác đất, cát phục vụ công việc xây dựng cơ
sở hạ tầng các lĩnh vực: xây dựng dân dụng và công nghiệp, khai thác mỏ, xây dựng thủy lợi,
xây dựng cầu đường,… Cụ thể, nó có thể phục vụ các công việc sau:

+ Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp: Đào hố móng, đào rãnh thoát nước, đào rãnh
dùng để lát đặt đường ống cấp thoát nước, đường điện ngầm, điện thoại, bốc xúc vật liệu ở
các bãi, kho chứa vật liệu. Ngoài ra có lúc làm việc thay cần trục khi lắp các ống thoát nước
hoặc thay thế búa đóng cọc để thi công móng cọc, phục vụ thi công cọc nhồi,…

+ Trong xây dựng thủy lợi: Đào kênh, mương, nạo vét sông ngòi, bến cảng, ao, hồ,… khai
thác đất để đắp đập, đắp đê,…

+ Trong xây dựng cầu đường: Đào móng, khai thác đất, cát để đắp đường, nạo, bạt sườn đồi
để tạo ta luy khi thi công đường sát sườn núi…

+ Trong khai thác mỏ: Bóc lớp đất tẩm thực vật phía trên bề mặt đất, khai thác mỏ lộ thiên
(than, đất sét, cao lanh, đất sau nổ mìn….).
+ Trong các lĩnh vực khác: nhào trộn vật liệu trong các nhà máy hóa chất (phân lân, cao
su,..). Khai thác đất cho các nhà máy gạch, sứ,.. Tiếp liệu cho các trạm trộn bê tông, bê tông
át phan… Bốc xếp vật liệu trong các ga tàu, bến cảng. Khai thác sỏi, cát ở lòng sông…

Ngoài ra, máy cơ sở của máy xúc một gầu có thể lắp các thiết bị thi công khác ngoài thiết bị
gầu xúc như: cần trục, búa đóng cọc, thiết bị ấn bấc thấm,…

3. Cấu tạo chung của xe

Cấu tạo chung của máy xúc gồm có: hệ thống truyền lực, cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, hệ
thống điều khiển, hệ thống xi lanh thủy lực điều khiển các cơ cấu cần, tay gầu và gầu, hệ
thống đèn báo sáng và đèn tín hiệu…

Khi máy xúc làm việc, tải trọng tập trung ở phía trước của máy xúc nên để cân bằng và ổn
định với mô men tải trọng tạo ra, phía sau máy xúc có bố trí đối trọng.

Phần ca bin thoáng để đảm bảo tầm quan sát trong quá trình làm việc của người điều khiển,
vận hành.

1. Gầu; 2. Tay cần; 3. Xi lanh điều khiển gầu; 4. Xi lanh điều khiển tay cần; 5. Cần;
6. Cabin điều khiển ; 7. Cabin máy; 8. Đối trọng; 9. Bàn quay; 10. ổ quay; 11. Xích;
12. Xi lanh điều khiển cần
4. Nguyên lý làm việc của máy xúc

Khi động cơ (1) làm việc, công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực. Bơm thuỷ
lực (2) làm việc, hút dầu từ thùng dầu và đẩy đến cụm van phân phối chính (8).

Trên ca bin người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di
chuyển. Khi có sự tác động của người vận hành một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến
cụm van phân phối chính. Dòng dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đóng/mở cụm van phân
phối tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Đường dầu chính đến các xi lanh
cần (7), tay gầu hoặc gầu. Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của người
vận hành. Đường dầu đi đến mô tơ quay toa (5) hoặc mô tơ di chuyển (3) làm cho các mô tơ
này quay. Mô tơ sẽ kéo cho toa quay hoặc kéo xích thông qua truyền động cuối và bánh sau
làm cho xe di chuyển được.

Đường dầu trước khi về thùng được làm mát ở két mát và được lọc bẩn ở lọc dầu thuỷ lực.
Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp ở cụm
van phân phối chính. Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và cho
dầu chảy về thùng.
5. Các thông số làm việc cơ bản của xe mẫu

5.1. Các thông số hình học của máy xúc mẫu KOMATSU PC210-11

Ltc Độ dài tay cần 2925 mm


A Độ dài tổng thể 9705 mm
B Độ dài tiếp đất 5000 mm
C Độ cao tổng thể (tới đỉnh cần) 2995 mm
D Độ rộng tổng thể 3080 mm
G Độ cao tổng thể (tới đỉnh cabin) 3205 mm
H Độ sáng gầm, đối trọng 1085 mm
I Độ sáng gầm (tối thiểu) 440 mm
T Bán kính quay đuôi xe 2990 mm
K Độ dài tiếp đất của xích 3655 mm
L Độ dài xích 4450 mm
M Khoảng cách xích 2380 mm
N Độ rộng đường chạy của xích 3080 mm
O Độ rộng guốc xích 700 mm
P Độ cao vấu xích 26 mm
Q Độ cao buồng máy 2250 mm
S Độ rộng buồng máy 2705 mm
A Độ đào cao tối đa 9970 mm

B Độ xả cao tối đa 7110mm

C Độ đào sâu tối đa 6620 mm

D Độ đào vách thẳng 5980 mm


đứng tối đa

F Độ đào với tối đa 9875mm


trên mặt bằng

G Độ đào với rối đa 9700 mm

H Bán kính quay nhỏ 3


nhất

5.2. Các thông số về động cơ của máy xúc mẫu KOMATSU PC210-11

- Kiểu động cơ: Komatsu SAA6D107E

- Loại động cơ: 4 kỳ, làm mát bằng nước, phun nhiên liệu trực tiếp.

- Số xylanh: 6

- Đường kính xylanh: 107 mm

- Hành trình piston: 124mm

- Công suất: 123kW

- Tốc độ quay của trục động cơ: 2000 vòng/phút

- Tốc độ di chuyển: + Số lớn nhất: 5,5 km/h

+ Số nhỏ nhất: 3 km/h

Tốc độ quay vòng: 12,4 vòng/phút


Khối lượng của máy cơ sở khi làm việc, tay cần dài 2925 mm, gầu nghịch dung tích q =
0,7m3 , dầu bôi trơn, nước làm mát, thùng đầy nhiên liệu, thợ vận hành và các thiết bị tiêu
chuẩn với loại xích 700mm là 20570kg

Lấy g =10m/s2, trọng lượng máy xúc mẫu là Gm = 205,7 kN.

II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC CỦA XE

1. Cấu trúc cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực:

Hệ thống thủy lực có cấu trúc được mô tả thông qua sơ đồ bên dưới bao gồm các thành phần
chính sau:

TẢI TRỌNG

XYLANH THỦY LỰC

VAN PHÂN PHỐI

BƠM THỦY LỰC

THÙNG DẦU

Cấu trúc cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực


2. Sơ đồ truyền lực và nguyên lý làm việc của hệ thống:

2.1. Sơ đồ mạch truyền động thủy lực của hệ thống:

Mạch thủy lực của máy múc

1. Thùng dầu thủy lực; 2. Bầu lọc dầu thủy lực; 3. cụm 2 bơm thủy lực kép; 4. Động cơ dẫn
động; 5. Van một chiều; 6. Van an toàn,; 7. Van phân phối kiều 4/3; 8. Van cân bằng; 9. Xi
lanh điều khiển gầu; 10. Xi lanh điều khiển tay gầu; 11. Xi lanh điều khiển cần; 12. Động
cơ thủy lực di chuyển phải; 13. Động cơ thủy lực di chuyển trái; 14. Động cơ thủy lực quay

Khi động cơ hoạt động, công suất từ động cơ (4) được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ
lực (3). Bơm thuỷ lực làm việc, hút dầu từ thùng dầu thủy lực (1) thông qua đường ống hút
và đẩy đến các cụm van phân phối (7) kiểu 4/3 thông qua đường ống đẩy.

