Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động?

Năm 2022
Chỉ tiêu Năm 2021
Kế hoạch Thực tế

1. Tổng doanh thu bán hàng 1.003 1.220 1.517

2. Các khoản giảm trừ 72 70 63

3. Doanh thu thuần 931 1.000 1.455

4. Lợi nhuận thuần 25 28 43

5. Vốn lưu động bình quân(giả định) 450 500 600

 So sánh kì kế hoạch và kì thực tế năm 2022


Đánh giá sự biến động hiệu quả sử dụng vốn lưu động kì thực tế so với kì kế hoạch
năm 2022
Tổng doanhthu thuần
- Sức sản xuất của vốn lưu động =
Vốnlưu động bình quân
Tổng doanhthu thuần kì thực tế 1.455
+ Kì thực tế: = = = 2,425
Vốnlưu động bình quân kì thực tế 600
Tổng doanhthu thuần kì kế hoạch 1.000
+ Kì kế hoạch = = =2
Vốnlưu động bình quân kì kế hoạch 500
 So sánh sức sản xuất của vốn lưu động của kì thực tế đối với kì kế hoạch năm
2022
+ Số tuyệt đối = Sức sản xuất của vốn lưu động của kì thực tế - sức sản xuất của vốn
lưu động của kì kế hoạch
= 2,425 – 2 = 0,425
số tuyệt đối
+ Số tương đối = × 100(%)
Sức sản xuất của vốn lưu động của kìkế hoạch
0,425
= × 100 (%) = 21,25%
2
 Sức sản xuất của vốn lưu động của kì thực tế tăng so với kì kế hoạch là
0,425 tương ứng với mức tăng 21,25%. Chứng tỏ đây là tín hiệu đáng
mừng cho doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần
- Sức sinh lợi của vốn lưu động =
Vốnlưu động bình quân
Lợi nhuận thuần kìthực tế 43
+ Kì thực tế: = = = 0,072
Vốnlưu động bình quân kì thực tế 600
Lợi nhuậnthuần kì kế hoạch 28
+ Kì kế hoạch = = = 0,056
Vốnlưu động bình quân kì kế hoạch 500
 So sánh sức sinh lợi của vốn lưu động của kì thực tế đối với kì kế hoạch năm
2022
+ Số tuyệt đối = Sức sinh lợi của vốn lưu động của kì thực tế - sức sinh lợi của vốn lưu
động của kì kế hoạch
= 0,072 - 0,056 = 0,016
số tuyệt đối
+ Số tương đối = × 100(%)
Sức sinh lợi của vốn lưu động của kì kế hoạch
0,016
= × 100 (%) = 28,571%
0,056
 Sức sinh lợi của vốn lưu động của kì thực tế tăng so với kì kế hoạch là
0,016 tương ứng với mức tăng 28,571%. Chứng tỏ đây là tín hiệu đáng
mừng cho doanh nghiệp

29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động?


Năm 2022
Chỉ tiêu Năm 2021
Kế hoạch Thực tế
1. Tổng doanh thu bán hàng 1.003 1.220 1.517
2. Các khoản giảm trừ 72 70 63
3. Doanh thu thuần 931 1.000 1.455
4. Vốn lưu động bình quân 450 500 600
Bài làm:
 So sánh kì kế hoạch và kì thực tế năm 2022
Đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2022
Doanhthu thuần
- Chỉ số vòng quay vốn lưu động =
Vốnlưu động
1.455
+ Kì thực tế:= = 2,425 (vòng)
600
1.000
+ Kì kế hoạch: =
500
= 2 (vòng)
 So sánh số vòng quay kì thực tế so với kì kế hoạch năm 2022
+ Số tuyệt đối = số vòng quay vốn lưu động kì thực tế - số vòng quay vốn lưu động
kì kế hoạch
= 2,425 - 2 = 0,425 ( vòng)
Số tuyệt đối 0,425
+ Số tương đối = × 100(%) = × 100% =
số vòng quay vốn lưu động kì kế hoạch 2
21,25%
 Số vòng quay vốn lưu động kì thực tế năm 2022 tăng 0,425 vòng so với kế
hoạch năm 2022, tương ứng tăng 21,25%. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
của công ty tăng.
Thời gian của kì phân tích
- Thời gian 1 vòng quay luân chuyển =
Số vòng quay của vốn lưu động trong kì
360
+ Kì thực tế: = = 148,454 (ngày)
2,425
360
+ Kì kế hoạch: = = 180 (ngày)
2
 So sánh thời gian của một vòng luân chuyển kì thực tế so với kì kế hoạch năm 2022
+ Số tuyệt đối: = thời gian của một vòng luân chuyển kì thực tế - thời gian của một
vòng luân chuyển kì kế hoạch
= 148,454 – 180 = -31,546 (ngày)
Số tuyệt đối −31,546
+ Số tương đối = × 100(%) = ×
thời gian của một vòng luân chuyển kìkế hoạch 180
100% = -17,525%
 Thời gian của một vòng luân chuyển kì thực tế năm 2022 giảm so với kì kế
hoạch năm 2022 là 31,546 ngày, tương ứng với mức giảm 17,525%
Vốnlưu động bình quân
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Doanhthu thuần
600
+ Kì thực tế: = = 26,087
43
500
+ Kì kế hoạch:= =17,857
28
 So sánh hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
+ Số tuyệt đối: = hệ số đảm nhiệm vốn lưu động kì thực tế - hệ số đảm nhiệm vốn
lưu động kì kế hoạch
= 26,087 - 17,857= 8,23
Số tuyệt đối 8 , 23
+ Số tương đối: = ×100(%) = × 100%
hệ số đảm nhiệm vốn lưu động kì kế hoạch 17,857
= 45,832%
 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động kì thực tế năm 2022 tăng so với kì kế hoạch năm
2022 là 8,23 tương ứng với mức tăng 45,832%. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
thấp, số vốn tiết kiệm càng ít.
30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp?
Năm 2022
Chỉ tiêu Năm 2021
Kế hoạch Thực tế
1. Tổng doanh thu bán hàng 1.003 1.220 1.517
2. Các khoản giảm trừ 72 70 63
3. Doanh thu thuần 931 1.000 1.455
4. Vốn lưu động bình quân 450 500 600
 So sánh kì kế hoạch và kì thực tế năm 2022
- Số vốn lưu động tiết kiệm do thay đổi tốc độ luân chuyển
Doanhthu thuần kìthực tế
= × ( Độ dài vòng luân chuyển kì thực tế - độ dài vòng
Thời gian kìthực tế
luân chuyển kì kế hoạch)
1.455
= ×(148,454 – 180) = - 127,498
360
 Số vốn lưu động công ty tiết kiệm do thay đổi tốc độ luân chuyển nhanh là
127,498
+ Nguyên nhân:

 Tăng trưởng doanh thu: Doanh thu của công ty tăng trưởng ổn định trong những
năm qua, giúp công ty giảm nhu cầu vốn lưu động để tài trợ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
 Cải thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Công ty đã thực hiện một số biện
pháp cải thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Biện pháp:

 Đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ: Công ty cần tiếp tục đầu tư đổi mới công
nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất.
 Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp: Công ty cần nâng cao năng lực quản
trị doanh nghiệp, đặc biệt là quản lý hàng tồn kho và quản lý công nợ.
 Tăng cường hợp tác với các đối tác: Công ty cần tăng cường hợp tác với các đối
tác, đặc biệt là các đối tác cung cấp nguyên vật liệu và các đối tác bán hàng.
Điều này giúp công ty giảm thiểu chi phí và thời gian thu mua nguyên vật liệu,
thời gian thanh toán cho nhà cung cấp, từ đó giảm nhu cầu vốn lưu động.

18. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm?
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2021 Năm 2022
Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm (q i)
+ Bánh Cracker Tấn sp
8.546 8.870 9.289

+ Bánh quy Tấn sp 7.269 7.574 8.376

+ Bánh Kẹo lễ
Tấn sp 5.688 5.755 6.099

2. Giá thành đơn vị sản


phẩm ( z i)(giả định)
+ Bánh Cracker Nghìn VNĐ 40 45 55
+ Bánh quy Nghìn VNĐ 25 27 30

+ Bánh kẹo lễ Nghìn VNĐ 15 20 25

Bài làm

 So sánh kì thực tế và kì kế hoạch năm 2022


Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm của Công
ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2022
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
- Mức chênh lệch tuyệt đối về chỉ tiêu giá thành toàn bộ sản phẩm:
n n
∆ Z = ∑ qi 1 × z i 1 - ∑ qi 1 × z ik
i=0 i=0

=(9.289× 55 + 8.376 × 30 + 6.099 × 25) – (9.289 × 45 + 8.376 ×27 + 6.099 ×


20)
= 412.090 – 766.137= -354.047 (Nghìn VNĐ)
- Tỷ lệ % giảm của chỉ tiêu giá thành toàn bộ sản phẩm:
∆Z
n −354.047
Tz = ×100(%) = ×100 = -46,212%
∑ qi 1 × z ik 766.137
i=0

 Công ty không hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu giá thành toàn bộ sản phẩm
cụ thể Công ty giảm so với kế hoạch 46,212% tương ứng với mức giảm
354.047 nghìn VNĐ

19. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được?

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2021 Năm 2022


Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm (q i)
+ Bánh Cracker Tấn sp
8.546 8.870 9.289

+ Bánh quy Tấn sp 7.269 7.574 8.376

+ Bánh kẹo lễ
Tấn sp 5.688 5.755 6.099

2. Giá thành đơn vị sản


phẩm ( z i)( GIẢ ĐỊNH)
+ Bánh Cracker Nghìn VNĐ 40 45 55
+ Bánh quy Nghìn VNĐ 25 27 30

+ Bánh kẹo lễ Nghìn VNĐ 15 20 25

Bài làm:
Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được của công
ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2022
- Xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành kế hoach:
n

+ Mức hạ giá thành kế hoạch : M hk = ∑ qik × ( z ik - z i 0)


i=0

= 8.870 × (45 – 40) + 7.574 × (27 - 25) + 5.755 × (20 - 15)


= 88.273 (Nghìn VNĐ)
M hk
×
+ Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch:T hk = n
100(%)
∑ qik × z i 0
i=0

88.273
= ×100 = 14,001%
8.870 ×40+ 7.574 ×25+5.755 × 15
- Xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành thực tế:
n

+ Mức hạ giá thành thực tế : M h 1 = ∑ qi 1 × ( z i 1 - z i 0)


i=0

= 9.289 × (55 - 45) + 8.376× (30 - 25) + 6.099 × (25 - 20)


= 118.820 (Nghìn VNĐ)
M h1
×
+ Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:T h 1 = n
100(%)
∑ qi 1 × z i 0
i=0

118.820
= ×100 = 17,67%
9.289 ×40+ 8.376 ×25+6.099 × 15
- So sánh mức hạ giá thành thực tế với kế hoạch năm 2022:
+ So sánh mức hạ giá thành:
∆ M h = M h 1 - M hk = 118.820 - 88.273 = 30.547 (nghìn VNĐ)
+ So sánh tỷ lệ hạ giá thành:
∆Th = T h 1 - T hk = 17,67%- 14,001% = 3,669%
 Kết luận:Công ty không hoàn thành nhiệm vụ hà giá thành sản phẩm so sánh
được, cụ thể giá thành thực tế của doanh nghiệp đã tăng 30.547 nghìn VNĐ
tương ứng tăng 3,669% so với giá thành thực tế năm trước.
- Giá thành nguyên vật liệu đầu vào tăng so với năm trước
- Giá thành để vận hành máy móc tăng do giá xăng, dầu, điện lên giá

23. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm?

Đơn vị Năm 2022


Chỉ tiêu
tính Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm (q i)
Tấn sp 8.511 9.089
+ Bánh Cracker (A)
+ Bánh quy(B) Tấn sp 6.759 7.735
+ Bánh kẹo lễ(C) Tấn sp 4.658 4.325

2. Giá đơn vị sản phẩm ( pi)


Nghìn
63 75
+ Bánh Cracker (A) VNĐ
Nghìn
32 36
+ Bánh quy (B) VNĐ
Nghìn 30 35
+ Bánh kẹo lễ (C)
VNĐ

Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm của công ty Cổ phần Bánh
kẹo Hải Hà năm 2022.
- Phương pháp phân tích:
+ Dùng thước đo hiện vật:
 Mức chênh lệch tuyệt đối về sản lượng tiêu thụ:
∆ qi (A ) = q i 1( A) - q ik (A ) = 9.089– 8.511= 569 (Nghìn sản phẩm)
∆ qi (B) = q i 1(B) - q ik (B) = 7.735– 6.759= 976 (Nghìn sản phẩm)
∆ qi (C) = q i 1(C) - q ik (C ) = 4.325 – 4.658= - 333 (Nghìn sản phẩm)
 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng tiêu thụ:

qi 1 9.089
T hvA = × 100 (%) = × 100 = 106,791%
q ik 8.511
q 7.735
T hvB = i 1 × 100 (%) = × 100 = 114,44%
q ik 6.759
q 4.325
T hvC = i 1 × 100 (%) = × 100 = 92,851%
q ik 4.658
 Kết luận:

+ Dùng thước đo giá trị:


n
Doanh thu tiêu thụ: TR = ∑ qi × pik
i=1
n
Kỳ thực tế: TR1 = ∑ qi 1 × pik = (9.089 × 63) + (7.735× 32) + ( 4.325 × 30)
i=1

= 949.877 (Nghìn VNĐ)


n
Kỳ kế hoạch:TRk = ∑ qik × pik = (8.511× 63) + (6.759× 32) + ( 4.658× 30)
i=1

= 892.221 (Nghìn VNĐ)


 Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu tiêu thụ:
∆ TR = TR1 - TRk = 949.877 - 892.221 = 57.656 (Nghìn VNĐ)
 Tỷ lệ hoàn thành kê hoạch về doanh thu tiêu thụ:
n

∑ qi 1 × pik 9.089 ×30+7.735 ×32+ 4.325 ×63


i=0
T hs = × 100(%) = ×100
n
8.511× 30+6.759 ×32+4.658 × 63
∑ qik × p ik
i=0

949.877
= × 100 = 106,462% > 100%
892.221
 Công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về mặt khối lượng.

24. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu?

