In Rút T NG H P Ktvm2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

DẠNG BÀI: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và cầu thị trường như sau:Hàm cầu: QD
= 250 - 10P
Hàm cung: QS = -50 + 20P
Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường này có hàm chi phí như sau:TC =
200 - 20Q + Q2
1. Xác định đường cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp?
2. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (Π → Max)?
3. Xác định sản lượng hoà vốn (lợi nhuận = 0)?
4. Quyết định sản xuất, khi thuế đơn vị t = 2?
5 Quyết định sản xuất, khi thuế doanh thu t% = 20%?
Bài Giải:
1. Đường cầu và doanh thu biên của Π = 0 <=> TR = TC, hay
doanh nghiệp: Π(Q) = -Q2 + 30Q - 200 = 0
Điểm cân bằng thị trường E (PE, QE), khiđó: => Q1 = 10; Q2 = 20
Giá cân bằng PE: QD = QS Sản lượng hoà vốn tại:
=> 250 - 10 PE = -50 + 20 PE => 30 PE = 300 Q1 = 10; Q2 = 20
Vậy, giá cân bằng thị trường: PE = 10 4. Thuế đơn vị t = 2:
Thế PE = 10 vào hàm cầu hoặc cung, ta ∏1 = TR - TC - t×Q
được: => ∏1 = 10Q - (200 - 20Q + Q2) - 2Q
Lượng cân bằng thị trường: QE = 150 Trong thị => ∏1 = -Q2 + 28Q - 200
trường cạnh tranh hoàn hảo,doanh nghiệp là Đặt, TC1 = TC + t×Q
người nhận giá, khi đó: => MC1 = TC1’(Q) = MC + t
+ Đường cầu doanh nghiệp co giãn hoàn => MC1 = 2Q - 18
Mà,∏1→ Max : MR = MC 1
toàn tại PE = 10,
=> 10 = 2Q1 - 18 => Q1 = 14
+ Đường doanh thi biên trùng với đườngcầu:
Sản lượng lợi nhuận tối đa: Q1 = 14Thế
MR = PE = 10.
Q1 = 14 vào ∏1(Q), ta có:
2. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:
∏1 = -(14)2 + 28×(14) - 200 = -4
Ta có: Π → Max : P = MC
Lợi nhuận đạt được: ∏1 = -4
Mà, lợi nhuận: Π(Q) = TR(Q) - TC(Q)
5. Thuế doanh thu t% = 20%:
TR = P*Q = 10Q
∏1 = TR - TC - t%×TR
=> Π(Q) = 10Q - (200 - 20Q + Q2)
=> ∏1 = 8Q - (200 - 20Q + Q2)
=> Π(Q) = -Q2 + 30Q - 200 (1)
=> ∏1 = -Q2 + 28Q - 200
Mặt khác:
Đặt, TR1 = TR - t%×TR
TC = 200 - 20Q + Q2
=> MR1 = TR1’(Q) = (1-t%)×MR
=> MC = (TC)' = -20 + 2Q
=> MR1 = 0.8×10 = 8
Để tối đa hóa lợi nhuận thì: MC = PDo
Mà ∏1 → Max : MR1 = MC
vậy ta có:
=> 8 = 2Q1 - 20 => Q1 = 14
-20 + 2Q = 10 => Q = 15
Sản lượng lợi nhuận tối đa: Q1 = 14Thế
Thế Q = 15 vào (1) ta tính được ΠΠ =
Q1 = 14 vào ∏1(Q), ta có:
-152 + 30*15 - 200 = 25
∏1 = -(14)2 + 28×(14) - 200 = -4
Lợi nhuận đạt được: ∏Max = 25
Lợi nhuận đạt được: ∏1 = -4
3. Sản lượng hoà vốn (Π = 0):

CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN


- Đường cầu thị trường chính là đường cầu DN: là đường dốc xuống
- Tối đa hóa lợi nhuận:
Nguyên tắc: LN max khi MR = MC
Đo thế lực độc quyền:
C1: Hệ số định giá đơn giản: P = MC/(1 + 1/Ep)
C2: Hệ số Lerner: L = (P - MC)/P = -1/Ep
- Kiểm soát độc quyền: giá trần, độc quyền tự nhiên, thuế chống độc quyền
- Bài tập: Một doanh nghiệp có nhiều nhà máy - Sản xuất với hai nhà máy
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN VÀ TỔN THẤT XÃ HỘI
Bài toán ứng dụng:
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí biên MC = Q+30; chi phí cố định TFC=10.000 và hàm
doanh thu biên MR= -4Q +430. Anh/Chị hãy xác định mức sản lượng sản xuất, giá bán, lợi nhuận của
doanh nghiệp và tổn thất xã hội trong ba trường hợp dưới đây:
a. Doanh nghiệp không bị chính phủ đánh thuế
b. Doanh nghiệp bị chính phủ đánh thuế theo sản lượng là t = 50 đơn vị tiền/đơn vị sp
c. Doanh nghiệp bị chính phủ đánh thuế gộp T = 3600 đơn vị tiền.
Bài giải:
a. Doanh nghiệp không bị chính phủ đánh thuế.
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền:
MR = MC → -4Q + 430 = Q + 30 → Q = 80
Vậy mức sản lượng sản xuất: Q = 80 (đvsp)
Giá bán: P = -2Q + 430 = (-2)*80 + 430 = 270 (đvt/sp)
➥ Tại sao ta biết P = -2Q + 430 ?
Vì: MR = TR' (đạo hàm của tổng doanh thu), do vậy ta tính ngược lại:
MR = -4Q +430 => TR = -4Q²/2 + 430Q = -2Q² + 430Q
Hay: -2Q² + 430Q = P*Q
=> P = -2Q + 430
P = 270
Chi phí biên của doanh nghiệp: MC = Q + 30 = 80 + 30 = 110 (đvt)
Ta thấy: Để tối đa hóa lợi nhuận thì Doanh nghiệp độc quyền có giá (P = 270) không bằng chi
phí biên (MC = 110).
Doanh thu của doanh nghiệp: TR = PQ = 270*80 = 21.600 (đvt)
➥ Muốn tính MC ta cũng tính theo hàm vi phân như cách tính MR ở trên.
Bởi vì bài toán đã cho có phần của chi phí cố định TFC nên:
TC' = TVC'
TVC' = MC = Q+30 => TVC = Q²/2 + 30Q
Chi phí của doanh nghiệp: TC = TVC + TFC
TC = 0,5Q2 + 30Q + 10.000 = 0,5*802 + 30*80 + 10.000 = 15.600 (đvt)
Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = TR – TC = 21.600 – 15.600 = 6.000 (đvt)
Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp:
P = MC → -2Q + 430 = Q + 30 → Q = 400/3 = 133,33 (đvsp) → P = (-2)*400/3 + 430 = 490/3 =
163,33 (đvt/sp)

ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN – BÀI TẬP VẬN DỤNG


Dạng bài này đề cập tới giải pháp kiểm soát giá của chính phủ đối với hãng độc quyền tự nhiên. Với mỗi cách
tính giá cơ sở, bạn cần hiểu được tác động của nó tới phúc lợi xã hội, cũngnhư tác động tới thặng dư của
hãng độc quyền và của người tiêu dùng là như thế nào.

