Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 1

3.2 Định luật 1 nhiệt động học


3.2.1 Khái quát
- Một dạng Định luật bảo toàn, biến hóa NL:
“NL không tự sinh ra, mất đi, chỉ biến đổi từ
dạng này sang dạng khác”
Gọi:
Tổng NL vào hệ: 𝑊
Tổng NL ra khỏi hệ (vào MT): 𝑊
Thay đổi NL toàn phần của hệ: ∆𝑊

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 2

- 𝑊 - 𝑊 = ∆𝑊: Phương trình ĐL bảo toàn NL


- Xét hệ nhiệt động tổng quát, gọi:
𝑄: nhiệt MC nhận từ MT (>0 & ngược lại)
∆𝑊: Thay đổi NL toàn phần của hệ
𝐿 : Công ngoài: công tác động lên MT (>0 & ←)
Áp dụng phương trình ĐL bảo toàn NL:
𝑄 − 𝐿 = ∆𝑊
𝑄 = ∆𝑊 + 𝐿
𝑞 = ∆𝑤 + 𝑙 (3-25)

1
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 3

3.2.2 Phương trình định luật 1 nhiệt động học


a. Hệ kín
(3-16): ∆𝑤 = ∆𝑢 = 𝑢 − 𝑢
(3-23): công ngoài 𝑙 = công giãn nở 𝑙

(3-19): 𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣
Thay vào (3-25):
𝑞 = ∆𝑢 + 𝑙 hay:
𝑑𝑞 = 𝑑𝑢 + 𝑝𝑑𝑣 (3-26)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 4

Từ định nghĩa 𝑖 = 𝑢 + 𝑝𝑣 → 𝑢 = 𝑖 − 𝑝𝑣
𝑑𝑢 = 𝑑𝑖 − 𝑝𝑑𝑣 − 𝑣𝑑𝑝 thay vào (3-26):
𝑑𝑞 = 𝑑𝑖 − 𝑣𝑑𝑝 (3-27)
b. Hệ hở

(3-17): ∆𝑤 = ∆𝑖 +

(3-24): 𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝 − thay vào (3-25):

𝑞 = ∆𝑖 − ∫ 𝑣𝑑𝑝 hay
𝑑𝑞 = 𝑑𝑖− 𝑣𝑑𝑝 tức (3-27)

2
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 5

Thay 𝑑𝑖 = 𝑑𝑢 + 𝑑 𝑝𝑣 = 𝑑𝑢 + 𝑝𝑑𝑣 + 𝑣𝑑𝑝 lại


được:
𝑑𝑞 = 𝑑𝑢 + 𝑝𝑑𝑣 tức (3-26)
Kết luận: (3-26) & (3-27): đúng cho mọi quá trình
nhiệt động cả hệ kín, hệ hở, khí lý tưởng, khí thực.
Khí lý tưởng:
Thay 𝑑𝑢 = 𝐶 𝑑𝑇, 𝑑𝑖 = 𝐶 𝑑𝑇 vào (3-26) & (3-27):
𝑑𝑞 = 𝐶 𝑑𝑇 + 𝑝𝑑𝑣 (3-28)
𝑑𝑞 = 𝐶 𝑑𝑇 − 𝑣𝑑𝑝 (3-29)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 6

3.3 Các quá trình nhiệt động cơ


bản của khí lý tưởng
- QT tổng quát: đa biến
- QT riêng: đẳng áp, đẳng tích…
- Giả thiết: QT cân bằng, thuận
nghịch
- Nội dung khảo sát:
+ Đồ thị 𝑝 − 𝑣 & 𝑇 − 𝑠
+ Quan hệ các thông số cơ bản

3
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 7

+ Tính nhiệt trao đổi với MT


+ Tính công trao đổi với MT (công
ngoài):
Hệ kín: 𝑙 theo (3-22) & (3-19)
Hệ hở (bơm, máy nén, tuabin…):
𝑙 theo (3-24a)
- Công cụ dùng khảo sát: các
phương trình về khí lý tưởng & ĐL
Nhiệt động 1