Năm 2022
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm (q i)
Tấn sp 8.511 9.089
+ Bánh Cracker
+ Bánh quy Tấn sp 6.759 7.735
+ Bánh kẹo lễ Tấn sp 4.658 4.325

2. Giá đơn vị sản phẩm ( pi)


+ Bánh Cracker (A) Nghìn VNĐ 63 75
+ Bánh quy (B) Nghìn VNĐ 32 36
+ Bánh kẹo lễ (C) Nghìn VNĐ 30 35

 So sánh kì kế hoạch và kì thực tế năm 2022


Đánh giá tình hình thực hiện tiêu thụ về mặt hàng chủ yếu của Công ty cổ phần
Bánh kẹo Hải Hà
n

∑ qik1 × pik 8.511×63+ 6.759× 32+ 4.325 ×30


i=0
Tc = × 100(%) = × 100 =
n
8.511×63+ 6.759× 32+ 4.658 ×30
∑ qik × p ik
i=0

98,88%<100%
 Công ty không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu năm 2022.

Câu 16: Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết
bị?
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2022
KH TT
1. Tổng giá trị sản xuất Tỷ VNĐ 1.220 1.517
2. Số lượng máy móc thiết bị sản xuất
Máy 145 155
sử dụng bình quân(SM)
3. Tổng số giờ làm việc của máy móc
Giờ 707.600 768.800
thiết bị sản xuất(∑ g ¿ ¿
4. Tổng số ngày làm việc của máy móc
Ngày 44.225 48.050
thiết bị(∑ N )
5. Số ca làm việc của máy móc thiết
Ca/ngày 2 2
bị(Ca)
6. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy(D)
Giờ 8 8

 Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị của
kỳ thực tế năm 2022 so với kỳ kế hoạch năm 2022:
- Ta có:
+ Số giờ làm việc có hiệu lực bình quân của 1máy móc thiết bị sản xuất ( g)

g1 =
∑ g 1 = 768.800 = 4.960 (giờ)
SM 1 155

gk =
∑ gk = 707.600 = 4.880 (giờ)
SM k 145

+ Số ngày làm việc bình quân của máy móc thiết bị sản xuất ( N )

N1 =
∑ N 1 = 48.050 = 310 (ngày)
SM 1 155

Nk =
∑ N k = 44.225 = 305 (ngày)
SM k 145
+ Số lượng máy móc đã lắp bình quân( SM )
SM 1 = 155 (máy )
SM k = 145 (máy)

+ Năng suất bình quân 1 giờ máy ( Ug)


GO1 1.517
U g1 = = = 0,00197 (Tỷ VNĐ)
∑ g1 768.800
GO k 1.220
U gk = = = 0,00172 (Tỷ VNĐ)
∑ gk 707.600

- So sánh số giờ làm việc có hiệu lực kỳ gốc với kỳ kế hoạch đã tính chuyển theo số
máy thực tế:
∆∑ g = SM 1 × N 1 × g1 - SM 1 × N 1 × gk
= 155 × 310 × 4.960 – 155 × 310 × 4.880
= 3.844.000 (giờ)
- Tỷ lệ phần % tăng (giảm):
∆Gsl = ∆∑ g x U gk =3.844.000 x 0,00172 = 6.611,68
Nhận xét:

Câu 17: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị
tới sự biến động của kết quả sản xuất?

Chỉ tiêu Năm 2022


ĐVT
KH TT
1. Tổng giá trị sản xuất(GO) Tỷ VNĐ 1.220 1.517
2. Số lượng máy móc thiết bị sản
Cái 145 155
xuất sử dụng bình quân ( SM )
3. Số ngày làm việc của máy móc
Ngày 305 310
thiết bị ( N )
4. Số ca làm việc của máy móc thiết
Ca/ngày 2 2
bị (Ca)
5. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy ( D
Người 8 8
)
6. Năng suất bình quân 1 giờ máy Tỷ
0,00172 0,00197
( Ug) VNĐ/giờ

- Ta có:
+ Số giờ làm việc có hiệu lực bình quân của 1máy móc thiết bị sản xuất ( g)

g1 =
∑ g 1 = 768.800 = 4.960 (giờ)
SM 1 155

gk =
∑ gk = 707.600 = 4.880 (giờ)
SM k 145

+ Số ngày làm việc bình quân của máy móc thiết bị sản xuất ( N )

N1 =
∑ N 1 = 48.050 = 310 (ngày)
SM 1 155

Nk =
∑ N k = 44.225 = 305 (ngày)
SM k 145

+ Số lượng máy móc đã lắp bình quân( SM )


SM 1 = 155 (máy )
SM k = 145 (máy)

+ Năng suất bình quân 1 giờ máy ( Ug)


GO1 1.517
U g1 = = = 0,00197 (Tỷ VNĐ)
∑ g1 768.800
GO k 1.220
U gk = = = 0,00172 (Tỷ VNĐ)
∑ gk 707.600

 Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch GO của kỳ thực tế năm 2022(GO1)
so với kỳ kế hoạch năm 2022(GOk)
Kì thực tế: GO 1= SM 1 × N 1 × Ca1 × D 1 × U g 1
= 155 × 310 × 2 ×8 × 0,00197 = 1.514,536 (Tỷ VNĐ)
Kì kế hoạch : GO k = SM k × N k × Cak × D k × U gk
= 145 × 305 × 2 ×8 × 0,00172 = 1.217,072 (Tỷ VNĐ)
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh trực tiếp
+ Mưć biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất (∆GO):
∆GO = GO1 – GOk = 1.514,536 - 1.217,072 = 297,464 (Tỷ VNĐ)
+ Tỷ lệ (%) tăng tổng giá trị sản xuất:
∆ GO 373,282
GO k x 100(%) = 1.141,254 x 100 = 32,708 (%) > 0
 Vậy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kỳ kế hoạch GO, cụ thể GO kỳ thực tế
tăng 32,708 % so với kỳ kế hoạch tương ứng tăng 373,282 (Tỷ VNĐ).
 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự
biến động của kết quả sản xuất của kỳ thực tế năm 2022(GO1) so với kỳ kế
hoạch năm 2022(GOk)
- Phương trình kinh tế: GO = SM × N × Ca × D × U g
- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO1 – GOk = 1.514,536 - 1.217,072 = 297,464 (Tỷ
VNĐ)
= ∆ GO (SM )+ ∆ GO (N) + ∆ GO (Ca) + ∆ GO (D) + ∆ GO (Ug)
- Phương pháp phân tích: Phương pháp số chênh lệch
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố số máy móc bình quân
∆ GO (SM ) = ( SM 1 - SM k ) × N k × Cak × Dk × U gk

= (155 – 145) × 305 × 2 × 8 × 0,00172 = 83,936 ( Tỷ VNĐ)


+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân 1 máy
∆ GO (N) = SM 1 × ( N 1 - N k ) × Cak × D k × U gk

= 155 × (310 – 305) ×2 × 8 × 0,00172 = 21,328 (Tỷ VNĐ)


+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố ca làm việc bình quân 1 máy 1 ngày
∆ GO (Ca) = SM 1 × N 1 × (Ca1 - Cak ) × Dk × U gk

= 155 × 310 × (2 – 2) × 8 × 0,00172 = 0 (Tỷ VNĐ)


+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố độ dài bình quân 1 ca máy
∆ GO (D) = SM 1 × N 1 × Ca1 × ( D1 - Dk ) × U gk