Hình bên thể hiện thị trường độc quyền tự nhiên:

ATC: chi phí bình quân


MC: chi phí biên
MR: doanh thu biên
Đường cầu D

Câu hỏi:
a. Xác định mức sản lượng độc quyền khi hãng không bị kiểm soát và mức sản lượng tối
ưu xã hội?
b. Khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí biên thì chính phủ phải trợ cấp cho hãng bao
nhiêu để hãng duy trì sản xuất trong dài hạn? Theo bạn, còn cách nào để chính phủ
không phải bù lỗ?
c. Khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí bình quân thì tổn thất PLXH gây ra là bao
nhiêu?

a. Qm? Qxh?
- Khi không bị kiểm soát, hãng độc quyền sẽ quyết định sản xuất tại mức sản lượng MR = MC
nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Theo đồ thị, Qm = 220 tấn, tương ứng giá Pm = 90 triệu đồng/tấn
- Mức sản lượng tối đa hóa phúc lợi xã hội đạt được tại MB = MC (trong đó lợi ích biên MB chính là
đường cầu D). Theo đồ thị, Qxh = 450 tấn, tương ứng giá Pxh= 20 triệu đồng/tấn Nhận xét: trong điều
kiện độc quyền, hãng có hành vi giảm sản lượng và nâng giá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch, thặng dư
phía người tiêu dùng giảm, thặng dư xã hội giảm.

b. P = MC
Khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí biên, P = MC = 20 triệu đồng/tấn, mức sản lượng
Qmc = Qxh = 450 tấn
Tổng thặng dư xã hội đạt tối đa (vì P = MB = MC)
Tuy nhiên, hãng sẽ bị lỗ vì tại mức sản lượng này chi phí bình quân > giá bán (đường MC luôn nằm dưới
đường ATC trong trường hợp độc quyền tự nhiên)
Tổng lỗ là diện tích hình chữ nhật MNPQ
Lợi nhuận của hãng = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
= P.Q – ATC.Q = (P-ATC).Q
= (20-35).450 = – 6750 triệu đồng, hay hãng lỗ 6.75 tỷ đồngĐây
cũng chính là mức trợ cấp tối thiểu để hãng có thể duy trì sản xuất Giải
pháp khác: định giá hai phần…

c. P=ATC
Khi chính phủ kiểm soát giá bằng chi phí bình quân, P = ATC = 50 triệu đồng/tấn, mức sảnlượng
Qatc=350 tấn
Hãng hòa vốn (P=ATC)
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại tổn thất phúc lợi xã hội (vì MB > MC), (Qatc < Qxh)
Tổn thất = Diện tích tam giác a
= 1/2.(Patc - Pmc).(Qmc - Qatc)
=1/2.(50-20).(450-350) = 1500 triệu đồng, hay 1,5 tỷ đồng

Ví dụ 2:
MÔ HÌNH COURNOT
Có nhà độc quyền 2 hãng cạnh tranh với nhau, sản xuất sản phẩm giống nhau và biết đường cầu thị trường
là P = 45 – Q. Trong đó Q tổng sản lượng của 2 hãng (Q = Q1 + Q2), giả sử 2 hãng có hàm chi phí
cận biên bằng không.
a. Tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hóa lợi nhuận?
b. Mỗi hãng sản xuất bao nhiêu khi đó giá thị trường là bao nhiêu?
c. Giả định 2 hãng có thể cấu kết với nhau và chấp nhận lợi nhuận như nhau, khi đó sản lượngmỗi hãng đạt
được bao nhiêu?
d. Vẽ đồ thị minh họa.
Giải:
a. Để ПMAX thì MRi = MC
Tổng doanh thu của hãng 1: TR1 = P. Q1 = (45 – Q).Q1
TR1 = [45 – (Q1 + Q1)]Q1= 45Q1 – Q1^2 – Q1.Q2
Doanh thu biên của hãng 1: MR1 = 45 – 2Q1 – Q2
Do MC = 0 => MR1 = 0 → 45 – 2Q1 – Q2 = 0
=> Đường phản ứng của doanh nghiệp 1: Q1 = 22,5 – 0,5Q2 (1)
Tương tự: Đường phản ứng của doanh nghiệp 2: Q2 = 22,5 – 0,5Q1 (2) b.Sản
lượng của mỗi hãng được xác định: thế (2) vào (1) → Q1 = Q2 = 15
c.Tối đa hoá lợi nhuận khi 2 hãng cấu kết với nhau, sản lượng được sản xuất ở MR = MC
Tổng doanh thu của hãng: TR = P.Q = (45 – Q).Q = 45Q – Q^2
Doanh thu biên của hãng: MR = 45 – 2Q
Vì MC = 0 => MR = 0 → 45 – 2Q = 0 → 2Q = 45 => Q = 22,5
Mọi kết hợp (Q1+ Q2) là tối đa hóa lợi nhuậnĐường
(Q1 + Q2) là đường hợp đồng
Nếu 2 hãng cấu kết và chấp nhận lợi nhuận là như nhau thì mỗi hãng sản xuất 1 nửa sản
lượng: Q1,2 = Q/2 = Q1 + Q2 = 22,5/2 = 11,25 → Q1 = Q2 = 11,25
Khi đó giá thị trường sẽ là: P = 45 – Q = 45 – 22,5 = 22,5 P = 22,5
d. Đồ thị
MÔ HÌNH STACKELBERG
Đường cầu thị trường được cho bởi P = 45 – Q. Trong đó Q là tổng sản lượng của cả hai hãng(Q = Q1 + Q2),
giả định hãng 1 đặt sản lượng trước và giả định có chi phí cận biên của hãng bằng không.
a. Tìm hàm phản ứng của hãng 2 để tối đa hóa lợi nhuận?
b. Mỗi hãng sản xuất bao nhiêu khi đó giá thị trường là bao nhiêu?
c. Vẽ đồ thị minh họa.