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 8

3.3.1 Quá trình đa biến


- Giả thiết: có thể trao đổi công & nhiệt với MT,
NDR 𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝑑𝑞 = 𝐶 𝑑𝑇 (trừ đẳng nhiệt)
- Xác định quan hệ các thông số: áp dụng ĐLNĐ
1 (3-26), (3-27), biến đổi:
𝑑𝑞 = 𝑑𝑢 + 𝑝𝑑𝑣 = 𝐶 𝑑𝑇 + 𝑝𝑑𝑣 = 𝐶 𝑑𝑇 →
𝐶 − 𝐶 𝑑𝑇 = 𝑝𝑑𝑣 (*)
𝑑𝑞 = 𝑑𝑖 − 𝑣𝑑𝑝 = 𝐶 𝑑𝑇 − 𝑣𝑑𝑝 = 𝐶 𝑑𝑇 →
𝐶 − 𝐶 𝑑𝑇 = −𝑣𝑑𝑝 (**)

4
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 9

Chia vế/vế (**)/(*):

= = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = 𝑛 (đặt là n) (3-30)

𝑛𝑝𝑑𝑣 + 𝑣𝑑𝑝 = 0, chia 2 vế cho 𝑝𝑣:

𝑛 + = 0 hay 𝑙𝑛𝑣 + 𝑙𝑛𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 →

𝑝𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (3-31)

= và = (3-32)

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 10

Tìm quan hệ 𝑝, 𝑣 với 𝑇: áp dụng PPTT:


𝑝 𝑣 = 𝑅𝑇 𝑝 𝑣 = 𝑅𝑇 và biến đổi:

= = (3-33)

NDR đa biến 𝐶 : (3-30) = 𝑛 chia tử và

mẫu cho 𝐶 , chú ý (3-5): 𝑘 = 

𝐶 = 𝐶 (3-34)

10

5
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 11

- 𝑞: 𝑞 = 𝐶 𝑇 − 𝑇 =𝐶 𝑇 −𝑇 (3-35)
- 𝑙 : PT ĐL 1 (3-26):
𝑞 = ∆𝑢 + 𝑙 →
𝑙 = 𝑞 − ∆𝑢 = 𝐶 𝑇 − 𝑇 −𝐶 𝑇 −𝑇
= 𝐶 −𝐶 𝑇 −𝑇

Thay (3-34) 𝐶 = 𝐶

𝑙 =𝐶 −1 𝑇 − 𝑇 thay (3-6) 𝐶 =

11

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 12

𝑙 = 𝑇 −𝑇 = 1− (3-36)

Thay (3-33) vào (3-36):

𝑙 = 1 − = 1 −

(3-37)

𝑙 = 1 − = 1 −
(3-38)

12

6
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 13

- 𝑙 :

Bơm, máy nén, tuabin… nhỏ, thường bỏ qua:
Theo (3-24a):
𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝

Từ (3-30): 𝑛 = = →

𝑑𝑙 = 𝑛𝑑𝑙 & 𝑙 = 𝑛𝑙 (3-38a)


𝑛 bất kỳ, trừ 𝑛 = ±∞ (khi 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, xem 3.3.2 d.)

13

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 14

3.3.2 Các trường hợp riêng của


quá trình đa biến
a. Quá trình đoạn nhiệt
- 𝑑𝑞 & 𝑞 = 0
- Quan hệ các thông số:

Thay 𝐶 = = 0 vào (3-34):

𝑛= =𝑘 (3-39)

14

7
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 15

Thay 𝑛 = 𝑘 vào (3-31), (3-32), (3-33):


𝑝𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (3-40)

= và = (3-41)

= = (3-42)
- 𝑙 thay 𝑛 = 𝑘 vào (3-36), (3-37), (3-38):
𝑙 = 𝑇 −𝑇 (3-43)

15

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 16

𝑙 = 1 − (3-44)

𝑙 = 1− (3-45)

- 𝑙 (3-38a): 𝑛 = 𝑘
𝑙 = 𝑘𝑙 (3-45a)

16

8
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 17

b. Quá trình đẳng nhiệt


- 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- Quan hệ các thông số: 𝐶 =
= ±∞, thay vào (3-30):
𝑛= =1 (3-46)
Thay 𝑛 = 1 tương tự như a,
hoặc từ PTTT với 𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡:
𝑝𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (3-47)
= (3-48)

17

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 18

- 𝑙 : (3-36), (3-37), (3-38) bất định


(chia cho 0).
Tính trực tiếp:

𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣

=∫ 𝑑𝑣 = 𝑅𝑇 ∫

= 𝑅𝑇𝑙𝑛 = 𝑅𝑇𝑙𝑛 (3-49)

18

9
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 19

- 𝑞: không tính được theo 𝐶 = ±∞


Từ PT ĐL nhiệt động 1 (3-26) với
𝑑𝑢 = 0:
𝑞= 𝑙 (3-50)
với 𝑙 (3-49)
Hoặc từ định nghĩa entropi:
𝑑𝑞 = 𝑇𝑑𝑠 → 𝑞 = 𝑇(𝑠 − 𝑠 ) (3-51)
- 𝑙 : (3-38a): 𝑛 = 1
𝑙 =𝑙 (3-51a)

19

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 20

c. Quá trình đẳng áp


- 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- Quan hệ các thông số: 𝐶 = 𝐶 ,
thay vào (3-30):

𝑛= = 0, thay vào (3-33)


hoặc từ PTTT với 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡:

= = (3-52)

20

10
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 21

- 𝑙 : (3-36), (3-37), (3-38) hoặc


tính trực tiếp từ (3-19):

𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣 = 𝑝(𝑣 − 𝑣 ) (3-53)


- 𝑞:
𝑞 = 𝐶 (𝑇 − 𝑇 ) (3-54)
- 𝑙 : (3-38a): 𝑛 = 0
𝑙 =0 (3-54a)

21

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 22

d. Quá trình đẳng tích


- 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- Quan hệ các thông số: 𝐶 =
𝐶 , thay vào (3-30):

𝑛= = ±∞ (3-55)
Quan hệ 𝑝 − 𝑇 suy ra từ (3-
33):

= với 𝑛 = ±∞

22

11
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 23

= (3-56)

Hoặc từ PPTT với 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡:

- 𝑞 = 𝐶 (𝑡 − 𝑡 ) (3-57)
- 𝑙 : từ (3-38) hoặc tính trực tiếp
từ (3-19):

𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣 = 0 (3-58)

23

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 24

- 𝑙 : không dùng được (3-38a) vì


𝑛 = ±∞ và 𝑙 = 0
Dùng (3-24a):
𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝
𝑙 = 𝑣(𝑝 − 𝑝 ) (3-58a)

24

12
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 25

Tổng kết
- 𝑛 = 0: đẳng áp 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, 𝐶
- 𝑛 = 1: đẳng nhiệt T= const,
𝐶 = ±∞, 𝑝𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- 𝑛 = 𝑘: đoạn nhiệt q = 0, 𝐶 =
0, 𝑝𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- 𝑛 = ±∞: đẳng tích 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡,
𝐶
- 𝑛 bất kì: đa biến, 𝐶 , 𝑝𝑣 =
𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

25

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 26

Chú ý:
- Trên T-s, đường 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 & 𝑣 =
𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 là các hàm mũ
- 𝒗 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 dốc hơn 𝒑 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
Chứng minh:
• Xét 𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- 𝑑𝑠 = = → 𝑠 = 𝐶 𝑙𝑛𝑇 + 𝐶

- 𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → 𝑇 = 𝑒 : hàm mũ

- = (*)

26

13
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 27

• Tương tự: 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

- 𝑑𝑠 = = → 𝑠 = 𝐶 𝑙𝑛𝑇 +

𝐶→𝑇=𝑒 : hàm mũ

- = (**)

- SS (*) & (**): tại cùng 1 điểm


(cùng T, s), hệ số góc đường
đẳng tích lớn hơn vì 𝐶 < 𝐶 :
dốc hơn (ĐPCM)

27

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 28

• Tương tự: 𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

- 𝑑𝑠 = = → 𝑠 = 𝐶 𝑙𝑛𝑇 +

𝐶→𝑇=𝑒 : hàm mũ

- = (**)

- SS (*) & (**): tại cùng 1 điểm


(cùng T, s), hệ số góc đường
đẳng tích lớn hơn vì 𝐶 < 𝐶 :
dốc hơn (ĐPCM)

28

14
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 29

Ví dụ 2. 1 kg không khí được đốt nóng trong điều


kiện áp suất không đổi 2 bar từ nhiệt độ 20oC đến
110oC. Tính thể tích cuối, lượng nhiệt, công thay
đổi thể tích, lượng thay đổi nội năng.

