QTTC thầy Hưng full

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 72

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA THƯƠNG MẠI

THỰC HÀNH: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP


THƯƠNG MẠI

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Thương


MSV: 21107200131

1
Sinh viên lựa chọn một doanh nghiệp kinh doanh thương mại để thu thập số liệu các
báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính trong 4 năm rồi thực hiện các yêu cầu
sau:

1. Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp
2. Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh nghiệp
3. Lập dự toán giá trị tương lai của dòng tiền doanh nghiệp phải chi trả trong
tương lai
4. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
5. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
6. Phân tích khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
7. Phân tích các thông số nợ trong doanh nghiệp
8. Lập bảng kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp
9. Lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp. Đánh giá, nhận xét, đưa ra giải
pháp.
10. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp để cấp tiêu chuẩn
tín dụng cho nhóm khách hàng mới.
- Giả sử số ngày làm việc cho mỗi năm là 300 ngày.
- Công ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho khách hàng A (làm cho doanh thu công
ty tăng 10%) cho khách hàng B (làm cho doanh thu tăng 14%) cho khách hàng C (làm
doanh thu tăng 9%). Tỷ lệ tăng doanh thu này không làm cho chi phí cố định tăng chỉ làm
cho chi phí biến đổi tăng. Tỷ lệ lợi nhuận gộp, vốn đầu tư và chi phí cơ hội của vốn đầu tư
giữ nguyên như lúc công ty chưa mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho các nhóm khách hàng
A, B, C ( tính chi phí cơ hội vốn đầu tư tối thiểu bằng lãi suất ngân hàng)
11. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy đề xuất thời
hạn tín dụng hợp lý. Nếu bây giờ công ty kéo dài thời gian thanh toán thêm 5 ngày điều
đó sẽ làm cho doanh thu tăng thêm 7%, các phoản phải thu tăng thêm 5% điều đó có lợi
cho doanh nghiệp hay không?
12. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính tỷ lệ
chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp. Giả sử công ty sẽ tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2%
(tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu là 100%) điều này sẽ làm cho các khoản phải thu trong
doanh nghiệp giảm 5%. Theo anh chị công ty có nên thực hiện chính sách mới này hay
không?
13. Trong trường hợp doanh nghiệp có nợ khó đòi, hãy đề xuất giải pháp.
14. Phân tích các thông số khả năng sinh lời của doanh nghiệp
15. Sử dụng phương trình chỉ số Dupont phân tích các nhân tố làm tăng/ giảm tỷ
suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Dự đoán nhu cầu vốn của doanh nghiệp bằng các
chỉ tiêu tài chính đặc trưng
16. Phân tích các thông số thị trường của doanh nghiệp
17. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động.
18. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính
19. Phân tích tác động của đòn bẩy tổng hợp.
20. Phân tích số liệu về các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp thương mại và trình
bày trong các bảng sau:
2
- Bảng chi phí vay dài hạn
- Bảng vốn cổ phần
- Bảng thay đổi vốn cổ phần
- Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu, trái phiếu
21. Xác định chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp.
22. Xác định chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi.
23. Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư.
24. Xác định chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới.
25. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân .
26. Lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong doanh
nghiệp.
27. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên và điểm nhảy.
28. Lập bảng tính chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên.
29. Dự báo bảng báo cáo kết quả sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp.
30. Dự báo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
31. Dựa vào kết quả dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh anh (chị) hãy dự báo
bảng báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có
thể cho doanh nghiệp.
32. Dựa vào kết quả dự báo bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy Dự báo bảng cân
đối kế toán có điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho doanh
nghiệp.

PHỤ LỤC
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG…………………………
NỘI DUNG 1: NỘI DUNG 1: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KHOẢN VAY
NỢ, KHOẢN PHẢI TRẢ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI……………………………………………..
1. Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh
nghiệp…………………………………………………………………………………….
2. Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh nghiệp…………...
3. Lập dự toán giá trị tương lai của dòng tiền doanh nghiệp phải chi trả trong
tương lai…………………………………………………………………………….
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI…………………………………………
4. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp……………………….
5. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp………………………………..
6. Phân tích khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp…………………………
7. Phân tích các thông số nợ trong doanh nghiệp………………………………….
NỘI DUNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI………………………………………
8. Lập bảng kê tình hình quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp………………………
9. Lập nhật ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp. Đánh giá, nhận xét, đưa ra giải
3
pháp……………………………………………………………………………….
NỘI DUNG 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN
PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG
MẠI………………………………….
10. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp để cấp tiêu chuẩn
tín dụng cho nhóm khách hàng mới…………………………………………….
- Giả sử số ngày làm việc cho mỗi năm là 300 ngày.
- Công ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho khách hàng A (làm cho doanh thu công
ty tăng 10%) cho khách hàng B (làm cho doanh thu tăng 14%) cho khách hàng C (làm
doanh thu tăng 9%). Tỷ lệ tăng doanh thu này không làm cho chi phí cố định tăng chỉ làm
cho chi phí biến đổi tăng. Tỷ lệ lợi nhuận gộp, vốn đầu tư và chi phí cơ hội của vốn đầu tư
giữ nguyên như lúc công ty chưa mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho các nhóm khách hàng
A, B, C ( tính chi phí cơ hội vốn đầu tư tối thiểu bằng lãi suất ngân hàng)
11. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy đề xuất thời
hạn tín dụng hợp lý. Nếu bây giờ công ty kéo dài thời gian thanh toán thêm 5 ngày điều
đó sẽ làm cho doanh thu tăng thêm 7%, các phoản phải thu tăng thêm 5% điều đó có lợi
cho doanh nghiệp hay không?................................................................................
12. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính tỷ lệ
chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp. Giả sử công ty sẽ tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2%
(tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu là 100%) điều này sẽ làm cho các khoản phải thu trong
doanh nghiệp giảm 5%. Theo anh chị công ty có nên thực hiện chính sách mới này hay
không?..................................................................................................................
13. Trong trường hợp doanh nghiệp có nợ khó đòi, hãy đề xuất giải pháp……..
NỘI DUNG 5: QUẢN TRỊ CÁC THÔNG SỐ SINH LỜI, THÔNG SỐ THỊ
TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP………………………………………………………………………………….
14. Phân tích các thông số khả năng sinh lời của doanh nghiệp…………………
15. Sử dụng phương trình chỉ số Dupont phân tích các nhân tố làm tăng/ giảm tỷ
suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Dự đoán nhu cầu vốn của doanh nghiệp bằng các
chỉ tiêu tài chính đặc trưng
16. Phân tích các thông số thị trường của doanh nghiệp
NỘI DUNG 6: PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT
HUY TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG
MẠI…………………………………………………………………………………..
17. Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động.
18. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính
19. Phân tích tác động của đòn bẩy tổng hợp.
NỘI DUNG 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI…………………………………………………………
20. Phân tích số liệu về các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp thương mại và trình
bày trong các bảng sau:
- Bảng chi phí vay dài hạn
- Bảng vốn cổ phần
4
- Bảng thay đổi vốn cổ phần
- Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu, trái phiếu
NỘI DUNG 8+9: TÍNH TOÁN ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA
TỪNG NGUỒN HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TRONG DOANH
NGHIỆP……………………………………………………………………………..
21. Xác định chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và sau thuế của doanh nghiệp.
22. Xác định chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi.
23. Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư.
24. Xác định chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới.
25. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân .
26. Lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong doanh
nghiệp.
27. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên và điểm nhảy.
28. Lập bảng tính chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên.
NỘI DUNG 10: DỰ BÁO BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH………………………………………………………………………
29. Dự báo bảng báo cáo kết quả sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp.
NỘI DUNG 11: DỰ BÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ………………..
30. Dự báo bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
NỘI DUNG 12+13: DỰ BÁO BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐIỀU
CHỈNH……………………………………………………………………………….
31. Dựa vào kết quả dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh anh (chị) hãy dự báo
bảng báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có
thể cho doanh nghiệp……………………………………………………………………
32. Dựa vào kết quả dự báo bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy Dự báo bảng cân
đối kế toán có điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho doanh
nghiệp……………………………………………………………………………………

PHẦN MỞ ĐÀU: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SAO THÁI DƯƠNG


1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Sao Thái Dương được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0103001086 ngày 24/5/2002 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư - TP Hà Nội cấp.
Trụ sở chính: Lô CC1 - III 13.4, KĐT mới, ĐCT Pháp Vân - Cầu Giẽ, Tứ Hiệp,
Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 1800 1799
Email hỗ trợ: nobel@thaiduong.com.vn
Năm 2002 khi mới thành lập số vốn điều lệ của công ty là 500.000.000 đồng với sự
góp vốn của các cổ đông: Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Thị Hương Liên, Nguyễn Thị Hải
Yến; tháng 9/2003 số vốn điều lệ của công ty tăng lên 2.000.000.000 đồng và đến tháng
2/2008 số vốn điều lệ của công ty tăng lên 5.000.000.000 đồng do có sự tăng vốn và đầu
5
tư vốn của các cổ đông mới đó là: Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Thiểm nhằm mở rộng
quy mô kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm....
Sau nhiều năm thành lập, ban đầu chỉ có 10 người, nay tổng số cán bộ công nhân
viên là trên 600 người. Trong đó, cán bộ có trình độ đại học, sau đại học và hai bằng đại
học chiếm 16%; trung cấp chiếm 10%; sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 50%. Tên đầy
đủ của công ty là: Công ty Cổ phần SaoThái Dương (hay Sunstar Join Stock Company; có
thể viết tắt là: Sunstar, JSC...).
1.1. Giá trị cốt lõi của công ty
Trong quá trình xây dựng và phát triển của mình. Sao Thái Dương luôn tin tưởng,
duy trì, và phát huy những giá trị cốt lõi, là điểm tựa nội lực cho sự phát triển trường tồn
của công ty
- Chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng
- Chia sẻ lợi ích
- Trung thực – Trách nhiệm – Tôn Trọng – Đoàn kết – Chia sẻ
- Môi trường tốt nhất cho sự phát triển năng lực cá nhân
1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn
Slogan: “ Sao Thái Dương – Hạnh phúc đến mọi nhà”
* Tầm nhìn :
Tiên phong cho sự nghiệp phát triển công nghiệp Dược - Mỹ phẩm Việt Nam, đem
lại hạnh phúc cho mọi nhà. Tạo một bước đột phá cho ngành Y dược cổ truyền Việt Nam
vươn ra thế giới.
* Sứ mệnh :
“Khẳng định chất lượng Việt - Nâng tâm cuộc sống”
Trong tất cả mọi hoạt động kinh doanh, Sao Thái Dương luôn luôn coi trọng tư
tưởng: hoạt động của Sao Thái Dương để đem lại hạnh phúc đến cho mọi nhà. Sao Thái
Dương, theo chiêm tinh học, là ngôi sao may mắn. Năm nào được Sao Thái Dương chiếu
mệnh, người đó sẽ khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, thăng tiến, gặp may mắn trong công việc,
được nhiều người giúp đỡ, cuộc sống có nhiều thuận lợi, bình an, và vui vẻ. Tên gọi Công
ty cổ phần Sao Thái Dương hình thành và hoạt động với mục tiêu cốt lõi mang đến niềm
vui, hạnh phúc cho mọi người, mọi gia đình.Đó là:
- Khách hàng trực tiếp sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty
- Thành viên trong công ty
- Đối tác, bạn hàng
- Cộng đồng và xã hội
6
Công ty cổ phần Sao Thái Dương luôn có các hoạt động hướng tới cộng đồng, san
sẻ lợi ích tới những mảnh đời kém may mắn như người khuyết tật, nạn nhân chiến tranh,
nạn nhân lũ lụt, động đất, sóng thần, trẻ em nghèo hiếu học…Một số hoạt động tiêu biểu
có thể kể đến là: Xuân Quê Hương, sự kiện AmCham…
1.3. Thành tựu của công ty
Với lịch sử 21 năm hoạt động trong lĩnh vực dược mỹ phẩm, thực phẩm chức năng
có nguồn gốc chủ yếu từ các loại thảo dược thiên nhiên, công ty cổ phần Sao Thái Dương
đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật, được vinh danh ở các giải thưởng tầm cỡ quốc
gia, chứng minh được uy tín và giá trị của công ty trên thị trường:
- Giải vàng chất lượng quốc gia năm 2020.
- 6 lần được vinh danh là thương hiệu mạnh Việt Nam.
- Đạt được giấy chứng nhận là tập thể sáng kiến với công trình xây dựng phương
pháp chiết xuất làm giàu Curcumin từ củ nghệ vàng. Công trình này đã được ứng dụng
trong bào chế dung dịch uống Suncurmin có tác dụng điều trị bệnh viêm loét dạ dày – tá
tràng.
- Đạt huy chương vàng và danh hiệu hàng hóa được người tiêu dùng yêu thích nhất
với sản phẩm dầu gừng vào năm 2003.
2. Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần Sao Thái Dương với khẩu hiệu “Chất lượng tạo thịnh vượng” là
cốt lõi, xuyên suốt để tập thể Sao Thái Dương nhận thức, thực hành và trải nghiệm, xây
dựng một thương hiệu Sao Thái Dương gắn liền với tiêu chí: Sản phẩm nội, chất lượng
cao, mẫu mã đẹp trong tâm trí khách hàng. Đây là nền tảng để để Sao Thái Dương phát
triển bền vững.
Theo giấy phép đăng kí kinh doanh, Công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
các lĩnh vực:
- Sản xuất và buôn bán Dược phẩm.
- Sản xuất và buôn bán Mỹ phẩm.
- Gieo trồng, chế biến, thu mua, buôn bán dược liệu.
- Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hóa.
- Sản xuất và buôn bán lương thực, thực phẩm.
- Sản xuất và buôn bán hóa chất.
- Sản xuất và buôn bán thiết bị y tế, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi
chức năng.
- Sản xuất và buôn bán rượu, bia, nước giải khát, nước tinh khiết.
7
- Kinh doanh vận tải hành khách, buôn bán ô tô và xe có động cơ khác.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm và bao bì, máy móc, vật
tư, thiết bị y tế.
- Chế biến, bảo quản thủy sản và các loại sản phẩm từ thủy sản.
Trong đó, lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm hóa Mỹ phẩm và Dược phẩm có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước. Ngoài ra còn hướng tới xuất khẩu đi một số nước có thị trường tiêu thụ lớn.
Hướng đi của Công ty đã được các cơ quan quản lý chuyên ngành ủng hộ: Bộ Y tế,
Viện Kiểm nghiệm, Viện Dược liệu, Viện Da liễu, Viện Khoa học Việt Nam, các Giáo sư,
Tiến sĩ của các trường Đại học Dược Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Tổng
hợp Hà Nội cùng các Viện Nghiên cứu nhiệt tình đóng góp để tạo nên những sản phẩm có
giá trị phục vụ người tiêu dùng..

