Hành VI T CH C

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 78

Câu 1. Yếu tố xung đột, quyền lực trong tổ chức liên quan đến ngành khoa học nào?

A. Khoa học chính trị

B. Nhân chủng học

C. Tâm lý học

D. Xã hội học

Câu 2. Hành vi tổ chức được hiểu là:

A. Hành vi của cá nhân trong tổ chức

B. Thái độ của cá nhân với tổ chức

C. Hành vi của một nhóm người

D. Hành động có mục đích

Câu 3. Hành vi được hiểu là:

A. Ý nghĩ của cá nhân

B. Hành động, cử chỉ của cá nhân

C. Tình cảm của cá nhân

D. Nhận thức của cá nhân

Câu 4. Đâu không phải chức năng của hành vi tổ chức?

A. Giải thích

B. Dự đoán

C. Kiểm soát

D. Tạo động lực

Câu 5. Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức là:

A. Hành vi con người trong tổ chức

B. Môi trường làm việc có tính toàn cầu

C. Cải thiện năng suất lao động

D. Sự hòa hợp trong tổ chức


Câu 6. Khoa học nào không liên quan đến hành vi tổ chức

A. Khoa học chính trị

B. Tâm lý học

C. Sinh học

D. Xã hội học

Câu 7. Hành vi cá nhân chụi ảnh hưởng của yếu tố:

A. Nhận thức

B. Tình cảm

C. Thái độ

D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 8. Hành vi tổ chức bao gồm:

A. Hành vi và thái độ cá nhân

B. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể

C. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức

D. Tất cả đều đúng

Câu 9. Yếu tố nào sau đây không thuộc về vai trò của hành vi tổ chức?

A. Gắn kết người lao động với tổ chức

B. Giúp nhà nước quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

C. Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chóng và chính xác

D. Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

Câu 10. Thái độ, hành vi, giao tiếp liên quan đến khoa học nào?

A. Xã hội học

B. Nhân chủng học


C. Văn hóa học

D. Tâm lý học

Câu 11. Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân

A. Cơ cấu tổ chức

B. Phong các lãnh đạo

C. Chính sách với nhân viên

D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 12. Nhiệm vụ chính của hành vi tổ chức là:

A. Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức

B. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

C. Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức

D. Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

Câu 13. Yếu tố không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức?

A. Cải thiện hành vi tổ chức

B. Sự trung thành của nhân viên giảm sút

C. Môi trường quản lý luôn thay đổi

D. Chất lượng văn hóa tổ chức

Câu 14. Yếu tố không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức?

A. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng

B. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động

C. Sự đa dạng của nguồn lực

D. Xung đột màu da, sắc tộc

Câu 15. Tổ chức được hiểu là:


A. Một tập hợp gồm nhiều người

B. Một nhóm cộng đồng

C. Một cơ cấu chính thức

D. Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

Câu 16. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm:

A. Yếu tố di truyền

B. Yếu tố giáo dục

C. Yếu tố môi trường

D. Tất cả đều đúng

Câu 17. Yếu tố ít ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc?

A. Công việc phù hợp tính cách

B. Lãnh đạo khen ngượi

C. Vai trò của cá nhân trong nhóm

D. Cảm thấy được tôn trọng

Câu 18. Đặc điểm tính cách nào cho thấy mức độ mà cá nhân đó tin cậy, hợp tác?

A. Hướng ngoại

B. Chu toàn

C. Ổn định cảm xúc

D. Hòa đồng

Câu 19. Yếu tố nào không thuộc mô hình chỉ số tính cách của Myers-Brigs

A. Hướng ngoại hay hướng nội

B. Cảm quan hay trực quan

C. Lĩnh hội hay quyết đoán


D. Thông minh hay thử thách

Câu 20. Những yếu tố thuộc về môi trường ảnh hưởng đến tính cách của một cá nhân bao gồm các yếu
tố sau, loại trừ:

A. Gia đình

B. Di truyền

C. Văn hóa

D. Giáo dục

Câu 21. Đặc tính nào của cá nhân cho thấy cá nhân đó có trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận, định hướng thành
tích?

A. Hướng ngoại

B. Hòa đồng

C. Ổn định cảm xúc

D. Chu toàn

Câu 22. Yếu tố nào của cá nhân ảnh hưởng đến sự sáng tạo trí tưởng tượng?

A. Tư duy

B. Thái độ

C. Tình cảm

D. Niềm tin

Câu 23. Biểu hiện đặc trưng của tính cách hướng ngoại là:

A. Nhạy cảm về nghệ thuật

B. Chín chắn, điềm tỉnh

C. Nhanh nhẹn, thao vát

D. Trí tưởng tượng phong phú

Câu 24. Những thái độ có ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân trong tổ chức gồm:
A. Sự thõa mãn đối với công việc

B. Sự cam kết với tổ chức

C. Sự tham gia vào công việc

D. Tất cả đều đúng

Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng về yếu tố học hỏi?

A. Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi

B. Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi

C. Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc

D. Học hỏi yêu cầu cần phải có kinh nghiệm

Câu 26. Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ của cá nhân?

A. Khả năng suy luận

B. Khả năng cân bằng cảm xúc

C. Tốc độ nhận thức

D. Khả năng phán đoán

Câu 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:

A. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

B. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

C. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

D. Nhận thức, mục tiêu, tình huống

Câu 28. Thái độ của cá nhân trong tổ chức thể hiện:

A. Sự hài lòng trong công việc

B. Sự gắn bó với công việc

C. Cam kết với tổ chức

D. Tất cả đều đúng


Câu 29. Lãnh đạo công ty yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhân viên không thích làm thêm giờ nhưng
vẫn phải chấp nhận yêu cầu của lãnh đạo. Hiện tượng này mô tả cho vấn đề nào dưới đây:

A. Sự mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi

B. Sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hành vi

C. Thái độ chống đối của nhân viên trong công ty

D. Sự mâu thuẫn giữa lãnh đạo với nhân viên

Câu 30. Đặc tính nào sau đây không thuộc đặc tính tiểu sử?

A. Khả năng

B. Tuổi tác

C. Tình trạng gia đình

D. Thâm niên công tác

Câu 31. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến thái độ cá nhân

A. Nhận thức

B. Tình cảm

C. Hành vi

D. Ý chí

Câu 32. Có óc tưởng tượng, hay nhạy cảm về nghệ thuật là đặc điểm của mô hình tính cách nào?

A. Tính chu toàn

B. Tính hướng ngoại

C. Tính hòa đồng

D. Tính cở mở

Câu 33. Yếu tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc?

A. Công việc có sự đòi hỏi về trí lực


B. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

C. Môi trường làm việc có tính tương tác

D. Tất cả đều đúng

Câu 34. << Tôi thích công việc mình đang làm>> là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?

A. Niềm tin với công việc

B. Thái độ với công việc

C. Tình cảm với công việc

D. Nhận thức trong công việc

Câu 35. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách cảm quan hay trực giác nói lên điều gì?

A. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

B. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới

C. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

D. Các hành động

Câu 36. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

A. Thái độ quyết định hành vi

B. Thái độ và hành vi độc lập với nhau

C. Hành vi và thái độ tác động qua lại lẫn nhau

D. Hành vi quyết định thái độ

Câu 37. Dễ hòa nhập, hay nói, quyết đoán, ưu hoạt động là đặc điểm của mô hình tích cách nào?

A. Tính chu toàn

B. Tính hướng ngoại

C. Tính hòa đồng

D. Tính cỡ mở

Câu 38. Những khả năng nào sao đây không thuộc về khả năng tư duy?
A. Khả năng tính toán

B. Tốc độ nhận thức

C. Khả năng hình dung

D. Khả năng hòa hợp

Câu 39. <<Cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại>> là kiểu khí chất nào?

A. Hăng hái

B. Bình thản

C. Nóng nảy

D. Ưu tư

Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi?

A. Học hỏi bao hàm sự thay đổi

B. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời

C. Học hỏi diễn ra tự nhiên

D. Học hỏi đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động

Câu 41. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay là:

A. Tính độc lập tự chủ và thể hiện khả năng trong công việc

B. Thích việc nhẹ lương cao

C. Thích công việc nhiều thách thức

D. Môi trường làm việc có sự giao lưu, làm việc theo nhóm

Câu 42. Theo Holland, những người phù hợp với công việc kế toán, nhân viên văn phòng, thu ngân thuộc
kiểu tính cách nào?

A. Người thực tế

B. Người nguyên tắc

C. Người điều tra

D. Người xã hội
Câu 43. Nhận thức của cá nhân chụi ảnh hưởng bởi:

A. Năng lực tư duy

B. Môi trường

C. Quan điểm sống

D. Tất cả đều đúng

Câu 44. Yếu tố nào tạo ra sự thỏa mãn trong công việc?

A. Tính chất công việc

B. Lương và phần thưởng

C. Cơ hội thăng tiến

D. Tất cả đều đúng

Câu 45. Theo Holland, có bao nhiêu kiểu tính cách và bao nhiêu nhóm công việc?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 46. Trách nhiêm, cố chấp, định hướng thành tích là đặc điểm của mô hình tính cách nào?

A. Tính chu toàn

B. Tính hướng ngoại

C. Tính hòa đồng

D. Tính cở mở

Câu 47. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách hướng ngoại và hướng nội nói lên điều gì?

A. Các thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

B. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới

C. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định


D. Cách thức hành động

Câu 48. Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương
thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thỏa mãn?

A. Nhu cầu sinh lý

B. Nhu cầu an toàn

C. Nhu cầu quan hệ xã hội

D. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 49. Biện pháp tạo động lực cho nhân viên nào sau đây thuộc nhóm biện pháp kích thích về tinh
thần?

A. Chương trình lịch làm việc linh hoạt, chính sách khen thưởng và tiền lương

B. Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương

C. Trao quyền. tăng lương cho nhân viên

D. Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn vinh nhân viên, quản lý
bằng mục tiêu

Câu 50. Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên

A. Có động lực

B. Được giám sát

C. Được thử thách

D. Được giao nhiệm vụ

Câu 51. David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:

A. Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập

B. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực

C. Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại

D. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển
Câu 52. Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn có xu hướng so sánh:

A. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà học được hưởng

B. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người khác

C. Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân

D. Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác không được hưởng

Câu 53. Theo học thuyết công bằng, yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm hàng đầu?