a. Hãng 1 đặt sản lượng trước, hãng 2 quan sát sản lượng của hãng 1 để ra quyết định, hãng2 ra
quyết định sau hãng 1 coi sản lượng hãng 1 là cố định, do đó để ПMAX thì MR2 = MC Đường phản
ứng của hãng 2 chính là đường phản ứng Cournot của hãng 2:
Q2 = 22,5 – 0,5Q1
b. Hãng 1 ra quyết định trước nên chọn mức sản lượng Q1 tại MR1 = MC để tối đa hóa LN
- Tổng doanh thu của hãng 1: TR1 = P. Q1 = (45 – Q).Q1
TR1 = [45 – (Q1 + Q2 )]Q1 = 45Q1 – Q1^2 – Q1.Q2
= 45Q1 – Q1^2 – Q1(22,5 – 0,5Q1) = 22,5Q1 – 0,5Q21
- Doanh thu biên của hãng 1 (để tìm Q1=?): MR1 = 22,5 – Q1 Do MC = 0 => MR1 = 0
=> 22,5 – Q1 = 0
→ Sản lượng của hãng 1: Q1 = 22,5
- Sản lượng của hãng 2: Q2 = 22,5 – 0,5Q1 = 22,5 – 0,5.22,5 = 11,25 → Q2 = 11,25
Kết luận: hãng 1 đặt sản lượng trước => hãng 1 sản xuất gấp 2 lần hãng 2

CẠNH TRANH VỀ GIÁ


1. MÔ HÌNH BERTRAND: sản phẩm đồng nhất, lựa chọn cùng lúc, lựa chọn giá thay vì Q
Nhà lưỡng độc quyền có hàm cầu thị trường là: P = 45 – Q. Trong đó Q là tổng sản lượng củacả hai hãng
(Q = Q1 + Q2), giả định mỗi hãng cung 1 nửa thị trường và giả sử có chi phí cậnbiên: MC1 = MC2 =
4,5.
a. Mỗi hãng sẽ đặt giá và sản lượng là bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận?
b. Vẽ đồ thị minh họa.
GIẢI:
a. Để tối đa hóa lợi nhuận mỗi hãng lựa chọn quyết định sản xuất trên cơ sở 2 hãng này cạnh tranh bằng cách
định giá đồng thời: Nếu 2 hãng đặt giá khác nhau thì hãng nào đặt giá thấp hơn thì sẽ cung toàn bộ thị
trường => động cơ sẽ là cắt giảm giá, nhưng sẽ bị thiệt hơn do giá giảm, vì thế nên cân bằng Nash là thể
hiện sự cạnh tranh cho đến khi: P1 = P2 = MC
Đường phản ứng của doanh nghiệp 1: Q1 = 22,5 – 0,5Q2 (1)
Tương tự: Đường phản ứng của doanh nghiệp 2: Q2 = 22,5 – 0,5Q1 (2)
→ MC = 4,5 => P = 4,5
→ Quyết định sản xuất tại

