Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

HQ MATHS – 0827.360.

796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

CHUYÊN ĐỀ 8: ĐẠO HÀM


CHỦ ĐỀ 1: TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA

Câu 1. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là đúng?

A. Nếu hàm số y = f ( x ) không liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


B. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó không liên tục tại điểm đó.

C. Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

D. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

Câu 2. Cho f là hàm số liên tục tại x0 . Đạo hàm của f tại x0 là :

A. f ( x )

f ( x0 + h ) − f ( x )
B. .
h

HQ MATHS – 0827.360.796 –
f ( x0 + h ) − f ( x )
C. lim (nếu tồn tại giới hạn).
h →0 h
f ( x0 + h ) − f ( x0 − h )
D. lim ( nếu tồn tại giới hạn).
h →0 h

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 là f  ( x0 ) . Mệnh đề nào sau đây sai ?

f ( x ) − f ( x0 ) f ( x0 + x ) − f ( x0 )
A. f  ( x0 ) = lim . B. f  ( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0 x →0 x

f ( x0 + h ) − f ( x0 ) f ( x + x0 ) − f ( x0 )
C.. f  ( x0 ) = lim . D. f  ( x0 ) = lim .
h →0 h x → x0 x − x0

3 − 4 − x
 khi x  0
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) =  4 . Tính f  ( 0 ) .
 1
khi x = 0
 4

1 1 1
A. f  ( 0 ) = . B. f  ( 0 ) = . C. f  ( 0 ) = . D. Không tồn tại.
4 16 32

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 1
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

 x2 + 1 −1
 khi x  0
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) =  x . Tính f  ( 0 ) .
0 khi x = 0

1
A. f  ( 0 ) = 0 . B. f  ( 0 ) = 1 . C. f  ( 0 ) = . D. Không tồn tại.
2

 x3 − 4 x 2 + 3x
 khi x  1
Câu 6. Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 2 bởi f ( x ) =  x 2 − 3 x + 2 . Tính f  (1) .
0 khi x = 1

B. f  (1) = 1. C. f  (1) = 0 .
3
A. f  (1) = . D. không tồn tại.

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


2

 x2 -1 khi x  0
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) =  2
- x khi x < 0

Khẳng định nào sau đây sai ?


A. Hàm số không liên tục tại x = 0 . B. Hàm số có đạo hàm tại x = 2 .
C. Hàm số liên tục tại x = 2 . D. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 .

mx2 + 2x + 2 khi x  0
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =  . Tìm tất cả các giá trị của các tham số m, n sao
nx + 1 khi  0
cho

HQ MATHS – 0827.360.796 –
f ( x ) có đạo hàm tại điểm x = 0 .

A. Không tồn tại m, n. B. m = 2, n .

C. n = 2, m . D. m = n = 2 .

 x2
 khi x  1
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tìm tất cả các giá trị của các tham số a, b sao cho f ( x )
ax + b khi > 1

đạo hàm tại điểm x = 1.

1 1 1 1 1 1
A. a = 1, b = − . B. a = , b = . C. a = , b = − . D. a = 1, b = .
2 2 2 2 2 2

Câu 10. Tính số gia của hàm số y = x2 + 2 tại điểm x0 = 2 ứng với số gia x = 1.

A. y = 13 . B. y = 9 . C. y = 5 . D. y = 2 .

Câu 11. Tính số gia của hàm số y = x3 + x2 + 1 tại điểm x0 ứng với số gia x = 1.

A. y = 3x02 + 5x0 + 3 . B. y = 2x03 + 3x02 + 5x0 + 2 .


HQ MATHS – 2 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

C. y = 3x02 + 5x0 + 2 D. y = 3x02 − 5x0 + 2 .

x2
Câu 12. Tính số gia của hàm số y = tại điểm x0 = −1 ứng với số gia x .
2

1
( x ) − x .
1
( x ) − x  .
2 2
A. y = B. y =
2 2  

1
( x ) + x .
1
( x ) + x .
2 2
C. y = D. y =
2   2

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


Câu 13. Tính số gia của hàm số y = x2 − 4x + 1 tại điểm x0 ứng với số gia x .