Đáp án
Ở điều kiện đã cho có thể coi không khí là khí lý
tưởng và hệ nhiệt động là hệ kín.
a. Tính 𝒗𝟐
Áp dụng PPTT cho quá trình đẳng áp:

29

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 30

= → 𝑣 = 𝑣 (*)
Tìm 𝑣 :

Áp dụng PTTT: 𝑝𝑣 = 𝑅𝑇 → 𝑣 = (**)

𝑅= có thể lấy 𝜇 = 29 kg/kmol cho không khí

Thay vào (**): 𝑣 = = . = 0,42


.

𝒎𝟑
Thay vào (*): 𝑣 = 0,42. = 𝟎, 𝟓𝟒𝟗
𝒌𝒈

30

15
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 31

b. Tính 𝒒
𝑞 = 𝐶 (𝑡 − 𝑡 )
,
Bảng 1-1 [4] 𝐶 = 29,3 →𝐶 = = =
độ
𝒌𝑱
1,01 → 𝑞 = 1,01 110 − 20 = 𝟗𝟎, 𝟗
độ 𝒌𝒈
c. Tính công thay đổi thể tích 𝒍𝟏𝟐
(3-53): 𝑙 = 𝑝 𝑣 − 𝑣 = 2. 10 0,549 − 0,42 =
25,8. 10 ( ) = 𝟐𝟓, 𝟖 ( )

31

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 32

d. Tính ∆𝒖

∆𝑢 = 𝐶 𝑡 − 𝑡 = 𝑡 −𝑡

,
∆𝑢 = 110 − 20 = 𝟔𝟒, 𝟗𝟑
,

32

16
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 33

Ví dụ 3. Xy lanh có đường kính d = 100 mm chứa


không khí có thể tích 1 lít, áp suất 2 bar, nhiệt độ
20oC. Nếu môi chất nhận nhiệt trong điều kiện
piston chưa kịp dịch chuyển và nhiệt độ tăng tới
400oC. Hỏi lực tác dụng lên piston và khối lượng
không khí trong xylanh là bao nhiêu.
Đáp án
Coi không khí trong điều kiện trên là khí lý tưởng,
quá trình nhiệt động là đẳng tích trong hệ kín.

33

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 34

a. F
Lực F tác dụng lên diện tích piston A:

𝐹=𝑝 𝐴=𝑝 𝜋 (*)


Tính 𝒑𝟐

Quá trình đẳng tích: = →

𝑇 400 + 273
𝑝 =𝑝 =2 = 4,594 (𝑏𝑎𝑟)
𝑇 20 + 273

34

17
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 35

Thay vào (*):


0,1
𝐹 = 𝜋. 4,594. 10 = 𝟑𝟔𝟎𝟖 (𝑵)
4
b. G
Từ PTTT: 𝑝 𝑉 = 𝐺𝑅𝑇 →

𝐺= (**)

Tìm 𝑅 = , 𝑅 = 8314 𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙độ, 𝜇 của không khí


lấy bằng 29 kg/kmol

35

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 36

Thay vào (**):


. . ,
𝐺= = = 0,00238 (𝑘𝑔) = 𝟐, 𝟑𝟖 𝒈
( )

Ví dụ 4. Nén đẳng nhiệt 1,3 kmol khí hêli thải ra


một lượng nhiệt 3500 kJ. Xác định thể tích đầu và
cuối của quá trình, áp suất cuối và công nén nếu
tiến hành ở nhiệt độ 30oC và áp suất ban đầu 6
bar.