P = MC
=> 45 – Q = 4,5 => Q = 40,5
Q = Q1 + Q2 = Q/2 = 40,5/2 = 20,25 => Q1 = Q2 = 20,25
Nếu 2 hãng đặt giá bằng nhau thì mỗi hãng cũng sẽ cung 1 nửa thị trường, khi đó:
Q1 = Q2 = 20,25

2. SẢN PHẨM KHÁC BIỆT (cân bằng Nash về giá):


Nhà lượng độc quyền có chi phí cố định bằng 12,1875$, chi phí biến đổi bằng không, vớicác
hàm cầu sau:
Hãng 1: Q1 = 18 – 3P1 + 1,2P2 (1)
Hãng 2: Q2 = 18 – 3P2 + 1,2P1 (2)
trong đó P1 và P2 là giá mà các hãng 1 và 2 đặt Q1 và Q2 là số lượng của hai hãng bán được.
a. Dựa vào mô hình Cournot, tìm hàm phản ứng của mỗi hãng để tối đa hoá lợi nhuận?
b. Mỗi hãng sản xuất bao nhiêu khi đó giá thị trường là bao nhiêu?
c. Tính lợi nhuận tối đa của mỗi hãng.
d. Giả sử 2 hãng cấu kết với nhau cùng định giá chung để tối đa hoá lợi nhuận. Hãy xác địnhmức giá
chung đó và hãy tính lợi nhuận của mỗi hãng.
e. Vẽ đồ thị minh họa.
a. Nếu cả 2 hãng đặt giá cùng một lúc thì có thể sử dụng mô hình cournot để xác định
hàm phản ứng của mỗi hãng, mỗi hãng sẽ chọn giá của mình và coi giá của đối thủ là cố
định.
- Tổng doanh thu của hãng 1: TR1 = P1.Q1 = P1(18 – 3P1 + 1,2P2)
= 18P1 – 3P1^2 + 1,2P1.P2
- Doanh thu biên của hãng 1: MR1 = 18 – 6P1 + 1,2P2
**Hãng tối đa hoá lợi nhuận tại MR = MC
Do VC = 0 => MC = 0 => MR = 0 → 18 – 6P1 + 1,2P2 = 0
Đường phản ứng của hãng 1: P1 = 3 + 0,2P2 (1)
Đường phản ứng của hãng 2: P2 = 3 + 0,2P1 (2)

b. Giá của hãng 1,2 sẽ được tính bằng cách giải hệ phương trình 2 đường phản ứng trên
Giá của hãng 1: P1 = 3 + 0,2P2 = 3 + 0,2(3 + 0,2P1)
= 3,6 + 0,04P1 ⇒ P1 = 3,75
Giá của hãng 2: P2 = 3 + 0,2. 3,75 = 3,75 ⇒ P2 = 3,75
Sản lượng của hãng 1: Q1 = 18 – 3P1 + 1,2P2
= 18 – 3.3,75 + 1,2.3,75 = 11,25 ⇒ Q1 = 11,25
Sản lượng của hãng 2: Q2 = 18 – 3P2 + 1,2P1 = 11,25 ⇒ Q2 = 11,25

