Bien Pháp TL Vung Trieu-1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

16/12/2023

NỘI DUNG HP3

Chương 1: HỆ THỐNG THUỶ LỢI VÙNG ĐỒI NÚI

Chương 2: BIỆN PHÁP THUỶ LỢI VÙNG ĐẤT MẶN

Chương 3: BIỆN PHÁP TL VÙNG THUỶ TRIỀU

Chương 4: BIỆN PHÁP THỦY LỢI VÙNG ÚNG

Chương 5: SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ TƯỚI RUỘNG

100 105
110 115
25 120 25

2
1 65
0 HỒNG KÔNG
4 2
3
2
1
0 HÒN DẤU
20 20

4
2 4
15 15
2
1
0
ĐÀ NẴNG

4
3
2 2
10 1 1 10
0 BĂNG CỐC 0 MANILA

5 5

4
3
2
2 2 1
0 VŨNG TÀU
4

2
2 1
2 0 NIKI
- Dao động triều
- Chu kỳ nửa tháng
3 05 - Bán nhật triều
2
1 1 - BNT không đều
0 4 - NT không đều
XINGAPO - Nhật triều đều
100 105
110 115
120

1
16/12/2023

/a

/a /a
/a
/a

/a

/a

N.C. Brady & R.R. Weil(1999): The Nature and Properties of Soil

3.2. Các giải pháp thuỷ lợi Vùng ven biển chịu ảnh
hưởng của thuỷ triều
3.2.1. Nhiệm vụ và các nội dung cơ bản
Nhiệm vụ: Kiểm soát, điều khiển nguồn nước về
lượng cũng như về chất nhằm cấp thoát nước cho
cây trồng, thuỷ sản, cải tạo đất, sinh hoạt, CN địa
phương, bảo vệ và cải tạo môi trường.
Nội dung cơ bản
1. Ngăn ngừa nước biển tràn vào đồng ruộng
2. Ngăn ngừa hoặc hạn chế sự xâm nhập của nước
ngầm mặn vào đất liền
3. Xây dựng hệ thống công trình cấp nước ngọt.
4. XD hệ thống CT tiêu thoát nước mặn và nước ngầm

2
16/12/2023

3.2.2. Sơ đồ các hệ thống thuỷ nông chịu ảnh


hưởng của thuỷ triều
1. Hệ thống tưới
- Hệ thống tưới tự chảy
- Hệ thống tưới bán tự chảy
- Hệ thống tưới động lực
- Hệ thống tưới hỗn hợp
3. Hệ thống tiêu
Về tiêu nước ta cũng có các HT tương tự như tưới

3.2.3. Các nguyên tắc cơ bản khi QH, TK và QL vận


hành các HTTN vùng chịu ả/hưởng thuỷ triều
Đa dạng, phức tạp và mang tính tổng hợp lợi dụng.
1. Triệt để lợi dụng khả năng tưới, tiêu tự chảy
3. Triệt để sử dụng mực nước lớn nhất khi tưới
3. Thực hiện tốt việc điều tiết nước khi tưới và tiêu
(tại ruộng, kênh chìm, hồ ao...).
4. Tạo thuận lợi cho QL, điều khiển HT, tránh:
- Mâu thuẫn giữa đơn vị này và đơn vị khác
- Mâu thuẫn giữa tưới, tiêu, lấy phù sa ...
5. Đảm bảo y/c khai thác lợi dụng tổng hợp

3
16/12/2023

3.2.4. Giải pháp khai hoang lấn biển

Cách ly ảnh Cải tạo mặn Trồng lúa 1


hưởng của đợt đầu vụ với năng
mặn ngoại lai (dẽ mặn) suất thấp

6 bước diễn ra trong 10  20 năm

Khai thác ba vụ Khai thác hai vụ Trồng lúa 1 vụ


lúa năng suất lúa năng suất với năng suất
cao và ổn định cao và ổn định cao và ổn định

3.3. Tính toán TL vùng ven biển chịu ả/h của triều
3.3.1. Đặc điểm của HT CT vùng triều
a. Tưới và tiêu nước không liên tục,
- 15  20 ngày/ tháng,
- 8  10 giờ/ ngày,
- tưới tiêu không liên tục  m/c kênh mương lớn.
b. HT CT vùng triều thường làm việc hai chiều,
- i nhỏ.
- Chế độ thuỷ lực, đk ổn định có những đ2 riêng.
c) Nhiều CT đầu mối lớn, nhỏ phân tán dưới HT đê.
d) HT kênh thường nối liền với nhau, không hình thành
các cấp mương rõ rệt.