= 155 × 310 × 2 × (8 – 8) × 0,00172 = 0 (Tỷ VNĐ)


+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ
∆ GO (Ug) = SM 1 × N 1 × Ca1 × D1 × (U g 1 - U gk)

= 155 × 310 × 2 × 8 × (0,00197 – 0,00172) = 192,2 (Tỷ VNĐ)


+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆GO = ∆ GO (SM )+ ∆ GO (N) + ∆ GO (Ca) + ∆ GO (D) + ∆ GO (Ug)
= 83,936 + 21,328 + 0 + 0 + 192,2 = 297,464 (Tỷ VNĐ)
 Kết luận:

21. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của
khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Năm 2022
Ch tiêu Đơn vị
Kế hoạch Thực tế
1. Tổng giá trị sản xuất (GO) Tỷ VNĐ 1.220 1.517
2. Số công nhân làm việc bình quân ( S) Người 6.500 7.000
3. Năng suất lao động bình quân 1 công Tỷ
0,188 0,217
nhân (W ) VNĐ/người
Tỷ VNĐ/
4. Tiền lương bình quân 1 công nhân (TL) 0,006 0,007
người

 Đánh giá sự biến động tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương
- Tổng quỹ lương: F = S × TL
+ Kế hoạch: F k = Sk × TLk = 6.500 × 0,006 = 39 (Tỷ VNĐ)
+ Thực tế: F 1 = S1 × TL1 = 7.000 × 0,007 = 49 (Tỷ VNĐ)
 Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp
- Số tuyệt đối: ∆ F = F 1 - F k = 49 – 39 = 10 ( Tỷ VNĐ)
- Số tương đối:
∆F 10
Tỷ lệ % tăng = F × 100% = × 100% = 25,641%
k 39
 Kết luận: Tổng quỹ lương của công ty kì thực tế tăng so với kì kế hoạch là 10
tỷ VNĐ, tương ứng với 25,641%.
 Phương pháp so sánh có liên hệ với tổng giá trị sản xuất (GO)
- Mức biến động tuyệt đối tổng quỹ lương có liên hệ với tổng giá trị sản xuất:
GO1 1.517
∆ F LH = F 1 - F k × = 49 – 39 × = 0,506 (Tỷ VNĐ)
GOk 1.220
- Tỷ lệ % tăng tổng quỹ lương có liên hệ với GO:
∆ F LH 0,506
= GO 1 × 100% = 1.517 × 100% = 1,043%
Fk × 39×
GO k 1.220
 Kết luận:

 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng quỹ lương
GO
- Phương trình kinh tế: F = × TL
W
- Đối tượng phân tích: ∆ F = F 1 - F k = 49 – 39 = 10 ( Tỷ VNĐ)
= ∆ F(GO) + ∆ F (W ) + ∆ F (TL)
- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố tổng giá trị sản xuất:
GO1 GOk 1.517 1.220
∆ F(GO) = × TLk - × TLk = × 0,006 - × 0,006 = 9,479 (Tỷ
Wk Wk 0,188 0,188
VNĐ)
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất bình quân 1 lao động:

GO1 GO1 1.517 1.517


∆ F(W ) = × TLk - × TLk = × 0,006 - × 0,006 = -6,47 (Tỷ
W1 Wk 0,217 0,188
VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động:

GO1 GO1 1.517 1.517


∆ F(TL) = × TL1 - × TLk = × 0,007 - × 0,006 = 6,991 (Tỷ
W1 W1 0,217 0,217
VNĐ)
 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ F = ∆ F(GO) + ∆ F (W ) + ∆ F (TL) = 9,479-6,47+6,991= 10 (Tỷ VNĐ)
 Kết luận:

20.
Năm 2022
Chỉ tiêu Đơn vị
Kế hoạch Thực tế
1. Sản lượng sản xuất (Q)
+ Bánh Cracker Tấn sp 8.870 9.289

+ Bánh quy Tấn sp 7.574 8.376

+Bánh kẹo lễ Tấn sp 5.755 6.099

2. Định mức tiêu hao NVL (m)


- Sản phẩm Bánh Cracker 45 48
+ Bột mì 17 18
Tấn sp
+ Đường 15 16
+ Dầu thực vật 13 14
- Sản phẩm bánh quy 40 43
+ Bột mì 15 17
Tấn sp
+ Đường 13 14
+ Dầu thực vật 12 12
- Sản phẩm Bánh kẹo lễ 35 37
+ Đường 13 14
Tấn sp
+ Chât bảo quản 11 12
+ Chất tạo màu 11 12
3. Đơn giá bình quân NLV (s)
- Sản phẩm Bánh Cracker 45 50
+ Bột mì Nghìn 20 23
+ Đường VNĐ 13 14
+ Dầu thực vật 12 13
- Sản phẩm Bánh quy 22 25
+ Đường Nghìn 11 12
+ Chất bảo quản VNĐ 7 8
+ Chất tạo màu 4 5
- Sản phẩm Bánh kẹo lễ Nghìn VNĐ 20 23
+ Đường 8 10
+ Chất bảo quản 7 7
+ Chất tạo màu 5 6
4. Giá trị phế liệu thu hồi (PL) 28.000.000 32.000.000
+ Sản phẩm Bánh Cracker 13.000.000 15.000.000
Nghìn VNĐ
+ Sản phẩm Bánh quy 9.000.000 10.000.000
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ 6.000.000 7.000.000

 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu
Phế liệu thu hồi kế hoạch được điều chỉnh theo sản lượng thực tế:
Q1 9.289
+ Sản phẩm Bánh Cracker = PLk × = 13.000.000 × = 13.614.092,45
Qk 8.870
(Nghìn VNĐ)
Q1 8.376
+ Sản phẩm Bánh quy = PLk × = 9.000.000 × = 9.952.997,095 (Nghìn
Qk 7.574
VNĐ)
Q1 6.099
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ = PLk × = 6.000.000 × = 6.358.644,657
Qk 5.755
(Nghìn VNĐ)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
- Tổng chi phí nguyên vật liêu trực tiếp sản xuất sản phẩm :
n
C v = ∑ Q × mi × si – PL + V t
i=1

 Sản phẩm bánh Cracker


n
+ Kì thực tế: C v 1 = ∑ Q1 × mi 1 × si 1 – PL1 + V t 1
i=1

= (9.289×18× 23) + (9.289×16× 14) +(9.289 ×14×13) - 15.000.000+ 0 =


-7.383.020 (Nghìn VNĐ)
n
+ Kì kế hoạch: C = ∑ Q1 × mik × sik – PLđk + V đtk
đ
k
i=1

= (9.289×17×20)+ (9.289×15×13)+ (9.289×13×12) - 13.614.092,45 + 0 =


-7.195.393,45 (Nghìn VNĐ)
- Mức chênh lệch tuyệt đối về chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
∆ C v = C v 1 - C đk = -7.383.020 – (-7.195.393,45) = - 187.626,55 (Nghìn VNĐ)
∆ Cv −187.626 , 55
- Tỷ lệ giảm chi tiêu = đ × 100 (%) = × 100 = 2,608%
C k
−7.195.393 , 45
 Kết luận: Công ty sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm
Bánh Craker kì thực tế đã giảm xuống so với kế hoạch.