A. y = x ( x + 2x0 − 4) . B. y = 2x0 + x .

C. y = x ( 2x0 − 4x ) . D. y = 2x0 − 4x .

1
Câu 14. Tính số gia của hàm số y = tại điểm x (bất kì khác 0) ứng với số gia x .
x

x x x x
A. y = B. y = − C. y = − D. y =
x ( x + x ) x ( x + x ) x + x x + x

HQ MATHS – 0827.360.796 –
y
Câu 15. Tính tỉ số của hàm số y = 3x + 1 theo x và x .
x

y y y y
A. = 0. B. = 1. C. = 2. D. = 3.
x x x x

y
Câu 16. Tính tỉ số của hàm số y = x2 − 1 theo x và x .
x

y y y y
A. = 0. B. = x + 2x . C. = 2x + x . D. = x .
x x x x

y
Câu 17. Tính tỉ số của hàm số y = 2x3 theo x và x .
x

y 2x − 2 ( x )
3 3
y
= 2 ( x ) .
2
A. = . B.
x x x

y y
= 6x2 + 6xx + 2 ( x ) . = 3x2 + 3xx + ( x ) .
2 2
C. D.
x x

 3 − x2
 khi x  1
Câu 18. Cho hàm số y =  2 . Mệnh đề nào sau đây sai ?
1 khi x  1
 x

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 3
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

A. Hàm số liên tục tại x = 1. B. Hàm số không có đạo hàm tại x = 1


C. Hàm số có đạo hàm tại x = 1 D. Hàm số có tập xác định là

f ( x + 1) − f (1)
Câu 19. Cho f ( x ) = x2018 − 1009x2 + 2019x . Giá trị của lim bằng
x→0 x
A. 1009. B. 1008. C. 2018. D. 2019.

 3x + 1 + 2x
 , khi x  1
Câu 20. Cho f ( x ) =  x − 1 . Tính f  (1) .
− ,
5
khi x = 1
 4

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


9 7
A. Không tồn tại. B. 0. C. − D. −
64 50

Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = . Giá trị của f  ( 0) là


x
( x − 1)( x − 2) ....( x − 2019)
1 1
A. − . B. . C. −2019! . D. 2019! .
2019! 2019!

Câu 22. Cho f ( x ) = x ( x + 1)( x + 2)( x + 3) ... ( x + n) với n *


. Tính f  ( 0) .

n ( n + 1)
A. f  ( 0) = 0 . B. f  ( 0) = n . C. f  ( 0) = n! . D. f  ( 0) = .

HQ MATHS – 0827.360.796 –
2

 x2 + 3x − 1 khi x  1
Câu 23. Cho hàm số f ( x ) =  có đạo hàm tại điểm x = 1. Giá trị của biểu thức
ax + b khi x  1
P = 2017a + 2018b − 1.
A. 6051. B. 6055. C. 6052. D. 6048.

Câu 24. Cho hàm số f ( x ) = x − 2 . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f ( 2) = 0 . B. f ( x ) nhận giá trị không âm.

C. f ( x ) liên tục tại x = 2 . D. f ( x ) có đạo hàm tại x = 2 .

 x2 + 1 − 1

Câu 25. Cho hàm số f ( x ) xác định bởi f ( x ) =  x
( x  0) khi x  1 .Giá trị f  ( 0) là
0
 ( x  0) khi x < 1
1
A. 0. B. Không tồn tại. C. . D. 1.
2

HQ MATHS – 4 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

 x2 + ax + b khi x  2
Câu 26. Cho hàm số f ( x ) =  3 . Biết hàm số có đạo hàm tại x = 2 . Giá trị
 x − x − 8x + 10 khi x  2
2

của a2 + b2 bằng
A. 18. B. 20. C. 25. D. 17.

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f  ( 6) = 2 Tính giá trị của biểu thức
f ( x ) − f ( 6)
lim .
x →6 x−6

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


1 1
A. 2. B. . C. . D. 12.
3 2

( x − 1)2 khi x  0


Câu 28. Đạo hàm của hàm số f ( x ) =  tại điểm x0 = 0 là
−
 x
2
khi x  0

A. f  ( 0) = 0 . B. f  ( 0) = 1. C. f  ( 0) = −2 . D. Không tồn tại.

2 f ( x ) − xf ( 2)
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại điểm x0 = 2 . Tìm lim .
x →2 x−2