c. Lợi nhuận thu được từ mỗi hãng: П1 = П2 = P.Q – TC


П1,2 = 3,75. 11,25 – 12,1875 = 42,1875 – 12,1875 = 30
**Nếu 2 hãng cấu kết với nhau cùng định giá chung để tối đa hoá lợi nhuận cho cả 2, khi
đó: TR = TR1 + TR2
Vì P = P1 = P2 => TR = 2(18P – 3P^2 + 1,2P^2) = 36P – 3,6P^2
MR = 36 – 7,2P
TC = TC1 + TC2 = 2*12,1875 = 24,375
Để ПMAX thì giá bán chung tại: MR = MC;
MC = 0 ⇒ 36 – 7,2P = 0 => P = 5
Lợi nhuận của mỗi hãng: П = TR – TC = П1 = П2
TR = 36P – 3,6P^2 = 36.5 – 3,6.5^2 = 90
TC = 12,1875
П1,2 = 90 – 12,1875 = 77,8125

d. Đồ thị minh họa

NGOẠI TÁC HÀNG HÓA CÔNG


Bài Tập
Thị trường sản phẩm giấy ở một quốc gia được mô tả bởi các đường cung và đường cầu sau:
QD = -2P + 160 và QS = 2P + 40.
Các chuyên gia kinh tế môi trường ước lượng chi phí ngoại tác biên của ngành sản xuất giấy làMEC=
0,2Q + 4.
Đơn vị tính của P và MEC là triệu đồng/tấn, đơn vị tính của Q là ngàn tấn/tháng.
a) Anh/chị hãy xác định giá cả và sản lượng của thị trường giấy; giả định thị trường giấy là cạnhtranh hoàn hảo và
chính phủ chưa có chính sách nào để giám sát hay quy định việc xả thải.
b) Anh/chị hãy xác định giá cả và mức sản lượng tối ưu dưới góc độ toàn xã hội.
c) Tổn thất xã hội do ngành giấy gây ra là bao nhiêu mỗi tháng? Anh/chị hãy vẽ một đồ thị cóghi chú rõ
ràng, chỉ ra các kết quả ở câu a và b và chỉ ra tổn thất xã hội.
d) Chính phủ nên đánh thuế đơn vị bao nhiêu tiền mỗi tấn để thúc đẩy ngành giấy sản xuất ởmức sản
lượng tối ưu?
e) Khi sản xuất ở mức sản lượng tối ưu, ngành giấy có còn gây ra ô nhiễm môi trường không?Nếu có,
tổng chi phí ngoại tác là bao nhiêu?
Giải:
a) Thị trường cân bằng tại QD = QS
⇔ -2P + 160 = 2P + 40 ⇔ 4P = 120 Hay: P = 30.
⇒ Q = 2P + 40 = 100.
Vậy giá của thị trường giấy là 30 triệu đồng/tấn và sản lượng là 100 ngàn tấn/tháng.
b) Ta có: QD = -2P + 160 ⇔ PD = (160 – QD)/2
QS = 2P + 40 ⇔ PS = (QS - 40)/2
MSC = MPC + MEC = PS + MEC = (QS - 40)/2 + 0,2QS + 4 = 0,7QS – 16
MSB = PD = (160 – QD)/2 = -0,5QD + 80
Mức sản lượng tối ưu dưới góc độ toàn xã hội được xác định tại điểm cân bằng khi:
MSC = MSB ⇔ 0,7Q* – 16 = -0,5Q* + 80 ⇔ 1,2Q* = 96 Hay: Q* = 80.
⇔ P* = MSC = 0,7Q* – 16 = 40
Vậy dưới góc độ toàn xã hội, giá cả tối ưu là 40 triệu đồng/tấn và sản lượng tối ưu là 80 ngàntấn/tháng.
c) Tổn thất xã hội do ngành giấy gây ra là bao nhiêu mỗi tháng? Anh/chị hãy vẽ một đồ
thị có ghi chú rõ ràng, chỉ ra các kết quả ở câu a và b và chỉ ra tổn thất xã hội.