Ở chế độ không tải, các van phân phối (7) ở chế độ đóng, dầu đi qua đường hồi của van
phân phối theo đường ống và qua bầu lọc dầu thủy lực (2) sau đó về lại thùng dầu.

Ở chế độ làm việc, người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển trên ca bin để điều
khiển đóng mở van và dòng dầu đi vào các cơ cấu chấp hành như xi lanh điều khiển cần
(11), tay cần (10) và gầu (9) cũng như động cơ thủy lực cơ cấu di chuyển (12), (13) và cơ
cấu quay toa (14). Khi áp suất làm việc trong đường ống đẩy hay cơ cấu chấp hành bị quá
tải các van an toàn (6) được mở ra tương ứng và cho dòng dầu đó về lại thùng dầu. Van một
chiều (5) có nhiệm vụ ngăn cho dòng dầu không đi theo chiều ngược lại. Các cụm van điều
tốc (15) có nhiệm vụ điều chỉnh và giữ cho áp suất làm việc trong cơ cấu chấp hành luôn
không đổi.

2.2. Cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc của các phần tử trong mạch:

- Thùng dầu thủy lực: chứa lượng dầu cần thiết để cung cấp cho sự hoạt động của hệ thống
thủy lực, đồng thời giải phóng một lượng nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc của hệ thống
truyền lượng, thùng dầu cũng là nơi lắng đọng các chất cặn bã như mạt kim loại, bụi bẩn.

Hình 5.1. Sơ nguyên lý đồ bố trí thùng dầu


1- Đáy bể dầu. 2- Bộ lọc dầu. 3- Vách ngăn

Hình 5.2. Kết cấu thùng chứa dầu.


1- Động cơ dẫn động bơm; 2- Ống đẩy; 3- Bộ lọc; 4. Ngăn hút; 5-Vách ngăn;
6- Ngăn xả ; 7- Mắt dầu; 8- Nắp thùng dầu; 9- Ống xả dầu về.
- Bộ lọc dầu thủy lực: trong quá trình làm việc sẽ không tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các
chất bẩn từ bên ngoài hoặc do bản thân dần tạo nên những chất bẩn sẽ làm kẹt các khe hở,
các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cấu làm việc, gây nên những trở ngại, hư
hỏng trong quá trình làm việc của hệ thống, do đó trong hệ thống này ta dùng bộ lọc dầu để
ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu làm việc.

A. Kết cấu bộ lọc B. Ký hiệu

- Bơm thủy lực kép: biến đổi cơ năng thành áp năng nhờ dòng dầu đưa đến các cơ quan
chấp hành để thực hiện các nhiệm vụ.

z
1, 7- Thân máy; 2- Van trượt; 3- Tổ hợp hai lò xo; 4- Thanh ngang; 5- Trục bơm;
6- Hộp giảm tốc; 8- Bộ phận giới hạn hành trình; 9- Ngõng trục thân xilanh;
10- Thanh kéo bộ điều chỉnh; 11- Vít điều chỉnh; 12- Vòng đệm

- Van an toàn: nhiệm vụ chính là bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt quá giá trị
định mức. Trong quá trình làm việc van an toàn luôn ở trạng thái đóng. Khi áp suất đầu vào
của van vượt giá trị định mức, van an toàn mở ra cho phép dầu qua van về thùng chứa. Về
cấu tạo của một van an toàn sẽ khác nhau, tùy thuộc vào hãng sản xuất. Tuy nhiên về mặt cơ
bản, van sẽ bao gồm các bộ phận như:

+ Thân van: thông thường đồng là vật liệu được chọn để sản xuất van. Trong một số môi
trường có tính chất đặc biệt thì chất liệu này có sự thay đổi bằng: inox, thép hay hợp kim để
hạn chế ăn mòn, oxi hóa.

+ Bộ phận kết nối: giúp kết nối đường ống với van an toan một cách chắc chắn.

+ Bộ phận xả: nhiệm vụ xả dòng lưu chất khí, dầu, nước,… ra ngoài.

+ Vít điều chỉnh: giúp điều chỉnh lượng áp lực dầu vào của van.

+ Tay giật: tùy vào hãng sản xuất mà bộ phận này có thể có hoặc không.

+ Đĩa van: khi áp suất cao, đĩa van được lò xo nâng lên để xả lưu chất. Khi áp suất thấp, lực
của lò xo đóng đĩa để van về trạng thái đóng nhanh chóng.

+ Nắp: Bảo vệ những bộ phận ở bên trong thân van.

+ Lò xo: bộ điều kiển

+ Nút bịt: chức năng của nó là làm kín, tạo sự khép kín cho không gian bên trong van.

+ Đệm lò xo: dùng để thực hiện việc đóng van khi van không hoạt động.

Nguyên lý hoạt động của van an toàn tác động trực tiếp trên sự cân bằng khi tác dụng của
những lực ngược chiều nhau khi chũng tác động lên piston hay nút van. Hai lực ngược chiều
đó là: lực của lò xo và lực áp suất lưu chất.

Khi áp suất của dầu đi vào nhỏ hơn áp suất xả định mức được thiết lập lúc ban đầu bằng
cách vặn chỉnh đàn hồi của lò xo trong van thì piston sẽ đóng hoàn toàn.

Khi áp suất đi vào lớn hơn áp suất xả, lúc này piston sẽ dịch chuyển làm cửa van mở để
dòng lưu chất xả. Khi áp suất về lại mức áp suất xả mặc định ban đầu thì ngưng.

a. Kết cấu van an toàn b. Ký hiệu


- Van phân phối kiểu 4/3: thay đổi chiều của dòng dầu thuye lực qua đó làm thay đổi chiều
chuyển động của xi lanh công tác và động cơ thủy lực. Cấu trúc của van gồm 4 cửa và 3 vị
trí.

+ 3 vị trí: trái, giữa, phải tương ứng với trạng thái làm việc của van cũng như trạng thái của
xi lanh chấp hành.

+ 4 cửa: 1 cửa dầu vào, 2 cửa dầu làm việc, 1 cửa xả.

Kí hiệu:

- Cụm van điều tốc: là cơ cấu đảm bảo hiệu áp không đổi khi giảm áp (p=const), và do đó
đảm bảo lưu lượng không đổi chảy qua van, tức là làm cho vận tốc của cơ cấu chấp hành có
giá trị gần như không đổi. Như vậy để ổn định vận tốc ta sẽ sử dụng bộ điều tốc. Bộ điều tốc
là một van ghép gồm có: một van giảm áp và một van tiết lưu.

a. Kết cấu bộ điều tốc b. Ký hiệu

- Van một chiều: Dùng để giữ cho chất lỏng chỉ chạy theo một chiều, ngăn dòng chảy theo
chiều ngược lại. Cấu tạo của van một chiều bao gồm vỏ van, nắp van và một bộ phận giữ
nắp van.

Nguyên lý hoạt động: Khi không có dòng chất lỏng chảy qua van, phần tử trượt (cửa xoay)
của van dưới tác dụng của trọng lượng chính nó hoặc lực lo xo được giữ chặt ở vị trí “đóng”.
Khi xuất hiện dòng chảy đến van, phần tử trượt (cửa xoay) dưới tác dộng của năng lượng
dòng chảy bị đẩy khỏi vị trí đóng và cho phép dòng chảy đi qua van. Tại thời điểm vận tốc
dòng chảy về không, phần tử trượt quay về vị trí đóng, áp suất cửa ra của van tác động lên
phần tử trượt giữ chặt phần tử trượt ở vị trí đóng và ngăn cản dòng chảy về hướng cửa vào
của van. Như vậy sự hoạt động của van một chiều hoàn toàn tự động dưới tác dụng của chất
lỏng.