Đáp án

36

18
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 37

Coi khí heli là khí lý tưởng ở điều kiện đã cho và


hệ nhiệt động là hệ kín.
a. 𝑽𝟏
Từ PPTT 𝑝 𝑉 = 𝑀𝑅 𝑇 → 𝑉 = =⋯
b. 𝑽𝟐
(3-49) & (3-50): 𝑞 = 𝑙 = 𝑅𝑇𝑙𝑛 = 𝑅𝑇𝑙𝑛

𝑄 = 𝑀𝑅 𝑇𝑙𝑛 → 𝑙𝑛 =

𝑉 =𝑉𝑒 =⋯

37

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 38

c. 𝒑𝟐

(3-48): = →𝑝 =𝑝 = ⋯ (𝒃𝒂𝒓)
d. Công nén 𝑳𝟏𝟐
Như đã nêu ở b. 𝑞 = 𝑙 tức 𝐿 = 𝑄 = ⋯ (𝒌𝑱)

Ví dụ 5. Không khí có thể tích 2,48m3, nhiệt độ


15oC, áp suất 1 bar bị nén đoạn nhiệt nhận công
471 kJ. Xác định nhiệt độ cuối, sự thay đổi nội
năng và entanpi.

38

19
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 39

Đáp án
Coi không khí ở điều kiện đã cho là khí lý tưởng
và hệ nhiệt động là hệ kín.
a. 𝑻𝟐
Từ (3-43) công nén 𝑙 = 𝑇 −𝑇 ta có:

𝐿 = 𝑇 −𝑇 →

𝑇 =𝑇 − 𝐿 (*)
- 𝑘 của không khí lấy bằng 1,4

39

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 40

- Tìm 𝑅 = , 𝑅 = 8314 , 𝜇 của không khí


độ
lấy bằng 29 kg/kmol.
- Tìm 𝐺: từ PTTT: 𝑝 𝑉 = 𝐺𝑅𝑇 →
𝑝 𝑉
𝐺= =⋯
𝑅𝑇
Thay tất cả vào (*):
𝑘−1
𝑇 =𝑇 − 𝐿 =⋯
𝐺𝑅

40

20
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 41

b. ∆𝑼
Định luật nhiệt động 1: 𝑄 = ∆𝑈 + 𝐿
Quá trình đoạn nhiệt: 𝑄 = 0 → ∆𝑈 = −𝐿
Công nén (471 kJ) là công âm
→ ∆𝑈 dương, ∆𝑈 = ⋯
c. ∆𝑰
Khí lý tưởng:
∆𝑰 = 𝐶 𝑇 − 𝑇 = 𝑘𝐶 𝑇 − 𝑇 = 𝑘∆𝑈 = ⋯

41

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 42

3.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí


thực
- Khí thực: hơi nước, hơi MC lạnh…
- Giả thiết: thuận nghịch
- Các quá trình cơ bản: đẳng tích, đẳng áp, đẳng
nhiệt, đoạn nhiệt
- Khảo sát: xác định các thông số trạng thái đầu
và cuối, nhiệt, công ngoài (𝑙 , 𝑙 như xét với khí
lý tưởng mục 3.3)
- Công cụ: bảng, đồ thị (Chương 2) & ĐLNĐ 1

42

21
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 43

- Trạng thái đầu: 2 thông số


- Trạng thái cuối: 1 thông số và
đặc tính quá trình (VD: đẳng
tích, đẳng áp…)
- Xét ví dụ: hơi nước
3.4.1 Quá trình đẳng tích
- Quá trình (QT): 1-2
- 1: độ khô 𝑥 , 𝑣
- 2: 𝑡 , 𝑣

43

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 44

- 𝑙 : (3-19):
𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣 = 0 (3-59)
- 𝑙 : (3-24a):

𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝 = 𝑣(𝑝 − 𝑝 )
(3-60)
- 𝑞: (3-26):
𝑞 = ∆𝑢 + 𝑙 =𝑢 −𝑢 (3-60a)

44

22
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 45

3.4.2 Quá trình đẳng áp


- 1: độ khô 𝑥 , 𝑝
- 2: 𝑡 , 𝑝
- 𝑙 : (3-19):
𝑙 = ∫ 𝑝𝑑𝑣 = 𝑝(𝑣 − 𝑣 ) (3-61)
- 𝑙 : (3-24a):
𝑙 = − ∫ 𝑣𝑑𝑝 = 0 (3-61a)
- 𝑞 (3-27):
𝑞 = ∆𝑖 − ∫ 𝑣𝑑𝑝 = 𝑖 − 𝑖 (3-62)