A. 0. B. f  ( 2) . C. 2 f  ( 2) − f ( 2) . D. f ( 2) − 2 f  ( 2) .

HQ MATHS – 0827.360.796 –
ax + bx + 1, x  0
2
Câu 30. Cho hàm số f ( x ) =  . Khi hàm số f ( x ) có đạo hàm tại x0 = 0 . Hãy tính
ax − b − 1, x  0
T = a + 2b .
A. T = −4 B. T = 0 C. T = −6 D. T = 4

 x3 − 4x2 + 3x
 khi x  1
Câu 31. Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 2 bởi f ( x ) =  x2 − 3x + 2 . Tính f  (1) .
0 khi x = 1

A. f  (1) = B. f  (1) = 1 C. f  (1) = 0


3
D. Không tồn tại.
2

 x − 1 2
khi x  0
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Khẳng định nào sau đây sai?
− x khi x  0

A. Hàm số không liên tục tại x = 0 B. Hàm số có đạo hàm tại x = 2


C. Hàm số liên tục tại x = 2 D. Hàm số có đạo hàm tại x = 0

x2
Câu 33. Tính số gia của hàm số y= tại điểm x0 = −1 ứng với số gia x .
2

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 5
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

1
( x ) − x .
1
( x ) − x  .
2 2
A. y = B. y =
2 
2 

1
( x ) + x
1
( x ) + x .
2 2
C. y = D. y =
2   2

Câu 34. Tính số gia của hàm số y = x2 − 4x + 1 tại điểm x0 ứng với số gia x .

A. y = x ( x + 2x0 − 4) . B. y = 2x0 + x .

C. y = x ( 2x0 − 4x ) . D. y = 2x0 − 4x .

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


Câu 35. Tính số gia của hàm số y = tại điểm x (bất kì khác 0) ứng với số gia x .
x

x x x x
A. y = . B. y = − . C. y = − . D. y = .
x ( x + x ) x ( x + x ) x + x x + x

y
Câu 36. Tính tỷ số của hàm số y = 2x3 theo x và x .
x

y 2x − 2 ( x )
3 3
y
= 2 ( x ) .
2
A. = . B.
x x x

y y
= 6x2 + 6xx + 2 ( x ) . = 3x2 + 3xx + ( x ) .
2 2
C. D.

HQ MATHS – 0827.360.796 –
x x

mx2 + 2x + 2 khi x  0
Câu 37. Cho hàm số f ( x ) =  . Tìm tất cả các giá trị của các tham số m, n sao
nx + 1 khi x  0
cho f ( x ) có đạo hàm tại điểm x = 0 .

A. Không tồn tại m, n B. m = 2, n C. n = 2, m D. m = n = 2

 x2
 khi x  1
Câu 38. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tìm tất cả các giá trị của các tham số a, b sao cho
ax + b khi x  1

f ( x ) có đạo hàm tại điểm x = 1.

1 1 1 1 1 1
A. a = 1, b = − . B. a = , b = . C. a = , b = − . D. a = 1, b = .
2 2 2 2 2 2

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT


1- C 2- C 3- D 4- D 5- B 6- D 7- D 8- A 9- A 10- C

HQ MATHS – 6 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

11- C 12- B 13- A 14- B 15- D 16- C 17- C 18- B 19- D 20- A
21- A 22- C 23- A 24- D 25- C 26- B 27- A 28- D 29- C 30- C
31- D 32- D 33- D 34- A 35- B 36- C 37- A 38- A

Câu 1: Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó còn nếu hàm số liên tục tại
điểm x0 thì nó chưa chắc có đạo hàm tại điểm đó. Chọn C.

f ( x0 + h) − f ( x )

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


Câu 2: f  ( x0 ) = lim . Chọn C.
h→0 h

f ( x ) − f ( x0 ) f ( x0 + h) − f ( x )
Câu 3: Ta có f  ( x0 ) = lim , f  ( x0 ) = lim
x→ x0 x − x0 h→ 0 h

f ( x0 + x ) − f ( x0 )
và f  ( x0 ) = lim là những khẳng định đúng.
x→0 x

f ( x + x0 ) − f ( x0 )
Khẳng định sai là f  ( x0 ) = lim Chọn D.
x→ x0 x − x0

f ( x ) − f ( 0)