 Sản phẩm Bánh quy


n
+ Kì thực tế: C v 1 = ∑ Q1 × mi 1 × si 1 – PL1 + V t 1
i=1

= (8.376×17× 12) + (8.376×14× 8) +(8.376×12×5) - 10.000.000 + 0


= - 6.850.624 (Nghìn VNĐ)
n
+ Kì kế hoạch: C = ∑ Q1 × mik × sik – PLđk + V đtk
đ
k
i=1

= (8.376×15× 11) + (8.376×13× 7) +(8.376 ×12×4) - 9.952.997,095 + 0


= - 7.406.693,095 (Nghìn VNĐ)
- Mức chênh lệch tuyệt đối về chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
∆ C v = C v 1 - C đk = - 6.850.624 - (- 7.406.693,095) = 556.069,095 (Nghìn VNĐ)
∆ Cv 556.069,095
- Tỷ lệ giảm chi tiêu = đ × 100 (%) = × 100 = - 7,508%
C k
−7.406 .693,095
 Kết luận: Công ty sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Bánh
quy kì thực tế đã giảm xuống so với kế hoạch.

 Sản phẩm Bánh kẹo lễ


n
+ Kì thực tế: C v 1 = ∑ Q1 × mi 1 × si 1 – PL1 + V t 1
i=1

= (6.099×14× 10) + (6.099×12× 7) +(6.099 ×12×6) - 7.000.000+ 0 =


- 5.194.696 (Nghìn VNĐ)
n
+ Kì kế hoạch: C = ∑ Q1 × mik × sik – PLđk + V đtk
đ
k
i=1

= (6.099×13× 8)+ (6.099×11× 7)+( 6.099 ×11×5) - 6.358.644,657 + 0 =


- 4.919.280,657 (Nghìn VNĐ)
- Mức chênh lệch tuyệt đối về chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
∆ C v = C v 1 - C đk = - 5.194.696 – (- 4.919.280,657) = -275.415,343 (Nghìn
VNĐ)
∆ Cv −275.415,343
- Tỷ lệ giảm chi tiêu = đ × 100 (%) = × 100 = 5,599%
C k
−4.919 .280,657
 Kết luận: Công ty sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Bánh
kẹo lễ kì thực tế đã giảm xuống so với kế hoạch.

 Đánh giá sự biến động của các nhân tố ảnh hướng tới chỉ tiêu chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
 Sản phẩm Bánh Cracker
n
- Phương trình kinh tế: C v = ∑ Q × mi × si – PL + V t
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ C v = C v 1 - C đk


= -7.383.020 – (-7.195.393,45) = - 187.626,55
(Nghìn VNĐ)
= ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
- Phương pháp phân tích: số chênh lệch và cân đối
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao:
n
∆ C v(m) = ∑ Q1 × (mi 1−mik ¿ × sik
i=1
= 9.289×(18- 17)×20+ 9.289 ×(16 – 15) × 13 + 9.289×(14 – 13)×12
= 418.005 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu
n
∆ C v(s )= ∑ Q1 × mi 1 × ( si 1 - sik )
i=1

= 9.289×18×(23-20)+ 9.289 ×16×(14-13) + 9.289 ×14×(13-12)


= 780.276 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố phế phẩm thu hồi
∆ C v(PL)= - ( PL1 - PLđk ) = - (15.000.000 - 13.614.092,45) = - 1.385.907,55
(Nghìn VNĐ)
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆ C v = ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
= 418.005 + 780.276 + ( - 1.385.907,55)= -187.626,55 (Nghìn VNĐ)
 Kết luận
 Sản phẩm Bánh quy
n
- Phương trình kinh tế: C v = ∑ Q × mi × si – PL + V t
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ C v = C v 1 - C đk


= - 6.850.624 – (- 7.406.693,095) = 556.069,095
(Nghìn VNĐ)
= ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
- Phương pháp phân tích: số chênh lệch và cân đối
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao:
n
∆ C v(m) = ∑ Q1 × (mi 1−mik ¿ × sik
i=1

= 8.376×(17- 15)×11+ 8.376 ×(14 – 13)×7 + 8.376×(12 – 12)×4


= 242.904 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu
n
∆ C v(s )= ∑ Q1 × mi 1 × ( si 1 - sik )
i=1

= 8.376×17×(12-11)+ 8.376 ×14×(8-7) + 8.376 ×12×(5-4)


= 360.168 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố phế phẩm thu hồi
∆ C v(PL)= - ( PL1 - PLđk ) = - (10.000.000 - 9.952.997,095) = - 47.002,905 (Nghìn
VNĐ)
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆ C v = ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
= 242.904 + 360.168 - 47.002,905 = 556.069,095 (Nghìn VNĐ)
 Kết luận
 Sản phẩm Bánh kẹo lễ
n
- Phương trình kinh tế: C v = ∑ Q × mi × si – PL + V t
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ C v = C v 1 - C đk


= - 5.194.696 – (- 4.919.280,657) = -275.415,343
(Nghìn VNĐ)
= ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
- Phương pháp phân tích: số chênh lệch và cân đối
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao:
n
∆ C v(m) = ∑ Q1 × (mi 1−mik ¿ × sik
i=1

= 6.099×(14- 13)×8+ 6.099×(12 – 11)×7 + 6.099×(12 – 11)×5


= 121.980 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu
n
∆ C v(s )= ∑ Q1 × mi 1 × ( si 1 - sik )
i=1

= 6.099×14×(10-8)+ 6.099 ×12×(7-7) + 6.099×12×(6-5)


= 243.960 (Nghìn VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố phế phẩm thu hồi
∆ C v(PL)= - ( PL1 - PLđk ) = - (7.000.000 - 6.358.644,657) = -641.355,343(Nghìn
VNĐ)
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆ C v = ∆ C v(m) + ∆ C v(s ) + ∆ C v(PL)
= 121.980+ 243.960- 941.355,343= -275.415,343 (Nghìn VNĐ)
 Kết luận

22. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu
chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng?
Năm 2022
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ (q i)

Nghìn sp 8.511 9.089


+ Sản phẩm Bánh Cracker
+ Sản phẩm Bánh quy Nghìn sp 6.759 7.735
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Nghìn sp 4.658 4.325
2. Giá thành đơn vị sản phẩm ( z i) Giả định
+ Sản phẩm Bánh Cracker Nghìn VNĐ 45 55
+ Sản phẩm Bánh quy Nghìn VNĐ 27 30
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Nghìn VNĐ 20 25
3. Giá đơn vị sản phẩm ( pi)
+ Sản phẩm Bánh Cracker Nghìn VNĐ 63 75
+ Sản phẩm Bánh quy Nghìn VNĐ 32 36
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Nghìn VNĐ 30 35

 Đánh giá sự biến động của chi tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng
+ Chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm hàng hóa kế hoạch:
n

∑ q i1 × z i 1 9.089 ×55+7.735 ×30+ 4.325 ×25


C 1000(1) = i=1 × 1.000 = × 1.000
n
9.089 ×75+7.735 ×36+ 4.325 ×35
∑ qi 1 × pi 1
i=1

= 755,792
n

∑ q i1 × z ik 9.089 ×45+ 7.735× 27+ 4.325× 20


C 1000(k ) = i=1 × 1.000 = × 1.000
n
9.089 ×63 +7.735× 32+4.325 ×30
∑ qi 1 × pik
i=1