A. Kết cấu van một chiều B. Ký hiệu

- Động cơ thủy lực quay toa: chuyển đổi áp năng thành cơ năng (chuyển động quay) kết
hợp với cơ cấu quay toa giúp phần trên bệ quay toa chuyển động quay quanh tâm quay trong
quá trình làm việc của xe.

- Động cơ thủy lực di chuyển trái, phải là kiểu động cơ thủy lực piston rotor, chuyển hóa
áp năng thành cơ năng (chuyển động quay), hai động cơ kết hợp với nhau giúp xe chuyển
động theo yêu cầu.
- Xi lanh thủy lực: chuyển hóa áp năng thành động năng, thực hiện các chuyển động tịnh
tiến giúp nâng hạ cần nhằm thực hiện các nhiệm vụ trong quá trình làm việc của máy xúc.

Cấu tạo xy lanh thủy lực (minh họa)


1,10: Thân và ắc phái đầu cần xi lanh; 2: Vú mỡ; 8: Vít khóa; 9: Bạc đạn tự xoay (bạc
đạn nhào);
6, 7, 11, 12: Bích của xi lanh thủy lực phía không cần gồm các lỗ gắn ống cấp dầu, giảm
chấn, phốt làm kín giữa thân xi lanh và bích bu lông;
4, 5, 19, 20: Mặt bích phần đầu cần xi lanh thủy lực gồm phốt làm kín giữa cần piston
và phần ắc có cần, bạc lót dẫn hướng, lỗ vào ống dầu;
13,14,15,16: Piston – đây là bộ phận chính của xi lanh thủy lực để ngăn cách giữa hai
khoang có áp và không áp. Bao gồm thân piston và các phốt bằng cao su vừa chịu áp
suất vừa làm kín cả hai chiều với vỏ xi lanh, lót giữa hai phốt bằng vật liệu chịu mòn.
Thường thì chiều dài nhỏ nhất của thân piston sẽ lớn hơn 2/3 kích thước đường kính
trong lòng xi lanh;
21: Cần Piston được làm thừ thép crom, được luyện cứng, bề mặt được mài tròn, mạ
một lớp crom chống rỉ;
18: Vỏ ngoài xi lanh thủy lực, thường được chế tạo bằng thép hợp kim dẻo và bền, chịu
được mài mòn và nhiệt độ

- Van cân bằng: là một thiết bị thủy lực được sử dụng với mục đích để điều chỉnh áp suất
trong mạch thủy lực. Van cân bằng được dùng trong việc ổn định áp suất trong mạch, chúng
được dùng để làm đối trọng với một tải trọng mà tại đó van tạo ra một áp suất để cân bằng
với một tải trọng không cho nó dịch chuyển khi mạch nghỉ. Cấu tạo của van bao gồm: vít
điều chỉnh, lò xo, đầu vào van, đầu ra van, bi trụ.
Nguyên lí hoạt động: khi dầu đi vào cửa T với áp suất p1 vượt quá áp suất định mức gây ra
bởi lo xo của van một chiều, nó sẽ thắng lực gây ra bởi lo xo, của ra của van được mở, dầu
được đưa đến xylanh. Khi mạch thủy lực dừng, chất lỏng đi từ cửa P với áp suất p2 bị chặn
lại bởi van một chiều nhưng khi áp suất p2 tăng vượt áp suất định mức gây ra bởi lò xo của
van an toàn, nó sẽ thắng lực gây ra bởi lo xo, cửa vào của van được mở, dầu được đưa về bể.

Kết cấu van cân bằng

- Van khóa lẫn: kết cấu của van tác dụng khóa lẫn, thực ra là lắp hai van một chiều điều
khiển được hướng chặn. Khi dòng chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 theo nguyên lý của
van một chiều. Nhưng khi dầu chảy từ B2 về A2 thì phải có tín hiệu điều khiển A1 hoặc khi
dầu chảy từ B1 về A1 thì phải có tín hiệu điều khiển A2.

Kết cấu và kí hiệu van khóa lẫn


III. THIẾT KẾ CHUNG:

1. Xác định lựa chọn các thông số của máy:

Trọng lượng của các bộ phận trên máy xúc tính theo % so với trọng lượng làm việc của máy
Gn=205.7kN, theo trang 88 tài liệu “Máy làm đất”:

Tỷ lệ Trọng lượng Trọng lượng


Tên các bộ phận chính
(%) (kN) chọn sơ bộ (kN)
Bộ phận công tác của máy đào
37,026
gầu nghịch 16 - 20 32,912 - 41,14
8,228
Gầu và đòn gánh 3,5 – 4,5 7,1995 - 9,0508
7,1995
Tay cần 3,0 – 4,0 6,171 - 8,228
14,399 -16,456 15,4275
Cần 7,0 – 8,0
0,6171 - 1.0285 0,8228
Xi lanh điều khiển gầu 0,3 – 0,5
1,6456 - 2,057 1,8513
Xi lanh co duỗi tay cần 0,8 – 1,0
2,4684 - 3,0855 2,77695
Xi lanh nâng hạ cần 1,2 – 1,5
74,052 - 80,223 77,1375
Bàn quay và các cơ cấu: 36 – 39
12,342 - 14,399 13,3705
Động cơ và khung máy 6,0 – 7,0
12,342 - 20,57 16,456
Thiết bị thủy lực và thiết bị phụ 6,0 – 10,0
2,057 - 6,171 4,114
Cơ cấu quay 1,0 – 3,0
20,57 - 32,912 26,741
Bàn quay 10,0 – 16,0
1,0285 - 2,057 1,54275
Bộ phận điều khiển 0,5 – 1,0
4.,114 - 5,1425 4,62825
Vỏ máy 2,0 – 2,5
0 - 2,057 1,0285
Đối trọng 0 – 1,0
78,166 - 86,394 82,28
Phần di chuyển: 38 - 42
2,057 - 3,7026 2,8798
Vòng ổ quay 1,0 – 1,8
14,399 - 20,57 17,4845
Khung dưới và vòng bánh răng 7 – 10
1,2342 - 1,6456 1,4399
Ngõng trục trung tâm 0,6 – 0,8
6,171 - 10,285 8,228
Cơ cấu di chuyển 3,0 – 5,0
13,3705 - 14, 399 13,88475
Khung xích 6,5 – 7,0
2. Tính toán, xác định lực trong xi lanh cần, tay cần và gầu của máy xúc thiết kế:

2.1 Xác định lực cản cắt đất P01:

Xác định chiều dày phoi cắt lớn nhất:

� 0,7
Cmax = ��∗��∗�� = = 0,1067 m
0,762∗6.62∗1,3

Trong đó:

● q: Dung tích gầu máy xúc thiết kế (m3), q = 0,7 m3.

● Bg: Bề rộng gầu máy xúc thiết kế (m), Bg = 0,762 m.

● Hn: Độ đào sâu tối đa (m), Hn = 6,620 m.

● Kt: Hệ số tơi của nền đất cấp I, chọn Kt = 1.3 theo trang 16 TL Máy làm đất.

P01 = K1*Bg*Cmax = 30*0.762*0.1067= 2,440kN

Với K1 là hệ số cản cắt đối với gầu đào của nền đất cấp I, chọn K1 = 3 N/cm2 = 30
kN/m2 theo bảng số liệu trang 29 TL Máy làm đất.
2.2 Xác định lực trong xi lanh tay cần Ptc:

Trong quá trình xúc đất từ vị trí I đến II thì lực Ptc sẽ biến thiên từ giá trị 0 đến giá trị
lớn nhất. Lực Ptc lớn nhất khi răng gầu gần kết thúc quá trình cắt đất và có Cmax.