HQ MATHS – 0827.360.796 –
3− 4 − x
Câu 4: Ta có f  ( 0) = lim = lim (không tồn tại giới hạn)
x→0 x−0 x→0 4x

Do đó không tồn tại f  ( 0) . Chọn D.

f ( x ) − f ( 0) x2 + 1 − x x2
Câu 5: Ta có f  ( 0) = lim = lim = lim
x→ 0 x−0 x→ 0 x2 x→ 0 2
x ( x2 + 1 + x )
1
= lim = 1 . Chọn B.
x→ 0
x +1+ x
2

Câu 6:

x3 − 4x2 + 3x
lim
f ( x ) − f (1)
= lim x 2
− 3x + 2
−0
= lim
x x3 − 4x + 3
= lim
( )
x ( x − 1) x2 + x + 3 ( )
x→0 x −1 x→0 x −1 ( )( )( ) x→1 ( x − 1)2 ( x − 2)
x→1 x − 1 x − 1 x − 2

= lim
(
x x2 + x + 3 ) → Khoâng toàn taïi. Chọn D.
x →1
( x − 1)( x − 2)
Câu 7: Ta có lim+ f ( x ) = f ( 0) = −1
x→0

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 7
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

Mặt khác lim− f ( x ) = 0 do đó hàm số không liên tục tại điểm x = 0 nên hàm số không đạo hàm tại
x→0

x = 0 . Chọn D.

x→0 x→ 0 x→ 0
(
Câu 8: Ta có lim− f ( x ) = f ( 0) = 1, lim+ f ( x ) = lim+ mx2 + 2x + 2 = 2 )
Do đó hàm số không liên tục tại điểm x = 0 nên hàm số không thể có đạo hàm tại điểm x = 0 . Chọn A.

Câu 9: Ta có lim− f ( x ) = f (1) = , lim+ f ( x ) = lim+ ( ax + b) = a + b


1
x→1 2 x→1 x→1

Hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi và chỉ khi lim− f ( x ) = f (1) = lim+ f ( x )  a + b =
1
x→1 x→1 2

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


 x khi x  1
Mặt khác f  ( x ) 

( )
 f  1− = 1, f  1+ = a ( )
 ax khi x 1

 1 a = 1
a + b = 
Suy ra hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1   2   1 . Chọn A.
a = 1  b = −
  2

Câu 10: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( x0 + x ) + 2 −  x02 + 2


2

= 2x0 .x + ( x ) = 2.2.1+ 12 = 5 . Chọn C.


2

Câu 11: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( x0 + x ) + ( x0 + x ) + 1− x03 − x02 − 1

HQ MATHS – 0827.360.796 –
3 2

= ( x0 + 1) + ( x0 + 1) − x03 − x02 = 3x02 + 5x0 + 2 . Chọn C.


3 2

(x + x )
2
x02 1 
Câu 12: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( −1+ x ) − 1 = ( x ) − 2x  .Chọn B.
2 1 2
= −
0

2 2 2   2  

Câu 13: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( x0 + x ) − 4 ( x0 + x ) + 1− x02 − 4x0 + 1( )


2

= 2x0 .x + ( x ) + 4x = x ( 2x0 + x + 4) . Chọn A.


2

1 x0 − ( x + x ) −x
Câu 14: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) =
1
− = = . Chọn B.
x0 + x x0 ( x + x ) x0 ( x + x ) x0
y 3( x0 + x ) + 1− 3x0 − 1 3x
Câu 15: = = = 3 . Chọn D.
x x x

(
y y ( x0 + x ) − y ( x0 ) ( x0 + x ) − 1− x0 − 1 2x0 .x + ( x ) )
2 2 2

Câu 16: = = =
x x x x

HQ MATHS – 8 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

=
( 2x0
+ x ) x
= 2x0 + x . Chọn C.
x

2  x3 + 3x2x + 3x ( x ) + ( x ) − x3 
2 3
y ( x + x ) − y ( x ) 2 ( x + x ) − 2x3
3
y  
Câu 17: = = = 
x x x x