A. Phần thưởng tuyệt đội mà họ nhận được cho nỗ lực của mình và mối quan hệ giữa khối lượng
đó với những gì những người khác nhận được

B. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

C. Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được

D. Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

Câu 54. Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào vấn đề nào sau đây?

A. Nỗ lực - kết quả

B. Kết quả - phần thưởng

C. Tính hấp dẫn của phần thưởng

D. Tất cả đều đúng

Câu 55. Khi tính liên ứng hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất quán của hành vi thấp,
thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây?

A. Không xác định được

B. Bên trong

C. Bên ngoài

D. Cả bên trong và bên ngoài

Câu 56. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn bảo đảm khối
lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

A. Thời điểm làm việc linh hoạt

B. Thời gian làm việc linh hoạt

C. Lịch làm việc linh hoạt


D. Không gian làm việc linh hoạt

Câu 57. Yếu tố môi trường trong học thuyết hai yếu tố Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì dưới đây?

A. Sự thỏa mãn công việc của cá nhân

B. Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân

C. Sự phát triển của cá nhân

D. Cả a và b

Câu 58. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?

A. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến

B. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc

C. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

D. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

Câu 59. Lý thuyết quy kết đề cập đến yếu tố nào sau đây?

A. Tính riêng biệt

B. Tính nhất quán

C. Tính liên ứng

D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 60. Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?

A. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển

B. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

C. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

D. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

Câu 61. Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn
nhu cầu nào?

A. Nhu cầu khẳng định bản thân

B. Nhu cầu an toàn


C. Nhu cầu quan hệ xã hội

D. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 62. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân

A. Nhu cầu của cá nhân

B. Đặc điểm của công việc

C. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

D. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

Câu 63. Theo Maslow, nhu cầu của cá nhân được hiểu theo cách nào dưới đây:

A. Tồn tại song song nhau

B. Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao

C. Nhu cầu được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút

D. Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu
cầu ở bậc cao

Câu 64. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến:

A. Môi trường làm việc, sự tôn vinh

B. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

C. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến

D. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý

Câu 65. Bố trí đúng người, đúng việc là hình thức động viên thông qua

A. Sự tham gia của người lao động

B. Thiết kế công việc

C. Phần thưởng

D. Tất cả đều sai


Câu 66. Biện pháp tạo động lực nào thuộc nhóm biện pháp kích thích về vật chất cho người lao động?

A. Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần

B. Quản lý theo mục tiêu

C. Chương trình tôn vinh nhân viên

D. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Câu 67. Học thuyết hai yếu tố về động viên bao gồm

A. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân

B. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài

C. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài

D. Tất cả đều sai

Phần 2

Câu 68. Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản trị cần sử dụng các biện pháp sau, loại trừ

A. Thừa nhận những sự khác biệt cá nhân

B. Gắn phần phần thưởng với mục tiêu công việc

C. Bố trí đúng người đúng việc

D. Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức

Câu 69. Mô hình kỳ vọng đơn giản hoá của Victor Vroom được sắp xếp theo tứ tự như sau:

A. Nổ lực cá nhân −> Kết quả cá nhân −> Phần thưởng tổ chức –> Mục tiêu cá nhân

B. Nổ lực cá nhân → Mục tiêu cá nhân -> Kết quả cá nhân -> Phần thưởng tổ chức

C. Mục tiêu cá nhân −> Nổ lực cá nhân -> Phần thưởng tổ chức −> Kết quả cá nhân

D. Mục tiêu cá nhân −> Nổ lực cá nhân -> Kết quả cá nhân −> Phần thưởng tổ chức

Câu 70. Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?

A. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc

B. Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân
C. Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc

D. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc

Câu 71. Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?

A. Yếu tố sự thoả mãn và bất mãn

B. Yếu tố thái độ và hành vi

C. Yếu tố công việc và phần thưởng

D. Yếu tố đầu vào và đầu ra

Câu 72. Tác giả của học thuyết công bằng là ai?

A. Victor Vroom

B. Stacy Adam

C. McClelland

D. Herzberg

Câu 73. Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:

A. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc

B. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về môi trường

C. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố thuộc về công việc

D. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố thuộc về chính sách

Câu 74. Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã
được thoả mãn?

A. Nhu cầu tình cảm

B. Nhu cầu tôn trọng

C. Nhu cầu khẳng định bản thân

D. Nhu cầu an toàn


Câu 75. Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trưởng phòng quấy rối. Điều này lý giải cho nhu cầu nào
không được thoả mãn?

A. Nhu cầu tôn trọng

B. Nhu cầu an toàn

C. Nhu cầu xã hội

D. Nhu cầu sinh lý

Câu 76. Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:

A. Chương trình quản lý theo mục tiêu

B. Chương trình phát triển văn hoá cá nhân trong tổ chức

C. Chương trình suy tôn nhân viên

D. Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh hoạt

Câu 77. Khi chuyển đến làm việc tại Công ty C, nhân viên A cảm thấy rất thoải mái vì được tự do sáng
tạo, được trình bày các ý tưởng của mình. Điều này lý giải cho nhu cầu nào đã được thoả mãn?

A. Nhu cầu tình cảm

B. Nhu cầu tôn trọng

C. Nhu cầu khẳng định bản thân

D. Nhu cầu an toàn

Câu 78. Khi lên chức trưởng phòng, bạn chú ý đến ăn mặc và giao tiếp chỉnh chu hơn. Điều này thể hiện:

A. Chuẩn mực nhóm

B. Hành vi cá nhân thay đổi tùy theo vai trò của họ trong nhóm

C. Tiêu chuẩn nhóm

D. Vai trò cá nhân

Câu 79. Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm
sẽ mang đặc điểm:

A. Giảm xuống

B. Tăng lên
C. Không thay đổi

D. Giảm không đáng kể

Câu 80. Nhóm nào sau đây được xem là nhóm không chính thức?

A. Nhóm sinh viên thảo luận về bài tập do thầy giáo phân công

B. Nhóm cổ động viên rủ nhau « đi bão » sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng

C. Câu lạc bộ Xung kích Hufi tổ chức sinh nhật lần thứ 5

D. Tất cả đều đúng

Câu 81. Đâu không phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?

A. Tiết kiệm thời gian

B. Thông tin đầy đủ

C. Nhiều quan điểm khác nhau

D. Quyết định vấn đề chính các hơn

Câu 82. Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:

A. Địa vị cá nhân trong nhóm

B. Chuẩn mực nhóm

C. Sự tuân thủ quy định

D. Áp lực nhóm

Câu 83. Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:

A. Các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt

B. Có sự cạnh tranh từ bên ngoài

C. Quy mô nhóm lớn

D. Các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

Câu 84. Một nhóm gồm các thành viên có sự tương đồng lớn về tính cách, trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào dưới đây?
A. Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách

B. Giải quyết vấn đề cấp bách

C. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng không cấp bách

D. Giải quyết vấn đề phức tạp, cấp bách

Câu 85. Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật:

A. Động não

B. Hội họp điện tử

C. Nhóm danh nghĩa

D. Tất cả đều có thể áp dụng

Câu 86. Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành một nhóm. Nhóm này là:

A. Nhóm nhiệm vụ

B. Nhóm chỉ huy

C. Nhóm lợi ích

D. Nhóm bạn bè

Câu 87. Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

A. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

B. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

C. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó

D. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

Câu 88. Trong quá trình phát triển của nhóm, giai đoạn nào nhóm có quan hệ gắn bó và cấu trúc chặt
chẽ nhất?

A. Giai đoạn thực hiện

B. Giai đoạn bão tố

C. Giai đoạn chuyển tiếp

D. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực


Câu 89. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm?

A. Nhóm danh nghĩa

B. Động não

C. Bản đồ tư duy

D. Hội họp điện tử

Câu 90. Nhóm được phân thành:

A. Nhóm chính thức và nhóm bạn bè

B. Nhóm chính thức và nhóm lợi ích

C. Nhóm chính thức và nhóm không chính thức

D. Nhóm chính thức và nhóm nhiệm vụ

Câu 91. Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây?

A. Cá nhân, nhóm

B. Nhóm, tổ chức

C. Cá nhân, tổ chức

D. Cá nhân, nhóm, tổ chức

Câu 92. Một nhân viên phòng Hành chính nhân sự, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một nhân viên phòng
marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty. Đây là nhóm gì?

A. Nhóm nhiệm vụ

B. Nhóm chỉ huy

C. Nhóm lợi ích

D. Nhóm bạn bè

Câu 93. Nhóm được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị gọi là:

A. Nhóm lợi ích

B. Nhóm chỉ huy


C. Nhóm nhiệm vụ

D. Nhóm bình đẳng

Câu 94. Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:

A. Mâu thuẫn lợi ích

B. Khác biệt về tính cách

C. Sự sai lệch trong việc truyền tải thôntg tin giao tiếp

D. Tất cả đều đúng

Câu 95. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?

A. Sự tăng giảm biên chế

B. Sự toàn cầu hóa

C. Xu thế phân quyền

D. Sự thay đổi của tổ chức

Câu 96. Quá trình hình thành nhóm gồm mấy giai đoạn?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 97. Các ưu điểm của quyết định cá nhân so với quyết định nhóm, ngoại trừ:

A. Nhanh chóng

B. Trách nhiệm rõ ràng

C. Quyền lực và ảnh hưởng lớn

D. Tập trung vào vấn đề

Câu 98. Lý do quan trọng nhất của việc thành lập các nhóm trong tổ chức là để:

A. Tăng sự sáng tạo


B. Tăng sự đồng thuận

C. Tăng hiệu quả hoạt động

D. Cơ cấu chặt chẽ hơn

Câu 99. Lý do để cá nhân tham gia vào nhóm:

A. Tránh nhiệm cá nhân

B. An toàn cho bản thân

C. Địa vị trong nhóm

D. Mỗi người có mỗi lý do khác nhau

Câu 100. Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:

A. Áp lực tuân thủ trong nhóm

B. Sự đa dạng của các quan điểm

C. Trách nhiệm rõ ràng

D. Không phải các lựa chọn trên

Câu 101. Hình thức giao tiếp nào diễn ra phổ biến trong tổ chức?

A. Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

B. Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

C. Giao tiếp giữa nhóm với nhóm

D. Giao tiếp giữa nhóm với cộng đồng

Câu 102. Trong quá trình xung đột, khi mỗi bên từ bỏ một số lợi ích nhất định được gọi là:

A. Hợp tác

B. Thoả hiệp

C. Nhượng bộ

D. Né tránh
Câu 103. Trong giao tiếp, yếu tố làm sai lệch thông tin từ người gửi đến người nhận được gọi là:

A. Pha loãng

B. Gây nhiễu

C. Phân tán

D. Bóp méo

Câu 104. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

A. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

B. Truyền đạt và lĩnh hội thông tin

C. Tạo động lực cho người khác

D. Phát triển năng lực tư duy trừu tượng

Câu 105. Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột chức năng?

A. Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh tranh luận về bản thanh lý hợp đồng với đối tác

B. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì nhân viên B được sếp ưu ái quá mức

C. Nhân viên C bị tẩy chay vì ăn mặc quá điệu khi đi làm

D. Tất cả đều đúng

Câu 106. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao tiếp?

A. Giao tiếp là quá trình tương tác hai chiều

B. Giao tiếp tạo sự ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau

C. Giao tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách cá nhân

D. Giao tiếp diễn ra cả ở con người lẫn một số loài động vật

Câu 107. Trong giao tiếp, nội dung mà người gửi muốn chuyển đến người nhận gọi là gì?

A. Thông tin

B. Thông điệp

C. Phương tiện

D. Kênh giao tiếp


Câu 108. Quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm
vui lòng người nhận được gọi là:

A. Lọc tin

B. Điều chỉnh thông tin

C. Truyền tin

D. Mã hoá thông tin

Câu 109. Phương tiện giao tiếp nào có giá trị pháp lý cao nhất?

A. Gửi thông tin qua email

B. Trao đổi trực tiếp mặt đối mặt

C. Trao đổi qua điện thoại

D. Giao tiếp bằng văn bản

Câu 110. Trong giao tiếp chính thức, có ba mạng lưới giao tiếp, đó là:

A. Dây chuyền, bánh xe, đa kênh

B. Dây chuyền, bánh xe, đa chiều

C. Đường thẳng, bánh xe, đa kênh

D. Đường thẳng, bánh xe, đa chiều

Câu 111. Quá trình xung đột trải qua mấy gian đoạn?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 112. Xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết
giúp nhóm hoạt động có hiệu quả hơn. Nội dung này thuộc quan điểm nào sau đây:

A. Quan điểm quan hệ tương tác


B. Quan điểm xung đột tích cực

C. Quan điểm quan hệ nhân quả

D. Quan điểm động lực phát triển

Câu 113. Biện pháp nào sau đây nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp, loại trừ:

A. Sử dụng thông tin phản hồi

B. Đơn giản hoá ngôn ngữ

C. Chú ý lắng nghe

D. Biết cách bảo vệ quan điểm cá nhân

Câu 114. Hoạt động giao tiếp nào không phải giao tiếp chính thức?

A. Gia đình Chủ tịch tỉnh A mời gia đình Chủ tịnh tỉnh B đi ăn tối

B. Nhóm sinh viên thảo luận về chủ đề học tập của nhóm

C. Trưởng nhóm thuyết trình dự án cho các thành viên nghe

D. Nhân viên gọi điện thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm

Câu 115. Trong hoạt động giao tiếp giữa cấp dưới với cấp trên, cấp dưới thường có tâm trạng lo
âu, sợ hãi. Hiện tượng này được gọi là:

A. Áp lực trong giao tiếp

B. Sự thất bại trong giao tiếp

C. Trở ngại tâm lý trong giao tiếp

D. Sự ám thị trong giao tiếp

Câu 116. Xung đột được xem là bạo lực, phá hoại và bất hợp lý. Nội dung này thuộc quan điểm
nào sau đây:

A. Quan điểm hiện đại

B. Quan điểm truyền thống

C. Quan điểm phát triển

D. Quan điểm bảo thủ


Câu 117. Các yếu tố sau đây gây ra sự trở ngại trong giao tiếp, loại trừ

A. Khác biệt ngôn ngữ

B. Khác biệt quan điểm, nhận thức, thái độ

C. Khác biệt về nghề nghiệp

D. Khác biệt về địa vị xã hội

Câu 118. Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột phi chức năng?

A. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì cả hai cùng thích một người.

B. Phòng Kinh doanh phê phán gay gắt phòng Kế toán vì phòng Kế toán xử lý chậm hồ sơ thanh
toán của một số dự án

C. Các thành viên phòng Tổ chức nhân sự tranh cãi nảy lửa trong cuộc họp vì không thống nhất
được ý kiến về Quy chế làm việc của công ty.

D. Tất cả đều sai

Câu 119. Theo quan điểm truyền thống, xung đột được phân loại như sau:

A. Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng

B. Xung đột có lợi và xung đột có hại

C. Xung đột kiểm soát và xung đột mất kiểm soát

D. Xung đột bộ phận và xung đột hệ thống

Phần 3

Câu 120. Sự tác động của văn hóa mạnh đến hành vi nhân viên:

A. Tăng tính nhất quán của hành vi

B. Giảm sự luân chuyển lao động

C. Tăng sự hài lòng trong công việc

D. Cả a, b đều đúng
Câu 121. Văn hoá tổ chức được lan truyền tới người lao động theo các hình thức, ngoại trừ:

A. Thông qua các câu chuyện

B. Thông qua các nghi thức

C. Thông qua các biểu tượng về vật chất và ngôn ngữ

D. Thông qua triết lý kinh doanh

Câu 122. Văn hoá mạnh được hiểu là:

A. Văn hoá được hình thành từ lâu đời

B. Tác động tới người lao động theo chiều hướng tích cực

C. Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành viên của tổ chức

D. Sự ảnh hưởng vượt ra khỏi không gia của tổ chức

Câu 123. Văn hóa tổ chức thể hiện qua:

A. Các vật thể hữu hình

B. Các giá trị tuyên bố, các giá trị ngầm định

C. Các vật thể hữu hình, các giá trị được tuyên bố, các giá trị ngầm định

D. Các vật thể hữu hình, các giá trị ngầm định

Câu 124. Văn hóa tổ chức có tác dụng:

A. Tăng sự cam kết của người lao động đối với tổ chức

B. Tăng tính nhất quán hành vi của người lao động

C. Giúp các nhà quản lí kiểm soát hành vi của nhân viên

D. Tất cả đều đúng

Câu 125. Văn hoá tổ chức có bao nhiêu đặc điểm:

A. 4

B. 5

C. 6
D. 7

Câu 126. Yếu tố nào có sự tác động mạnh mẽ nhất đến việc thay đổi văn hoá tổ chức?

A. Yếu tố con người

B. Yếu tố thời gian

C. Yếu tố chi phí

D. Triết lý kinh doanh

Câu 127. Các yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc duy trì văn hoá tổ chức, ngoại trừ:

A. Tuyển chọn lao động

B. Các hành động của Ban Giám đốc

C. Quá trình hoà nhập vào tổ chức

D. Truyền thông trong tổ chức

Câu 128. Yếu tố nào sau đây ít liên quan đến văn hóa tổ chức?

A. Logo, trang phục, cách bố trí nơi làm việc

B. Triết lí kinh doanh, phong cách lãnh đạo

C. Sự trung thành của người lao động

D. Kỹ năng làm việc của nhân viên

Câu 129. Theo Goffee và Jones, văn hoá tổ chức được chia thành bốn loại, đó là:

A. Mạng lưới, cộng đồng, phân tán, vụ lợi

B. Mạng lưới, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi

C. Cá nhân, cộng đồng, phân tán, vụ lợi

D. Cá nhân, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi

Câu 130. Yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến văn hóa của tổ chức?

A. Phong cách lãnh đạo

B. Lĩnh vực kinh doanh


C. Khả năng tài chính của tổ chức

D. Đặc điểm của người lao động

Câu 131. Chức năng quan trọng nhất của quản trị hành vi tổ chức là:

A. Giải thích

B. Dự đoán

C. Kiểm soát

D. Động viên

Câu 132. Đặc điểm của văn hóa mạnh thể hiện:

A. Các giá trị được chia sẻ bởi đa số thành viên trong tổ chức

B. Các giá trị được chia sẻ bởi số ít thành viên trong tổ chức

C. Các giá trị được quyết định bởi người lãnh đạo tổ chức

D. Các giá trị phù hợp với chiến lược của tổ chức

Câu 133. Nguyên tắc nào không phù hợp trong môi trường giao tiếp đa văn hóa

A. Kiên định với ý kiến của mình

B. Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi chứng tỏ được sự tương đồng

C. Tập trung mô tả chứ không giải thích, đánh giá

D. Thể hiện sự đồng cảm

Câu 134. Văn hóa tổ chức có thể được lan truyền thông qua:

A. Các câu chuyện, các nghi thức trong tổ chức

B. Các nghi thức. và các vật thể hữu hình

C. Các câu chuyện trong tổ chức, các nghi thức và các vật thể hữu hình

D. Các vật thể hữu hình, các nghi thức trong tổ chức

Câu 135. Có bao nhiêu áp lực bên ngoài tác động đến sự thay đổi?

A. 3
B. 4

C. 5

D. 6

Câu 136. Các yếu tố thuộc về tổ chức cản trở sự thay đổi của tổ chức:

A. Sức ì của tổ chức

B. Sự thiếu đồng bộ của tổ chức

C. Sự đe doạ về mặt chuyên môn

D. Tất cả đều đúng

Câu 137. Các yếu tố cá nhân cản trở sự thay đổi của tổ chức, ngoại trừ:

A. Nhu cầu đảm bảo an toàn

B. Thói quen của con người

C. Các yếu tố kinh tế

D. Trình độ, năng lực của người lao động

Câu 138. Mô hình thay đổi của Lewin trải qua mấy giai đoạn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 139. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thay đổi?

A. Thay đổi là tiếp cận cái mới và vứt bỏ thái độ và hành vi cũ

B. Thay đổi là quá trình diễn ra tự nhiên mà không cần thiết phải có động lực

C. Con người là trung tâm của mọi sự thay đổi trong tổ chức

D. Để quá trình thay đổi diễn ra hiệu quả đòi hỏi sự khuyến khích hành vi, thái độ, nhận thức phải
thay đổi.

Câu 140. Tác nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi gồm:
A. Yếu tố bên trong tổ chức

B. Yếu tố bên ngoài tổ chức

C. Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài tổ chức

D. Yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoại và yếu tố trung gian

Câu 141. Đâu không phải là yếu tố tạo áp lực từ bên ngoài để tạo ra sự thay đổi?