= 741,517
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
- Mức biến động tuyệt đối về chi tiêu chi phí trên 1.000đ giá trị sản lượng hàng
hóa:
∆ C 1000 = C 1000(1) - C 1000(k ) = 755,792- 741,517 = 14,275

∆ C 1000 14,275
- Tỷ lệ % tăng chi tiêu: = × 100% = × 100% = 1,925%
C1000(k) 741,517
 KẾT LUẬN:

 Đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới sự biến động của chỉ tiêu chi
phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng:
n

∑ qi × zi
i=1
- Phương trình kinh tế:C 1000 = n × 1.000
∑ qi × pi
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ C 1000 = C 1000(1) - C 1000(k ) = 755,792- 741,517 =14,275
= ∆ C 1000(K ) + ∆ C 1000(z) + ∆ C 1000(p )

- Phương pháp phân tích: Nhìn vào phương trình kinh tế ta thấy có dạng tích và
thương nên ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng
hàng hóa

+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đến chi tiêu
n n

∑ q i1 × z ik ∑ q ik × z ik
i=1 i=1
∆ C 1000(K ) = n × 1.000 - n × 1.000
∑ qi 1 × pik ∑ qik × pik
i=1 i=1

9.089 ×45+ 7.735× 27+ 4.325× 20 8.511× 45+6.759 ×27+ 4.658 ×20
= × 1.000 - × 1.000
9.089 ×63 +7.735× 32+4.325 ×30 8.511× 63+6.759 ×32+ 4.658× 30
= 741,517 – 738,222 = 3,295
+ Thay thê lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá thành toàn bộ tiêu thụ đến chi tiêu:
n n

∑ qi 1 × zi 1 ∑ q i1 × z ik
i=1 i=1
∆ C 1000(z) = n × 1.000 - n × 1.000
∑ qi 1 × pik ∑ qi 1 × pik
i=1 i=1

9.089 ×55+7.735 ×30+ 4.325 ×25 9.089 ×45+ 7.735× 27+ 4.325× 20
= × 1.000 - × 1.000
9.089 ×63+7.735 × 32+ 4.325 ×30 9.089 ×63 +7.735× 32+4.325 ×30
= 881,104 - 741,517 = 139,587
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm đến chi tiêu
n n

∑ q i1 × z i 1 ∑ qi 1 × zi 1
i=1 i=1
∆ C 1000(p ) = n × 1.000 - n × 1.000
∑ qi 1 × pi 1 ∑ qi 1 × pik
i=1 i=1

9.089 ×55+7.735 ×30+ 4.325 ×25 9.089 ×55+7.735 ×30+ 4.325 ×25
= × 1.000 - × 1.000
9.089 ×75+7.735 ×36+ 4.325 ×35 9.089 ×63+7.735 × 32+ 4.325 ×30
= 755,792 – 884,399 = -128,607
 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ 1000= ∆ C 1000(K ) + ∆ C 1000(z) + ∆ C 1000(p ) = 3,295 + 139,587 -128,607=14,275
C

25. Xác định các chỉ tiêu hòa vốn?

Năm 2022
Chỉ tiêu ĐVT
Kế hoạch Thực tế
1. Số lượng sản phẩm sản xuất (q i
)

+ Sản phẩm Bánh Cracker Sản phẩm 8.870.000 9.289.000

+ Sản phẩm Bánh quy Sản phẩm 7.574.000 8.376.000

+Sản phẩm Bánh kẹo lễ Sản phẩm 5.755.000 6.099.000

2. Giá bán đơn vị ( pi)

+ Sản phẩm Bánh Cracker Tỷ VNĐ 0,000063 0,000075


+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,000032 0,000036
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Tỷ VNĐ 0,00003 0,000035
3. Chi phí cố định (FC)

+ Sản phẩm Bánh Cracker Tỷ VNĐ 123 127


+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 68 78
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Tỷ VNĐ 49 64
4. Chi phí biến đổi (AVC)

+ Sản phẩm Bánh Cracker Tỷ VNĐ 218 233


+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 165 185
+ Sản phẩm Bánh kẹo lễ Tỷ VNĐ 105 155
Chú thích:
- Chi phí cố định :FC = Chi phí sản xuất chung + Chi phí quản lý
- Chi phí biến đổi :AVC = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi
phí bán hàng

Đánh giá sự biến động các chỉ tiêu hòa vốn của công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
năm 2022
 Sản phẩm Bánh Craker:
- Sản lượng hòa vốn
FC
Qhv =
P− AVC
FC 1 1 27
 Kỳ thực tế: Qhv 1 =
P 1−AVC 1
= 0,000075−2 33
= - 0,545
FC k 1 23
 Kỳ kế hoạch: Qhvk =
P k − AVC k
= 0,000063−2 18
= - 0,564
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về sản lượng hòa vốn:
∆ Qhv = Qhv 1 - Qhvk = - 0,545 – (- 0,564) = 0,019
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng hòa vốn:
Qhv 1 −0 , 545
× 100 (%) = × 100 = 96,631%
Qhvk −0 , 564
 Kết luận: Sản lượng hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được vốn,
đây là dấu hiệu không tốt.
- Doanh thu hòa vốn:
TRhv = Qhv × P
 Kỳ thực tế: TRhv 1 = Qhv 1 × P1 = - 0,545 × 0,000075 = - 0,00004 (Tỷ VNĐ)
 Kỳ kế hoạch: TRhvk = Qhvk × Pk = - 0,564 × 0,000063 = - 0,000036 (Tỷ
VNĐ)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu hòa vốn:
∆ TRhv = TRhv 1- TRhvk = - 0,00004 – (- 0,000036) = -0,000004 (Tỷ VNĐ)
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu hòa vốn:
TRhv1 −0,00004
× 100 (%) = × 100 = 111,111%
TR hvk −0,00003 6
 Kết luận: Doanh thu hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải bán được nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được
vốn, đây là dấu hiệu không tốt.
- Thời gian hòa vốn:
Qhv ×12
T hv =
Q
Qhv 1 ×12 −0 , 5 45 ×12
 Kỳ thực tế: T hv 1 =
Q1
= 9.289 .000 = - 0,0000007
Qhvk × 12 −0 , 564 ×12
 Kỳ kế hoạch: T hvk =
Qk
= 8.870 .000 = - 0,00000076
+ Mức chênh lệch tuyệt đối thời gian hòa vốn:
∆ T hv = T hv 1- T hvk = = - 0,0000007 – (- 0,00000076) = 0,00000006
+ Tỷ lệ hoàn thàm kế hoạch về thời gian hòa vốn:
T hv 1 −0,000000 7
× 100 (%) = × 100 = 92,105%
T hvk −0,0000007 6
 Kết luận: Thời gian hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp lâu thu hồi được vốn hơn kế hoạch, đây là dấu hiệu không tốt.