4
16/12/2023

3.3.2. Xác định mức nước triều thiết kế và chọn


dạng triều thiết kế
a) Xác định mực nước triều thiết kế
Định tháng thiết kế
- Sự thay đổi của mực nước triều và hạn hán lại không
có những liên hệ ràng buộc nhau,
- Nếu dùng tháng triều tk và tháng hạn hán khác nhau
để tổ hợp lại sẽ không hợp lý, nếu không thiên lớn thì
cũng thiên về nhỏ.
- Thường lấy tháng cần nước nhiều nhất, bức thiết
nhất của loại cây trồng chủ yếu để là tháng thiết kế.

Tiêu chuẩn khiết kế


- Trong việc chọn mô hình tk tưới, nếu lấy theo điều
kiện bất lợi nhất thì con triều thiết kế chọn được sẽ
quá bất lợi so với tình hình thực tế.
- Thường tính toán thiết kế với triều vừa, dùng triều
cao và triều thấp để kiểm tra.
PP và các bước tính toán mực nước triều tk
- CT phân tán, nhiều.
- Phải tìm mực nước triều thiết kế ở trạm thuỷ văn trên
sông, sau đó dùng để tính toán mực nước triều tk.
- Phương pháp tính toán: Môn Thuỷ văn CT, Thuỷ lực.

5
16/12/2023

b) Chọn dạng triều kiết kế


1. Phương pháp điển hình
Trong tài liệu thực đo, chọn một dạng triều làm dạng
điển hình, sau đó sửa chữa một cách thích đáng sẽ
được dạng triều tk. Nguyên tắc chọn:
- Dạng triều đã xuất hiện và có tính chất đại biểu
nhất,
- Mực nước triều thấp và mực nước triều thiết kế phải
xấp xỉ nhau.
3. Phương pháp các yếu tố thuỷ triều cùng tần suất

3.3.3. Hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm


1. Khái niệm về nuôi tôm công nghiệp
- Là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn
bên ngoài,
- Mật độ giống thả cao 15  30 con/m2,
- Diện tích ao nuôi 0,1  2 ha, tối ưu là 1 ha.
- HTTL ngoài nhiệm vụ cấp, tiêu nước kịp thời còn phải
điều tiết môi trường nước theo y/c của công nghệ nuôi.
2. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp
- Hiện nay trên thế giới áp dụng 3 mô hình nuôi tôm
công nghiệp như sau:

6
16/12/2023

1. Mô hình thay nước thường xuyên (mô hình mở)


- Hàng ngày phải thay > 20% lượng nước trong ao nuôi.
- Ưu điểm: Năng suất cao, từ 5  10 tấn /ha-năm.
- Nhược điểm:
+ Chi phí điện, nước tốn kém, CT cấp nước phải kiên cố,
đầu tư lớn
+ Nguồn nước khó kiểm soát, tôm dễ bị dịch bệnh chết.

Nguồn nước Thải


Ao nuôi
đạt tiêu ra
chuẩn ngoài

2. Mô hình hoàn toàn khép kín


- Áp dụng cho vùng:
+ Nguồn nước chỉ đảm bảo trong một thời kỳ nào đó
+ Khó kiểm soát được môi trường nước xung quanh.
- Ưu điểm: Hạn chế được dịch bệnh.
- Nhược điểm: Chi phí XD lớn, DT ao nuôi chỉ còn lại 80%

Nguồn nước Ao chứa Ao nuôi


đạt tiêu chuẩn tôm

Ao xử lý

7
16/12/2023

3. Mô hình ít thay nước không tuần hoàn


- Áp dụng cho vùng: Nước đạt t/chuẩn, phong phú.
- Cấp nước cho ao nuôi khi có y/c thay nước để duy trì
mực nước ổn định trong ao.
- Ưu điểm:
+ Hạn chế được mầm bệnh lây lan do môi trường
xung quanh gây ra,
+ Có ao xử lý nước thải bảo vệ môi trường xung
quanh khu nuôi,
+ DT làm ao chứa, ao xử lý ít.
Nguồn Ao Thải
Ao Ao xử
nước đạt nuôi ra
chứa lý
tiêu chuẩn tôm ngoài

3.3.4. Các hạng mục CT trong HTTL p/vụ nuôi tôm CN


1. Ao nuôi và bờ
- DT Ao nuôi: Từ vài nghìn mét vuông đến 2 ha, thích hợp
nhất là 1 ha,

- Độ sâu nước trong ao: 1,5  2,0 m, ao có dạng hình chữ


nhật hoặc vuông.
- Bờ ao > mực nước tk 0,5 m, Bbờ = 1,5  2 m. m phụ thuộc
đk địa chất.