A. Sự đa dạng về lực lượng lao động

B. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

C. Sự thay đổi của thị trường và các chính sách của Chính phủ

D. Nền chính trị thế giới có nhiều biến động

Câu 142. Ai là người xác định mục tiêu thay đổi của tổ chức?

A. Cấp quản lý

B. Chủ sở hữu doanh nghiệp

C. Trưởng nhóm

D. Tất cả thành viên của tổ chức

Câu 143. Các biện pháp khắc phục yếu tố cản trở sự thay đổi của tổ chức, ngoại trừ:

A. Giáo dục, tiếp xúc, trao đổi với nhân viên

B. Tăng cường sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định

C. Vận động tranh thủ và dung nạp

D. Cơ cấu lại bộ máy

P4

Câu 144. Yếu tố nào trong cấu trúc nhóm xác định vị trí hặc thứ hạng do những người * khác đặt
ra cho nhóm hoặc các thành viên trong nhóm:

A. Vị trí

B. Thăng tiến

C. Địa vị

D. Vai trò
Câu 145. Đâu không phải là yếu tố tạo áp lực từ bên trong để tạo ra sự thay đổi?

A. Nhu cầu và sự thoả mãn trong công việc của người lao động

B. Cơ cấu của tổ chức

C. Quyền lực và ý chí của lãnh đạo

D. Các chính sách của Chính phủ

Câu 146. Các yếu tố xác định tính cách:

A. Di truyền- môi trường- khả năng

B. Di truyền- khả năng- đặc tính tiểu sử

C. Di truyền- khả năng- ngữ cảnh

D. Di truyền- môi trường- ngữ cảnh

Câu 147. Theo Holland, những người phù hợp với công việc điều khiển máy, cơ khí chế tạo, thuộc
kiểu tính cách nào?

A. Người thực tế

B. Người nguyên tắc

C. Người điều tra

D. Người xã hội

Câu 148. Phương pháp mới nhất để giúp nhóm họp hình thức ra quyết định dựa trên công nghệ
máy tính là:

A. Kỹ thuật họp điện tử

B. Giữ thư điện tử

C. Quyết định bằng máy tính

D. Tất cả đều đúng

Câu 149. Tính cách hướng ngoại là:

A. Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật


B. Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn

C. Dễ hội nhập, hay nói, quyết đoán

D. Tất cả đều sai

Câu 150. Đáp án nào dưới đây không phải là chức năng của hành vi tổ chức:

A. Chức năng dự đoán

B. Chức năng kiểm soát

C. Chức năng giải thích

D. Chức năng hoạch định

Câu 151. Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự, phản ứng theo cách tương tự,
thì chúng ta nói hành vi đó là:

A. Tính riêng biệt

B. Sự liên ứng

C. Sự nhất quán

D. Cả a, b, c đều sai

Câu 152. Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công việc ngoại
trừ:

A. Rời bỏ công ty

B. Giảm năng suất

C. Tảng lờ

D. Trung thành

Câu 153. Hành vi trong tâm lý của cá nhân là:

A. Ý nghĩ của cá nhân

B. Hành động, cử chỉ của cá nhân

C. Tình cảm của cá nhân

D. Nhận thức của cá nhân


Câu 154. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thay đổi?

A. Thay đổi là tiếp cận cái mới và vứt bỏ thái độ và hành vi cũ

B. Thay đổi là quá trình diễn ra tự nhiên mà không cần thiết phải có động lực

C. Con người là trung tâm của mọi sự thay đổi trong tổ chức

D. Để quá trình thay đổi diễn ra hiệu quả đòi hỏi sự khuyến khích hành vi, thái độ, nhận thức phải
thay đổi

Câu 155. Khái niệm tổ chức được hiểu là:

A. Một tập hợp gồm nhiều người

B. Một nhóm cộng đồng

C. Một cơ cấu chính thức

D. Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

Câu 156. Khi không thỏa mãn với công việc, người lao động chờ đợi sự cải thiện tình hình từ tổ
chức, do đó cách phán ứng

A. Rời bỏ công ty

B. Tảng lờ

C. Lên tiếng

D. Trung thành

Câu 157. Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các thành viên cùng cấp bậc, chức vụ trong tổ chức
được gọi là:

A. Giao tiếp đồng hàng

B. Giao tiếp theo chiều ngang

C. Giao tiếp bình đẳng

D. Giao tiếp theo chiều dọc

Câu 158. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc?

A. Công việc phù hợp với tính cách


B. Lãnh đạo khen ngợi

C. Vai trò của cá nhân trong nhóm

D. Cảm thấy được tôn trọng

Câu 159. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

A. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

B. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

C. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

D. Nhận thức, mục tiêu, tình huống

Câu 160. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy?

A. Khả năng tính toán

B. Tốc độ nhận thức

C. Khả năng hình dung

D. Sức năng động

Câu 161. Yếu tố nào quyết định đến sự thoả mãn trong công việc?

A. Công việc có sự đòi hỏi về trí lực

B. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

C. Môi trường làm việc có tính tương tác

D. Tất cả đều đúng

Câu 162. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

A. Thái độ quyết định hành vi

B. Thái độ và hành vi độc lập tương đối

C. Hành vi có tác động trở lại thái độ

D. Cả a và c đúng
Câu 163. Lý thuyết đưa ra để giải thích cách chúng ta đánh giá một người dựa vào ý nghĩa, giá trị
mà chúng ta quy cho một hành vi nhất định là nội dung của thuyết nào?

A. Thuyết hành vi

B. Thuyết hội tụ

C. Thuyết quy kết

D. Thuyết liên tưởng

Câu 164. Quan điểm nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

A. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

B. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

C. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó

D. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

HÀNH VI TỔ CHỨC

1. Các yếu tố sau đây gây ra sự trở ngại trong giao tiếp, loại trừ

a. Khác biệt ngôn ngữ

b. Khác biệt quan điểm, nhận thức, thái độ

c. Khác biệt về nghề nghiệp.

d. Khác biệt về địa vị xã hội

2. Biện pháp nào sau đây nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp, loại trừ:

a. Sử dụng thông tin phản hồi

b. Đơn giản hóa ngôn ngữ

c. Chú ý lắng nghe

d. Biết cách bảo vệ quan điểm cá nhân.

3. Xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết giúp
nhóm hoạt động có hiệu quả hơn. Nội dung này thuộc quan điểm nào sau đây:

a. Quan điểm quan hệ tương tác.

b. Quan điểm xung đột tích cực

c. Quan điểm quan hệ nhân quả

d. Quan điểm động lực phát triển


4. Xung đột được xem là bạo lực, phá hoại và bất hợp lý. Nội dung này thuộc quan điểm nào sau
đây:

a. Quan điểm hiện đại

b. Quan điểm truyền thống.

c. Quan điểm phát triển

d. Quan điểm bảo thủ

5. Trong giao tiếp chính thức, có ba mạng lưới giao tiếp, đó là:

a. Dây chuyền, bánh xe, đa kênh.

b. Dây chuyền, bánh xe, đa chiều

c. Đường thẳng, bánh xe, đa kênh

d. Đường thẳng, bánh xe, đa chiều

6. Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các thành viên cùng cấp bậc, chức vụ trong tố chức được gọi là:

a. Giao tiếp đồng hàng

b. Giao tiếp theo chiều ngang.

c. Giao tiếp bình đẳng

d. Giao tiếp theo chiều dọc

7. Phương tiện giao tiếp nào có giá trị pháp lý cao nhất?

a. Gửi thông tin qua email

b. Trao đổi trực tiếp mặt đối mặt

c. Trao đổi qua điện thoại

d. Giao tiếp bằng văn bản.

8. Quá trình xung đột trải qua mấy giai đoạn?

a. 4.

b. 5

c. 6

d. 7

9. Hoạt động giao tiếp nào không phải giao tiếp chính thức?

a. Giai đình chủ tịch tỉnh A mời gia đình chủ tịch tỉnh B đi ăn tối.

b. Nhóm sinh viên thảo luận về chủ đề học tập của nhóm
c. Trưởng nhóm thuyết trình

d. Dự án cho các thành viên nghe

e. Nhân viên gọi thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm

10. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

a. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

b. Truyền đạt và lĩnh hội thông tin

c. Tạo động lực cho người khác

d. Phá triển năng lực tư duy trừu tượng.

11. Trong giao tiếp, yếu tố làm sai lệch thông tin từ người gửi đến người nhận được gọi là:

a. Pha loãng

b. Gây nhiễu.

c. Phân tán

d. Bóp méo

12. Trường nào nào sau đây được xem là xung đột chức năng?

a. Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh tranh luận về bản thanh lý hợp đồng với đối tác.

b. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì nhân viên B được sếp ưu ái quá mức

c. Nhân viên C bị tẩy chay vì ăn mặc quá điệu khi đi làm

d. Tất cả đều đúng

13. Theo quan điểm truyền thống, xung đột được phân loại như sau:

a. Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng.

b. Xung đột có lợi và xung đột có hại

c. Xung đột kiểm soát và xung đột mất kiểm soát

d. Xung đột bộ phận và xung đột hệ thống

14. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

a. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

b. Truyền đạt và lĩnh hội thông tin

c. Tạo động lực cho người khác

d. Phát triển năng lực tư duy trừu tượng.

15. Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột phi chức năng?
a. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì cả hai cùng thích một người.

b. Phòng Kinh doanh phê phán gay gắt phòng Kế toán vì phòng Kế toán xử lý chậm hồ sơ thanh
toán của một số dự án

c. Các thành viên phòng Tổ chức nhân sự tranh cãi nảy lửa trong cuộc họp vì không thống nhất
được ý kiến về Quy chế làm việc của công ty.

d. Tất cả đều sai

16. Trường hợp nào dưới đây là quá trình giao tiếp?

a. Mai tự nhủ phải cố gắng hơn trong kỳ thi tới

b. Mẹ lâm râm khấn vái cầu xin tổ tiên phù hộ cho Mai thi tốt

c. Lâm đã trao đổi với Mai về kỹ năng làm bài thi.

d. Anh tin tưởng cô sẽ thi đậu

17. Khi giao tiếp trực tiếp, để truyền tải một thông diệp hiệu quả, kênh nào sau đây chiếm vai trò
quan trọng nhất?

a. Nội dung thông diệp

b. Giọng nói

c. Hình ảnh và cử chỉ.

d. Ngôn từ

18. Nhóm được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị gọi là:

a. Nhóm lợi ích

b. Nhóm chỉ huy.

c. Nhóm nhiệm vụ

d. Nhóm bình đẳng

19. Quá trình hình thánh nhóm gồm mấy giai đoạn?

a. 4.

b. 5

c. 6

d. 7

20. Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây?

a. Cá nhân, nhóm

b. Nhóm, tổ chức
c. Cá nhân, tổ chức

d. Cá nhân, nhóm, tổ chức.