NỘI DUNG 1: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KHOẢN VAY NỢ, KHOẢN
PHẢI TRẢ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
Yêu cầu 1.Tính tiền lãi, lâp bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của
doanh nghiệp
1.4.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp

Năm 2021
Nhà cung Dư nợ đầu kỳ Trả nợ/vay trong kỳ Lãi Dư nợ cuối kỳ
cấp Trả nợ trong Vay trong kỳ
kỳ
a.Vay 173,620,380,47654,763,129,908 6,719,436,040118,857,250,568
ngắn hạn

Vay ngắn
hạn ngắn 138,692,700,00048,746,700,000 5,981,220,09089,946,000,000
hạn ngân
hàng
Ngân hàng
Nông
nghiệp và
8
Phát triển
Nông thôn 40,000,000,000 - - 40,000,000,000
Việt Nam –
Chi nhánh
Huyện Mai
Châu Hòa
Bình (1)
Ngân hàng
Nông
nghiệp và
Phát triển
98,692,700,000 48,746,700,000 5,981,220,09049,946,000,000
Nông thôn
Việt Nam –
Chi nhánh
Thủ Đô (2)
Vay dài
hạn đến 34,927,680,476 6,016,429,908 738,215,950 28,911,250,568
hạn trả
ngân hàng
Ngân hàng
Nông
nghiệp và
Phát triển
20,408,038,976 8,163,215,5921,001,626,55328,571,254,568
Nông thôn
Việt Nam –
Chi nhánh
Huyện Mai
Châu Hòa
Bình (3)
Ngân hàng
Nông
nghiệp và
Phát triển
14,179,645,500 14,179,645,500 1,739,842,503
Nông thôn
Việt Nam – -
Chi nhánh
Huyện Mai
9
Châu Hòa
Bình
Ngân hàng
TMCP
Xăng dầu 114,996,000 - - 114,996,000
Petrolimex
– Chi
nhánh Hà
Nội (4)
Ngân hàng
TMCP Đầu
tư và Phát
triển Việt
225,000,000 - - 225,000,000
Nam Chi
nhánh Gia
Lâm (5)
b. Vay dài 37,706,448,662 20,932,140,592 2,568,373,65116,774,308,070
hạn

Ngân hàng
Nông
nghiệp và
Phát triển
Nông thôn
Việt Nam –24,489,646,762 8,163,215,592 1,001,626,55316,326,431,170
Chi nhánh
Huyện Mai
Châu Hòa
Bình (3)

Ngân hàng
Nông
nghiệp và
Phát triển
Nông thôn
Việt Nam –
Chi nhánh
10
Huyện Mai12,445,357,000 12,445,357,000 1,527,045,304-
Châu Hòa
Bình
Ngân hàng
TMCP
Xăng dầu 246,444,900
98,568,000 12,094,294 147,876,900
Petrolimex
– Chi
nhánh Hà
Nội (4)
Ngân hàng
TMCP Đầu
tư và Phát 525,000,000 225,000,000 27,607,500 300,000,000
triển Việt
Nam Chi
nhánh Gia
Lâm (5)
Tổng 211,326,829,13875,695,270,5008,163,215,5929,287,809,690135,631,558,638

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiêp năm 2021
Diễn giải :
Các mục số liệu dư nợ đầu kì, dư nợ cuối kỳ được lấy từ V.11 trong bản thuyết minh
báo cáo tài chính hợp nhất năm 2021
- Vay ngắn hạn
+ Dư nợ đầu kì: 173,620,380,476
+ Dư nợ cuối kì : 118,857,250,568
Nợ NHNH BQ = (173,620,380,476 + 118,857,250,568)/ 2 = 146,238,815,522
- Vay dài hạn
+ Dư nợ đầu kì: 37,706,448,662
+ Dư nợ cuối kì : 16,774,308,070
NỢ DHNH bq = (37,706,448,662+16,774,308,070)/2 = 27,240,378,366
Vốn vay bình quân toàn doanh nghiệp = 146,238,815,522 + 27,240,378,366 =
173,479,193,888

11
Lãi suất vv bq = (17,943,041,561 /146,238,815,522) * 100 = 12.27 %
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2021 ta
thấy doanh nghiệp chủ yếu trả nợ trong kỳ 75,695,270,500VND. Trong khi đó vay
trong kỳ rất ít chỉ 8,163,215,592.
=> Doanh nghiệp đã quản lý rất tốt tình hình lãi vay nợ của mình. Vì vậy cần phải
tiếp tục duy trì và đưa ra các biện pháp giúp doanh nghiệp phát triển mạnh hơn nữa
nhằm hạn chế vay thêm trong kỳ
Năm 2022
Nhà cung Dư nợ đầu kỳ Trả nợ trong kỳ Lãi Dư nợ cuối kỳ
cấp Trả nợ trong Vay
kỳ trong
kỳ
a. Vay ngắn 89,946,000,000 7,968,203,100 81,977,796,900
hạn

Ngân hàng
Nông nghiệp
và Phát triển
Nông thôn
40,000,000,000 - - 40,000,000,000
Việt Nam –
Chi nhánh
Huyện Mai
Châu Hòa
Bình (1)
Ngân hàng
Nông nghiệp
và Phát triển
Nông thôn
49,946,000,000 7,968,203,100 855,785,013 41,977,796,900
Việt Nam –
Chi nhánh
Thủ Đô (2)
b. Vay dài
hạn đến hạn28,911,250,568 2,016,428,000 216,564,367 26,894,822,568
trả ngân
hàng
12
Ngân hàng
Nông nghiệp
và Phát triển
Nông thôn
28,571,254,568 2,000,000,000 214,800,000 26,571,254,568
Việt Nam –
Chi nhánh
Huyện Mai
Châu Hòa
Bình (3)
Ngân hàng
TMCP Xăng
dầu 114,996,000 16,428,000 1,764,367 98,568,000
Petrolimex –
Chi nhánh
Hà Nội (4)
Ngân hàng
TMCP Đầu
tư và Phát 225,000,000 - - 225,000,000
triển Việt
Nam Chi
nhánh Gia
Lâm (5)
Tổng 118,857,250,568 9,984,631,100 1,072,349,380 108,872,619,468

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiêp năm 2022
Diễn giải :

- Vay ngắn hạn


+ Dư nợ đầu kì: 89,946,000,000
+ Dư nợ cuối kì : 81,977,796,900
Nợ NHNH BQ = (89,946,000,000+ 81,977,796,900)/ 2 = 85,961,898,450
- Vay dài hạn
+ Dư nợ đầu kì: 28,911,250,568
+ Dư nợ cuối kì : 26,894,822,568
13
NỢ DHNH bq = (28,911,250,568+26,894,822,568)/2 = 27,903,036,568
Vốn vay bình quân toàn doanh nghiệp = 85,961,898,450+27,903,036,568 =
113,864,935,018
Lãi suất vv bq = (12,235,717,508 /113,864,935,018) * 100 = 10.74 %
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2022 ta
thấy doanh nghiệp chỉ thực hiện trả nợ trong kỳ 9,984,631,100 VND.
=> Doanh nghiệp đã quản lý rất tốt tình hình lãi vay nợ của mình. Vì vậy cần phải
tiếp tục duy trì và đưa ra các biện pháp giúp doanh nghiệp phát triển mạnh hơn.
Yêu cầu 2. Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh
nghiệp.
1.4.2. Bảng tổng hợp công nợ phải trả

Năm 2021

STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảmPhải trả cuối kỳ
Nợ ngắn hạn
1 Phải trả người 58,479,687,471 68,467,483,567 126,947,171,038
bán ngắn hạn

2 Người mua trả 11,188,014,843 9,938,714,265 21,126,729,108


tiền trước ngắn
hạn
3 Thuế và các 672,304,772 106,530,658 565,774,114
khoản phải nộp
nhà nước
5 Chi phí phải trả 21,271,071,525 6,425,334,138 27,696,405,663
ngắn hạn

4 Phải trả người lao 203,446,582 336,109,864 539,556,446


động

9 Phải trả ngắn hạn 16,155,339,538 15,829,768,063 325,571,475


khác

10 Vay và nợ thuê 173,620,380,476 55,000,000,000 118,620,380,476

14
tài chính ngắn
hạn khác
Nợ dài hạn
8 Vay và nợ thuê 37,706,448,662 20,932,140,592 16,774,308,070
tài chính dài hạn

11 Thuế thu nhập 8,043,659,024 4,717,553,360 3,326,105,664


hoãn lại phải trả

Tổng 327,340,352,893165,817,335,78615,936,298,721315,922,002,054
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2021
Diễn giải :
Các mục số liệu dư nợ đầu kì, dư nợ cuối kì được lấy từ mục nợ phải trả trong bảng
cân đối kế toán hợp nhất 2021
Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy công nợ năm 2021 mà doanh nghiệp phải trả chủ yếu tăng trong
kỳ với 165,817,335,786 VND. Tiêu biểu là phải trả người bán với 68,467,483,567 VND
tắng mạnh nhất trong kỳ. Ngoài ra vay và nợ thuê tài chính cũng tăng mạnh
55,000,000,000 VND. Đây cũng là yếu tố chủ yếu làm cho công nợ của doanh nghiệp
tăng mạnh trong kỳ.
Bên cạnh đó khoản phải trả giảm trong kỳ rất ít chỉ với 15,936,298,721 VND, cụ thể
giảm nhiều nhất ở thuế và các khoản phải nộp nhà nước 106,530,658 VND.
Qua đó ta thấy doanh nghiệp đang có nhiều tiềm ẩn rủi ro do công nợ phải trả trong
kỳ tăng cao và có khả năng rơi vào tình trạng phá sản hoặc mất khả năng trả nợ

Năm 2022

STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảmPhải trả cuối kỳ
Nợ ngắn hạn
1 Phải trả người 126,947,171,038 113,034,757,72 13,912,413,312
bán ngắn hạn 6

2 Người mua trả 21,126,729,108 6,273,022,610 14,853,706,498


tiền trước ngắn
hạn
15
3 Thuế và các 565,774,114 1,142,885,084 1,708,659,198
khoản phải nộp
nhà nước
4 Phải trả người lao 539,556,446 316,591,199 222,965,247
động

5 Chi phí phải trả 27,696,405,663 8,228,971,851 35,925,377,514


ngắn hạn

6 Phải trả ngắn hạn 325,571,475 296,073,092 29,498,383


khác

7 Vay và nợ thuê 118,620,380,476 9,747,761,008108,872,619,468


tài chính ngắn
hạn khác
Nợ dài hạn
1 Vay và nợ thuê 16,774,308,070 323,568,900 16,450,739,170
tài chính dài hạn

2 Thuế thu nhập 3,326,105,664 2,589,110,445 5,915,216,109


hoãn lại phải trả

Tổng 315,922,002,054 11,960,967,380129,991,774,53197,891,194,899


5
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2022
Diễn giải :
Các mục số liệu dư nợ đầu kì, dư nợ cuối kì được lấy từ mục nợ phải trả trong bảng
cân đối kế toán hợp nhất 2022
Nhận xét:
Từ bảng trên ta thấy công nợ năm 2022 mà doanh nghiệp phải trả chủ yếu giảm
trong kỳ với 129,991,774,535 VND. Tiêu biểu là phải trả người bán với 113,034,757,726
VND giảm mạnh nhất trong kỳ. Đây cũng là yếu tố chủ yếu làm cho công nợ của
doanh nghiệp giảm mạnh trong kỳ.
Bên cạnh đó khoản phải trả tăng trong kỳ rất ít chỉ với 11,960,967,380 VND, cụ thể
tăng nhiều nhất ở chi phí phải trả ngắn hạn 8,228,971,851 VND.
Qua đó ta thấy doanh nghiệp đang ở mức độ an toàn giảm khả năng doanh nghiệp
rơi vào tình trạng phá sản hoặc mất khả năng trả nợ.
16
Yêu cầu 3. Lâp dự toán giá trị tương lai của dòng tiền doanh nghiệp phải chi
trả trong tương lai.
1.4.3. Bảng tổng hợp theo dõi lãi vay tiền trả góp