45

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 46

3.4.3 Quá trình đẳng nhiệt


- 1: 𝑥 , 𝑡(𝑝 )
- 2: 𝑝 , 𝑡
- 𝑞 = ∫ 𝑇𝑑𝑠 = 𝑇(𝑠 − 𝑠 ) (3-63)
- 𝑙 (3-26): 𝑞 = ∆𝑢 + 𝑙 →
𝑙 = 𝑞 − ∆𝑢 (3-64)
- 𝑙 : (3-27) & (3-24a):
𝑞 = ∆𝑖 + 𝑙 →
𝑙 = 𝑞 − ∆𝑖 (3-64a)

46

23
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 47

3.4.4 Quá trình đoạn nhiệt


- 1: 𝑝 , 𝑡
- 2: 𝑝 , 𝑠 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
- 𝑞 = ∫ 𝑇𝑑𝑠 = 0 (3-65)
- 𝑙 (3-26): 𝑞 = ∆𝑢 + 𝑙 →
𝑙 = −∆𝑢 = 𝑢 − 𝑢 (3-66)
- 𝑙 : (3-27) & (3-24a):
𝑞 = ∆𝑖 + 𝑙 = 0 →

47

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 48

𝑙 =𝑖 −𝑖 (3-66a)
Lưu ý:
- (3-24a) & (3-26): đúng với khí
chung (khí lý tưởng & khí thực)
- → (3-66a) đúng cho cả khí thực
& khí lý tưởng
- Khí lý tưởng:
𝑙 = 𝐶 (𝑇 − 𝑇 ) (3-66b)

48

24
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 49

Ví dụ 6. Hơi nước có áp suất 30 bar và nhiệt độ


400oC giãn nở đoạn nhiệt trong tuabin đến áp suất
0,03 bar. Tìm nhiệt độ cuối, xác định độ khô 𝑥,
công giãn nở 𝑙 và công ngoài 𝑙 khi a) dùng đồ
thị, b) dùng bảng và so sánh.
Bài giải

a. Dùng đồ thị

Dùng đồ thị 𝑖 − 𝑠 của nước Phụ lục [4], tr. 215

49

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 50

Xác định điểm 1:


𝑝 = 30 𝑏𝑎𝑟, 𝑡 = 400 độ 𝐶
Xác định điểm 2:
Từ điểm 1 gióng vuông góc với
trục hoành (đoạn nhiệt thuận
nghịch 𝑠 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡) gặp đường
𝑝 = 0,03 𝑏𝑎𝑟 tại điểm 2 nằm
trong vùng hơi bão hoà ẩm
• 𝒕𝟐 từ đồ thị không tìm được 𝑡

50

25
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 51

Từ điểm 2 tìm được:


• 𝒙 = 𝟎, 𝟖
• Tìm 𝒍𝟏𝟐
Theo (3-66): 𝑙 =𝑢 −𝑢 (*)
𝑢 =𝑖 −𝑝 𝑣 (**)
𝒌𝑱
Tra đồ thị: 𝒊𝟏 = 𝟑𝟐𝟐𝟎 , 𝒗𝟏 =
𝒌𝒈
𝒎𝟑
𝟎, 𝟏
𝒌𝒈

51

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 52

Thay vào (**): 𝑢 = 3220 −


𝒌𝑱
30.100.0,1 = 𝟐𝟗𝟐𝟎
𝒌𝒈
Tương tự: 𝑢 = 𝑖 − 𝑝 𝑣 (***)
𝒌𝑱
Tra đồ thị: 𝒊𝟐 = 𝟐𝟎𝟓𝟎 và 𝒗𝟐 =
𝒌𝒈
𝒎𝟑
𝟒𝟎
𝒌𝒈

Thay vào (***): 𝑢 = 2050 −


𝒌𝑱
0,03.100.40 = 𝟏𝟗𝟑𝟎
𝒌𝒈

52

26
26/02/2024

Chương 3. ĐL nhiệt động 1 và các quá trình NĐ 53

Thay vào (*): 𝒍𝟏𝟐 = 𝑢 − 𝑢 =


𝒌𝑱
2920 − 1930 = 𝟗𝟗𝟎
𝒌𝒈

• 𝒍𝒏
Theo (3-66a):
𝒍𝒏 = 𝑖 − 𝑖 = 3220 − 2050 =
𝒌𝑱
𝟏𝟏𝟕𝟎 ( )
𝒌𝒈

b) Dùng bảng & c) So sánh: tự


làm

53

27

You might also like