21. Một nhóm gồm các thành viên có sự tương đồng lớn về tính cách, trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào dưới đây?

a. Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách.

b. Giải quyết vấn đề cấp bách

c. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng không cấp bách

d. Giải quyết vấn đề phức tạp, cấp nách

22. Nhóm được phân thành:

a. Nhóm chính thức và nhóm bạn bè

b. Nhóm chính thức và nhóm lợi ích

c. Nhóm chính thức và nhóm không chính thức.

d. Nhóm chính thức và nhóm nhiệm vụ

23. Khi lên chức trưởng phòng, bạn chú ý đến ăn mặc và giao tiếp chỉnh chu hơn. Điều này thể
hiện:

a. Chuẩn mực nhóm

b. Hành vi cá nhân thay đổi tùy theo vai trò của họ trong nhóm.

c. Tiêu chuẩn nhóm

d. Vài trò cá nhân

24. Đâu không phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?

a. Tiết kiệm thời gian.

b. Thông tin đầy đủ

c. Nhiều quan điểm khác nhau

d. Quyết định vấn đề chính xác hơn

25. Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

a. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

b. Xung đột có tác động tích cự nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

c. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó.

d. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức


26. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?

a. Sự tăng giảm biên chế

b. Sự toàn cầu hóa.

c. Xu thế phân quyền

d. Sự thay đổi của tổ chức

27. Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:

a. Mâu thuẫn lợi ích

b. Khác biệt về tính cách

c. Sự sai lệch trong việc truyền tải thông diệp giao tiếp

d. Tất cả đều đúng.

28. Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành viên trong
nhóm sẽ mang đặc điểm:

a. Giảm xuống

b. Tăng lên.

c. Không thay đổi

d. Giảm không đáng kể

29. Một nhân viên phòng hành chính nhân sự, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và 1 nhân viên phòng
marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty. Đây là nhóm gì?

a. Nhóm nhiệm vụ.

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

30. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm?

a. Nhóm danh nghĩa

b. Động não

c. Bản đồ tư duy.

d. Hồi họp điện tử

31. Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:

a. Áp lực tuân thủ trong nhóm


b. Sự đa dạng của các quan điểm.

c. Trách nhiệm rõ ràng

d. Không phải các lựa chọn trên

32. Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:

a. Các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.

b. Có sự cạnh tranh từ bên ngoài

c. Quy mô nhóm lớn

d. Các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

33. Các ưu điểm của quyết định cá nhân so với quyết định nhóm, ngoại trừ:

a. Nhanh chóng

b. Trách nhiệm rõ ràng

c. Quyền lực và ảnh hưởng lớn.

d. Tập trung vào vấn đề

34. Nhóm nào sau đây được xem là nhóm không chính thức?

a. Nhóm sinh viên thảo luận về bài tập do thầy giáo phân công

b. Nhóm cổ động viên rủ nhau “’đi bão” sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng.

c. Câu lạc bộ xung kích Hufi tổ chức sinh nhật lần thứ 5

d. Tất cả đều đúng

35. Yếu tố nào trong cấu trúc nhóm xác định vị trí hoặc thứ hạng do những người khác đặt ra cho
nhóm hoặc các thành viên trong nhóm:

a. Vị trí

b. Thăng tiến

c. Địa vị.

d. Vai trò

36. Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:

a. Địa vị cá nhân trong nhóm

b. Chuẩn mực nhóm.

c. Sự tuân thủ quy định

d. Áp lực nhóm
37. Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản trị cần sử dụng các biên pháp sau, loại trừ:

a. Thừa nhận nhửng sự khác biệt cá nhân

b. Gắn kết phần thưởng với mục tiêu cá nhân

c. Bố trí đúng người đúng việc

d. Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức.

38. Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa của Victor Vroom được sắp xếp theo thứ tự như sau:

a. Nổ lực cá nhân  kết quả cá nhân  phần thưởng tổ chức  mục tiêu cá nhân.

b. Nổ lực cá nhân  mục tiêu cá nhân  kết quả cá nhân  phần thưởng tổ chức

c. Mục tiêu cá nhân  nổ lực cá nhân  phần thưởng tổ chức  kết quả cá nhân

d. Mục tiêu cá nhân  nổ lực cá nhân  kết quả cá nhân  phần thưởng tổ chức

39. Theo Maslow, nhu cầu của cá nhân được hiểu theo cách nào dưới đây:

a. Tồn tại song song nhau

b. Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao

c. Nhu cầu được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút

d. Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu
cầu ở bậc cao.

40. Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn có xu hướng so sánh:

a. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hường

b. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người khác.

c. Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân

d. Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng

41. Biện pháp tạo động lực nào thuộc nhóm biện pháp kích thích về vật chất cho người lao động?

a. Tiền lương, thường, chương trình sở hữu cổ phần.

b. Quản lý theo mục tiêu

c. Chương trình tôn vinh nhân viên

d. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

42. Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:

a. Chương trình quản lý theo mục tiêu

b. Chương trình phát triển văn hóa cá nhân trong tổ chức.


c. Chương trình suy tôn nhân viên

d. Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh hoạt

43. Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?

a. Yếu tố sự thỏa mãn và bất mãn.

b. Yếu tố thái độ và hành vi

c. Yếu tố công việc và phần thưởng

d. Yếu tố đầu vào và đầu ra

44. Tác giả của học thuyết công bằng là ai?

a. Victor Vroom

b. Stacy Adam.

c. McClelland

d. Herzberg

45. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến:

a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh

b. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

c. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến

d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý.

46. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?

a. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến.

b. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc

c. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

d. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

47. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?

a. Nhu cầu của cá nhân

b. Đặc điểm của công việc

c. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

d. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ
chức.

48. Đáp án nào dưới đây không phải là chức năng của hành vi tổ chức:
a. Chức năng dự đoán

b. Chức năng kiểm soát

c. Chức năng giải thích

d. Chức năng hoạch định.

49. Khi không thỏa mãn với công việc, người lao động chờ đợi sự cải thiện tình hình từ tổ chức, do
đó cách phản ứng:

a. Rời bỏ công việc

b. Tảng lờ

c. Lên tiếng

d. Trung thành.

50. Yếu tố môi trường trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì dưới đây?

a. Sự thỏa mãn công việc của cá nhân

b. Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân

c. Sự phát triển của cá nhân

d. Cả a và b đúng.

51. Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương
thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thỏa mãn?

a. Nhu cầu sinh lý.

b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

d. Nhu cầu được tôn trọng

52. Bố trí đúng người, đúng việc là hình thức động viên thông qua:

a. Sự tham gia của người lao động

b. Thiết kế công việc.

c. Phần thưởng

d. Tất cả đều sai

53. David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:

a. Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập.

b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực
c. Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại

d. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển

54. Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:

a. Có động lực.

b. Được giám sát

c. Được thử thách

d. Được giao nhiệm vụ

55. Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?

a. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc

b. Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân

c. Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc

d. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.

56. Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã
được thỏa mãn?

a. Nhu cầu tình cảm

b. Nhu cầu tôn trọng.

c. Nhu cầu khẳng định bản thân

d. Nhu cầu an toàn

57. Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:

a. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc.

b. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về môi trường

c. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố thuộc về công việc

d. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố thuộc về chính sách

58. Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?

a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển

b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.

c. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

d. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

59. Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào vấn đề nào sau đây?
a. Nổ lực – kết quả

b. Kết quả - phần thưởng

c. Tính hấp dẫn của phần thưởng

d. Tất cả đều đúng.

60. Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất quán của hành vi
thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây?

a. Không xác định được

b. Bên trong

c. Bên ngoài.

d. Cả bên trong và bên ngoài

61. Các yếu tố xác định tính cách:

a. Di truyền – môi trường – khả năng

b. Di truyền – khả năng – đặc tính tiểu sử

c. Di truyền – khả năng – ngữ cảnh

d. Di truyền – môi trường – ngữ cảnh.

62. Tính cách hướng ngoại là:

a. Có óc tưởng tượng, nhạy bén về nghệ thuật

b. Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn

c. Dễ hội nhập, hay nói, quyết đoán.

d. Tất cả đều sai

63. Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:

a. Sự hài lòng trong công việc

b. Gắn bó với công việc

c. Cam kết với tổ chức

d. Tất cả đều đúng.

64. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về yếu tố học hỏi:

a. Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi

b. Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi

c. Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc


d. Học hỏi yêu cầu cần phải có kinh nghiệm.

65. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến thái độ cá nhân?

a. Nhận thức

b. Tình cảm

c. Hành vi

d. Ý chí.

66. Đặc tính nào của cá nhân cho thấy cá nhân đó có trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận, định hướng
thành tích?

a. Hướng ngoại

b. Hòa đồng

c. Ổn định cảm xúc

d. Chu toàn.

67. Đặc điểm tính cách nào cho thấy mức độ mà cá nhân đó có tin cậy, hợp tác?

a. Hướng ngoại

b. Chu toàn

c. Ổn định cảm xúc

d. Hòa đồng.

68. Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự, phản ứng theo cách tương tự, thì
chúng ta nói hành vi đó là:

a. Tính riêng biệt

b. Sự liên ứng.

c. Sự nhất quán

d. Cả a,b,c đều sai

69. Theo Holland, những người phù hợp với công việc điều khiển máy, cơ khí chế tạo, thuộc kiểu
tính cách nào?

a. Người thực tế.

b. Người nguyên tắc

c. Người điều tra

d. Người xã hội

70. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách cảm quan hay trực giác nói lên điều gì?
a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

b. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới.

c. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

d. Cách thức hành động

71. Theo Holland, có bao nhiêu kiểu tính cách và bao nhiêu nhóm công việc?

a. 5

b. 6.

c. 7

d. 8

72. Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ của bạn?

a. Khả năng suy luận

b. Khả năng cân bằng cảm xúc.

c. Tốc độ nhận thức

d. Khả năng phán đoán

73. Thái đô của cá nhân trong tổ chức thể hiện:

a. Sự hài lòng trong công việc

b. Sự gắn bó với công việc

c. Cam kết với tổ chức

d. Tất cả đều đúng.