Năm Dòng tiền đều (A) Lãi suất /năm (i%) Thời hạn trả (n)
2021 333,453,940,700 12.27% -
2022 333,453,940,700 10.74 % -
Bảng 1.3. Bảng chi tiết dòng tiền đều hàng kỳ
- Tiền lãi = Chi phí lãi vay
- Dòng tiền đều = Doanh thu thuần của 2 năm/2
- lãi suất=tiền lãi /(bình quân Dư nợ đầu kì+DNCK)
Năm Công thức 2021 2022
Dòng tiền đều(A) Doanh thu thuần của 2 333,453,940,700 333,453,940,700
năm / 2
Gía trị hiện tại của+ Cuối kỳ (PVA)= -2,087,171,363,051 -2,470,217,086,169
mỗi dòng tiền đều A*(1-(1/(1+i)^n
)/i)*(1+i)
+ Đầu kỳ(PVAn) -2,343,267,289,297 -2,773,312,722,641
=A*(1-(1/(1+i)^n
)/i)*(1+i)

Gía trị hiện tại Doanh thu thuần 494,342,529,743 172,565,351,656


Gía trị tương lai của+ Cuối kỳ (FVAn) = 40,914,798,524 35,812,953,231
mỗi dòng tiền đều A*(((1+i)^n-1)/n)
+ Đầu kỳ (FVADn) = 374,368,739,224 369,266,893,931
A*(((1+i)^n-1)/i)*(1+i
)
Gía trị tương lai FVn=PV*(1+I)^n 554,998,358,142 191,098,870,424
Bảng 1.4. Bảng dòng tiền đều hàng kỳ doanh nghiệp chi trả
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy được dòng tiền đều hàng kỳ được doanh nghiệp chi trả năm
2021 đã giảm xuống so với năm 2021. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện khá
tốt trong việc quản lý khoản vay trả góp và cần phải chi trả trong kỳ.

17
=> Doanh nghiệp cần duy trì và thực hiện các chính sách nhằm nhanh chóng giúp
doanh nghiệp không phải vay trả góp
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Yêu cầu 4. Phân tích kháo quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.4.1. Bảng phân tích các báo cáo tài chính theo chiều ngang
Chỉ tiêu Năm N2021 Năm 2022 Chênh lệch giá trị
Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ
(%) (%) tăng (%)
1 2 3 4 5 6 7
A. Tài
sản
I. Tài -
sản 682,810,910,108 58.7 550,311,381,176 54.3 132,499,528,932 -24.1
ngắn
hạn
1. Tiền
và các
khoản -16,412,791,177
tương
31,559,396,915 4.7 15,146,605,738 2.8 -108.4
đương
tiền
3. Các
khoản
phải thu -98,856,965,250
ngắn
600,029,582,395 87.9 501,172,617,145 91 -19.8
hạn

4. Hàng -17,610,432,499
tồn kho 49,910,150,772 7 32,299,718,273 5.9 -54.5

5. Tài
sản ngắn
18
hạn khác 1,311,780,026 0.3 1,692,440,020 0.3 380,659,994 22.5

II. Tài
sản dài -
hạn 480,800,051,400 41.3 462,761,073,400 45.7 18,038,978,000 -3.9

1. Các
khoản
phải thu 101,536,537,600 21.1 101,536,537,600 21.9 0 0
dài hạn
2. Tài -18,086,103,097
sản cố 214,138,988,705 44.5 196,052,885,608 42.3 -9.2
định

3. Đầu
tư tài
chính 148,624,454,735 30.9 148,624,454,735 32.1 0 0
dài hạn

4. Tài
sản dài
hạn khác 16,500,070,360 3.4 16,547,195,457 3.6 47,125,097 0.3

Tổng tài --
sản 1,163,610,961,508 100 1,013,072,454,57 100 150,538,506,932 - 14.9
6

Bảng 2.1. Bảng phân tích biến động tài sản năm 2021, 2022

Diễn giải:
Các mục số liệu giá trị được lấy từ dư nợ cuối kì của chỉ tiêu tài sản trong bảng
cân đối kế toán hợp nhất 2022
19
Tỷ trọng = (Gía trị tài sản/Tổng tài sản)*100
Số tuyệt đối = Gía trị (N +1) – Gía trị (N)
Tỷ lệ tăng giảm = (Số tuyệt đối/giá trị N )*100
Nhận xét:
- Xét về tổng thể: Tổng tài sản đã giảm xuống 14.9% tương ứng giảm
150,538,506,932 nghìn đồng. Qua đó ta thấy doanh nghiệp đã quản lý và sử dụng chưa
tốt tài sản doanh nghiệp.
- Phân tích về sự biến động tài sản: ta thấy hầu hết tất cả loại tài sản đều giảm
xuống, giảm thấp nhất là tiền và các khoản tương đương tiền giảm 108.4% tương giảm
16,412,791,177 nghìn đồng, hàng tồn kho giảm 54.5% tương ứng giảm 17,610,432,499
nghìn đồng. Trong khi đó,tài sản ngắn hạn khác tăng 22.5% tương ứng tăng 380,659,994
nghìn đồng.
=> Doanh nghiệp quản lý chưa tốt tài sản vì vậy cần phải có kế hoạch quản lý tài
sản tốt hơn để phù hợp với nhu cầu tài sản cho sản xuất kinh doanh, khả năng luân
chuyển vốn, tính linh hoạt.
Bảng phân tích biến động nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch giá trị
Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ
tăng (%)
1 2 3 4 5 6 7
B.
Nguồn
vốn
I. Nợ -
phải trả 316,158,872,146 27.1% 197,891,194,89919,6% 118,267,677,247 -59.7

1. Nợ --
ngắn 296,058,458,412 93.7% 175,525,239,620 88,7% 120,533,218,792 - 68.7
hạn

20
2. Nợ
dài hạn 20,100,413,734 6.35% 22,365,955,279 11,3% 2,265,541,545 10

II. Vốn
chủ sở -32,270,829,685
hữu 847,452,089,362 72.8% 815,181,259,677 80,4% -4

1. Vốn
chủ sở -32,270,829,685
hữu 847,452,089,362 100 815,181,259,677 100 -4

Tổng --
nguồn 1,163,610,961,508 100 1,013,072,454,57 100 150,538,506,932 - 14.9
vốn 6

Bảng 2.2. Bảng phân tích biến động nguồn vốn 2021,2022
Diễn giải:
Các mục số liệu giá trị được lấy từ dư nợ cuối kì của chỉ tiêu nguồn vốn trong
bảng cân đối kế toán hợp nhất 2021 và 2022
Tỷ trọng = (Gía trị tài sản/Tổng tài sản)*100
Số tuyệt đối = Gía trị 2022 – Gía trị 2021
Tỷ lệ tăng giảm = (Số tuyệt đối/giá trị 2021)*100
Nhận xét:
- Xét về tổng thể: Tổng nguồn vốn đã giảm xuống 14.9% tương ứng giảm
150,538,506,932 nghìn đồng. Qua đó ta thấy doanh nghiệp đã quản lý và sử dụng chưa
tốt nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Phân tích về sự biến động nguồn vốn: ta thấy hầu hết tất cả loại nguồn vốn đều
giảm xuống, giảm thấp nhất là nợ ngắn hạn giảm 68.7% tương giảm 120,533,218,792
nghìn đồng. Trong khi đó,nợ dài hạn tăng 10% tương ứng tăng 2,265,541,545 nghìn đồng.
=> Doanh nghiệp quản lý chưa tốt nguồn vốn vì vậy cần phải có kế hoạch quản lý
nguồn vốn tốt hơn để phù hợp với nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, khả
năng tự chủ tài chính, khả năng đảm bảo tiêu chuẩn pháp định về vốn.
Bảng phân tích biến động báo cáo kết quả kinh doanh
21
Chênh lệch giá trị
Chỉ tiêu Năm N 2021 Năm 2022 Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng giảm
(%)
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán -321,777,178,087
hàng và cung 494,342,529,743 172,565,351,656 - 65.09
cấp dịch vụ
2. Các khoản
giảm trừ doanh - - - -
thu
3. Doanh thu -321,777,178,087
thuần bán hàng 494,342,529,743 172,565,351,656 -65.09
và cung cấp dịch
vụ
4. Gía vốn hàng -308,006,255,768
bán 488,007,993,147 180,001,737,379 - 63.11
5. Lợi nhuận gộp
về bán hàng và 6,334,536,596 7,436,385,723 1,101,849,127 17.39
cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu
hoạt động tài 24,561,722,295 27,893,790,003 3,332,067,708 13.56
chính

7. Chi phí tài 7,010,508,220 12,235,717,508 5,225,209,288 74.53


chính

Trong đó: Lãi 17,943,041,561 12,235,717,508 -5,707,324,053 -31.8


vay

8. Phần lãi hoặc


lỗ trong trong
công ty liên 595,672,555 - -595,672,555 -100
doan, liên kết
9. Chi phí bán 2,065,851,952 2,749,822,223 683,970,271 33.10
22
hàng
10. Chi phí quản
lý doanh nghiệp 4,432,948,359 43,293,781,007 38,860,832,648 876.6

11. Lợi nhuận


thuần từ hoạt 17,982,622,915 28,821,916,458 10,839,293,543 60.27
động kinh doanh

12. Thu nhâp 412,598,988 316,428,900 -96,170,088 -23.3


khác

13. Chi phí khác 5,322,825,266 35,623,300 -5,287,201,966 -99.33

14. Lợi nhuận 4,910,226,278 280,805,600 -4,629,420,678 -94.28


khác

15. Tổng lợi


nhuận kế toán 13,072,396,637 28,541,110,858 15,468,714,221 118.33
trước thuế

16. Chi phí thuế


TNDN hiện hành 10,519,950 1,140,608,384 1,130,088,434 10742.34

17. Chi phí thuế


TNDN hoãn lại 4,717,553,360 2,589,110,443 -2,128,442,917 -45.11

18. Lợi nhuận


sau thuế TNDN 17,779,430,047 32,270,829,685 14,491,399,638 81.5

19.Lợi nhuận sau


thuế của cổ đông 17,934,149,275 31,880,357,653 13,946,208,378 77.76
công ty mẹ

20. Lợi nhuận


sau thuế của cổ
23
đông không
kiểm soát 154,719,228 390,472,032 235,752,804 152.37

21. Lãi cơ bản 226 403 177 78.31


trên cổ phiếu

22. Lãi suy giảm


trên cổ phiếu 226 403 177 78.31
Bảng 2.3. Bảng phân tích biến động báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021, 2022
Diễn giải:
Các mục số liệu giá trị được lấy từ dư nợ cuối kì trong bảng báo cáo kết quả kinh
doanh hợp nhất 2021 và 2022
Số tuyệt đối = Gía trị 2022 – Gía trị 2021
Tỷ lệ tăng giảm = (Số tuyệt đối/giá trị 2021)*100
Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021 và 2022 ta thấy :
Xét về sự biến động ta thấy hầu hết các loại chi phí đều tăng lên, tăng cao nhất là
Chi phí thuế TNDN hiện hành tăng 1,130,088,434 VND tương ứng tăng 10,742.34 %.
Tuy nhiên doanh thu bán hàng giảm 321,777,178,087 VND tương ứng giảm 65.09%.
Qua đó có thể thấy tốc độ tăng của chi phí cao trong khi đó tốc độ của doanh thu
giảm điều này chứng tỏ doanh nghiệp quản lý và sử dụng các loại chi phí chưa tốt. Cần
phải có các biện pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp và sử dụng các loại chi phí
tiết kiệm hơn để đem lai gía trị cao cho doanh nghiệp.

Bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chênh lệch giá trị
Chỉ tiêu Năm N 2021 Năm 2022 Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng
giảm (%)
1 2 3 4 5
I. Lợi nhuận 13,072,396,637 28,541,110,858 15,468,714,221 118.33
trước thuế

24
II. Điều chỉnh 4,960,391,148 32,142,548,049 27,182,156,901 84.6
cho các khoản

III. Lưu chuyển


tiền thuần từ -113,489,460,044
hoạt động kinh180,197,310,467 66,707,850,423 - 170.1
doanh
IV. Lưu chuyển
tiền thuần từ 101,305,706,138 72,812,441,600 -28,493,264,538 - 39.1
hoạt động đầu

V. Lưu chuyển
tiền từ hoạt 75,695,270,500 10,308,200,000 -65,387,070,500 - 634.3
động tài chính

VI. Lưu chuyển


tiền thuần trong3,466,333,829 16,412,791,177 12,946,457,348 78.9
năm

VII. Tiền và
tương đương 28,148,000,901 31,559,396,915 3,411,396,014 10.8
tiền đầu năm

VIII. Tiền và
tương đương 31,559,396,915 15,146,605,738 -16,412,791,177 - 108.4
tiền cuối năm

Bảng 2.4. Bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Diễn giải:
Các mục số liệu giá trị được lấy từ dư nợ cuối kì trong bảng báo cáo lưu chuyển
tiền tệ hợp nhất 2021 và 2022
Số tuyệt đối = Gía trị 2022 – Gía trị 2021
Tỷ lệ tăng giảm = (Số tuyệt đối/giá trị 2021)*100
Nhận xét:
Qua bảng phân tích biến động báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta thấy lưu chuyển tiền
thuần từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính lần lượt giảm xuống 113,489,460,044
VND; 28,493,264,538 VND; 65,387,070,500 VND tương ứng giảm 170.1%; 39.1% và
25
634.3%. Cùng với đó tiền và tương đương tiền cuối năm cũng giảm 16,412,791,177 VND
tương ứng giảm 108.4%.
Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế tăng 15,468,714,221 VND tương ứng tăng 118.33%
và lưu chuyển tiền thuần trong năm tăng 12,946,457,348 VND tương ứng tăng 78.9%.
Qua đó ta thấy được doanh nghiệp đang quản lý tốt các dòng tiền đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên cần phải có các biện pháp nhằm hạn chế dòng tiền ra trong
doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp luân chuyển dòng tiền hiệu quả nhất
Yêu cầu 5. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
2.4.2.Bảng tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. Tài sản ngắn hạn Bảng CĐKT 682,810,910,108 550,311,381,176
- Hàng tồn kho 49,910,150,772 32,299,718,273
2. Tài sản dài hạn Bảng CĐKT 480,800,051,400 462,761,073,400
3. Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + 1,163,610,961,508 1,013,072,454,576
Tài sản dài hạn
4. Nợ phải trả ngắn Bảng CĐKT 296,058,458,412 175,525,239,620
hạn
5. Nợ phải trả dài hạnBảng CĐKT 20,100,413,734 22,365,955,279
6. Tổng nợ phải trả = Nợ phải trả ngắn 316,158,872,146 197,891,194,899
hạn + Nợ phải trả dài
hạn
7. LN trước thuế và EBIT = Tổng lợi
lãi vay nhuận kế toán trước 31,015,438,198 -16,305,393,350
thuế + Chi phí lãi vay

8. Khả năng thanh H1 = Tổng tài


toán tổng quát (H1) sản/Tổng nợ phải trả 3.68 5.12

9. Khả năng thanh H2 = Tổng tài sản


toán nợ ngắn hạn ngắn hạn/Tổng nợ 2.3 3.14
(H2) ngắn hạn
10. Khả năng thanhh H2 = (Tổng tài sản

26
toán nhanh (H3) ngắn hạn – Hàng tồn 2.14 2.95
kho)/Tổng nợ ngắn
hạn
11. Khả năng thanh = LN trước thuế và lãi
toán lãi vay vay (EBIT)/Lãi vay 1.73 - 1.33
phải trả

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Diễn giải:
Các mục số liệu giá trị được lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2021 và
2022
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp tình hình quản lý khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thấy
khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2021 hầu như đã tăng lên so với năm 2020.
Tuy nhiên khả năng thanh toán lãi vay lại giảm mạnh. Cụ thể:
- Khả năng thanh toán tổng quát (H1) tăng từ 3.68 lên 5.12 cho thấy khả năng thanh
toán của doanh nghiệp là tốt
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) tăng từ 2.3 lên 3.14 thể hiện khả năng
thanh toán hiện hành của doah nghiệp dư thừa. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp bị ứ đọng,
trong khi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt
- Khả năng thanh toán nhanh (H3) tăng từ 2.14 lên 2.95. Chứng tỏ khả năng thanh
toán ngay các khoản nợ ngắn hạn cao, doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh toán
nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại.
- Khả năng thanh toán lãi vay giảm từ 1.73 xuống còn – 1.33. Điều đó cho thấy
doanh nghiệp đang quản lý chưa tốt và đang bị lỗ nặng.
=> Doanh nghiệp cần duy trì khả năng thanh toán tổng quát cũng như khả năng
thanh toán nhanh. Đồng thời cần đưa ra biện pháp khắc phục khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn và khả năng thanh toán lãi vay để doanh nghiệp quản lý tốt hơn.
Yêu cầu 6. Phân tích khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp
2.4.3.Bảng tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. Gía vốn hàng bán Bảng BCKQ HĐKD 488,007,993,147 180,001,737,379

27
2. Hàng tồn kho đầu Bảng CĐKT 44,466,250,528 49,910,150,772
kỳ
3. Hàng tồn kho cuối Bảng CĐKT 49,910,150,772 32,299,718,273
kỳ
4. Hàng tồn kho bình = (Hàng tồn kho đầu
quân kỳ + Hàng tồn kho 47,188,200,650 41,104,934,523
cuối kỳ) / 2

5. Doanh thu thuần Bảng BCKQ HĐKD 494,342,529,743 172,565,351,656


6. Phải thu đầu kỳ = Phải thu ngắn hạn 443,913,066,107 701,566,119,995
đầu kỳ + Phải thu dài
hạn đầu kỳ
7. Phải thu cuối kỳ = Phải thu ngắn hạn 701,566,119,995 602,709,154,745
cuối kỳ + Phải thu dài
hạn cuối kỳ
8. Phải thu bình quân = (Phải thu đầu kỳ +
Phải thu cuối kỳ) / 2 572,739,593,051 652,137,637,370

9. Phải trả đầu kỳ = Nợ ngắn hạn đầu kỳ 327,340,352,893 316,158,872,146


+ nợ dài hạn đầu kỳ
10. Phải trả cuối kỳ = Nợ ngắn hạn cuối 316,158,872,146 197,891,194,899
kỳ + nợ dài hạn cuối
kỳ
11. Phải trả bình quân = (Phải trả đầu kỳ + 321,749,612,520 257,025,033,523
Phải trả cuối kỳ) / 2
12. Vòng quay hàng = Gía vốn hàng bán /
tồn kho Hàng tồn kho bình 10.34 4.38
quân
13. Kỳ luân chuyển = Số ngày trong năm
hàng tồn kho (360) / Vòng quay 34.81 82.21
hàng tồn kho
14. Vòng quay khoản = Doanh thu thuần / 0.86 0.26
phải thu Phải thu bình quân
28
15. Kỳ thu tiền bình = Số ngày trong
quân khoản phải thu kỳ(90) / Vòng quay 104.65 340.12
khoản phải thu
16. Vòng quay khoản = Doanh thu thuần / 1.53 0.67
phải trả Phải trả bình quân
17. Kỳ thu tiền bình = Số ngày trong
quân khoản phải trả năm / Vòng quay 235.29 536.2
khoản phải trả
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp
Diễn giải:
Các mục số liệu chỉ tiêu được lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2020 và
2021
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp năm 2022 tăng
lên so với năm 2021 cụ thể:
- Vòng quay hàng tồn kho giảm 10.34 xuống còn 4.38 cho thấy hoạt động quản trị
tồn kho của công ty đã giảm sút và không hiệu quả. Vì vậy cần phải lên kế hoạch để cải
thiện tình hình của công ty tốt hơn
- Vòng quay khoản phải thu giảm từ 0.86 xuống 0.26 cho thấy thời gian chuyển
hóa từ doanh số thành tiền mặt năm 2022 dài hơn rất nhiều so với năm 2021
- Vòng quay khoản phải trả giảm từ 1.53 xuống còn 0.67 cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp chưa ổn so với năm 2021. Vì vậy
khoản phải trả này có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạn tín dụng của doanh nghiệp.
=> Doanh nghiệp cần có các biện pháp để tăng các vòng quay để nâng cao khả
năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
Qui ước: 1 năm 360 ngày và 1 quý 90 ngày
Yêu cầu 7. Phân tích các thông số nợ trong doanh nghiệp
2.4.4.Bảng tổng hợp các thông số nợ
Các chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. Nợ ngắn hạn 296,058,458,412 175,525,239,620
2. Nợ dài hạn 20,100,413,734 22,365,955,279
3. Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ 316,158,872,146 197,891,194,899
29
dài hạn
4. Vốn chủ sở hữu 847,452,089,362 815,181,259,677
5. Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng 0.28 0.19
nguồn vốn
6. Hệ số nợ trên vốn = Tổng nợ / Vốn chủ 0.37 0.02
chủ sở hữu sở hữu
7. Hệ số nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn / 0.02 0.03
trên vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp các thông số nợ của doanh nghiệp
Diễn giải:
Các mục số liệu chỉ tiêu được lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất năm 2021 và
2021
Nhận xét:
Ta có:
- Nợ phải trả = Nợ dài hạn + nợ ngắn hạn
- Tổng nguồn vốn 2021=1,163,610,961,508
- Tổng nguồn vốn 2022 = 1,013,072,454,576
Qua bảng tổng hợp các thông số nợ của doanh nghiệp ta thấy:
- Hệ số nợ giảm từ 0.28 xuống 0.19 cho thấy doanh nghiệp vốn tự có năm 2021 có
ít hơn năm 2022, có tính độc lập thấp hơn với các chủ nợ so với năm trước, do đó bị ràng
buộc vào sức ép của các khoản nợ vay hơn năm trước.
- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm từ 0.37 xuống 0.02 cho thấy tài sản của doanh
nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu.
- Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng từ 0.02 lên 0.03 cho thấy doanh nghiệp
được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu.

NỘI DUNG 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TIỀN MẶT TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Yêu cầu 8. Lập bảng kê tình hình quản trị tiền mặt trong doanh nghiệp.
4.1 Thống kê tình hình quản trị tiền mặt của doanh nghiệp trong năm
- Tổng hợp tình hình doanh thu trong năm 2022
30
Qúy I Qúy II Qúy III Qúy IV
Chỉ tiêu

I. Doanh
thu bán
hàng và 7,293,503,757 31,948,929,345 95,238,439,180 35,970,863,423
cung cấp
dịch vụ
Doanh thu 7,293,503,757 31,948,929,345 95,238,439,180 35,970,863,423
- Doanh thu
bán hàng
hóa và thành 7,293,503,757 31,948,929,345 95,238,439,180 35,970,863,423
phẩm
- Doanh thu
hoạt động - - - -
xây lắp
II. Doanh
thu hoạt 5,935,459,898 5,241,947,441 6,649,127,714 9,310,226,526
động tài
chính
- Lãi tiền
gửi, tiền cho 5,935,459,898 5,241,947,441 6,649,127,714 9,310,226,526
vay
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp doanh số bán ra năm 2022

Diễn giải:
Bảng tổng hợp doanh số bán ra gồm các quý 1,2,3,4 của năm 2022 được lấy trong
bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 ở trang 18
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lấy từ VI.1 trong bản thuyết minh báo cáo
tài chính hợp nhất từng quý năm 2022 ở trang 18
- Doanh thu hoạt động tài chính lấy từ VI.3 trong bản thuyết minh báo cáo tài chính
hợp nhất từng quý năm 2022 ở trang 18
31
- Tình hình mua sắm vật tư

Qúy Tiền hàng (triệu đồng)

1 Năm 2022 -
2 Năm 2022 -
3 Năm 2022 -
4 Năm 2022 -
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp tình hình mua sắm
Diễn giải:
Các mục số liệu chỉ tiêu được lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất quý 1,2,3,4
năm 2022
Nhận xét: Trong quý 1,2,3,4 doanh nghiệp không mua sắm vât tư. Giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí trong công tác quản lý. Đồng thời thực hiện các chính sách để
duy trì tình hình này.
- Chi phí tiền lương, dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác phải trả tiền trong
quý
Khoản chi Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4
I. Chi phí tài 1,989,104,830 67,543,439 2,984,585,481 3,099,207,390
chính
- Lãi tiền vay 1,989,104,830 67,543,439 2,984,585,481 3,099,207,390
- Chi phí tài - - - -
chính khác

II. Chi phí bán 997,409,326 1,896,983,185 1,856,218,961 1,687,774,327


hàng và chi phí
quản lý doanh
nghiệp
- Chi phí bán
348,816,566 886,528,526 799,456,322 715,020,809
hàng
- Chi phí quản lý
doanh nghiệp 648,592,760 1,010,454,659 1,056,762,639 972,753,518
32
III. Lợi nhuận (35,463,300) (90,000) (70,000) 236,895,053
khác
- Thu nhập khác - - - 236,895,053
- Chi phí khác
(35,463,300) (90,000) (70,000) -
IV. Chi phí thuế 203,047,140 266,982,480 81,726,402 548,266,648
thu nhập doanh
nghiệp hiện
hành
- Thuế thu nhập
- - - -
doanh nghiệp
công ty mẹ
- Thuế thu nhập
doanh nghiệp
công ty con 203,047,140 266,982,480 81,726,402 548,266,648