8
16/12/2023

2. Hệ thống cấp nước


Đê biển

9
4
8 11 7
12
6

Ao lắng
3 5 10

Ao chứa 2

1
Sú vẹt
Đê bao

Biển

Ao chứa:
+ Nguồn nước chất lượng không đảm bảo,
+ Tác dụng xử lý cơ học thông qua quá trình
lắng kết, tự làm sạch,
+ Nước được trữ trong ao một t/g nhất định,
+ Cần có V đảm bảo đủ cấp đồng thời cho các
ao lần cấp đầu để Hmin = 0,4 m trong các ao.
Cống lấy nước vào ao chứa
Trạm bơm cấp nước
Hệ thống kênh cấp
Cống lấy nước vào ao nuôi
Cống lấy nước vào đầu kênh nhánh

9
16/12/2023

3. Hệ thống thoát nước


- Đảm bảo thoát nước theo yêu cầu kỹ thuật nuôi,
- Có thể tháo cạn bằng tự chảy khi thu hoạch,
- Gồm: các cống tiêu từ ao ra kênh nhánh, kênh tiêu
các cấp , ao lắng xử lý nước và cống tiêu đầu mối.

3.3.5. Tính toán HT tiêu nước vùng ả/h triều


1. Phân loại HT tiêu nước chịu ả/h của thủy triều
Theo tính chất của mối liên hệ thủy lực giữa đồng
ruộng và nguồn nước, phân thành hai hệ thống sau:
a)Hệ thống đơn giản: hệ thống hồ chứa - cống tiêu

Vùng đồng ruộng


Hồ chứa Cống tiêu

Kênh tiêu

10
16/12/2023

- Là hệ thống tiêu nhỏ, địa hình bằng phẳng và ở sát


nguồn nước tiêu (sông, biển).
- Vùng tiêu làm việc như một hồ chứa sau đó nước
thoát qua cống tiêu bán tự chảy vùng chịu ảnh
hưởng của thủy triều.
- Khi triều xuống cống mở, nước mưa tiêu ra cống
hoặc một phần trữ lại trong đồng.
- Khi triều lên, cống đóng lại. Khu tiêu thực hiện việc
trữ nước, lượng nước đã trữ lại trong đồng sẽ tiêu
dần khi mưa ít hoặc sau khi mưa hết.
Trong thời đoạn t nào đấy, PT cân bằng nước:
Wđến - Wđi = W

Wđến: Lượng mưa hữu hiệu trên DT tiêu trong t


Wđi: Lượng nước qua cống trong t
W: Sự thay đổi lượng nước trữ trong đồng trong t
Kết quả tính toán phải cho: ZR  [Z]
Ttiêu  [T]
ZR: Mực nước ruộng
[Z]: Mực nước ruộng cho phép theo y/c chịu
ngập của cây trồng
Ttiêu: Thời gian tiêu
[T]: T/g cho phép ngập – tùy loại cây trồng.
Nước có thể tập trung về cống tiêu bằng bán tự
chảy hoặc động lực.

11
16/12/2023

b) Hệ thống phức tạp


- HT tiêu hỗn hợp bao gồm:
+ Các ô tự chảy,
+ Bán tự chảy và
+ Động lực.
- Mối liên hệ thủy lợi giữa đồng ruộng và nguồn nước
rất phức tạp.
- Kênh, cống làm việc theo dòng không ổn định: 1
chiều hoặc 2 chiều.
- Cách giải quyết: Dùng các mô hình thủy lực.