2 3x2x + 3x ( x ) + ( x ) 
2 3

 
=  = 6x2 + 6xx + 2 ( x ) . Chọn C.
2

x

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


 3 − x2
 khi x  1 − x khi x  1

Câu 18: Ta có y =  2  y =  −1
1  2 khi x  1
khi x  1 x
 x

( )
Mặt khác lim+ y = lim− y = 1 và y 1− = −1, y 1+ = −1
x→1 x→1
( )
Do đó hàm số liên tục và có đạo hàm tại điểm x = 1.
Mệnh đề sai là B. Chọn B.

f ( x + 1) − f (1)
Câu 19: Ta có lim = f  (1)
x→0 x

HQ MATHS – 0827.360.796 –
f ( x + 1) − f (1)
Mặt khác f  ( x ) = 2018x2017 − 2018x + 2019 suy ra lim = f  (1) = 2019 .
x→0 x
Chọn D.

3x + 1 + 2x 5
f ( x ) − f (1) +
Câu 20: Ta có f  (1) = lim = lim x −1 4 (Không tồn tại). Chọn A.
x→1 x −1 x→1 x −1

x
f ( x ) − f ( 0) ( x − 1)( x − 2) ....( x − 2019)
Câu 21: Ta có f  ( 0) = lim = lim
x→ 0 x−0 x→ 0 x

1 1
= lim = . Chọn A.
( )( ) (
x→ 0 x − 1 x − 2 ... x − 2019
) −2019!
f ( x ) − f ( 0) x ( x + 1) ...( x + n)
Câu 22: Ta có f  ( 0) = lim = lim = lim ( x + 1)( x + 2) ... ( x + n)
x→0 x−0 x→0 x x→0

= 1.2...n = n!. Chọn C.

x→11 x →1
( )
Câu 23: Ta có lim+ f ( x ) = lim+ x2 + 3x − 1 = 3, lim− f ( x ) = lim− ( ax + b) = a + b
x →1 x →1

Hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi 3 = a + b

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 9
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

2x + 3 khi x  1
Lại có: f  ( x ) =  để hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1 thì hàm số liên tục tại
a khi x<1

điểm x = 1 và 
( )
 f  1+ = f  1− a = 2

( )
a = 2

a + b = 3 a + b = 3 b = 1

Do đó P = 2017a + 2018b − 1 = 6051. Chọn A.

 x − 2 khi x  2 1 khi x  2
Câu 24: Ta có f ( x ) = x − 2 =   f  ( x) = 
− x + 2 khi x  2 -1 khi x  2

Do lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = 0 nên hàm số liên tục tại điểm x = 2 .

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


x →2 x →2

( ) ( )
Mặt khác f  2+  f  2− nên hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 2 . Chọn D.

x2 + 1 − 1
f ( x ) − f ( 0) x2 + 1 − 1 x2 + 1 − 1
Câu 25: Ta có f  ( 0) = lim = lim x = lim =
( )
lim
x→0 x−0 x→0 x x→0 x2 x→0 2
x x2 + 1 + 1

1 1
= lim = . Chọn C.
x→0
x2 + 1 + 1 2

 x2 + ax + b khi x  2 2x + a khi x  2


Câu 26: Ta có f ( x ) =  3  f  ( x) =  2

HQ MATHS – 0827.360.796 –
 x − x − 8x + 10 khi x <2
2
3x − 2x − 8 khi x  2

x→2 x→2
( )
Lại có lim+ f ( x ) = lim+ x2 + ax + b = 4 + 2a + b, lim− f ( x ) = −2
x→2

Hàm số liên tục tại điểm x = 2 khi 4 + 2a + b = −2  2a + b = −6

2a + b = −6 2a + b = −6 a = −4
Hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2 khi   
 f  2+
= f  2−
 4 + ( )
a = 0 ( )
b = 2

Suy ra a2 + b2 = 20 . Chọn B.

f ( x ) − f ( 6)
Câu 27: Ta có lim = f  ( 6) = 2 . Chọn A.
x →6 x−6

( x − 1)2 khi x  0 2 ( x − 1) khi x  0


Câu 28: f ( x ) =   f  ( x) = 
−
 x
2
khi x < 0 −2x khi x  0

( ) ( )
Ta có : f  0+ = −2, f  0− = 0 nên hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0 . Chọn D.

