Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Chương I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của CNXHKH:


*Một số khái niệm cơ bản:
- Chủ nghĩa xã hội: Là tư tưởng, học thuyết, lý luận về giải phóng con người, giải phóng
xã hội khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu
+ Là phong trào thực tiễn của nhân dân lao động đấu tranh chống chế độ tư hữu, chống
áp bức, bóc lột, giành dân chủ cho nhân dân
+ Là chế độ xã hội không có áp bức, bóc lột mà nhân dân xây dựng trên thực tế dưới sự
lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân
=> CNXH phải giàu, đời sống nhân dân phải dồi dào
- Chủ nghĩa xã hội khoa học là quan điểm có cơ sở khoa học về chủ nghĩa xã hội, đối lập
với chủ nghĩa xã hội không tưởng, là khoa học về chủ nghĩa xã hội
2. Vị trí, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của CNXHKH:

CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân:
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân:
- Theo Mác và Ăngghen “Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với
sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”
a. Khái niệm:
- Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc kinh tế: “Con đẻ của nền đại công nghiệp”
+ Nguồn gốc xã hội: “được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp và tầng lớp dân cư”
- Phương thức lao động: Giai cấp công nhân là người lao động trự tiếp hay gián tiếp vận
hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
- Sở hữu tư liệu sản xuất: Giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội, phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng

2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3. Điều kiện quy định sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân: (Dễ thi vào)
2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện
nay
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
a. Nội dung:
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong, lạnh đạo cuộc cách mạng xã hội toàn diện
nhằm lật đổ chủ nghĩa tư bản và xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Lãnh đạo cách mạng Cách mạng tư sản Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu - Lợi ích cho thiểu số (giai - Lợi ích của đa số (Nhân dân
cấp tư sản) lao động)
- Xây dựng CNTB - Xã hội: CNXH và CNCS
=> Duy trì chế độ tư hữu => Xóa bỏ chế độ tư hữu

b. Đặc điểm:
- Là sự nghiệp cách mạng của chính bản thân giai cấp công nhân và của quần chúng nhân
dân lao động – sự nghiệp cách mạng của quần chúng và mang lại lợi ích cho đa số
- Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ cơ chế của chế độ người bóc
lột người
- Là sự thống nhất biện chứng của hai quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới,
nhằm mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
- Là sự thống nhất giữa các yếu tố giai cấp, dân tộc và quốc tế
c. Điều kiện:
- Điều kiện khách quan:
+ Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
+ Đặc điểm / địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Điều kiện chủ quan:
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI

I. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất với trình độ hóa ngày càng cao
- Sự lớn mạnh, trưởng thành về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân
- Sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ và xã hội mới. Biểu hiện trên tất cả các lĩnh
vực: Kinh tế - Chính trị - Văn hóa, tư tưởng
- Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Tồn tại nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu
+ Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa đấu tranh
- Trên lĩnh vực chính trị - xã hội:
+ Tồn tại cơ cấu xã hội – giai cấp đa dạng, phức tạp
+ Các giai cấp tầng lớp vừa liên minh vừa đấu tranh với nhau
+ Giai cấp công nhân thống trị về chính trị
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
+ Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau
+ Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân giữ vai trò chi phối, thống trị

3. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội


- Các hình thức quá độ lên CNXH:
+ Quá độ trực tiếp: Từ CNTB (phát triển) lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp: Từ CNTB (chưa phát triển) lên CNXH

You might also like