Từ hình trên ta viết phương trình cân bằng mômen của hệ gầu và tay cần đối với
khớp O2:

∑ MO2 = 0 ⬄ P01*r01 + Gg+đ*rg+đ + Gtc*r’tc - Ptc*rtc = 0

�01∗�01 + ��+� ∗��+đ + ���∗�’��


=> Ptc = ���

2,440∗3,794+8,228∗3.2145+7,1995∗0.975
= = 58,429 kN
0,73125

Với Gg+đ : Trọng lượng gầu và đất, Gg+đ = Gg + Gđ =8,226+8,19 = 16,416 kN

Trọng lượng gầu: Gg = 8,228 kN

Trọng lượng đất: Gđ = γ.V = 11,7*0,7 = 8,19 kN

γ là trọng lượng riêng của đất, chọn γ = 11,7 kN/m3 theo trang 16 TL Máy làm
đất.

V là dung tích gầu máy thiết kế, V = q = 0,7 m3

Gtc: Trọng lượng tay cần, Gtc = 7,1995 kN

r01, rg+đ, r’tc, rtc là cánh tay đòn tương ứng của các lực tới tâm O2

r01 =2,925 + 0,762 +0,1067 = 3,794 m


1
rg+đ = 2,925+ *(0,762+0,1067)= 3,2145 m
3

1
r’tc = *2,925 = 0,975 m
3

1
rtc = 4*2,925 = 0,73125 m

2.3 Xác định lực nâng cần Pc:

Lực nâng cần xuất hiện khi gầu đã kết thúc quá trình cắt đất và tích đất vào gầu,
nâng cần – tay cần – gầu và đất lên độ cao cần thiết để xả đất.

Phương trình cân bằng mô men của hệ cần – tay cần – gầu đối với khớp O1:

∑ MO1 = 0 ⬄ Gg+đ*r’g+đ + Gtc*r’’tc + Gc*r’c - ∑Pc*rc = 0


��+đ∗�’�+đ + ���∗�’’�� + ��∗�’� 16,416∗2,804+7,1995∗5,0437+15,4275∗4,52
=> ∑Pc = ��
= = 174,799 kN
0,87

Do máy xúc ta xét sử dụng 2 xylanh nâng cần, nên lực nâng cần của mỗi xylanh là:
∑Pc 174,799
Pc= 2
= 2
= 87,399 kN

Với Gc là trọng lượng của cần, Gc = 15,4275 kN

r’g+đ, r’’tc, r’c, rc là cánh tay đòn tương ứng của các lực tới tâm O1
1 2
r’g+đ = *4,450 + *( 0,762+ 0,1067) = 2,804 m
2 3

1 2
r’’tc = *4,450 + (0,762 +0,1067 ) + *2,925 = 5,0437 m
2 3

2
r’c = *6,78=4,52 m rc = 0, 87m
3

2.4 Xác định lực trong xi lanh quay gầu xúc Pqg:

Pqg được xác định trong trường hợp xylanh cần và xylanh tay cần cố định. Nghĩa là
khớp O2 cố định. Gầu tiến hành cắt đất và tích đất vào gầu từ vị trí I đến II, khi răng gầu
kết thúc quá trình cắt đất thì chiều dày phoi có giá trị lớn nhất và răng gầu ngang với khớp
O2.
� 0,7
Ta có: C’max = ��∗��đ∗�� = 0.762∗5.980∗1,3 = 0,118 m

Với Htđ là chiều sâu tầng xúc, Htđ = 5,980 m

Ta xác định được P01: P01 = K1*Bg*C’max = 30*0.762*0,118 = 2,7013 kN


�01∗�01 + ��+� ∗��+� 2,44∗3,7937+16,416∗3,2145
Pqg= ���
= 0,8
= 143,49 kN

Với rqg = 0,8 m


3. Tính toán thủy lực cho xi lanh các cơ cấu cần, tay cần và gầu

3.1. Phân tích lực tác dụng lên xi lanh:

Ft là tải trọng tác dụng lên cần piston

Fmsc: lực ma sát giữa cần piston và phốt


làm kín

Fqt: lực quán tính

D: đường kính trong của xi lanh

d: đường kính cần piston

S1: diện tích mặt piston buồng công tác

S2: diện tích mặt piston buồng trả

Q1,p1: lưu lượng và áp suất dầu buồng


công tác

Q2,p2: lưu lượng và áp suất dầu buồng trả

Phương trình cân bằng lực:

p1*S1 – p2*S2 – F = p1*S1 – p2*S2 – Ft – Fqt – Fms – Gpt = 0

3.2. Tính chọn xy lanh điều khiển cơ cấu cần (2 xy lanh cần):

Ta có: p1*S1 – p2*S2 – F = p1*S1 – p2*S2 – Ft – Fms – Fqt – Gpt = 0 (*)

Trong đó:

● Ft là tải trọng tác dụng lên cần piston, Ft = Pc/ŋck = 87,399/0,91= 96043 N

Với ŋck là hiệu suất cơ khí của xi lanh thủy lực, ŋck = 0.91. Chọn theo số liệu trang 53
TL slide bài giảng Máy và Truyền động thủy khí - Phạm Thị Kim Loan.
�� ��
● Fqt là lực quán tính, Fqt = m* mà ta có = 0 vì trong mỗi lần nâng hạ cần vận tốc
�� ��

piston là không đổi nên suy ra Fqt = 0.


● Fms là tổng lực ma sát thủy lực bao gồm ma sát giữa piston và thành xylanh, giữa
cần piston và phốt làm kín. Để đơn giản tính toán ta chọn: Fms = 10% Ft theo trang
246 TL Bài tập Thủy khí và Máy thủy khí - Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.
Fms = 10%*96043 = 9604,3 N
● Gpt là trọng lượng của piston, Gpt = 2776,95N
Vậy F = Ft + Fqt + Fms + Gpt = 96043 +9604.3+ 2776,95 = 108424.53 N

Áp suất buồng công tác p1, p1 = 16*106 Pa = 16*106 N/m2

Áp suất buồng đối áp p2, chọn p2 = 5 bar = 500000N/m2

�∗�2
Diện tích mặt piston buồng công tác S1, S1 = 4
m2

�∗(�2 −�2 )
Diện tích mặt piston buồng trả S2, S2 = m2
4

Với D là đường kính trong của xi lanh, d là đường kính cần piston.

�∗(�2 −�2 )

�2∗�2+� �∗�2 �+�2∗ � �2∗�∗(�2 −�2 )
Từ (*) ta có: S1 = 4
= 4
= �1 + �1∗4
(**)
�1 �1

Ta có tỷ số d/D được chọn theo bảng trang 248 TL Bài tập Thủy khí và Máy thủy khí -
Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.

Bảng 5

p <= 15 at 15 at <= p >= 50 at 50 at <= p >= 100 at

0,3 - 0,35 0,5 0,7

Ta chọn d/D = 0,7 => d = 0,7*D

(**) ⬄ ⬄
�∗�2 � �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2 � �∗�2 �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2
4
= �1 + �1∗4

�1∗4 �1
=
4

�1∗4
+ �1∗4

⬄ �1 =
� �∗�2 �2 �2∗0,49
4
∗ (1 − + ). Ta suy ra đường kính trong của xi lanh:
�1 �1

� �
D=2∗ �2 �2∗0,49 = 2*
�∗�1∗(1− + ) �∗(�1− 0,51∗�2)
�1 �1

108424,53
=2∗ = 0,094 m = 94 mm
�∗(16∗106 −0,51∗500000)

Theo catalogue xi lanh mẫu ta chọn xi lanh kiểu AMP5-RB theo tiêu chuẩn ISO
6020/6022 có D = 100 mm, d = 70 mm, hành trình piston H = 160 mm.