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp chi phí


Diễn giải:
Bảng tổng hợp chi phí gồm các quý 1,2,3,4 của năm 2022 được lấy trong bản thuyết
minh báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 gồm các trang 18 và trang 19
- Chi phí tài chính lấy từ VI.4 bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất từng quý năm
2022
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lấy từ VI.5 bản thuyết minh báo cáo
tài chính hợp nhất từng quý năm 2022
- Lợi nhuận khác lấy từ VI.6 bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất từng quý năm
2022
- Chi phí thuê TNDN hiện hành lấy từ VI.7 bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất
từng quý năm 2022
Yêu cầu 9. Lập nhât ký quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp
- Nhật kí quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp
Thứ Nội
33
tự dung Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4
I Dòng
tiền vào 62,561,078,977 237,834,447,640 475,769,149,237 677,391,495,691

1 Dòng
tiền vào
thu từ
hoạt
62,560,463,394 208,986,833,234 345,445,834,415 530,807,331,535
động
kinh
doanh
Tiền thu
từ bán
hàng,
cung cấp
dịch vụ
và doanh
thu khác 31,122,351,544 130,706,503,182 251,995,221,432 363,685,563,616
Tiền thu
khác từ
hoạt
động
31,438,111850 78,280,330,052 93,450,612,983 167,121,767,919
kinh
doanh
2 Dòng
tiền từ
hoạt 615,583 6,467,614,406 84,668,314,822 100,929,164,156
động đầu

Tiền thu
từ thanh
lý,
nhượng
bán
34
TSCĐ và - - - 260,584,558
các tài
sản dài
hạn khac
Tiền thu
hồi cho
vay, bán
lại các
công cụ
nợ của - - 78,199,724,150 94,199,724,150
đơn vị
khác
Tiền thu
lãi cho
vay, cổ
tức và lợi
nhuận
được 615,583 6,467,614,406 6,468,590,672 6,468,855,448
chia
3 Dòng
tiền từ
hoạt - 22,380,000,000 45,655,000,000 45,655,000,000
động tài
chính
Tiền thu
từ đi vay - 22,380,000,000 45,655,000,000 45,655,000,000
II Dòng
tiền ra (74,107,925,018) (257,221,133,095)(499,506,935,918) (693,932,881,317)

1 Dòng
tiền ra từ
hoạt (33,027,033,018) (161,683,349,095)(286,401,434,376) (416,490,464,441)
động
kinh
35
doanh
Tiền chi
trả cho
người
cung cấp
hàng hóa
và dịch (24,330,896,809) (84,863,377,292) (182,489,491,022) (248,242,381,323)
vụ
Tiền chi
trả cho
người lao (998,440,699) (2,344,649,761) (3,704,048,387) (5,098,489,880)
động
Tiền chi
trả lãi (1,000,215,941) (2,056,648,269) (2,992,679,118) (3,953,104,290)
vay
Tiền chi
khác từ
hoạt
động
(6,697,479,569) (72,418,673,773) (97,215,215,849) (159,196,488,948)
kinh
doanh
2 Dòng
tiền ra từ
hoạt (41,000,000,000) (65,000,000,000) (160,997,717,542) (210,373,740,876)
động đầu

Tiền chi
cho vay,
mua các
công cụ
(41,000,000,000) (65,000,000,000) (160,997,717,542) (210,373,740,876)
nợ của
đơn vị
khác
3 Dòng
36
tiền ra từ
hoạt
động tài (80,892,000) (30,537,784,000) (52,107,784,000) (67,068,676,000)
chính
Tiền trả
nợ gốc (80,892,000) (30,537,784,000) (52,107,784,000) (67,068,676,000)
vay
III Dòng
tiền
thuần (11,546,846,041) (19,386,685,455) (23,737,786,681) (16,541,385,626)
trong kỳ

IV Tiền tồn
đầu kỳ 31,559,396,915 31,559,396,915 31,559,396,915 31,559,396,915
V Tiền tồn
cuối kỳ 20,012,550,874 12,172,711,460 7,821,610,234 14,942,911,785
VI Mức dư
tiền cần
thiết 11,546,846,041 19,386,685,455 23,737,786,681 16,616,485,130

VII Số tiền
thừa hay
thiếu 23,093,692,082 38,773,370,910 47,475,573,362 33,157,870,756

Bảng 3.4. Nhật ký quản trị tiền mặt


Diễn giải:
Nhật kí quản trị tiền mặt gồm các quý 1,2,3,4 của năm 2022 được lấy trong Bảng
báo cáo lưu chuyển tiền tệ của các quý năm 2022:

37
- Dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh và Dòng tiền ra từ hoạt động kinh
doanh lấy từ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số từ 01 đến 08
- Dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư và Dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư lấy từ
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số từ 21 đến 27.
- Dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính và Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính lấy
từ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số từ 31 đến 34
- Dòng tiền thuần trong kỳ lấy từ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số 50.
- Tiền tồn đầu kỳ lấy từ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số 60.
- Tiền tồn cuối kỳ lấy từ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mã số 70.
- Cộng dòng tiền vào = Dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh + Dòng tiền thu
vào từ hoạt động đầu tư + Dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính.
- Cộng dòng tiền ra = Dòng tiền ra từ hoạt động kinh doanh + Dòng tiền ra từ hoạt
động đầu tư + Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính.
- Mức dư tiền cần thiết = Tiền tồn đầu kỳ - tiền tồn cuối kỳ
- Số tiền thừa (thiếu ) = Dòng tiền thuần trong kỳ + Tiền tồn đầu kỳ - Tiền tồn cuối
kỳ.

NỘI DUNG 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI
THU TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Yêu cầu 10. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp để
cấp tiêu chuẩn tín dụng cho nhóm khách hàng mới.
Năm 2021
STT Chỉ tiêu Cách tính Nhóm TC A Nhóm TC B Nhóm TC C
(10%) (14%) (9%)
Doanh số A+A*0.1 543,776,782,717563,550,483,907538,833,357,4
(494,342,529,7 19
43)
Kỳ thu tiền BQ= 360*KPTBQ / DS 379.17 365.87 382.65
1 Doanh số tăng A*0.1 49,434,252,974 69,207,954,16444,490,827,67
thêm 6
2 Lợi nhuận tăng = (1)*Tỷ lệ % lợi
thêm nhuận trên doanh 494,342,529.74 692,079,541.64444,908,276.7
thu 7

38
[Tỷ lệ % lợi nhuận
trên doanh thu =
LNG/DT)
3 Khoản phải thu =[(Kỳ thu tiền bình
tăng thêm quân*(1)] /360 52,066,626,944. 70,334,428,305.47,290,042,25
[ KTTBQ= (360* 87 51 0.62
kptbq)/ds]

4 Vốn đầu tư tăng= (3) * 90%


thêm 46,859,964,250. 63,302,785,474.42,561,038,02
38 96 5.55
5 Chi phí cơ hội = (4) * 15%
vốn 7,028,994,637.5 9,945,417,821.26,384,155,703
6 4 .83
6 Lợi nhuận ròng = (2) – (5) 42,405,258,336. 59,712,536,342.38,106,671,97
tăng thêm 44 76 2.17
Bảng 10.1. Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng
Nhận xét:

Từ bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận ròng tăng thêm của 3 nhóm TC đều tăng
lên. Cho nên công ty nên mở tín dụng cho toàn bộ ba nhóm khách hàng A, B và C. Tuy
nhiên, vì chúng ta chấp nhận rủi ro tín dụng cao hơn, nên chúng ta sẽ làm tăng rủi ro cho
công ty. Rủi ro đó được phản ánh trong phương sai của dòng ngân quỹ kỳ vọng của công
ty. Tăng rủi ro này cũng tự biểu thị trong mất mát do nợ xấu tăng thêm

Năm 2022
STT Chỉ tiêu Cách tính Nhóm TC A Nhóm TC B Nhóm TC C
(10%) (14%) (9%)
Doanh số A+A*0.1 189,821,886,821.196,724,500,887.84188,096,233,305.
(172,565,351,65 6 04
6)
Kỳ thu tiền bình = 1,236.79 1,193.39 1,248.14
quân 360*KPTB
Q / DS

39
1 Doanh số tăng A*0.1 17,256,535,165.6 24,159,149,231.8415,530,881,649.0
thêm 0 4

2 Lợi nhuận tăng = (1)*10% 1,725,653,516.56 3,382,280,892.46 1,397,779,348.41


thêm
3 Khoản phải thu = [(Kỳ thu 59,285,305,909.6 80,086,908,616.07 53,846,429,503.5
tăng thêm tiền bình 2 8
quân*(1)]
/360

4 Vốn đầu tư tăng 53,356,775, 72,078,217,754.46 48,461,786,553.5


thêm = (3) * 90% 8

5 Chi phí cơ hội 8,003,516,297.8 1,081,173,266,316. 7,269,267,983.04


vốn = (4) * 15% 96

6 Lợi nhuận ròng (6,277,862,781.2(1,077,790,985,424 (5,871,488,634.6


tăng thêm = (2) – (5) 4) .5) 2

Bảng 10.2. Phân tích quyết định mở rộng tín dụng cho các nhóm khách hàng năm 2022
Nhận xét: Từ bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận ròng tăng thêm của 3 nhóm TC
đều giảm xuống. Cho thấy chi phí khác phát sinh từ mức sinh lợi tăng thêm này là mất
mát do nợ xấu.
=> Qua đó công ty không nên mở tín dụng cho các nhóm Tài chính A,B,C năm 2022
Yêu cầu 11. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp hãy tính
tỷ lệ chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp.
Năm 2021
STT Chỉ tiêu Công thức + 5 ngày
Doanh số(A) A+A*0.07 528,946,506,825
Kỳ thu tiền BQ Kỳ TT BQ =(360 * KPThu bq)/Doanh 390
số
1 Doanh số tăng thêm = Doanh số *7% 34,603,977,082.01
2 Lợi nhuận tăng = (1)* [Tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh 443,468,945,339.79
thêm thu = LNG/DT)

40
3 Khoản phải thu tăng=4+5 610,208,538,390.79
thêm
4 Khoản phải thu mới= (KTT mới * Doanh số mới tăng
thêm/360 37,468,945,339.79
5 Khoản phải thu cũ = (KTT bq (ở trên cb
)tăng thêm * Doanh số cũ) /360 572,739,593,051
6 Vốn đầu tư vào
khoản phải thu = (4) * 90% + (5) 606,461,643,856.81
7 Chi phí cơ hội vốn = (6) * 15%
90,969,246,578.52
8 Lợi nhuận ròng tăng
thêm = (2) – (7) (90,525,829,016.8)
Bảng 11.2. Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng năm 2021
Nhận xét: Với kết quả trên, công ty không nên chấp nhận bán tín dụng với thời hạn
+ 5 ngày này , Vì với thời hạn này lợi nhuận tăng thêm không thể bù đắp được chi phí cơ
hội do đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu
=> Công ty không nên kéo dài thời hạn bán hàng + 5 ngày năm 2021.

Năm 2022
STT Chỉ tiêu Công thức + 5 ngày
Doanh số(A) A+A*0.07 184,644,926,272
Kỳ thu tiền BQ Kỳ TT BQ =(360 * KPThu bq)/Doanh 1,271.46
số
1 Doanh số tăng thêm = Doanh số *7% 12,925,144,839.03
2 Lợi nhuận tăng = (1)* [Tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh (556,985,290.65)
thêm thu = LNG/DT)
3 Khoản phải thu tăng=4+5 697,787,271,985.9
thêm
4 Khoản phải thu mới= (KTT mới * Doanh số mới tăng 45,649,634,615.9
thêm/360

41
5 Khoản phải thu cũ = (KTT bq (ở trên cb 652,137,637,370
)tăng thêm * Doanh số cũ) /360
6 Vốn đầu tư vào 693,222,308,524.31
khoản phải thu = (4) * 90% + (5)
7 Chi phí cơ hội vốn = (6) * 15% 103,983,346,278.65
8 Lợi nhuận ròng tăng= (2) – (7) (104,540,331,569.3)
thêm
Bảng 11.2. Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng năm 2022
Nhận xét: Với kết quả trên, công ty không nên chấp nhận bán tín dụng với thời hạn
+ 5 ngày này , Vì với thời hạn này lợi nhuận tăng thêm không thể bù đắp được chi phí cơ
hội do đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu
=> Công ty không nên kéo dài thời hạn bán hàng + 5 ngày năm 2022.

Yêu cầu 12. Phân tích tình hình quản lý khoản phải thu trong doanh nghiệp, tính tỷ
lệ chiết khấu phù hợp với doanh nghiệp.
Năm 2021
STT Chỉ tiêu Cách tính Chính sách không Chính sách chiết
chiết khấu khấu
1 Doanh số BCKQHĐKD 494,342,529,743 494,342,529,743
2 Khoản phải thu Bảng CĐKT 701,566,119,995 701,566,119,995
3 Giảm khoản phải thu = Khoản phải - 35,078,306,000
thu*5%
4 Giảm vốn đầu tư vào = Giảm khoản phải -
khoản phải thu thu* tỷ lệ VĐT 42,093,967,199
trong khoản phải
thu
5 Tiết kiệm chi phí cơ = Giảm vốn đầu tư -
hội vào khoản phải thu* 6,314,095,080
tỷ lệ % chi phí cơ
hội
6 Thiệt hại do chiết khấu= Doanh số* tỷ lệ -
chiết khấu * tỷ lệ
42
khách hàng nhận 9,886,850,595
chiết khấu

7 Lợi nhuận ròng = Tiết kiệm chi phí -


cơ hội - Thiệt hại do -3,572,755,515
chiết khấu
Bảng 12.1. Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng năm 2021
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy, lợi nhuận ròng trong năm 2021 giảm
3,572,755,515 VNĐ. Nghĩa là với thời hạn này, việc đẩy nhanh tốc độ thu tiền không đem
lại đủ phần tiết kiệm chi phí cơ hội để bù đắp cho chi phí chiết khấu thì công ty không nên
áp dụng chính sách chiết khấu.
=>Doanh nghiệp áp dụng phương pháp chiết khấu không hiệu quả ,vì vậy không nên áp
dụng cho khách hàng.