- Có nhiều mô hình.
- Mô hình VRSAP (Vietnam river system and plains)
của PGS. Nguyễn Như Khuê.
+ Là mô hình toán dòng chảy lũ và thủy triều
trên HT sông ngòi, hồ chứa và đồng ruộng,
+ Cơ sở lý luận của mô hình là hệ PT vi phân
đạo hàm riêng Saint – Venant đầy đủ:

 Q Z
 x  B c t  q


 Z   0 Q  B c   0 B Q Z 
QQ
 x g t g 2 t K2

12
16/12/2023

 Q Z
 x  B c t  q


 Z   0 Q  B c   0 B Q Z 
QQ
 x g t g 2
t K2

x: Biến số chỉ vị trí mặt cắt trên tuyến dòng chảy


t: Thời gian
Q: Lưu lượng coi là dương nếu theo chiều dương của x
Z: Độ cao của mặt nước so với mặt chuẩn nằm ngang
: Diện tích mặt cắt dòng chảy
Bc: Chiều rộng mặt nước d/chảy và khu chứa nước bên
bờ
K: Mô đun lưu lượng dòng chảy
0, : Hệ số
q: Lưu lượng bổ sung trên mỗi đơn vị chiều dài ven sông,
được coi là dương nếu từ ngoài sông chảy vào.

5.3.3.Sơ đồ bố trí hệ thống kênh cấp nước


và tiêu thoát nước kết hợp
5.3.3.1. Hệ thống thủy lợi ở vùng đồng bằng ven
biển & gần biển
 Địa hình bằng phẳng, cao độ mặt đất tự nhiên thấp
& chịu ảnh hưởng triều  cấp nước tự chảy (tự
chảy hoàn toàn hoặc bán tự chảy) & tiêu tự chảy
hoàn toàn/ tiêu bán tự chảy.
 Nguyên tắc bố trí hệ thống kênh mương cấp nước
& tiêu thoát nước: triệt để lợi dụng sự thay đổi
mực nước của thủy triều để lấy nước tự chảy &
tiêu tự chảy (tự chảy hoàn toàn/bán tự chảy).

13
16/12/2023

5.1.1.3. Đặc điểm thủy triều


 Vùng ven biển chủ yếu tiêu tự chảy bằng cách
lợi dụng thời điểm mực nước triều tại nơi nhận
nước tiêu xuống thấp hơn mực nước ở trong
đồng để tiêu.
 Đặc điểm của thủy triều có ảnh hưởng rất quan
trọng đến biện pháp tiêu, chế độ tiêu của khu
vực.
 Thời gian mực nước triều tại nơi nhận nước tiêu
thấp hơn mực nước trong đồng càng dài & chân
triều càng thấp  tiêu tự chảy càng thuận lợi 
hệ số tiêu càng nhỏ.

5.1.1.4. Chế độ mực nước tại nơi nhận nước tiêu


 Mực nước tại nơi nhận nước tiêu ảnh hưởng quyết định đến biện
pháp tiêu của hệ thống tiêu (tiêu tự chảy/ tiêu động lực), phạm vi &
giới hạn của vùng tiêu tự chảy & quy mô của công trình tiêu tự chảy
 Znhận nước tiêu < Zcần giữ lại trong đồng  tiêu tự chảy
 Znhận nước tiêu > Zcần giữ lại trong đồng  tiêu động lực  ảnh hưởng nhiều
đến lưu lượng & hiệu suất bơm của các trạm bơm  ảnh hưởng đến
hệ số tiêu (nhất là khi mực nước sông tại nơi nhận nước tiêu vượt
quá mức cho phép)
 Mực nước trên các sông mùa lũ có xu hướng nâng cao
Hạn chế khả năng tiêu nước của sông ngòi & công trình đã có
Giảm năng lực tiêu thực tế của công trình
Giảm quy mô vùng tiêu tự chảy
Tăng quy mô vùng tiêu bằng động lực
Tăng diện tích bị úng do không được tiêu thoát kịp thời.

14
16/12/2023

5.3.3.1. Hệ thống thủy lợi ở vùng đồng bằng


ven biển & gần biển
Cống tưới
Sông

tiêu kết hợp


KC Kênh mương & các công
trình điều tiết (lấy nước &
tiêu nước) làm việc hai
chiều  cấp nước & tiêu
nước

Cống lấy
Chỉ có hệ thống kênh
mương & công trình điều
Sông

nước tự chảy
KC
tiết (lấy nước & tiêu
Trạm bơm tiêu
nước) làm việc hai chiều.
Công trình đầu mối: cống
tưới tự chảy & trạm bơm
tiêu

15

You might also like