2 f ( x ) − xf ( 2) x  f ( x ) − f ( 2)  + 2 f ( x ) − xf ( x )
Câu 29: lim = lim 
x→2 x−2 x →2 x−2
HQ MATHS – 10 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

x  f ( x ) − f ( 2)  f ( x )( 2 − x )
= lim  + lim = 2 f  ( 2) + lim  − f ( x ) = 2 f  ( 2) − 2 f ( 2) . Chọn C.
x →2 x−2 x →2 x−2 x →2

( )
Câu 30: lim+ f ( x ) = lim+ ax2 + bx + 1 = 1 = f ( 0)
x→ 0 x→ 0

Mặt khác lim− f ( x ) = lim− ( ax − b − 1) = −b − 1


x→0 x→0

Hàm số liên tục tại điểm x = thì −b − 1 = 1  b = −2

2ax + b, x  0
Lại có: f  ( x ) =  ( )
., để f  0+ = f  0−  b = a = −2 ( )

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


a, x  0
Do đó T = −6 . Chọn C.

x3 − 4x2 + 3x
Câu 31: lim f ( x ) = lim 2 = lim
x x2 − 4 x + 3 ( )
= 0 = f ( 0) nên hàm số liên tục tại điểm
x→ 0 x→ 0 x − 3x + 2 x→ 0
( x − 1)( x − 2)
x =1

(
x x2 − 4x + 3 )
f ( x ) − f ( 0) ( x − 1)( x − 2) x ( x − 1)( x − 3) x ( x − 3)
Khi đó f  (1) = lim = lim = lim = lim
x→1 x −1 x→1 x −1 x→1
( x − 1) ( x − 2)
2 x→1
( x − 1)( x − 2)

HQ MATHS – 0827.360.796 –
Không tồn tại giới hạn nên hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 1. Chọn D.
Câu 32: Do x = 1. Khi x  0 nên hàm số liên tục và có đạo hàm tại điểm x = 2 .

 lim f ( x ) = −1
 +
Lại có  x→0  hàm số không liên tục tại x = 0 . Do đó hàm số không có đạo hàm tại
 xlim
→ 0−
f ( x ) = 0

x = 0 . Chọn D.

(x + x )
2
x02 1 
Câu 33: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( −1+ x ) − 1 = ( x ) − 2x 
2 1 2
= −
0

2 2 2   2  

1
( x ) + x. Chọn D.
2
=
2

Câu 34: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) = ( x0 + x ) − 4 ( x0 + x ) + 1− x02 − 4x0 + 1 ( )


2

= 2x0 .x + ( x ) + 4x = x ( 2x0 + x + 4) . Chọn A.


2

1 x0 − ( x + x ) −x
Câu 35: y = y ( x0 + x ) − y ( x0 ) =
1
− = = . Chọn B.
x0 + x x0 ( x0 + x ) x0 ( x0 + x ) x0

“Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.” HQ MATHS – 11
HQ MATHS – 0827.360.796 – Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp

2  x3 + 3x2x + 3x ( x ) + ( x ) − x3 
2 3

y y ( x + x ) − y ( x ) 2 ( x + x ) − 2x
3 3
 
Câu 36: = = = 
x x x x

2 3x2x + 3x ( x ) + ( x ) 
2 3

 
=  = 6x2 + 6xx + 2 ( x ) . Chọn C.
2

x

x→0 x→0 x→0


( )
Câu 37: lim− f ( x ) = f ( 0) = 1, lim+ f ( x ) = lim+ mx2 + 2x + 2 = 2

Do đó hàm số không liên tục tại điểm x = 0 nên hàm số không thể có đạo hàm tại điểm x = 0 . Chọn A.

Câu 38: lim− f ( x ) = f (1) = , lim+ f ( x ) = lim+ ( ax + b) = a + b


1

Dạy học từ tâm – Nâng tầm sự nghiệp


x→1 2 x→1 x→1

Hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi và chỉ khi lim− f ( x ) = f (1) = lim+ f ( x )  a + b =
1
x→1 x→1 2

x khi x  1
Mặt khác f  ( x ) = 
khi x  1
( ) ( )
 f  1− = 1, f  1+ = a
ax

 1 a = 1
a + b = 
Suy ra hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1   2 1 . Chọn A.
a = 1 b = −
  2

HQ MATHS – 0827.360.796 –

HQ MATHS – 12 “Sen vẫn nở trong ao tù nước độc, Người chuyên cần ắt sẽ thành nhân.”

You might also like