Năm 2022
STT Chỉ tiêu Cách tính Chính sách không Chính sách chiết
chiết khấu khấu
1 Doanh số Dt bh và ccdv 172,565,351,656 172,565,351,656
2 Khoản phải thu Tính ở bảng trên 602,709,254,745 602,709,254,745
3 Giảm khoản phải thu = Khoản phải - 30,135,462,737
thu*5%
4 Giảm vốn đầu tư vào = Giảm khoản phải
khoản phải thu thu* tỷ lệ VĐT - 40,682,874,695
trong khoản phải
thu
5 Tiết kiệm chi phí cơ = Giảm vốn đầu tư
hội vào khoản phải - 6,102,431,204
thu* tỷ lệ % chi phí
cơ hội
6 Thiệt hại do chiết khấu= Doanh số* tỷ lệ
chiết khấu(2%) * tỷ - 3,451,307,033
lệ khách hàng nhận
chiết khấu (100%)
7 Lợi nhuận ròng = Tiết kiệm chi phí
43
cơ hội - Thiệt hại - 2,651,124,171
do chiết khấu

Bảng 12.2. Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho khách hàng tín dụng năm 2022
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy, lợi nhuận ròng tăng 2,651,124,171 VNĐ.
Nghĩa là với thời hạn này, tiết kiệm chi phí cơ hội do đẩy nhanh tốc độ thu tiền lớn hơn
chi phí dành cho chiết khấu. Nếu việc đẩy nhanh tốc độ thu tiền không đem lại đủ phần
tiết kiệm chi phí cơ hội để bù đắp cho chi phí chiết khấu thì công ty không nên áp dụng
chính sách chiết khấu.
=>Doanh nghiệp áp dụng phương pháp chiết khấu hiệu quả ,vì vậy nên áp dụng cho
khách hàng

Yêu cầu 13. Trong trường hợp các khoản nợ khó đòi: doanh nghiệp lựa chọn
phương pháp xử lý phù hợp.
Năm 2021
STT Nợ xấu khó đòi Thời hạn Gía trị khoản nợ Doanh nghiệp Phương án đề
(Tham khó đòi nợ xuất
khảo)
1 Công ty Cổ phần
phát triển Phân - - -
bón Đình Vũ
2 Công ty Cổ phần Trên 3 năm 261,093,600 261,093,600 Gửi thư kèm
DT PT SX XNK theo thông tin
TM Vân Tảo hóa đơn thúc
giục trả tiền và
khuyến cáo là
có thể làm giảm
uy tín trong các
yêu cầu tín dụng
Bảng 13.1. Bảng chính sách thu hồi nợ năm 2021
Diễn giải: Mục gía trị các khoản nợ khó đòi và doanh nghiệp nợ đượclấy từ mục (6)
thông tin bổ sung của thuyết minh báo cáo tài chính năm 2022
Năm 2022
STT Nợ xấu khó đòi Thời hạn Gía trị Doanh Phương án đề xuất
khoản nợ
44
(Tham khó đòi nghiệp nợ
khảo)
1 Công ty Cổ phần Trên 3 năm29,870,412,5 59,001,918, Gửi thư thông báo là hủy
phát triển Phân 00 600 bỏ giá trị tín dụng của
bón Đình Vũ khách hàng ngay cả khi đã
trả đủ tiền. Nếu khoản nợ
quá lớn thông báo cho
khách hàng là có thể đòi nợ
theo con đường luật pháp
2 Công ty Cổ phần Trên 3 năm261,093,600 261,093,600Gửi thư kèm theo thông tin
DT PT SX XNK hóa đơn thúc giục trả tiền
TM Vân Tảo và khuyến cáo là có thể làm
giảm uy tín trong các yêu
cầu tín dụng
Bảng 13.2. Bảng chính sách thu hồi nợ năm 2022
Diễn giải: Mục gía trị các khoản nợ khó đòi và doanh nghiệp nợ đượclấy từ mục (6)
thông tin bổ sung của thuyết minh báo cáo tài chính năm 2022
NỘI DUNG 5: QUẢN TRỊ CÁC THÔNG SỐ SINH LỜI, THÔNG SỐ THỊ
TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Yêu cầu 14. Phân tích các thông số khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Yêu cầu 15. Sử dụng phương trình chỉ số Dupont phân tích các nhân tố làm
tăng/ giảm tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Dự đoán nhu cầu vốn của
doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

STT Chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022


1 Doanh thu thuần 494,342,529,743 172,565,351,656
2 LN trước thuế 13,072,396,637 (28,541,110,858)
3 LN sau thuế 17,779,430,047 (32,270,829,685)
4 Vốn kinh doanh bình = (Vốn kinh
quân doanh đầu kỳ +
- Vốn kinh doanh đầu Vốn kinh doanh 1,162,296,047,408 1,088,341,708,042

45
kỳ cuối kỳ)/2
- Vốn kinh doanh cuối
kỳ
5 Tài sản bình quân = (Tài sản đầu
- Tài sản đầu kỳ kỳ + Tài sản 1,162,296,047,408 616,561,145,642
- Tài sản cuối kỳ cuối kỳ)/2

6 Vốn chủ sở hữu bình = (Vốn chủ sở


quân hữu đầu kỳ +
- Vốn chủ sở hữu đầu Vốn chủ sở hữu 840,546,434,888 831,316,674,520
kỳ cuối kỳ)/2
- Vốn chủ sở hữu cuối
kỳ
7 Tỷ suất lợi nhuận của =(Lợi nhuận
tài sản trước thuế và lãi 2.67 6.61
vay/Tổng tài sản
bình quân)*100
8 Tỷ suất lợi nhuận = (Lợi nhuận
trước thuế trên doanh trước thuế / 2.64 16.54
thu Doanh thu thuần
)*100
9 Tỷ suất lợi nhuận sau = (Lợi nhuận
thuế trên doanh thu sau thuế / Doanh 3.6 18.7
thu thuần )*100
10 Tỷ suất lợi nhuận = (Lợi nhuận
trước thuế trên vốn trước thuế / vốn 1.12 -2.62
KD kinh doanh bình
quân)*100
11 Tỷ suất lợi nhuận sau = (Lợi nhuận
thuế trên vốn KD sau thuế / vốn 1.53 -2.97
kinh doanh bình
quân)*100
12 Tỷ suất lợi nhuận (sau = (Lợi nhuận
thuế) vốn chủ sở hữu sau thuế / Vốn
46
chủ sở hữu bình 2.12 -3.88
quân)*100
5.4.1. Bảng tổng hợp các thông số khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Diễn giải:
- Các chỉ tiêu 1,2,3 được lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
- Các chỉ tiêu 4,5,6 được lấy từ bảng cân đối kế toán
Nhận xét:
- Tỷ suất sinh lời của tài sản ở năm 2021 phản ánh cứ đưa bình quân 1 đồng gía trị tài sản
vào sử dụng làm ra 0.0267 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
- Tỷ suất sinh lời của tài sản ở năm 2022 phản ánh cứ đưa bình quân 1 đồng gía trị tài sản
vào sử dụng làm ra 0.0661 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/sau thuế trên doanh thu: Như vậy bình quân trong 1 đồng
doanh thu ở năm 2021 có 0.0264 đồng lợi nhuận trước thuế và chỉ có 0.036 đồng lợi
nhuận sau thuế. Còn ở năm 2022 đạt cao hơn, hiệu quả hơn có tới 0.1654 đồng lợi nhuận
trước thuế và chỉ có 0.187 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/sau thuế trên vốn KD phản ánh sử dụng bình quân 1 đồng
vốn kinh doanh đem lại 0.0112 đồng lợi nhuận trước thuế và 0.0153 đồng sau lợi nhuận
sau thuế đối với năm 2021. Còn đối với năm 2022 thấp hơn, kém hiệu quả hơn khi giảm
0.0262 đồng lợi nhuận trước thuế và giảm 0.0297 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận (sau thuế) vốn chủ sở hữu cho thấy một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ
vào kinh doanh mang lại 0.0212 đồng lợi nhuận sau thuế ở năm 2021. Mặt khác doanh lợi
vốn chủ sở hữu lớn hơn doanh lợi tổng vốn điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn vay có
hiệu quả. Tuy nhiên ở năm 2022 cho thấy một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh
doanh lại giảm 0.0388 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử
dụng vốn vay chưa hiệu quả.
Yêu cầu 16. Phân tích các thông số thị trường của doanh nghiệp
STT Chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1 Lợi nhuận sau thuế 17,934,149,275 (31,880,357,653)
2 Số lượng CP ưu đãi - -
đang lưu hành BQ
3 Số lượng CP thường 79,200,000 79,200,000
đang lưu hành BQ
4 Gía thị trường mỗi
47
CP thường (Gía đóng 10,000 10,000
cửa cuối kỳ)
5 Cổ tức cổ phiếu ưu - -
đãi
6 Lợi nhuận giữ lại 154,719,228 390,472,032
7 Thu nhập mỗi cổ =(Lợi nhuận sau thuế
phiếu thường - Cổ tức cổ phiếu ưu 1.95 4.93
đãi)/Số cổ phiếu
thường đang phát
hành
8 Cổ tức mỗi cổ phiếu = Lợi nhuận được 226.44 (402.53)
thường chia cho cổ phiếu
thường/ Số cổ phiếu
thường đang lưu hành
9 Tỷ suất trả cổ tức = Cổ tức cổ phiếu
mỗi cổ phiếu thường thường/ Thu nhập mỗi 115.91 (81.65)
cổ phiếu thường
10 Tỷ suất sinh lãi mỗi = Cổ tức của mỗi cổ 0.02 (0.04)
cổ phiếu phiếu thường / Gía thị
trường của mỗi cổ
phiếu
5.4.2. Bảng phân tích các thông số thị trường
Diễn giải:
- Các chỉ tiêu 1,2,3,4,6 được lấy từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, thuyết minh BCTC năm 2021 và 2022
Nhận xét: Theo số liệu trên, các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của cổ phiếu năm 2021 cao
tuy nhiên năm 2022 lại giảm mạnh đáng kể. Như vậy nên đầu tư vào công ty trong năm
2021 vì như vậy sẽ tạo cho chúng ta hy vọng sinh lời cao hơn. Đồng thời không nên đầu
tư vào công ty trong năm 2022 vì sẽ làm lỗ khả năng sinh lời.

NỘI DUNG 6: PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY
TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Yêu cầu 17: Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động
48
Chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. Doanh thu thuần BCKQHĐKD 494,342,529,743 172,565,351,656
2. Tổng chi phí 66,036,314,000 104,529,621,178
3. Tổng biến phí 7,021,028,170 13,376,325,892
4. Tổng định phí 59,015,285,830 91,153,295,286
5. EBIT = (1) – (2) 428,306,215,743 68,035,730,478
6. Đòn bẩy hoạt động = EBIT 1.16 (2.94)
EBIT−F
(DOL)
Bảng 6.4.1. Bảng phân tích tác động đòn bẩy hoạt động
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1) được lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong báo cáo tài
chính năm 2021 và 2022.
- Chỉ tiêu (2) được lấy từ (5,6,8,9,11) mục thông tin bổ sung trong bản thuyết minh
báo cáo tài chính năm 2022
- Chỉ tiêu (3) được lấy từ (5,9) mục thông tin bổ sung trong bản thuyết minh báo cáo
tài chính năm 2022
- Chỉ tiêu (4) được lấy từ (6,8,11) mục thông tin bổ sung trong bản thuyết minh báo
cáo tài chính năm 2022
Nhận xét: Khi doanh nghiệp có chi phí hoạt động cố định càng tăng cao thì lợi
nhuận rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu. Tức là:
- Năm 2021 Khi doanh thu tăng lên 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng
1.16%
- Năm 2022 Khi doanh thu giảm xuống 1% thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm
2.94%.
Yêu cầu 18. Phân tích tác động đòn bẩy tài chính
Chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. EBIT 428,306,215,743 68,035,730,478
2. Chi phí trả lãi vay 17,943,041,561 12,235,717,508
(R)
3. Đòn bẩy tài chính = EBIT 1.04 1.22
EBIT−R
(DFL)
49
Bảng 6.4.2. Bảng tính tác động đòn bẩy tài chính
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1) được lấy từ chỉ tiêu (5) bảng phân tích tác động đòn bẩy hoạt động.
- Chỉ tiêu (2) được lấy từ chi phí lãi vay trong (7) chi phí tài chính từ bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021, 2022
Nhận xét:
- Năm 2021 Khi lợi nhuận hoạt động tăng lên 1% tỷ lệ thay đổi của lãi cơ bản trên
cổ phiếu tăng lên 1.04%
- Năm 2022 Khi lợi nhuận hoạt động tăng lên 1% tỷ lệ thay đổi của lãi cơ bản trên
cổ phiếu tăng lên 1.22%
Yêu cầu 19. Phân tích tác động của đòn bẩy tổng hợp
Chỉ tiêu Cách tính Năm 2021 Năm 2022
1. DOL 1.16 (2.94)
2. DFL 1.04 1.22
3. DTL = DFL * DOL 1.21 (3.59)
Bảng 6.4.3.Bảng tính tác động đòn bẩy tổng hợp
Nhận xét:
- Năm 2021 khi doanh số tăng lên 1% thì tỷ lệ thay đổi của lãi cơ bản trên cổ phiếu tăng
lên 1.21%
- Năm 2022 khi doanh số giảm xuống 1% thì tỷ lệ thay đổi của lãi cơ bản trên cổ phiếu
giảm xuống 3.59%