 Sản phẩm Bánh quy


- Sản lượng hòa vốn
FC
Qhv =
P− AVC
FC 1 78
 Kỳ thực tế: Qhv 1 =
P 1−AVC 1
= 0,000036−1 85
= - 0,422
FC k 68
 Kỳ kế hoạch: Qhvk =
P k − AVC k
= 0,000032−1 65
= - 0,412
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về sản lượng hòa vốn:
∆ Qhv = Qhv 1 - Qhvk = - 0,422 – (- 0,412) = -0,01
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng hòa vốn:
Qhv 1 −0 , 422
× 100 (%) = × 100 = 102,427%
Qhvk −0 , 412
 Kết luận: Sản lượng hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi đượcvốn,
đây là dấu hiệu không tốt.
- Doanh thu hòa vốn:
TRhv = Qhv × P
 Kỳ thực tế: TRhv 1 = Qhv 1 × P1 = - 0,422 × 0,000036 = - 0,000015 (Tỷ VNĐ)
 Kỳ kế hoạch: TRhvk = Qhvk × Pk = - 0,412 × 0,000032 = - 0,000013 (Tỷ
VNĐ)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu hòa vốn:
∆ TRhv = TRhv 1- TRhvk = - 0,000015 - (- 0,000013) = -0,000002 (Tỷ VNĐ)
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu hòa vốn:
TRhv1 −0,0000 15
× 100 (%) = × 100 = 115,386%
TR hvk −0,0000 13
 Kết luận: Doanh thu hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải bán được nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được
vốn, đây là dấu hiệu không tốt.

- Thời gian hòa vốn:


Qhv ×12
T hv =
Q
Qhv 1 ×12 −0 , 422 ×12
 Kỳ thực tế: T hv 1 =
Q1
= 8.376 .000 = - 0,0000006
Qhvk × 12 −0 , 412 ×12
 Kỳ kế hoạch: T hvk =
Qk
= 7.574 .000 = - 0,00000065
+ Mức chênh lệch tuyệt đối thời gian hòa vốn:
∆ T hv = T hv 1- T hvk = = - 0,0000006 – (- 0,00000065) = 0,00000005
+ Tỷ lệ hoàn thàm kế hoạch về thời gian hòa vốn:
T hv 1 −0,000000 6
× 100 (%) = × 100 = 92,308%
T hvk −0,000000 65
Kết luận: Thời gian hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho thấy
doanh nghiệp lâu thu hồi được vốn hơn kế hoạch, đây là dấu hiệu không tốt

 Sản phẩm Bánh kẹo lễ


- Sản lượng hòa vốn
FC
Qhv =
P− AVC
FC 1 64
 Kỳ thực tế: Qhv 1 =
P 1−AVC 1
= 0,000035−155
= - 0,413
FC k 49
 Kỳ kế hoạch: Qhvk =
P k − AVC k
= 0,00003−105
= - 0,467
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về sản lượng hòa vốn:
∆ Qhv = Qhv 1 - Qhvk = - 0,413 – (- 0,467) = 0,054
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng hòa vốn:
Qhv 1 −0 , 413
× 100 (%) = × 100 = 88,437%
Qhvk −0 , 467
 Kết luận: Sản lượng hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi đượcvốn,
đây là dấu hiệu không tốt.
- Doanh thu hòa vốn:
TRhv = Qhv × P
 Kỳ thực tế: TRhv 1 = Qhv 1 × P1 = - 0,413 × 0,000035 = - 0,0000144 (Tỷ
VNĐ)
 Kỳ kế hoạch: TRhvk = Qhvk × Pk = - 0,467 × 0,00003 = - 0,000014 (Tỷ
VNĐ)
+ Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu hòa vốn:
∆ TRhv = TRhv 1- TRhvk = - 0,0000144 – (- 0,000014) = -0,0000004 (Tỷ VNĐ)
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu hòa vốn:
TRhv1 −0,0000 144
× 100 (%) = × 100 = 102,857%
TR hvk −0,000 014
 Kết luận: Doanh thu hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp phải bán được nhiều sản phẩm hơn mới có thể thu hồi được
vốn, đây là dấu hiệu không tốt.
- Thời gian hòa vốn:
Qhv ×12
T hv =
Q
Qhv 1 ×12 −0 , 413 ×12
 Kỳ thực tế: T hv 1 =
Q1
= 2.000 .000 = - 0,0000025
Qhvk × 12 −0 , 4 67 × 12
 Kỳ kế hoạch: T hvk =
Qk
= 1.700 .000 = - 0,0000033
+ Mức chênh lệch tuyệt đối thời gian hòa vốn:
∆ T hv = T hv 1- T hvk = = - 0,0000025 – (- 0,0000033) = 0,0000008
+ Tỷ lệ hoàn thàm kế hoạch về thời gian hòa vốn:
T hv 1 −0,00000 25
× 100 (%) = × 100 = 75,758%
T hvk −0,00000 33
 Kết luận: Thời gian hòa vốn kỳ thực tế tăng lên so với kỳ kế hoạch, điều này cho
thấy doanh nghiệp lâu thu hồi được vốn hơn kế hoạch, đây là dấu hiệu không tốt.

26. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi
nhuận gộp?
Năm 2022
Chỉ tiêu ĐVT
Kế hoạch Thực tế
1. Lợi nhuận gộp (Gf ) Tỷ VNĐ 150 194
2. Số lượng sản phẩm tiêu thụ (q i)
+ Sản phẩm Bánh Cracker 8.511.000 9.089.000

+ Sản phẩm Bánh quy Sản phẩm 6.759.000 7.735.000


+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 4.658.000 4.325.000
3. Giá bán đơn vị ( pi)
+ Sản phẩm Bánh Cracker 0,000063 0,000075
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,000032 0,000036
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 0,00003 0,000035
4. Doanh thu bán hàng bị trả (r i )
+ Sản phẩm Bánh Cracker 0,0000033 0,0000032
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,0000038 0,0000035
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 0,0000034 0,0000017
5. Giá thành đơn vị sản phẩm (c i)
+ Sản phẩm Bánh Cracker Tỷ VNĐ 0,000045 0,000055
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,000027 0,00003
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ Tỷ VNĐ 0,00002 0,000025
Bài làm:

 Đánh giá tình hình kế hoạch tiêu thụ về mặt lợi nhuận gộp năm 2022 (Gf )
n
- Lợi nhuận gộp: Gf = ∑ qi × ( pi - r i - c i)
i=1

+ Kỳ thực tế: Gf 1 = 194 (Tỷ VNĐ)


+ Kỳ kế hoạch : Gfk = 150 (Tỷ VNĐ)
- Số tuyệt đối : ∆ Gf = Gf 1 - Gfk = 194 – 150 = 44 (Tỷ VNĐ)
Gf 1 194
- Số tương đối: × 100% = × 100% = 126,33%
Gfk 150
 Kết luận: Lợi nhuận gộp kì thực tế tăng so với kì kế hoạch, cụ thể kì thực tế
tăng 44 Tỷ VNĐ tương ứng 129,33%.
 Đánh giá ảnh hượng của các nhân tố tới lợi nhuận gộp
n
- Phương trình kinh tế: Gf = ∑ qi × ( pi - r i - c i)
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ Gf = Gf 1 - Gfk = 194 – 150 = 44 (Tỷ VNĐ)


= ∆ Gf (q ) + ∆ Gf ( K ) + ∆ Gf ( p ) + ∆ Gf (r ) + ∆ Gf (c )

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
n

∑ q i 1 × p ik
T t= i=1
n =
∑ qik × pik
i=1

( 9.089 .000× 0,000063 ) + ( 7.735 .000 ×0,000032 ) +(4.325 .000 × 0,00003)