Trong đồ thị bên trên, điểm A thể hiện kết quả câu a và điểm B thể hiện kết quả của câu b.
Tổn thất xã hội do ngành giấy gây ra là phần tam giác tô xanh trên đồ thị. Ta có thể tính tổn thấtnày chính là
diện tích tam giác ABE như sau:
Q = 100 => MSC = 0,7Q – 16 = 54 (triệu đồng/tấn)
Diện tích ∆ABE = ½ (100-80) x (54-30) = ½ . 20 . 24 = 240
Vậy tổn thất xã hội sẽ là 240 triệu đồng mỗi tháng.
d) Chính phủ nên đánh thuế đơn vị bao nhiêu tiền mỗi tấn để thúc đẩy ngành giấy sản
xuất ở mức sản lượng tối ưu?
Để thúc đẩy ngành giấy sản xuất ở mức sản lượng tối ưu, chính phủ nên đánh thuế đơn vị bằng với chi phí ngoại
tác biên của ngành là MEC tại mức sản lượng tối ưu dưới góc độ xã hội, cụ thể mức thuế này sẽ là:
Thuế đơn vị = MEC = 0,2Q + 4 = 0,2 x 80 + 4 = 20 triệu đồng/tấn
e) Khi sản xuất ở mức sản lượng tối ưu, ngành giấy có còn gây ra ô nhiễm môi trường
không? Nếu có, tổng chi phí ngoại tác là bao nhiêu?
Khi sản xuất ở mức sản lượng tối ưu, ngành giấy vẫn gây ra ô nhiễm môi trường.
Tổng chi phí ngoại tác chính là diện tích hình thang OMGQ₁ trên đồ thị được tính như sau: Tổng chi
phí ngoại tác = ½ (4+20) x 80 = 960 triệu đồng.
2/ Doanh nghiệp độc quyền bán phân chia khách hàng thành 2 nhóm, cho biết phương trình đường cầu của 2 nhóm
này lần lượt là: Q1 = 100 - (2/3)P1 ; Q2 = 160 - (4/3)P2 ; tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp độc quyền TC = 30Q
+ 100. Để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, và không thực hiện chính sách phân biệt giá, thì mức giá và sản lượng (P
và Q) chung trên 2 thị trường lúc này là:
Q = Q1 + Q2 = 100 - (⅔)P + 160 - (4/3)P = 260 - 2P => P = 130 - 0.5Q
TR = PxQ = 130Q - 0.5Q^2 => MR = 130 - Q
MC = TC’ = 30
Ta cho MR = MC để tối đa hoá lợi nhuận:
⇔ 130 - Q = 30 => Q = 100 => P = 80
3. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q2/10 +400Q +3.000.000, hàm số cầu thị trường có
dạng:P = - Q /20 +2200. Mếu chính phủ đánh thuế là 150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là :
Pd = - Qd/20 +2200 => Qd = 2200 - 20P
TR = P x Q = -Q^2/20 + 2200Q => MR = -Q/10 +2200
- Chi phí biên của DN:
MC = TC’ = Q/5 + 400
- Khi MR = MC, DN đạt mức sl tối đa hoá lợi nhuận:
⇔ -Q/10 + 2200 = Q/5 + 400 => Qm = 6000 => Pm = 1600
- Khi chính phủ đánh thuế
MC’ = MC + t = Q/5 + 550
MR = MC ‘ = -Q/10 + 2200 = Q/5 + 550 => Q1 = 5500
- Giá sau thuế: P1 = - Q/20 + 2200 = - 5500/20 + 2200 = 1925
- Lợi nhuận sau thuế: PS = ½ [(P1 - Pm) + (P1 - 1650)] x Q1
34/ Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K và L là hai yếu tố
sản xuất có giá tương ứng Pk = 600, P l = 300. Nếu tổng sản lượng của xí nghiệp là 784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất
để thực hiện sản lượng trên là: MPk/MPl=2 <=> 2L-4=4K => L=2K+2; Thay vào 784=2K(L-2) => K=14, L=30;
TC=600x14+300x30=17400

You might also like