NỘI DUNG 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SỬ DỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP
Yêu cầu 20. Phân tích số liệu về các nguồn vốn vay trong doanh nghiệp thương mại
và trình bày vào các bảng:
7.4.1. Bảng chi phí lãi vay
STT Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022
CP lãi vay Số vốn CP lãi vay Số vốn
1 Vay 27,696,405,663 847,452,089,362 35,925,377,514 815,181,259,677
ngắn
hạn

50
2 Vay dài - -
hạn
7.4.1. Bảng chi phí lãi vay
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1) được lấy từ mục (14,15) trong thuyết minh báo cáo tài chính năm 2021
và 2022
Nhận xét: Qủa bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2021 và 2022 doanh nghiệp chỉ
vay trong thời gian ngắn hạn và chi phí lãi vay năm 2022 tăng lên so với năm 2021 trong
khi số vốn năm 2022 lại giảm đi.
7.4.2. Bảng vốn cổ phần
Năm 2021 Năm 2022
STT Chỉ tiêu Số cổ phiếu Gía trị Số cổ phiếu Gía trị
1 Cổ phiếu phổ 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
thông đã phát hành
2 Cổ phiếu quỹ 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
3 Cổ phiếu đang lưu 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
hành
7.4.2. Bảng vốn cổ phần
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1), (2), (3) được lấy từ mục (16.2 và 18.4 ) trong thuyết minh báo cáo tài
chính năm 2021 và 2022
Nhận xét: Nhìn bảnh trên ta thấy trong năm 2021 và 2022 doanh nghiệp không thay
đổi về số lượng cổ phiếu. Cho nên tổng vốn cổ phần của doanh nghiệp trong 2 năm này
đứng yên không thay đổi
7.4.3. Bảng thay đổi vốn cổ phần
STT Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022
Số lượng Gía trị Số lượng Gía trị
1 Số dư đầu năm 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
2 Cổ phiếu thường 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
phát hành trong
năm

51
3 Cổ phiếu quỹ mua - - - -
lại trong năm
4 Số dư cuối năm 79,200,000 792,000,000 79,200,000 792,000,000
7.4.3. Bảng thay đổi vốn cổ phần
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1), (2), (3) được lấy từ mục (16.2 và 18.4 ) trong thuyết minh báo cáo tài
chính năm 2021 và 2022
Nhận xét: Nhìn bảnh trên ta thấy trong năm 2021 và 2022 doanh nghiệp không thay
đổi về số lượng cổ phiếu và không mua lại cổ phiếu quỹ trong năm. Cho nên tổng vốn cổ
phần của doanh nghiệp trong 2 năm này đứng yên không thay đổi
7.4.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu
STT Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022
1 Lợi nhuận sau thuế TNDN 17,934,149,275 (31,880,357,653)
2 Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho 17,934,149,275 (31,880,357,653)
cổ đông phổ thông
3 Trích quỹ khen thưởng phúc - -
lợi
4 Số cổ phiếu bình quân đang 79,200,000 79,200,000
lưu hành trong năm
5 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 226 (403)
7.4.4. Bảng theo dõi lãi cơ bản của cổ phiếu
Diễn giải:
- Chỉ tiêu (1) được lấy từ (18) trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021
và 2022
- Chỉ tiêu (2) được lấy từ (9) thông tin bổ sung của bản thuyết minh báo cáo tài
chính năm 2021,2022
- Chỉ tiêu (3) trong hai năm này chưa có kế hoạch trích quỹ do đó không có số liệu
trình bày.
- Chỉ tiêu (4) được lấy từ mục (16.2 và 18.4 ) trong thuyết minh báo cáo tài chính
năm 2021 và 2022
- Chỉ tiêu (4) được lấy từ (22) báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021 và
2022
52
Nhận xét: Nhìn bảnh trên ta thấy lợi nhuận sau thuế trong năm 2022 đã giảm đi rất
nhiều so với năm 2021. Bên cạnh đó lãi cơ bản trên cổ phiếu cũng giảm.

NỘI DUNG 8+9: TÍNH TOÁN ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA
TỪNG NGUỒN HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Yêu cầu 21. Xác định chi phí sử dụng vốn vay trước thuế và sau thuế của doanh
nghiệp.
Yêu cầu 22. Xác định chi phí sử dụng vốn từ cổ phiếu ưu đãi.
Yêu cầu 23. Xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư.
Yêu cầu 24. Xác định chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới.
Yêu cầu 25. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân .
Yêu cầu 26. Lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn vay trong
doanh nghiệp.
Yêu cầu 27. Tính chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên và điểm nhảy
Yêu cầu 28. Lập bảng tính chi phí sử dụng vốn bình quân cận biên với các giả thiết.
8.3.1. Bảng chi phí vay dài hạn
Nội dung Mức vốn huy Sử dụng vốn
động Vốn vay Vốn cổ Vốn cổ phần Tổng vốn
(Triệu đồng) phần ưu thường
đãi
1. Tiền lãi
chi trả trong 12,235,717,508
năm vay
2. Vốn vay 125,323,358,63
8
3. Chi phí
sử dụng vốn 0.10
vay sau thuế
4. Gía phát
-
hành CPUD
5. Số lượng
-
CPUD
53
6. Gía trị
vốn huy
-
động từ
CPUD
7. Cổ tức
CPUD
8. Chi phí
-
vốn CPUĐ
9. Gía hiện
10,000
hành CPT
10. Tốc độ
tăng trưởng
cổ tức đều
đặn hàng
năm (g)
11. Cổ tức
dự tính
-
nhận được
năm sau
12. Chi phí
lợi nhuận 10
giữ lại
13. Vốn
815,181,259,677
CSH
14. Tổng
940,504,618,315
vốn DN
15. Tỷ trọng
0.13
vốn vay
16. Tỷ trọng
-
vốn CPUD
17. Tỷ trọng
0.87
vốn CSH

54
18. Chi phí
sử dụng vốn 8.68
bình quân.
NX: Qua bảng tính toán trên ta thấy cấu trúc vốn vay dài hạn của công ty trong năm 2022
có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể:
- Huy động vốn là một hoạt động kinh doanh quan trọng giúp các doanh nghiệp
tăng khả năng cạnh tranh, phát triển và mở rộng thị trường. Công ty đã huy động được
815,181,259,677 VNĐ vốn chủ sở hữu và 125,323,358,638 VNĐ vốn vay. Công ty có
tổng vốn DN là 940,504,618,315 VNĐ. Huy động vốn giúp doanh nghiệp có thêm các
tiềm lực về kinh tế, uy tín trong các hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, việc huy động vốn
còn giúp doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản vay trước đó và tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là 0.10%. Chi phí sử dụng vốn vay phụ thuộc
vào lãi suất vay và thời gian cho vay. Khi chi phí sử dụng vốn vay thấp, doanh nghiệp sẽ
trả ít tiền lãi hơn cho khoản vay của mình, từ đó giảm bớt gánh nặng chi phí sử dụng vốn
đối với nguồn vốn đi vay. Tuy nhiên, việc huy động vốn cần được thực hiện một cách cẩn
trọng để tránh rủi ro và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tỷ trọng vốn vay của công ty là 0.13% là một chỉ số đo lường mức độ sử dụng
vốn vay của doanh nghiệp so với vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng này cho biết tỷ lệ giữa số tiền
doanh nghiệp vay được so với số tiền doanh nghiệp sở hữu. Tỷ trọng vốn vay cao có thể
cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng quá nhiều vốn vay, từ đó tăng rủi ro và ảnh hưởng
đến khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay cần được
thực hiện một cách cẩn trọng để tránh rủi ro và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 0.87% là một chỉ số đo lường tỷ lệ giữa vốn chủ sở
hữu và tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ trọng này cho biết tỷ lệ giữa số tiền doanh
nghiệp sở hữu và số tiền doanh nghiệp vay được. Nếu tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng, điều
này thể hiện khả năng tài chính của công ty tốt hơn và giúp giảm rủi ro cho nhà đầu tư.
- Chi phí lợi nhuận giữ lại là 10VNĐ cho biết khoản tiền mà công ty giữ lại sau khi
trừ đi các khoản cổ tức đã trả cho cổ đông. Chi phí này được sử dụng để tái đầu tư vào
công ty hoặc trả cổ tức cho cổ đông trong tương lai. Tuy nhiên, chi phí lợi nhuận giữ lại
tăng hay giảm phụ thuộc vào quyết định của công ty về việc chi tiêu khoản tiền này. Nếu
công ty quyết định chi tiêu nhiều hơn cho các hoạt động kinh doanh, chi phí lợi nhuận giữ

55
lại sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu công ty quyết định chi tiêu ít hơn cho các hoạt động
kinh doanh, chi phí lợi nhuận giữ lại sẽ tăng lên
- Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là 8.68VNĐ cho biết chỉ số đo lường tỷ
lệ giữa chi phí vốn và tổng giá trị thị trường của doanh nghiệp. Nếu chi phí sử dụng vốn
bình quân tăng, điều này có thể cho thấy chi phí vốn của công ty đang tăng lên.

NỘI DUNG 10: DỰ BÁO BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Yêu cầu 29. Dự báo bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 1. Phân tích các thông số trong quá khứ.
10.4.1. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp diễn giải.
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Bình quân
1 Gía vốn hàng
0.95
bán trên 0.95 0.99 1.04 0.98
doanh thu
2 Chi phí bán
hàng trên 0.95 0.95 0.99 1.04 0.98
doanh thu
3 Chi phí
QLDN trên 0.95 0.95 0.99 1.04 0.98
doanh thu
4 Khấu hao trên
0.07 0.06 0.002 0.07 0.05
TSCĐ
5 Tiền mặt trên
0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
doanh thu
6 Phải thu
khách hàng 0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
trên doanh thu
7 Hàng tồn kho
0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
trên doanh thu
8 Tài sản ngắn 0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
hạn khác trên

56
doanh thu
9 TSCĐ trên
0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
doanh thu
10 Phải trả người
bán trên 0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
doanh thu
11 Phải trả người
lao động trên 0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
doanh thu
12 Thuế và các
khoản phải trả
0.02 0.02 0.01 0.1 0.04
nhà nước trên
doanh thu
Bảng 10.1. Bảng tỷ lệ phần trăm các khoản mục chi phí so với doanh thu.
Nhận xét:
- Bảng 10.1 biểu diễn tỷ lệ chi phí trên doanh thu trong 4 năm trước của Công ty Sao
Thái Dương. Từ năm 2019 đến năm 2022 ,tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu của Công
ty Sao Thái Dương lần lượt tăng là 0.95%,0.95%,0.99% và 1.04%. Trong bảng này,
chúng ta cũng tính giá trị bình quân quá khứ, và ở đây chính là bình quân tỷ lệ của 4 năm
2019,2020,2021 và 2022 là 0.98%.
- Trong bảng này cũng có tỷ lệ khấu hao so với tài sản cố định. Vì khấu hao phụ
thuộc vào tài sản nên việc xem xét tỷ lệ khấu hao trên tài sản cố định sẽ hợp lý hơn tỷ lệ
khấu hao trên doanh thu.
- Nhiều khoản mục khác trong bảng cân đối kế toán cũng tăng cùng với doanh thu.
Đối với tiền mặt, chúng ta biết rằng công ty phải chi trả và nhận tiền mặt hằng ngày.
Trong khi đó, các nhà quản trị không biết chính xác thời điểm tiền được chuyển đến hay
gởi đi nên họ không thể dự đoán chính xác được số dư trong tài khoản tiền mặt vào một
ngày nào đó. Vì thế, họ phải duy trì số dư tiền mặt và các khoản tương đương để tránh
trường hợp thâm hụt tài khoản. Bảng trên trình bày tỷ lệ tiền mặt so với doanh thu trong 4
năm trước cũng như bình quân quá khứ. Trừ khi công ty thay đổi chính sách tín dụng hay
thay đổi khách hàng của mình, khoản phải thu cũng thường tỷ lệ với doanh thu. Hơn nữa,
khi doanh thu tăng, công ty thường phải dự trữ nhiều tồn kho hơn, và vì thế, ở đây chúng
ta giả thiết tồn kho tỷ lệ với doanh thu.