74. Theo Holland, những người phù hợp với công việc kế toán, nhân viên văn phòng, thu ngân
thuộc kiểu tính cách nào?

a. Người thực tế

b. Người nguyên tắc.

c. Người điều tra

d. Người xã hội

75. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:

a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống


d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống.

76. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách bao gồm:

a. Yếu tố di truyền

b. Yếu tố giáo dục

c. Yếu tố môi trường

d. Tất cả đều đúng.

77. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách hướng ngoại và hướng nội nói lên điều gì?

a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề.

b. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới

c. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

d. Cách thức hành động

78. “Cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại” là kiểu khí chất nào?

a. Hăng hái

b. Bình thản.

c. Nóng nảy

d. Ưu tư

79. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy?

a. Khả năng tính toán

b. Tốc độ nhận thức

c. Khả năng hình dung

d. Khả năng hòa hợp.

80. “Tôi thích công việc mình đang làm” là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?

a. Niềm tin với công việc

b. Thái độ với công việc.

c. Tình cảm với công việc

d. Nhận thức trong công việc

81. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi?

a. Học hỏi bao gồm sự thay đổi

b. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời.


c. Học hỏi diễn ra tự nhiên

d. Học hỏi đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động

82. Yếu tố nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc?

a. Công việc có sự đời hỏi về trí lực

b. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

c. Môi trường làm việc có tính tương tác

d. Tất cả đều đúng.

83. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay là:

a. Tính độc lập tự chủ và thể hiện khả năng trong công việc.

b. Thích việc nhẹ lương cao

c. Thích công việc nhiều thách thức

d. Môi trường làm việc có sự giao lưu, làm việc theo nhóm

84. Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi:

a. Năng lực tư duy

b. Môi trường

c. Quan điểm sống

d. Tất cả đều đúng.

85. Khi chuyển đến làm việc tại công ty C, nhân viên A cảm thấy rất thoải mái vì được tự do sáng
tạo, được trình bày các ý tưởng của mình. Điều này lý giải cho nhu cầu nào đã được thỏa mãn?

a. Nhu cầu tình cảm

b. Nhu cầu tôn trọng

c. Nhu cầu khẳng định bản thân.

d. Nhu cầu an toàn

86. Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trường phòng quấy rối. Điều này lý giải cho nhu cầu
nào không được thỏa mãn?

a. Nhu cầu tôn trọng

b. Nhu cầu an toàn.

c. Nhu cầu xã hội

d. Nhu cầu sinh lý


87. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lực chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn đảm bảo khối
lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

a. Thời điểm làm việc linh hoạt

b. Thời gian làm việc linh hoạt

c. Lịch làm việc linh hoạt.

d. Không gian làm việc linh hoạt

88. Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn
nhu cầu nào?

a. Nhu cầu khẳng định bản thân

b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

d. Nhu cầu được tôn trọng.

89. Yếu tố xung đột, quyền lực trong tổ chức liên quan đến ngành khoa học nào?

a. Khoa học chính trị.

b. Nhân chủng học

c. Tâm lý học

d. Xã hội học

90. Nhiệm vụ chính của hành vi tổ chức là:

a. Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức.

b. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c. Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức

d. Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

91. Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân:

a. Cơ cấu tổ chức

b. Phong cách lãnh đạo

c. Chính sách với nhân viên

d. Cả a,b,c đều đúng.

92. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là vai trò của hành vi tổ chức:

a. Gắn kết người lao động với tổ chức


b. Giúp nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

c. Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chóng và chính xác.

d. Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

93. Hành vi trong tâm lý của cá nhân là:

a. Ý nghĩ của cá nhân

b. Hành động, cử chỉ của cá nhân.

c. Tình cảm của cá nhân

d. Nhận thức của cá nhân

94. Hành vi tổ chức được hiểu là:

a. Hành vi của cá nhân trong tổ chức.

b. Thái độ của cá nhân với tổ chức

c. Hành vi của một nhóm người

d. Hành động có mục đích

95. Khái niệm của tổ chức được hiểu là:

a. Một tập hợp gồm nhiều người

b. Một nhóm cộng đồng

c. Một cơ cấu chính thức.

d. Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

96. Hành vi tổ chức bao gồm:

a. Hành vi và thái độ cá nhân

b. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể

c. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức

d. Tất cả đều đúng.

97. Hành vi tổ chức có mối quan hệ với các môn học:

a. Khoa học chính trị

b. Tâm lý xã hội

c. Nhân chủng học

d. Tất cả đều đúng.

98. Hành vi tổ chức có chức năng:


a. Chức năng giải thích

b. Chức năng dự đoán

c. Chức năng kiểm soát

d. Tất cả đều đúng.

99. Lý do để cá nhân tham gia vào nhóm:

a. Trách nhiệm cá nhân

b. An toàn cho bản thân

c. Địa vị trong nhóm

d. Mỗi người có mỗi lý do khác nhau.

100. Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật:

a. Động não

b. Hội họp điện tử

c. Nhóm danh nghĩa

d. Tất cả đều có thể áp dụng.

101. Một trưởng phòng và ba nhân viên trong phòng được lập thành một nhóm. Nhóm này là:

a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy.

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

102. Lý do quan trọng nhất của việc thành lập các nhóm trong tổ chức là để:

a. Tăng sự sáng tạo

b. Tăng sự đồng thuận

c. Tăng hiệu quả hoạt động.

d. Cơ cấu chặt chẽ hơn

103. Phương pháp mới nhất để giúp nhóm họp hình thức ra quyết định dựa trên công nghệ máy tính
là:

a. Kỹ thuật họp điện tử.

b. Giữ thư điện tử

c. Quyết định bằng máy tính


d. Tất cả đều đúng

104. Yếu tố nào không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức:

a. Cải thiện hành vi tổ chức

b. Sự trung thành của nhân viên giảm sút

c. Môi trường quản lý luôn thay đổi

d. Chất lượng văn hóa tổ chức.

105. Yếu tố nào của cá nhân ảnh hưởng đến sự sáng tạo, trí tưởng tượng?

a. Tư duy

b. Thái độ

c. Tình cảm

d. Niềm tin.

106. Lý thuyết đưa ra để giải thích cách chúng ta đánh giá một người dựa vào ý nghĩa, giá trị mà
chúng ta quy cho một hành vi nhất định là nội dung của thuyết nào?

a. Thuyết hành vi

b. Thuyết hội tụ

c. Thuyết quy kết.

d. Thuyết liên tưởng

107. Có óc tưởng tượng, hay nhạy cảm về nghệ thuật là đặc điểm của mô hình tính cách nào?

a. Tính chu toàn

b. Tính hướng ngoại

c. Tính hòa đồng

d. Tính cởi mở.

108. Trách nhiệm, cố chấp, định hướng thành tích là đặc điểm của mô hình tính cách nào?

a. Tính chu toàn.

b. Tính hướng ngoại

c. Tính hòa đồng

d. Tính cởi mở

109. Biểu hiện đặc trưng của tính cách hướng ngoại là:

a. Nhạy cảm về nghệ thuật


b. Chín chắn, điềm tỉnh

c. Nhanh nhẹn, tháo vát.

d. Trí tưởng tượng phong phú

110. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

a. Thái độ quyết định hành vi.

b. Thái độ và hành vi độc lập với nhau

c. Hành vi và thái độ tác động qua lại lẫn nhau

d. Hành vi quyết định thái độ

111. Biện pháp tạo động lực cho nhân viên nào sau đây thuộc nhóm biện pháp kích thích về tinh
thần?

a. Chương trình lịch làm việc linh hoạt, chính sách khen thưởng và tiền lương

b. Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương

c. Trao quyền, tăng lương cho nhân viên

d. Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn vinh nhân viên, quản lý
bằng mục tiêu.

112. Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công việc ngoại trừ:

a. Rời bỏ công ty

b. Giảm năng suất.

c. Tảng lờ

d. Trung thành

113. Theo học thuyết công bằng, yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm hàng đầu?

a. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình và mối quan hệ giữa khối lượng
đó với những gì những người khác nhận được.

b. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

c. Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được

d. Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

114. Quá trình lựa chọn và thay đổi cách chuyển tải thông tin có chủ ý của người gửi để làm vui lòng
người nhận được gọi là:

a. Lọc tin.

b. Điều chỉnh thông tin


c. Truyền tin

d. Mã hóa thông tin

115. Trong hoạt động giao tiếp giữa cấp dưới và cấp trên, cấp dưới thường có tâm trạng lo âu, sợ hãi.
Hiện tượng này được gọi là:

a. Áp lực trong giao tiếp

b. Sự thất bại trong giao tiếp

c. Trở ngại tâm lý trong giao tiếp.

d. Sự ám thị trong giao tiếp

116. Trong giao tiếp, nội dung mà người gửi muốn chuyển đến người nhận gọi là gì?

a. Thông tin

b. Thông điệp.

c. Phương tiện

d. Kênh giao tiếp

117. Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột chức năng?

a. Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh tranh luận về bản thanh lý hợp đồng với đối tác.

b. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì nhân viên B được sếp ưu ái quá mức

c. Nhân viên C bị tẩy chay vì ăn mặc quá điệu khi đi làm

d. Tất cả đều đúng

118. Hình thức giao tiếp nào diễn ra phổ biến trong tổ chức?

a. Giao tiếp giữa nhân với cá nhân.

b. Giao tiếp giữa nhân với nhóm

c. Giao tiếp giữa nhóm với nhóm

d. Giao tiếp giữa nhóm với cộng đồng

119. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao tiếp?

a. Giao tiếp là quá trình tương tác hai chiều

b. Giao tiếp tạo sự ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau

c. Giao tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách cá nhân

d. Giao tiếp diễn ra cả ở con người lẫn một số loài động vật.

120. Định nghĩa nào dưới đây mô tả chính xác nhất bản chất của giao tiếp?
a. Giao tiếp là một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người nghe nhằm đảo
bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất, tránh gây hiểu lầm.

b. Giao tiếp là sự tương tác trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe

c. Giao tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định

d. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau

121. Các yếu tố thuộc về tổ chức cản trở sự thay đổi của tổ chức:

a. Sức ì của tổ chức

b. Sự thiếu đồng bộ của tổ chức

c. Sự đe dọa về mặt chuyên môn

d. Tất cả đều đúng.