Tính lại S1, S2:

�∗�2 �∗0,12
S1 = = = 7,85*10-3 m2
4 4

�∗(�2 −�2 ) �∗(0,12 −0,072 )


S2 = 4
= 4
= 4*10-3 m2
Vì D tăng => S1 tăng nên ta phải tính lại P1:

�2∗�2+� 500000∗4∗10−3 +108424,53


P1 = = 7,85∗10−3
= 14060039,29 Pa, lấy P1 = 14,1 MPa
�1

Về nguyên tắc vận tốc của cần piston không vượt quá v = 0,5 m/s vì lý do làm kín
của phần gioăng phớt và đảm bảo an toàn làm việc. ta chọn vận tốc vmax = 0,2 m/s.

Lưu lượng cung cấp cho 2 xylanh cơ cấu cần (xem như làm kín bằng đệm hay cao su, khe
hở rất nhỏ nên bỏ qua rò rỉ nghĩa là ŋQxl = 1):

Q1 = 2*(vmax*S1)/ ŋQxl =2* 0,2*7,85*10-3 = 3,14*10-3 m3/s = 3,0788 l/s

Công suất của xi lanh cơ cấu cần:

N1 = p1*Q1 = 14,1*106*3,14*10-3 = 44296,456 W

3.3. Tính chọn xi lanh điều khiển cơ cấu tay cần:

Ta có: p1*S1 – p2*S2 – F = p1*S1 – p2*S2 – Ft – Fms – Fqt – Gpt = 0 (*)

Trong đó:

● Ft là tải trọng tác dụng lên cần piston, Ft = Ptc/ŋck = 58,429/0.91 = 64208 N

Với ŋck là hiệu suất cơ khí của xi lanh thủy lực, ŋck = 0.91.
�� ��
● Fqt là lực quán tính, Fqt = m* mà ta có = 0 vì trong mỗi lần điều khiển tay cần
�� ��

vận tốc piston là không đổi nên suy ra Fqt = 0.


● Fms là tổng lực ma sát thủy lực bao gồm ma sát giữa piston và thành xi lanh, giữa
cần piston và phốt làm kín. Để đơn giản tính toán ta chọn: Fms = 10% Ft.
Fms = 10%*64208 = 6420,8 N
● Gpt là trọng lượng của piston, vì xi lanh coi như nằm ngang nên ta bỏ qua Gpt.

Vậy F = Ft + Fqt + Fms + Gpt = 64208 + 6420,8 = 70628,8 N

Áp suất buồng công tác p1, p1 = 16*106 Pa = 16*106 N/m2

Áp suất buồng đối áp p2, chọn p2 = 5 bar = 500000 N/m2

�∗�2
Diện tích mặt piston buồng công tác S1, S1 = 4
m2

�∗(�2 −�2 )
Diện tích mặt piston buồng trả S2, S2 = m2
4

Với D là đường kính trong của xi lanh, d là đường kính cần piston.
�∗(�2 −�2 )

�2∗�2+� �∗�2 �+�2∗ � �2∗�∗(�2 −�2 )
Từ (*) ta có: S1 = = 4
= + (**)
�1 4 �1 �1 �1∗4

Ta có tỷ số d/D được chọn theo bảng trang 248 TL Bài tập Thủy khí và Máy thủy khí -
Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.

Bảng 5

p <= 15 at 15 at <= p >= 50 at 50 at <= p >= 100 at

0,3 - 0,35 0,5 0,7

Ta chọn d/D = 0,7 => d = 0,7*D

(**) ⬄ ⬄
�∗�2 � �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2 � �∗�2 �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2
= + − = − +
4 �1 �1∗4 �1∗4 �1 4 �1∗4 �1∗4

⬄ �1 =
� �∗�2 �2 �2∗0,49
4
∗ (1 −
�1
+ �1
). Ta suy ra đường kính trong của xi lanh:

� �
D = 2* �2 �2∗0,49 = 2* �∗(�1− 0,51∗�2)
�∗�1∗(1− + )
�1 �1

70628,8
= 2* �∗(16∗106 −0,51∗500000)
=0,0756 m = 75,6mm

Theo catalogue xi lanh mẫu ta chọn xi lanh kiểu AMP5-RB có D = 80 mm, d = 60


mm, hành trình piston H = 160 mm.

Tính lại S1, S2:

�∗�2 �∗0,082
S1 = 4
= 4
= 5,027*10-3 m2

�∗(�2 −�2 ) �∗(0,082 −0,062 )


S2 = = = 2,199*10-3 m2
4 4

Vì D tăng => S1 tăng nên ta phải tính lại P1:

�2∗�2+� 500000∗2,199∗10−3 +70628,8


P1 = = 5,027∗10−3
= 14269906,39Pa, lấy P1 = 14,3 MPa
�1

Về nguyên tắc vận tốc của cần piston không vượt quá v = 0,5 m/s vì lý do làm kín
của phần gioăng phớt và đảm bảo an toàn làm việc. ta chọn vận tốc vmax = 0,2 m/s.

Lưu lượng cung cấp cho một xi lanh cơ cấu tay cần (xem như làm kín bằng đệm hay cao su,
khe hở rất nhỏ nên bỏ qua rò rỉ nghĩa là ŋQxl = 1):
Q1 = (vmax*S1)/ ŋQxl = 0,2*5,027*10-3 = 1*10-3 m3/s = 1 l/s

Công suất của xi lanh cơ cấu tay cần:

N1 = p1*Q1 = 14,3*106*1*10-3 = 14375,93 W

3.4. Tính chọn xi lanh điều khiển cơ cấu gầu:

Ta có: p1*S1 – p2*S2 – F = p1*S1 – p2*S2 – Ft – Fms – Fqt – Gpt = 0 (*)

Trong đó:

● Ft là tải trọng tác dụng lên cần piston, Ft = Pqg/ ŋck =143490 /0.91 = 157681 N

Với ŋck là hiệu suất cơ khí của xi lanh thủy lực, ŋck = 0.91.
�� ��
● Fqt là lực quán tính, Fqt = m* mà ta có = 0 vì trong mỗi lần điều khiển gầu vận
�� ��

tốc piston là không đổi nên suy ra Fqt = 0


● Fms là tổng lực ma sát thủy lực bao gồm ma sát giữa piston và thành xi lanh, giữa
cần piston và phốt làm kín. Để đơn giản tính toán ta chọn: Fms = 10% Ft theo trang
246 TL TL Bài tập Thủy khí và Máy thủy khí - Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.
Fms = 10%*157681= 15768 N
● Gpt là trọng lượng của piston, vì xi lanh coi như nằm ngang nên ta bỏ qua Gpt.

Vậy F = Ft + Fqt + Fms + Gpt = 157681 + 15768 = 173449 N

Áp suất buồng công tác p1, p1 = 16*106 Pa = 16*106 N/m2

Áp suất buồng đối áp p2, chọn p2 = 5 bar= 500000 N/m2

�∗�2
Diện tích mặt piston buồng công tác S1, S1 = 4
m2

�∗(�2 −�2 )
Diện tích mặt piston buồng trả S2, S2 = 4
m2

Với D là đường kính trong của xi lanh, d là đường kính cần piston.

�∗(�2 −�2 )

�2∗�2+� �∗�2 �+�2∗ � �2∗�∗(�2 −�2 )
Từ (*) ta có: S1 = �1 4
= �1
4
= �1 + �1∗4
(**)

Ta có tỷ số d/D được chọn theo bảng trang 248 TL Bài tập Thủy khí và Máy thủy khí -
Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.
Bảng 5

p <= 15 at 15 at <= p >= 50 at 50 at <= p >= 100 at

0,3 - 0,35 0,5 0,7

Ta chọn d/D = 0,7 => d = 0,7*D

(**) ⬄ ⬄
�∗�2 � �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2 � �∗�2 �2∗�∗�2 �2∗�∗0,49∗�2
4
= �1 + �1∗4

�1∗4 �1
=
4

�1∗4
+ �1∗4

⬄ �1 =
� �∗�2 �2 �2∗0,49
4
∗ (1 −
�1
+ �1
). Ta suy ra đường kính trong của xi lanh:

� �
D = 2* �2 �2∗0,49 = 2*
�∗�1∗(1− + ) �∗(�1− 0,51∗�2)
�1 �1

173449
= 2* = 0,1187 m = 118,7 mm
�∗(16∗106 −0,6864∗500000)

Theo catalogue xi lanh mẫu ta chọn xi lanh kiểu AMP5-RB có D = 120 mm, d
=80mm, hành trình piston H = 160 mm.