( 8.511.000 × 0,000063 ) + ( 6.759 .000× 0,000032 ) +(4.658 .000 ×0,00003)
=1,065

∆ Gf (q ) = (T t – 1)× Gfk = (1,065 – 1)× 150= 10 (Tỷ VNĐ )


+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
n
∆ Gf ( K ) = ∑ (q ¿ ¿ i1 ¿−q ik ×T t )×( pik −r ik−cik )¿ ¿
i=1

= [(9.089.000 – 8.511.000 × 1,065)×(0,000063 – 0,0000033 – 0,000045) +


(7.735.000 – 6.759.000× 1,065)× (0,000032 – 0,0000038 – 0,000027) +
(4.325.000 – 4.658.000 × 1,065)×(0,00003 – 0,0000034– 0,00002)]
= -3 (tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị
n
∆ G f (P)=∑ qi 1 ×( pi 1− p ik )
i=1
= 9.089.000 × (0,000075 – 0,000063) + 7.735.000 × (0,000036 – 0,000032) +
4.325.000 × (0,000035 – 0,00003) = 162 (Tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại
n
∆ G f (r )=−∑ qi 1 ×(r i 1−r ik )
i=1

= - [9.089.000× (0,0000032 – 0,0000033)+ 7.735.000 ×(0,0000035 –


0,0000038) + 4.325.000 × (0,0000017 – 0,0000034)]
= 10,582 (Tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm
n
∆ G f (c) =−∑ q i1 ×(c i 1−c ik )
i=1

= - [9.089.000 × (0,000055 – 0,000045) + 7.735.000 × (0,00003 – 0,000027) +


4.325.000 × (0,000025 – 0,00002)] = - 136 (Tỷ VNĐ)

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố


∆ G f =∆ Gf (q) +∆ G f (K) + ∆ Gf ( p) +∆ G f (r )+ ∆ Gf (c)

= 10+(-3) + 162 + 11 + (-136)= 44 (Tỷ VNĐ)

27. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi
nhuận thuần?
Năm 2022
Chỉ tiêu ĐVT
Kế hoạch Thực tế
1. Lợi nhuận gộp (Gf ) Tỷ VNĐ 150 194
2. Số lượng sản phẩm tiêu thụ (q i)
+ Sản phẩm Bánh Cracker 8.511.000 9.089.000
+ Sản phẩm Bánh quy Sản phẩm 6.759.000 7.735.000
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 4.658.000 4.325.000
3. Giá bán đơn vị ( pi)
+ Sản phẩm Bánh Cracker 0,000063 0,000075
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,000032 0,000036
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 0,00003 0,000035
4. Doanh thu bán hàng bị trả (r i )
+ Sản phẩm Bánh Cracker 0,0000033 0,0000032
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,0000038 0,0000035
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ 0,0000034 0,0000017
5. Giá thành đơn vị sản phẩm (c i)
+ Sản phẩm Bánh Cracker Tỷ VNĐ 0,000045 0,000055
+ Sản phẩm Bánh quy Tỷ VNĐ 0,000027 0,00003
+Sản phẩm Bánh kẹo lễ Tỷ VNĐ 0,00002 0,000025
6. Tổng chi phí bán hàng (S) Tỷ VNĐ 65 83
7. Tổng chi phí quản lý (A) Tỷ VNĐ 57 68

 Đánh giá tình hình kế hoạch tiêu thụ về mặt lợi nhuận gộp năm 2022 (Gf )
n
- Lợi nhuận thuần: Pf = ∑ qi × ( pi - r i - c i) – S - A
i=1

+ Kỳ thực tế: Pf 1 = 194– 83 – 68 = 43 (Tỷ VNĐ)

+ Kỳ kế hoạch : Pfk =150 – 65 – 57 = 28 (Tỷ VNĐ)

- Số tuyệt đối : ∆ Pf = Pf 1 - Pfk = 43-28 = 15 (Tỷ VNĐ)


Pf 1 43
- Số tương đối: × 100% = × 100% = 153,57%
Pfk 28
 Kết luận: Lợi nhuận gộp kì thực tế tăng so với kì kế hoạch, cụ thể kì thực tế
tăng 15 Tỷ VNĐ.
 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới lợi nhuận gộp
n
- Phương trình kinh tế: Pf = ∑ qi × ( pi - r i - c i) – S -A
i=1

- Đối tượng phân tích: ∆ Pf = Pf 1 - Pfk = 43 –28= 15 (Tỷ VNĐ)


= ∆ Pf ( q ) + ∆ Pf ( K ) + ∆ Pf ( p ) + ∆ Pf ( r ) + ∆ Pf ( c )

- Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
n

∑ q i 1 × p ik
T t= i=1
n =
∑ qik × pik
i=1

( 9.089 .000× 0,000063 ) + ( 7.735 .000 ×0,000032 ) +(4.325 .000 × 0,00003)


( 8.511.000 × 0,000063 ) + ( 6.759 .000× 0,000032 ) +(4.658 .000 ×0,00003)
=1,065

∆ Gf (q ) = (T t – 1)× Gfk = (1,065 – 1)× 150 = 10 (Tỷ VNĐ )


+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
n
∆ Gf ( K ) = ∑ (q ¿ ¿ i1 ¿−q ik ×T t )×( pik −r ik−cik )¿ ¿
i=1
= [(9.089.000 – 8.511.000 × 1,065)×(0,000063 – 0,0000033 – 0,000045) +
(7.735.000 – 6.759.000× 1,065)× (0,000032 – 0,0000038 – 0,000027) +
(4.325.000 – 4.658.000 × 1,065)×(0,00003 – 0,0000034– 0,00002)]
= -3 (tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị
n
∆ G f (P)=∑ qi 1 ×( pi 1− p ik )
i=1

= 9.089.000 × (0,000075 – 0,000063) + 7.735.000 × (0,000036 – 0,000032) +


4.325.000 × (0,000035 – 0,00003) = 162 (Tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu hàng bán bị trả lại
n
∆ G f (r )=−∑ qi 1 ×(r i 1−r ik )
i=1

= - [9.089.000× (0,0000032 – 0,0000033)+ 7.735.000 ×(0,0000035 –


0,0000038) + 4.325.000 × (0,0000017 – 0,0000034)]
= 11 (Tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm
n
∆ G f (c) =−∑ q i1 ×(c i 1−c ik )
i=1

= - [9.089.000 × (0,000055 – 0,000045) + 7.735.000 × (0,00003 – 0,000027) +


4.325.000 × (0,000025 – 0,00002)] = -136 (Tỷ VNĐ)
+ Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố tổng chi phí bán hàng
∆ P f (S)=−(S1−S k ) = - (83 – 65) = - 18 (Tỷ VNĐ)

+ Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của nhân tố tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
∆ P f (A )=−( A1− A k ) = - (68 – 57) = -11 (Tỷ VNĐ)

 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố


∆ P f =∆ Pf (q) + ∆ P f (K) + ∆ Pf ( p) +∆ P f (r ) +∆ Pf (c)+ ∆ P f (S) + ∆ P f (A )

= 10 + (- 3) + 162 + 11 + (- 136) + (-18) +(-11)


= 15 (Tỷ VNĐ)
Kết luận:

You might also like