122. Đặc tính nào sau đây không thuộc đặc tính tiểu sử?

a. Khả năng.

b. Tuổi tác

c. Tình trạng gia đình

d. Thâm niên công tác

123. Ai là người xác định mục tiêu thay đổi của tổ chức?

a. Cấp quản lý

b. Chủ sở hữu doanh nghiệp

c. Trưởng nhóm

d. Tất cả thành viên của tổ chức

124. Đâu không phải là yếu tố tạo áp lực từ bên ngoài để tạo ra sự thay đổi?

a. Sự đa dạng về lực lượng lao động

b. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

c. Sự thay đổi của thị trường và các chính sách của chính phủ

d. Nền chính trị thế giới có nhiều bất động

125. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thay đổi?

a. Thay đổi là tiếp cận cái mới và vứt bỏ thái độ và hành vi cũ

b. Thay đổi là quá trình diễn ra tự nhiên mà không cần thiết phải có động lực.

c. Con người là trung tâm của mọi sự thay đổi trong tổ chức
d. Để quá trình thay đổi diễn ra hiệu quả đòi hỏi sự khuyến khích hành vi, thái độ, nhận thức phải
thay đổi

126. Tác nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi gồm:

a. Yếu tố bên trong tổ chức

b. Yếu tố bên ngoài tổ chức

c. Yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức

d. Yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài và yếu tố trung gian

127. Văn hóa tổ chức thể hiện qua:

a. Các vật thể hữu hình

b. Các giá trị tuyên bố, các giá trị ngầm định

c. Các vật thể hữu hình, các giá trị được tuyên bố, các giá trị ngầm định

d. Các vật thể hữu hình, các giá trị ngầm định

128. Yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến văn hóa của tổ chức?

a. Phong cách lãnh đạo

b. Lĩnh vực kinh doanh

c. Khả năng tài chính của tổ chức

d. Đặc điểm của người lao động

129. Yếu tố nào sau đây ít liên quan đến văn hóa tổ chức?

a. Logo, trang phục, cách bố trí nơi làm việc

b. Triết lí kinh doanh, phong cách lãnh đạo

c. Sự trung thành của người lao động

d. Kỹ năng làm việc của nhân viên

130. Văn hóa tổ chức có thể được lan truyền thông qua:

a. Các câu chuyện, các nghi thức trong tổ chức

b. Các nghi thức,và các vật thể hữu hình

c. Các câu chuyện trong tổ chức, các nghi thức và các vật thể hữu hình

d. Các vật thể hữu hình, các nghi thức trong tổ chức

131. Văn hóa tổ chức có tác dụng:

a. Tăng sự cam kết của người lao động đối với tổ chức
b. Tăng tính nhất quán hành vi của người lao động

c. Giúp các nhà quản lí kiểm soát hành vi của nhân viên

d. Tất cả đều đúng

132. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc?

a. Công việc phù hợp với tính cách

b. Lãnh đạo khen ngợi

c. Vai trò của cá nhân trong nhóm

d. Cảm thấy được tôn trọng

133. Các biện pháp khắc phục yếu tố cản trở sự thay đổi của tổ chức, ngoại trừ:

a. Giáo dục, tiếp xúc, trao đổi với nhân viên

b. Tăng cường sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết định

c. Vận động tranh thủ và dung nạp

d. Cơ cấu lại bộ máy

134. Các yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc duy trì văn hóa tổ chức, ngoại trừ:

a. Tuyển chọn lao động

b. Các hành động của ban giám đốc

c. Quá trình hòa nhập vào tổ chức

d. Truyền thông trong tổ chức

135. Các yếu tố cá nhân cản trở sự thay đổi của tổ chức, ngoại trừ:

a. Nhu cầu đảm bảo an toàn

b. Thói quen của con người

c. Các yếu tố kinh tế

d. Trình độ, năng lực của người lao động

136. Theo Goffee và Jones, văn hóa tổ chức được chia thành bốn loại, đó là:

a. Mạng lưới, cộng đồng, phân tán, vụ lợi

b. Mạng lưới, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi

c. Cá nhân, cộng đồng, phân tán, vụ lợi

d. Cá nhân, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi

137. Biện pháp nào sau đây nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp, loại trừ:
a. Sử dụng thông tin phản hồi

b. Đơn giản hóa ngôn ngữ

c. Chú ý lắng nghe

d. Biết cách bảo vệ quan điểm cá nhân

138. Sự tác động của văn hóa mạnh đến hành vi nhân viên:

a. Tăng tính nhất quán của hành vi

b. Giảm sự luân chuyển lao động

c. Tăng sự hài lòng trong công việc

d. Cả a, b đều đúng

139. Văn hóa tổ chức được lan truyền tới người lao động theo các hình thức, ngoại trừ:

a. Thông qua các câu chuyện

b. Thông qua các nghi thức

c. Thông qua các biểu tượng về vật chất và ngôn ngữ

d. Thông qua triết lý kinh doanh

140. Văn hóa mạnh được hiểu là:

a. Văn hóa được hình thành từ lâu đời

b. Tác động tới người lao động theo chiều hướng tích cực

c. Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành viên của tổ chức

d. Sự ảnh hưởng vượt ra khỏi không gian của tổ chức

141. Có bao nhiêu áp lực bên ngoài tác động đến sự thay đổi?

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

Câu 1: Hành vi được hiểu là

a. Ý nghĩ

b. Hành động, cử chỉ


c. Tình cảm

d. Nhận thức

Câu 2. Hành vi tổ chức được hiểu là:

a. Hành vi của cá nhân trong tổ chức

b. Thái độ của cá nhân với tổ chức

c. Hành vi của một nhóm người

d. Hành động có mục đích

Câu 3. Hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng của yếu tố, ngoại trừ:

a. Nhận thức

b. Tình cảm

c. Thái độ

d. Tư tưởng, quan điểm

Câu 4. Tổ chức được hiểu là:

a. Một tập hợp gồm nhiều người

b. Một nhóm cộng đồng

c. Một cơ cấu chính thức

d. Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

Câu 5. Các tố của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân, ngoại trừ:

a. Cơ cấu tổ chức

b. Phong cách lãnh đạo

c. Chính sách với nhân viên

d. Quy mô của tổ chức

Câu 6. Yếu tố sau đây không thuộc về vai trò của hành vi tổ chức

a. Gắn kết người lao động với tổ chức

b. Giúp nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

c. Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chống và chính xác

d. Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

Câu 7. Đâu không phải là chức năng của hành vi tổ chức

a. Giải thích
b. Dự đoán

c. Kiểm soát

d. Tạo động lực

Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức

a. Hành vi con người trong tổ chức

b. Môi trường làm việc có tinh toàn cầu

c. Cải thiện năng suất lao động

d. Sự hòa hợp trong nhóm và tổ chức

Câu 9. Xung đột trong tổ chức, quyền lực liên quan đến ngành khoa học nào?

a. Khoa học chính trị

b. Nhân chủng học

c. Tâm lý học

d. Xã hội học

Câu 10. Yếu tố nào không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức?

a. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng

b. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động

c. Sự đa dạng của nguồn nhân lực

d. Xung đột màu da, sắc tộc

Câu 11. Nhiệm vụ chính của hành vi tổ chức là:

a. Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức

b. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c. Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức

d. Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

Câu 12. Biểu hiện của tính cách hướng ngoại là:

a. Nhạy cảm về nghệ thuật

b. Chín chắn, điềm tỉnh

c. Nhanh nhẹn, thao vát

d. Trí tưởng tượng phong phú

Câu 13. Biểu hiện thái độ của cá nhân trong tổ chức, ngoại trừ:
a. Sự hài lòng trong công việc

b. Sự gắn bó với công việc

c. Cam kết với tổ chức

d. Nhận thức về công việc

Câu 14. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc?

a. Công việc phù hợp với tính cách

b. Lãnh đạo khen ngợi

c. Vai trò của cá nhân trong nhóm

d. Cảm thấy được tôn trọng

Câu 15. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống

Câu 16. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm:

a. Yếu tố di truyền

b. Yếu tố giáo dục

c. Yếu tố môi trường

d. Yếu tố cảm xúc

Câu 17. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy?

a. Khả năng tính toán

b. Tốc độ nhận thức

c. Khả năng hình dung

d. Sức năng động

Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi

a. Học tập bao hàm thay đổi

b. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời

c. Học hỏi diễn ra tự nhiên

d. Học tập đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động


Câu 19. Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố, ngoại trừ:

a. Năng lực tư duy

b. Môi trường

c. Quan điểm sống

d. Hành động cá nhân

Câu 20. «Tôi thích công việc mình đang làm» là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?

a. Niềm tin với công việc

b. Thái độ với công việc

c. Tình cảm với công việc

d. Nhận thức trong công việc

Câu 21. Yếu tố nào tạo ra sự thoả mãn trong công việc

a. Tính chất công việc

b. Lương và phần thưởng

c. Cơ hội thăng tiến

d. Các yếu tố duy trì

Câu 22. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay:

a. Tính tự chủ và thể hiện hết khả năng trong công việc

b. Việc nhẹ lương cao

c. Công việc nhiều thách thức

d. Môi trường làm việc có sự giao lưu

Câu 23. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc, ngoại trừ:

a. Công việc có sự đòi hỏi về trí lực

b. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

c. Môi trường làm việc có tính tương tác

d. Yếu tố duy trì

Câu 24. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

a. Thái độ quyết định hành vi

b. Thái độ và hành vi độc lập tương đối

c. Hành vi có tác động trở lại thái độ


d. Cả a và c đúng

Câu 25. Theo Holland, những người phù hợp với công việc kế toán, nhân viên văn phòng, thu ngân thuộc
kiểu tính cách nào?

a. Người thực tế

b. Người nguyên tắc

c. Người điều tra

d. Người xã hội

Câu 26. Lý thuyết đưa ra để giải thích cách chúng ta đánh giá một người dựa vào ý nghĩa, giá trị mà
chúng ta quy cho một hành vi nhất định là nội dung của thuyết nào?

a. Thuyết hành vi

b. Thuyết hội tụ

c. Thuyết quy kết

d. Thuyết liên tưởng

Câu 27. Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự, phản ứng theo cách tương tự, thì chúng
ta nói hành vi đó là:

a. Tính riêng biệt

b. Sự liên ứng

c. Sự nhất quán

d. Cả a, b, c đều sai

Câu 28: Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến:

a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh

b. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

c. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến

d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý

Câu 29. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?

a. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến

b. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc

c. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

d. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

Câu 30. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?
a. Nhu cầu của cá nhân

b. Đặc điểm của công việc

c. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

d. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

Câu 31. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn bảo đảm khối
lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

a. Thời điểm làm việc linh hoạt

b. Thời gian làm việc linh hoạt

c. Lịch làm việc linh hoạt

d. Không gian làm việc linh hoạt

Câu 32. Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:

a. Có động lực

b. Được giám sát

c. Được thử thách

d. Được giao nhiệm vụ

Câu 33. Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương
thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thoả mãn?

a. Nhu cầu sinh lý

b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

d. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 34: Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:

a. Địa vị cá nhân trong nhóm

b. Chuẩn mực nhóm

c. Sự tuân thủ quy định

d. Áp lực nhóm

Câu 35. Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:

a. Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt

b. Khi có sự cạnh tranh từ bên ngoài


c. Khi quy mô nhóm lớn

d. Khi các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

Câu 36. Một nhân viên phòng Hành chính nhân sự, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một nhân viên phòng
marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty lập thành nào dưới đây?

a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

Câu 37. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm?

a. Nhóm danh nghĩa

b. Động não

c. Bản đồ tư duy

d. Hội họp điện tử

Câu 38. Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:

a. Áp lực tuân thủ trong nhóm

b. Sự đa dạng của các quan điểm

c. Trách nhiệm rõ ràng

d. Không phải các lựa chọn trên

Câu 39. Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành nhóm nào dưới đây?

a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

Câu 40. Quan điểm nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

a. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

b. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

c. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó

d. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

Câu 41. Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành một nhóm. Nhóm này là:
a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

Câu 42. Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây?

a. Cá nhân, nhóm

b. Nhóm, tổ chức

c. Cá nhân, tổ chức

d. Cá nhân, nhóm, tổ chức

Câu 43. Trong quá trình phát triển của nhóm, giai đoạn nào nhóm có quan hệ gắn bó và cấu trúc chặt
chẽ nhất?

a. Giai đoạn thực hiện

b. Giai đoạn bão tố

c. Giai đoạn chuyển tiếp

d. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực

Câu 44. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn bảo đảm khối
lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

a. Thời điểm làm việc linh hoạt

b. Thời gian làm việc linh hoạt

c. Lịch làm việc linh hoạt

d. Không gian làm việc linh hoạt

Câu 45. Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn
nhu cầu nào?

a. Nhu cầu khẳng định bản thân

b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

d. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 46. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:

a. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc

b. Truyền đạt và lĩnh hội thông tin


c. Tạo động lực cho người khác

d. Phát triển năng lực tư duy trừu tượng

Câu 47. Trong giao tiếp, yếu tố làm sai lệch thông tin từ người gửi đến người nhận được gọi là:

a. Pha loãng

b. Gây nhiễu

c. Phân tán

d. Bóp méo

Câu 48. Đâu không phải là yếu tố tạo áp lực từ bên ngoài để tạo ra sự thay đổi?

a. Sự đa dạng về lực lượng lao động

b. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

c. Sự thay đổi của thị trường và các chính sách của Chính phủ

d. Nền chính trị thế giới có nhiều biến động

Câu 49. Đâu không phải là yếu tố tạo áp lực từ bên trong để tạo ra sự thay đổi?

a. Nhu cầu và sự thoả mãn trong công việc của người lao động

b. Cơ cấu của tổ chức

c. Quyền lực và ý chí của lãnh đạo

d. Các chính sách của Chính phủ

Câu 50. Tác nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi gồm:

a. Yếu tố bên trong tổ chức

b. Yếu tố bên ngoài tổ chức

c. Yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài tổ chức

d. Yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoai và yếu tố trung gian

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

Câu 1: Hành vi được hiểu là

a. Ý nghĩ

b. Hành động, cử chỉ

c. Tình cảm

d. Nhận thức

Câu 2. Hành vi tổ chức được hiểu là:


a. Hành vi của cá nhân trong tổ chức

b. Thái độ của cá nhân với tổ chức

c. Hành vi của một nhóm người

d. Hành động có mục đích

Câu 3. Hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng của yếu tố

a. Nhận thức

b. Tình cảm

c. Thái độ

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 4. Tổ chức được hiểu là:

a. Một tập hợp gồm nhiều người

b. Một nhóm cộng đồng

c. Một cơ cấu chính thức

d. Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

Câu 5. Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân

a. Cơ cấu tổ chức

b. Phong cách lãnh đạo

c. Chính sách với nhân viên

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 6. Yếu tố sau đây không thuộc về vai trò của hành vi tổ chức

a. Gắn kết người lao động với tổ chức

b. Giúp nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

c. Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chống và chính xác

d. Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

Câu 7. Đâu không phải là chức năng của hành vi tổ chức

a. Giải thích

b. Dự đoán

c. Kiểm soát

d. Tạo động lực


Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức

a. Hành vi con người trong tổ chức

b. Môi trường làm việc có tinh toàn cầu

c. Cải thiện năng suất lao động

d. Sự hòa hợp trong nhóm và tổ chức

Câu 9. Xung đột trong tổ chức, quyền lực liên quan đến ngành khoa học nào?

a. Khoa học chính trị

b. Nhân chủng học

c. Tâm lý học

d. Xã hội học

Câu 10. Yếu tố nào không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức?

a. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng

b. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động

c. Sự đa dạng của nguồn nhân lực

d. Xung đột màu da, sắc tộc

Câu 11. Nhiệm vụ chính của hành vi tổ chức là:

a. Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức

b. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c. Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức

d. Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

Câu 12. Biểu hiện của tính cách hướng ngoại là:

a. Nhạy cảm về nghệ thuật

b. Chín chắn, điềm tỉnh

c. Nhanh nhẹn, thao vát

d. Trí tưởng tượng phong phú

Câu 13. Thái độ của cá nhân trong tổ chức thể hiện:

a. Sự hài lòng trong công việc

b. Sự gắn bó với công việc

c. Cam kết với tổ chức


d. Tất cả đều đúng

Câu 14. Yếu tố nào ít ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc?

a. Công việc phù hợp với tính cách

b. Lãnh đạo khen ngợi

c. Vai trò của cá nhân trong nhóm

d. Cảm thấy được tôn trọng

Câu 15. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu

c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống

Câu 16. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm:

a. Yếu tố di truyền

b. Yếu tố giáo dục

c. Yếu tố môi trường

d. Tất cả đều đúng

Câu 17. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy?

a. Khả năng tính toán

b. Tốc độ nhận thức

c. Khả năng hình dung

d. Sức năng động

Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi

a. Học tập bao hàm thay đổi

b. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời

c. Học hỏi diễn ra tự nhiên

d. Học tập đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động

Câu 19. Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi:

a. Năng lực tư duy

b. Môi trường
c. Quan điểm sống

d. Tất cả đều đúng

Câu 20. «Tôi thích công việc mình đang làm» là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?

a. Niềm tin với công việc

b. Thái độ với công việc

c. Tình cảm với công việc

d. Nhận thức trong công việc

Câu 21. Yếu tố nào tạo ra sự thoả mãn trong công việc

a. Tính chất công việc

b. Lương và phần thưởng

c. Cơ hội thăng tiến

d. Tất cả đều đúng

Câu 22. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay:

a. Tính tự chủ và thể hiện hết khả năng trong công việc

b. Việc nhẹ lương cao

c. Công việc nhiều thách thức

d. Môi trường làm việc có sự giao lưu

Câu 23. Yếu tố nào quyết định đến sự thoả mãn trong công việc?

a. Công việc có sự đòi hỏi về trí lực

b. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá

c. Môi trường làm việc có tính tương tác

d. Tất cả đều đúng

Câu 24. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:

a. Thái độ quyết định hành vi

b. Thái độ và hành vi độc lập tương đối

c. Hành vi có tác động trở lại thái độ

d. Cả a và c đúng

Câu 25. Theo Holland, những người phù hợp với công việc kế toán, nhân viên văn phòng, thu ngân thuộc
kiểu tính cách nào?
a. Người thực tế

b. Người nguyên tắc

c. Người điều tra

d. Người xã hội

Câu 26. Lý thuyết đưa ra để giải thích cách chúng ta đánh giá một người dựa vào ý nghĩa, giá trị mà
chúng ta quy cho một hành vi nhất định là nội dung của thuyết nào?

a. Thuyết hành vi

b. Thuyết hội tụ

c. Thuyết quy kết

d. Thuyết liên tưởng

Câu 27. Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự, phản ứng theo cách tương tự, thì chúng
ta nói hành vi đó là:

a. Tính riêng biệt

b. Sự liên ứng

c. Sự nhất quán

d. Cả a, b, c đều sai

Câu 28: Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến:

a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh

b. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

c. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến

d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý

Câu 29. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?

a. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến

b. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc

c. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

d. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

Câu 30. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?

a. Nhu cầu của cá nhân

b. Đặc điểm của công việc


c. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

d. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

Câu 31. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn bảo đảm khối
lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?

a. Thời điểm làm việc linh hoạt

b. Thời gian làm việc linh hoạt

c. Lịch làm việc linh hoạt

d. Không gian làm việc linh hoạt

Câu 32. Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:

a. Có động lực

b. Được giám sát

c. Được thử thách

d. Được giao nhiệm vụ

Câu 33. Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương
thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thoả mãn?

a. Nhu cầu sinh lý

b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

d. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 34: Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:

a. Địa vị cá nhân trong nhóm

b. Chuẩn mực nhóm

c. Sự tuân thủ quy định

d. Áp lực nhóm

Câu 35. Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:

a. Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt

b. Khi có sự cạnh tranh từ bên ngoài

c. Khi quy mô nhóm lớn

d. Khi các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau


Câu 36. Một nhân viên phòng Hành chính nhân sự, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một nhân viên phòng
marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty lập thành nào dưới đây?

a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

Câu 37. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm?

a. Nhóm danh nghĩa

b. Động não

c. Bản đồ tư duy

d. Hội họp điện tử

Câu 38. Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:

a. Áp lực tuân thủ trong nhóm

b. Sự đa dạng của các quan điểm

c. Trách nhiệm rõ ràng

d. Không phải các lựa chọn trên

Câu 39. Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành nhóm nào dưới đây?

a. Nhóm nhiệm vụ

b. Nhóm chỉ huy

c. Nhóm lợi ích

d. Nhóm bạn bè

Câu 40. Quan điểm nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

a. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

b. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

c. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó

d. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

You might also like