Tính lại S1, S2:

�∗�2 �∗0,122
S1 = 4
= 4
= 11,309*10-3 m2

�∗(�2 −�2 ) �∗(0,122 −0,082 )


S2 = 4
= 4
= 6,283*10-3 m2

Vì D tăng => S1 tăng nên ta phải tính lại P1:

�2∗�2+� 500000∗6,283∗10−3 +173449


P1 = �1
= 11,309∗10−3
= 15615089,15 Pa, lấy P1 = 16 MPa

Về nguyên tắc vận tốc của cần piston không vượt quá v = 0,5 m/s vì lý do làm kín
của phần gioăng phớt và đảm bảo an toàn làm việc. ta chọn vận tốc vmax = 0,2 m/s.

Lưu lượng cung cấp cho một xi lanh cơ cấu gầu (xem như làm kín bằng đệm hay cao su, khe
hở rất nhỏ nên bỏ qua rò rỉ nghĩa là ŋQxl = 1):

Q1 = (vmax*S1)/ ŋQxl = 0,2*11,309*10-3 = 2,262*10-3 m3/s = 2,262 l/s

Công suất của xi lanh cơ cấu gầu:

N1 = p1*Q1 = 16*106*2,262*10-3 = 36191 W


Đường kính trong Đường kính cần
Lưu lượng dầu đi ( l/s )
Xylanh xylanh ( mm ) (mm)
Xylanh cần 100 70 3,0788
Xylanh tay cần 80 60 1

Xylanh quay gầu 120 80 2,262

4. Tính toán động cơ thủy lực di chuyển máy xúc:

Xe máy xúc có hai động cơ di chuyển có cơ cấu giống nhau nên chỉ cần tính một động cơ.

Mỗi động cơ chia 50% tải trọng của xe xúc:

Tổng trọng lượng của xe và đất trong gầu:


�đ +��� 205,7+8,19
G= 2
= 2
= 107,845 kN

Gxe: trọng lượng xe: 205,7 kN

Gđ: trọng lượng đất trong gầu: 8,19 kN


� 0,87
Bán kính bánh dẫn động: R = = =0,435 m
2 2

Momem tác dụng lên cơ cấu M = G.R = 107,845.0,435 =46,91 kN.m

Momem do ma sát ta lấy Mms =10%M =4,691 kN.m

=> Tổng momen tác dụng lên cơ cấu:

Mtổng = M+Mms =46,91+4,691=51,6 kN.m

Ta chọn tỷ số truyền i=20


��ổ�� 51,6
=> momem trên trục của động cơ thủy lực Mđctl = = = 2,58 kN.m
� 20

Ta có vmax của máy xúc là 5,5km/h = 1,53 m/s

Số vòng quay của bánh dẫn động là:


� 1,53
n1= � = 0,87� = 0,5589 v/s = 33,5 v/ph

Trong đó: C là chu vi của bánh dẫn chủ động C = 2πR = 0,87π m

v: là vận tốc di chuyển lớn nhất của máy xúc

Số vòng quay của trục động cơ thủy lực:

nđctl= n1.i= 33,5*20 = 670 v/ph


Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực:
2��đ��� 2�.2,58∗103
q= = = 0,001013m3/vòng = 1013 ml/vòng
∆� 16.106

Lưu lượng theo lý thuyết của động cơ thủy lực


�� 0,001013.670
Qlt =q. = = 0,0113 m3/s
60 60

Lưu lượng thực tế của động cơ thủy lực:

Qtt = Qlt . ŋQ =0,0113.0,85.10-3 = 9,628 l/s

Chọn ŋQ = 0,85

Công suất thủy lực Ntl = Qtt.p = 9,628.10-3.16.106 =154053,58 W

Công suất trên động cơ N = Ntl.. ŋck. ŋQ=154053,58.0,81.0,85 = 106066W

Chọn ŋck = 0,81

ŋQ = 0,85

Tra catalogue ta chọn động cơ thủy lực OMP 125

Với: Lưu lượng riêng q: 126,3 cm3/v

Áp suất làm việc lớn nhất: 17,5

Số vòng quay lớn nhất: 475

Momen xoắn làm việc lớn nhất: 296 Nm


2�� 2�296
Tính lại p: p= = = 14,7 MPa
��đ� 1,263.10−4

5. Tính chọn động cơ thủy lực quay toa:

Do xét trong quá trình chuyển động đều momen được từ động cơ chỉ cần thắng momen cản
tĩnh

Mđộng cơ = Mcản tĩnh


Momen cản tĩnh bao gồm: momem cản do các lực ma sát sinh ra trong các con lăn đỡ bàn
quay, momen cản do không khí.

Momem cản do ma sát được tính theo công thức với trường hợp các con lăn đỡ bàn quay tỳ
tựa tự do trên vòng tựa quay, thì momen cản ma sát được tính theo công thức sau:
0,02.�.�.�
Mms = = daN.m (trang 104 TL Máy làm đất)

Trong đó
Q: Tải trọng tác dụng lên vòng tựa quay

Q = [ 80% Qxe + Qđất] =[0,8.205,7+8,19].100 = 17275 daN

R: Bán kính trung bình của vòng tựa quay

R = 80 cm

d: Là đường kính con lăn tỳ


Chọn d= 4cm
f: Hệ số ma sát của con lăn trên còng tựa quay (0.05-0.1)cm
f=0,1
0,02.17275.80.0,1
=> Mms = = 691 daN.m =6,91 kN.m
4

Momem cản gió được tính gần đúng theo công thức

Mg = 0,0014 ∑ �� . �3� . �2 = daN.m (trang 105 TL Máy làm đất)

Fi là tổng các diện tích bề mặt chịu gió khi quay (m2)

Fi = L.l +L (C-H) + (A-L) (C-H)

= 4,45.0,87+4,45.(2,995-1,085)+(9,705-4,45)(2,995-1,085) = 22,4m2

(các kích thước được lấy từ bản vẽ tổng thể xe)

f là khoảng cách từ trọng tâm chịu gió đến tâm quay của máy(m)

f= 1 m

n là số vòng quay của bàn quay trong 1 phút n = 12,4 v/ph

=> Mg =0,0014.22,4.13.12,42 = 48,236 daN.m = 0,48 kN.m

Tổng momem của động cơ quay toa là:

∑ � = Mms + Mg = 6,91+0,48 = 7,39 kN.m


Chọn tỉ số truyền qua bộ giảm tốc từ con lăn tỳ qua vòng lăn là i=
� 7,39
Mđctl = = = 0,569 kN.m
� 13

Lưu lượng riêng của động cơ thủy lực là:


2��� 2�.0,569
qđctl = = .109 = 223 ml/v
∆� 16.106

Số vòng quay của động cơ thủy lực

nđctl =i.nquay toa= 13.12,4 = 161,2 v/ph

Lưu lượng theo lý thuyết của động cơ thủy lực

Qlt = qđc.nđc = 223.161,2 = 35997 ml/ph = 36 l/ph

Lưu lượng theo thực tế của động cơ thủy lực

Qtt = Qlt.ŋQ = 36.0,91 =33 l/ph

Chọn ŋQ = 0,91

Công suất trên trục động cơ thủy lực

N = Ntl.. ŋck. ŋQ=Qtt.p. ŋck. ŋQ = 33.10-3.16.106.0,85.0,91/60 = 6757 W

Chọn: ŋck = 0,85

ŋQ = 0,91

Tra catalogue ta chọn động cơ thủy lực OMT 230

Với: q: 232,5 cm3/v

Áp suất làm việc lớn nhất: 24

Số vòng quay lớn nhất: 643

Momen xoắn làm việc lớn nhất: 821


2�� 2�569
Tính lại p: p= = = 15,4 MPa
��đ� 2,325.10−4

6. Tính chọn đường ống

6.1. Chọn dầu: (Trang 132 giáo trình truyền động thủy lực và khí nén)

Dựa vào tính năng làm việc của hệ thống và theo nguyên tắc lựa chọn dầu, ta chọn loại dầu
công nghiệp 50 (TOCT 1707-51)
Các thông số kĩ thuật:

● Khối lượng riêng: γ = 930 kg/m3


● Giới hạn nhiệt độ làm việc: T = 10-70 °C
● Độ nhớt ở 50°C: 58 x 10-6 m2 /s

6.2. Tính đường ống của gầu:


a. Ống hút
d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới bơm : 2,262 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1,5 m/s (trang 115 , sách HTTĐTL và KN)
2,262.60
d = 4,6 * = 43,75 �� �ℎọ� � = 44 ��
1,5

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1.5∗44
Số Renold : Re = = = 1137,93 < 2320
ŋ 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0,056

● Chiều dày thành ống: (trang 116, sách HTTĐTL và KN)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗4,4
S= 2∗[б]
= 2∗250∗105 = 1,54 (cm)

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống 4,4 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2 0.056∗1.5∗930∗ 1,52
a= λ* =
ΔP ∗ ∗ 1000 = 1997,39 �/�2
2∗� 2 44

Trong đó:
l: là chiều dài ống: 1,5 m
v: vận tốc dầu trong đường ống: 1,5 m/s
�: Khối lượng riêng của chất lỏng: 930 kg/m3
● Tổn thất cục bộ
2
ΔP=ξ*�∗�
2

Trong đó: � : hệ số tổn thất


Van 1 chiều: 2
ΔP = 2* 930*1.52*0.5 = 2128,54 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống hút:
P = 2128,54+1997.39 = 4125.93 N/m2
b. Ống nén

d = 4,6* (Q/v)1/2

Trong đó:

Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới gầu : 2,262 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 6 m/s : (theo HTTĐTL và KN trang 115)
2,262∗60
d = 4,6 * 6
= 21.9 mm hay chọn d= 22 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 6∗22
Số Renold : Re = = = 2275 < 2320
ŋ 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ= =0,028
��

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗2.2
S= = 2∗250∗105 = 0,77 (cm)
2∗[б]

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 2,2 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2

c. Ống xả
d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới gầu : 2,262 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
2,262∗60
d = 4,6 * = 53,6 mm hay chọn d= 54 mm
1

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1∗54
Số Renold : Re = = = 931,03 < 2320
� 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0.069

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗159∗5,4
S= = 2∗250∗105 = 1,72 (cm)
2∗[б]

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 159 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống: 5,4 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
d. Tính tổn thất
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2
ΔPa= λ* 2∗�
7∗930 0,028∗62
= ∗
22
∗ 1000 = 149138 �/�2
2

Trong đó:
l: là chiều dài ống : chọn 7 m
v:vận tốc dầu trong đường ống : 6 m/s
�: Khối lượng riêng của chất lỏng : 930 kg/m3

● Tổn thất cục bộ


�∗�2
ΔP=ξ* 2

Trong đó:
� : hệ số tổn thất
Van giảm áp: 3
Ống nối thẳng:0,1
Van phân phối: 3
Van tiết lưu: 1.5
Đầu nối với góc ngoặc 90°: 1,5
ΔP =(3+0,1+3+1,5+1.5)*930*62*0,5 = 152334 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống của gầu:
P = 152334+149138 = 301472 N/m2
6.3. Tính đường ống cho tay cần:
a. Ống nén

d = 4,6* (Q/v)1/2

Trong đó:

Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới tay cần : 1 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 6 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
1∗60
d = 4,6 * 6
= 14,5 mm hay chọn d= 15 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 6∗15
Số Renold : Re = = = 1551,7 < 2320
ŋ 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ= =0,0412
��

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và MN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗1,5
S= 2∗[б]
= 2∗250∗105 = 0,525 (cm)

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 1 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2

b. Ống xả

d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới cơ cấu tay cần : 1 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1 m/s : (theo sách HTTĐTL và MN trang 116)
1∗60
d = 4,6 * = 35,6 mm hay chọn d= 36 mm
1

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1∗36
Số Renold : Re = �
=1000∗58∗10−6 = 620 < 2320

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0,103

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và MN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗3,6
S= = 2∗250∗105 = 1,14 (cm)
2∗[б]

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 3,6 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
c. Tính tổn thất
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2
ΔPa= λ* 2∗�
4∗930 0,0412∗62
= ∗
15
∗ 1000 = 183917 �/�2
2

Trong đó:
l: là chiều dài ống : chọn 4 m
v:vận tốc dầu trong đường ống 6 m/s2
�: Khối lượng riêng của chất lỏng : 930 kg/m3
● Tổn thất cục bộ
�∗�2
ΔP=ξ* 2

Trong đó:
� : hệ số tổn thất
Van giảm áp: 3
Ống nối thẳng:0,1
Van phân phối: 3
Van tiết lưu: 1,5
Đầu nối với góc ngoặc 90°: 1,5
ΔP =(3+0,1+3+1,5+1,5)*930*62*0,5 = 152334 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống của tay cần:
P = 183917 +152334 = 336251 N/m2
6.4. Tính đường ống cho nâng cần
a. Ống nén

d = 4,6* (Q/v)1/2

Trong đó:

Q : là lưu lượng của dầu cung cấp cho xylanh nâng cần: 3,0788 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 6 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
3,0788∗60
d = 4,6 * 6
= 25,5 mm hay chọn d= 26 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 6∗26
Số Renold : Re = = = 448.28 < 2320
ŋ 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tâng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ= = 0,143
��

● Chiều dày thành ống : (theo trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗2.6
S= = = 0,91 (cm)
2∗[б] 2∗250∗105

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 2,6 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2

b. Ống xả
d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới gầu : 3,0788 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
3,0788∗60
d = 4,6 * = 62.5 mm hay chọn d= 63 mm
1

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1∗63
Số Renold : Re = =1000∗58∗10−6 = 1086,2 < 2320

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0,059

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗159∗6,3
S= = = 2 (cm)
2∗[б] 2∗250∗105

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 159 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 6,3 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
c. Tính tổn thất
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2 1,5∗930 0,143∗62
ΔPa= λ* 2∗�
= 2

26
∗ 1000 = 138105 �/�2

Trong đó:
l: là chiều dài ống : chọn 1,5 m
v:vận tốc dầu trong đường ống : 6 m/s2
�: Khối lượng riêng của chất lỏng : 930 kg/m3

● Tổn thất cục bộ


�∗�2
ΔP=ξ* 2

Trong đó:
� : hệ số tổn thất
Van giảm áp: 3
Ống nối thẳng:0,1
Van phân phối: 3
Van tiếu lưu: 1,5
Đầu nối với góc ngoặc 90°: 1,5
ΔP =(3+0,1+3+1,5+1,5)*930*62*0,5 = 152334 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống của nâng cần:
P = 138105 + 152334 = 290439 N/m2
6.5. Tính đường ống cho quay toa:
d. Ống nén

d = 4,6* (Q/v)1/2

Trong đó:

Q : là lưu lượng của động cơ thủy lực quay toa: 33 l/s


v : vận tốc dầu trong ống : 6 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
33
d = 4,6 * = 10.8 mm hay chọn d= 11mm
6

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 6∗11
Số Renold : Re = ŋ
=1000∗58∗10−6 = 1137,93 < 2320

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tâng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� = 0,056

● Chiều dày thành ống : (theo trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗1,1
S= = 2∗250∗105 = 0,385 (cm)
2∗[б]

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 1,1 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
e. Ống xả
d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới gầu : 33 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
33
d = 4,6 * 1
= 26,4 mm hay chọn d= 27 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1∗27
Số Renold : Re = = = 465,52 < 2320
� 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0,137

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗2,7
S= = = 0,945 (cm)
2∗[б] 2∗250∗105

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 2,7 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
f. Tính tổn thất
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2 1∗930 0,056∗62
ΔPa= λ* 2∗�
= ∗
11
∗ 1000 = 85222 �/�2
2

Trong đó:
l: là chiều dài ống : chọn 1 m
v:vận tốc dầu trong đường ống : 6 m/s2
�: Khối lượng riêng của chất lỏng : 930 kg/m3
● Tổn thất cục bộ
�∗�2
ΔP=ξ* 2

Trong đó:
� : hệ số tổn thất
Van giảm áp: 3
Ống nối thẳng:0,1
Van phân phối: 3
Van tiếu lưu: 1,5
Đầu nối với góc ngoặc 90°: 1,5
ΔP =(3+0,1+3+1,5+1,5)*930*62*0,5 = 152334 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống của nâng cần:
P = 8522 + 152334 = 237556 N/m2
6.6. Tính đường ống dẫn đến động cơ di chuyển:
a. Ống nén

d = 4,6* (Q/v)1/2

Trong đó:

Q : là lưu lượng của dầu cung cấp cho xylanh nâng cần: 9,628 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 6 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
9,628
d = 4,6 * 6
= 5,8 mm hay chọn d= 6 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 6∗6
Số Renold : Re = = = 620,69 < 2320
ŋ 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tâng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� = 0,103

● Chiều dày thành ống : (theo trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗0.6
S= 2∗[б]
= 2∗250∗105 = 0,21 (cm)

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 0,6 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
b. Ống xả
d = 4,6* (Q/v)1/2
Trong đó:
Q : là lưu lượng của dầu trên đường ống tới gầu : 9,628 l/s
v : vận tốc dầu trong ống : 1 m/s : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)
9,628
d = 4,6 * 1
= 14,3 mm hay chọn d= 15 mm

● Xác định trạng thái dòng chảy


�∗� 1∗15
Số Renold : Re = = = 258,6 < 2320
� 1000∗58∗10−6

Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng


● Hệ số ma sát dọc đường
64
λ = �� =0,247

● Chiều dày thành ống : (theo sách HTTĐTL và KN trang 116)


105 ∗�∗� 105 ∗175∗1,5
S= = = 0,525 (cm)
2∗[б] 2∗250∗105

Trong đó :
S : là chiều dày thành ống (cm)
P: áp suất lớn nhất của chất lỏng : 175 (kg/cm2)
d : đường kính trong của ống : 1,5 (cm)
[б] : ống suất cho phép của ống dẫn: 250*105 N/m2
c. Tính tổn thất
● Tổn thất dọc đường
�∗�∗�2 1,5∗930 0,103∗62
ΔPa= λ* 2∗�
= 2

6
∗ 1000 = 287370 �/�2

Trong đó:
l: là chiều dài ống : chọn 1,5 m
v:vận tốc dầu trong đường ống : 6 m/s2
�: Khối lượng riêng của chất lỏng : 930 kg/m3

● Tổn thất cục bộ


�∗�2
ΔP=ξ*
2

Trong đó:
� : hệ số tổn thất

Van giảm áp: 3


Ống nối thẳng:0,1
Van phân phối: 3
Van tiếu lưu: 1,5
Đầu nối với góc ngoặc 90°: 1,5
ΔP =(3+0,1+3+1,5+1,5)*930*62*0,5 = 152334 N/m2
● Tổng tổn thất trên đường ống của nâng cần:
P = 287370 + 152334 = 439704 N/m2
Vậy tổng tổn thất do đường ống và các thiết bị gây ra là:

∑ �=∆Pgầu + ∆Ptay cần + 2∆Pcần + ∆Pđc quay toa + 2∆ Pđc di chuyển

= 2.290439+336251+301472+237556+2.439704 = 2335565 N/m2=2,335 MPa


7. Tính chọn bơm

Trong quá trình làm việc của máy xúc thì xe công tác từng phần riêng biệt nghĩa là xe đang
di chuyển thì không quay toa và nâng hạ cần cũng như đang quay toa thì không di chuyển
và nâng hạ cần nên ta chỉ tính chọn bơm cho mạch thủy lực cần lưu lượng lớn nhất chính là
2 động cơ di chuyển .

QBtt = 2Qđc di chuyển= 2.9,628 = 19,256 l/s

Lưu lượng theo lí thuyết của bơm

QBlt =QBtt/ŋQb =19,256/0,96=20,06 l/s

Chọn ŋQb =0,96

Áp suất làm việc lớn nhất của bơm:

Pmax bơm =pmax+∆p=ptay cần+∆p=14,7+2,335=17,06

Công suất thủy lực của bơm

Ntl = p.Q = 17,06.106.20,061= 342249452 W

Công suất trên trục của bơm

N = Ntl/ŋb=342249452/0,98= 349234134 W

Chọn ŋb=0,98

Căn cứ vào các dữ liệu trên và catalog bơm thủy lực ta chọn bơm piston P14

q= 229,5 cm3/v

Áp suất làm việc tối đa:420 bar

Số vòng quay:2400 vòng

Công suất:348 kW

229,5.2400
Lưu lượng tối đa Q = = 9180 ml/s =9,18 l/s.
60
KẾT LUẬN:

Sau thời gian nghiên cứu thực hiện tính toán hệ truyền động thủy khí của máy xúc một
gầu truyền chuyển động thủy lực di chuyển bánh xích em đã hiểu rõ hơn các kiến thức về
máy xúc một gầu: công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động,... Em cũng có thêm nhiều kiến
thức về cơ cấu truyền động thủy lực trên các máy công trình. Và đồng thời trao dồi thêm
khả năng tự học của bản thân, khả năng tìm kiếm tài liệu,...

Em nhận thấy đồ án này rất hữu ích cho những sinh viên thuộc Khoa Cơ khí Giao thông,
thuộc ngành kĩ thuật Cơ khí như chúng em, giúp chúng em bổ sung thêm những kiến thức
chuyên môn, trao dồi thêm các kĩ năng phục vụ cho những đồ án môn học, công việc trong
tương lai.

Do khả năng và điều kiện về tài liệu còn hạn chế, thời gian nghiên cứu hcj tập còn hạn
chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện, mong Thầy cô thông
cảm, và góp ý giúp em để em có thể hờn thiện hơn nữa.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ts. Phan Thành Long đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Máy làm đất - Phạm Hữu Đồng, Lưu Bá Thuận.

2. Bài tập Thủy lực và Máy thủy lực - Ngô Vĩ Châu, Nguyễn Phước Hoàng.

3. Máy thủy lực thể tích - Hoàng Thị Bích Ngọc.

4. Giáo trình hệ thống thủy lực khí nén

5. Bơm, quạt, máy nén - Nguyễn Văn May.

6. Slide bài giảng Máy và Truyền động thủy khí - Phạm Thị Kim Loan.

7. Slide bài giảng Máy và Truyền động thủy khí - Phan Thành Long.

8. Các catalogue và các tài liệu từ internet.

You might also like