57
- Một số khoản mục thuộc bên nợ của bảng cân đối kế toán có thể tăng tự phát theo
doanh thu, tạo ra nguồn tài trợ tự phát sinh. Nguồn vốn tự phát sinh bao gồm khoản phải
trả người bán, phải trả người lao động, phải trả, phải nộp Nhà nước. Liên quan đến khoản
phải trả người bán, khi doanh thu tăng, việc mua nguyên vật liệu cũng sẽ tăng, lượng mua
lớn hơn đó tự làm cho khoản phải trả người bán tăng lên. Tương tự, doanh thu tăng lên
đòi hỏi nhiều lao động hơn, và doanh thu tăng thường làm cho thu nhập chịu thuế tăng và
vì thế thuế cũng tăng. Như vậy, lương và thuế tích lũy đều tăng.
=> Với các thông số quá khứ trong bảng 10.1 cùng với các thông số ngành và sự am
hiểu về các kế hoạch hoạt động của công ty và xu hướng trong ngành, các nhà quản trị có
thể sẵn sàng cho việc lập dự toán cáo báo cáo tài chính.
Tốc độ tăng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 trưởng
doanh thu %
Tổng 543,849,803,655,898,705, 370,690,891,494,342,529,172,565,351-13.65
doanh thu 599 420 872 743 ,656
Doanh thu 543,849,803,655,898,705, 370,690,891,494,342,529,172,565,351-13.65
bán hàng 599 420 872 743 ,656
Doanh thu 22,809,396,7321,415,004 3,679,332,8924,561,722,227,893,790, 381.82
tài chính 87 8 95 003
Bảng 10.2. Tốc độ tăng trưởng doanh thu.

Tốc độ tăng trưởng DT(18-22)=


DT 22−DT 21 DT 21−DT 20 DT 20−DT 19 DT 19−DT 18
( x 100+ x 100+ x 100+ x 100)/4
DT 21 DT 20 DT 19 DT 18
= -13,65
 Dự báo DT23= DT22 x(1+tốc độ TTDT18-22)
= 172,565,351,656 (1+(-13.65 %))
= -2,183,619,295,024.89
Bước 2. Lập dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
STT Chỉ tiêu (năm 2022- năm
Năm 2021 Năm 2022 2021)/năm 2022
(X)
1 Doanh thu bán hàng 494,342,529,743 172,565,351,656 -1.86

58
và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ - - -
3 Doanh thu thuần về
bán hàng và cung 494,342,529,743 172,565,351,656 -1.86
cấp dịch vụ
4 Gía vốn hàng bán 488,007,993,147 180,001,737,379 -1.71
5 Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung 6,334,536,596 (7,436,385,723) 1.85
cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động
24,561,722,295 27,893,790,003 0.12
tài chính
7 Chi phí tài chính 7,010,508,220 12,235,717,508 0.43
8 Chi phí bán hàng 2,065,851,952 2,749,822,223 0.25
9 Chi phí quản lý
4,432,948,359 34,293,781,007 0.87
doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh 17,982,622,915 (28,821,916,458) 1.62
doanh
11 Thu nhập khác 412,598,988 316,428,900 -0.3
12 Chi phí khác 5,322,825,266 35,623,300 -148.42
13 Lợi nhuận khác (4,910,226,278) 280,805,600 18.49
14 Phần lãi (lỗ) trong
595,672,555 - -
liên doanh
15 Tổng lợi nhuận kế
13,072,396,637 (28,541,110,858) 1.46
toán trước thuế
16 Chi phí thuế TNDN
10,519,950 1,140,608,384 0.99
hiện hành
17 Chi phí thuế TNDN
(4,717,553,360) 2,589,110,443 2.82
hoãn lại
18 Lợi nhuận sau thuế 17,779,430,047 (32,270,829,685) 1.55

59
thu nhập doanh
nghiệp
Phân bổ cho:
17,934,149,275 (31,880,357,653) 1.56
Công ty mẹ

Cổ đông không kiểm


(154,719,228) (390,472,032) 0.6
soát
19 Lãi cơ bản trên cổ
226 (403)
phiếu

STT Chỉ tiêu Năm 2022 Cơ sở dự báo Năm 2023


1 Doanh thu Dựa vào tốc độ tăng
bán hàng và doanh thu bình quân
172,565,351,656 (149,211,826,431)
cung cấp dịch (1+X)*Năm2022
vụ
2 Các khoản Tăng (giảm) theo tỷ
- -
giảm trừ trọng tính ở bước 1
3 Doanh thu
thuần về bán
172,565,351,656 (149,211,826,431)
hàng và cung
cấp dịch vụ
4 Gía vốn hàng Tăng (giảm) theo tỷ
180,001,737,379 (128,004,518,389)
bán trọng tính ở bước 1
5 Lợi nhuận
gộp về bán
(7,436,385,723) (21,207,308,042)
hàng và cung
cấp dịch vụ
6 Doanh thu
hoạt động tài 27,893,790,003 31,225,857,711
chính

60
7 Chi phí tài 12,235,717,508 17,460,926,796
chính
- Chi phí lãi 12,235,717,508 12,235,717,508
vay

8 Chi phí bán Tăng (giảm) theo tỷ


2,749,822,223 3,433,792,494
hàng trọng tính ở bước 1
9 Chi phí quản Tăng (giảm) theo tỷ
lý doanh 34,293,781,007 trọng tính ở bước 1 64,154,613,655
nghiệp
10 Lợi nhuận
thuần từ hoạt
(28,821,916,458) (75,626,455,831)
động kinh
doanh
11 Thu nhập
316,428,900 220,258,812
khác
12 Chi phí khác 35,623,300 (5,251,578,666)
13 Lợi nhuận
280,805,600 5,471,837,478
khác
14 Phần lãi (lỗ)
trong liên - -
doanh
15 Tổng lợi
nhuận kế toán (28,541,110,858) (70,154,618,353)
trước thuế
16 Chi phí thuế
TNDN hiện 1,140,608,384 2,270,696
hành
17 Chi phí thuế
TNDN hoãn 2,589,110,443 9,895,774,246
lại
18 Lợi nhuận sau (32,270,829,685) (82,321,089,417)
thuế thu nhập
61
doanh nghiệp
Phân bổ cho:
(31,880,357,653) (81,694,864,581)
Công ty mẹ

Cổ đông
không kiểm (390,472,032) (626,224,836)
soát
19 Lãi cơ bản
(403) (1,032)
trên cổ phiếu
Bảng 10.3. Bảng dự báo kết quả kinh doanh
Diễn giải:
- Năm 2023 = (năm 2022*(X) + năm 2022)
- Theo bảng 10.3, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu năm 2023 của Công ty Sao
Thái Dương là 67,75%. Vì vậy, với mỗi đồng doanh thu năm 20X6, chi phí chiếm (-
1.71%).
- Tỷ lệ khấu hao trên tài sản cố định ròng năm 2022 là 0.07% và các nhà
quản trị công ty tin rằng đây là một dự đoán khá chính xác về khấu hao trong tương lai.
- Chi phí bán hàng bằng 0.98% doanh thu và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng
0.98% doanh thu năm 2023. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác
định bằng phép trừ.

NỘI DUNG 11: DỰ BÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Yêu cầu 30. Dự báo bảng cân đối kế toán trong năm tới của công ty.
Năm 2023
Tài sản Mã số Năm 2022 Cơ sở dự
Dự đoán lần 1
đoán
1 2 3 4 5
A. TÀI SẢN DÀI HẠN 100 550,311,381,176 Tăng -3,418,635,405,404.71
(100)=(110)+(120)+(130)+( giảm
140)+(150) theo tỷ
trọng

62
tính ở
bước 1
I. Tiền và các khoản tương110
15,146,605,738 -154,324,934,445.72
đương tiền
1. Tiền 111 15,146,605,738 -154,324,934,445.72
2. Các khoản tương đương 112
- -
tiền
II. Đầu tư tài chính dài 120
- -
hạn
1. Chứng khoán kinh doanh 121 - -
III. Các khoản phải thu 130 501,172,617,145 -2,944,241,653,869.99
1. Phải thu của khách hàng 131 90,537,936,056 -937,224,356,252.75
2. Trả trước cho người bán 132 1,133,946,252 -190,567,093,020.68
5. Phải thu về cho vay ngắn 135
360,810,000,000 -1,640,826,557,449.81
hạn
6. Các khoản phải thu khác 136 78,822,240,937 -271,001,516,402.48
7. Dự phòng phải thu ngắn 137
(30,131,506,100) 96,210,169,760.73
hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho 140 32,299,718,273 -278,695,274,533.24
1. Hàng tồn kho 141 32,299,718,273 -278,695,274,533.24
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1,692,440,020 -17,652,978,162.98
1. Chi phí trả trước ngắn hạn151 159,919,468 -
2. Thuế GTGT được khấu 152
1,282,520,552 -14,694,068,680.66
trừ
3. Thuế và các khoản phải 153
250,000,000 -1,643,185,256.33
thu nhà nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 210 480,800,051,400 Tăng -2,336,488,059,738.65
(200)=(210)+(220)+(240)+( giảm
250)+(260) theo tỷ
trọng
63
tính ở
bước 1
I. Các khoản phải thu dài 210
101,536,537,600 -767,292,390,585.09
hạn
1. Phải thu dài hạn khác 216 101,536,537,600 -767,292,390,585.09
II. Tài sản cố định 220 196,052,885,608 -1,714,877,549,150.90
1. Tài sản cố định hữu hình 221 139,205,803,855 -984,844,034,158.20
- Nguyên giá 222 241,768,434,001 -1,704,211,650,833.24
- Gía trị hao mòn lũy kế 223 (102,562,630,146) 572,100,759,895.81
3. Tài sản cố định vô hình 227 56,847,081,753 -582,766,658,213.46
- Nguyên giá 228 60,000,000,000 -601,811,677,810.26
- Gía trị hao mòn lũy kế 229 (3,152,918,247) 19,045,019,574.71
IV. Tài sản dở dang dài 240
- -
hạn
2. Chi phí xây dựng 242 - -
V. Các khoản đầu tư tài 250
148,624,454,735 -1,072,731,554,014.31
chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên 252
148,425,794,735 -1,050,107,184,844.93
kết, liên doanh
3. Đầu tư góp vốn vào đơn 253
198,660,000 -43,276,794,831.86
vị khác
VI. Tài sản dài hạn khác 260 16,547,195,457 -99,554,841,199.77
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 16,547,195,457 -99,554,841,199.77
TỔNG TÀI SẢN 270
1,013,072,454,576 -7,219,052,926,521.66
(100+200)
NGUỒN VỐN Mã số
1 2 3
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 197,891,194,899 Tăng 197,891,194,899
(300)=(310)+(330) giảm

64
theo tỷ
trọng
tính ở
bước 1
I. Nợ ngắn hạn 310 175,525,239,620 -1,552,399,956,106.78
1. Phải trả người bán 311 13,912,413,312 -343,099,296,965.75
2. Người mua trả tiền trước 312 14,853,706,498 -98,737,635,719.76
3. Thuế và các khoản phải 313
1,708,659,198 -7,589,916,266.31
nộp nhà nước
4. Phải trả người lao động 314 222,965,247 -1,889,688,601.73
5. Chi phí phải trả 315 35,925,377,514 -182,064,169,981.32
9. Phải trả ngắn hạn khác 319 29,498,383 -27,987,976,325.71
10. Vay và nợ thuê tài chính320 108,872,619,468 108,872,619,468.00
II. Nợ dài hạn 330 22,365,955,279.00
8. Vay và nợ thuê tài chính 338
16,450,739,170 16,450,739,170.00
dài hạn
11. Thuế thu nhập hoãn lại 341
5,915,216,109 5,915,216,109.00
phải trả
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
815,181,259,677 -5,459,814,997,024.20
(400)+(410)+(430)
I.Vốn chủ sở hữu 410 815,181,259,677 -5,459,814,997,024.20
1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 792,000,000,000 792,000,000,000.00
- Cổ phiếu phổ thông có 411a
792,000,000,000 792,000,000,000.00
quyền biểu quyết
11. Lợi nhuận sau thuế chưa421
11,186,063,781 -163,946,631,493.09
phân phối
- Lợi nhuận sau thuế chưa 421a
phân phối lũy kế đến cuối 43,066,421,434 -281,627,350,480.66
kỳ trước
- Lợi nhuận sau thuế chưa 421b (31,880,357,653) 117,680,718,987.57
65
phân phối kỳ này
13. Lợi ích của cổ đông 429
11,995,195,896 11,995,195,896.00
không kiểm soát
TỔNG CỘNG NGUỒN 440
VỐN 1,013,072,454,576 -6,989,848,997,851.99
(300)+(400)+(439)
VỐN CẦN THÊM (AFN) 229,203,928,669.68
-
(440) – (270)
Bảng 11.1. Bảng cân đối kế toán năm 2023

NỘI DUNG 12+13. DỰ BÁO BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐIỀU CHỈNH

Yêu cầu 31. Dựa vào kết quả dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh anh (chị) hãy
dự báo bảng kết quả báo cáo kết quả kinh doanh điều chỉnh và đề xuất giải pháp
hiệu quả nhất có thể cho doanh nghiệp.
Yêu cầu 32. Dựa vào kết quả dự báo bảng cân đối kế toán anh (chị) hãy dự báo bảng
cân đối kế toán điều chỉnh và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất có thể cho công ty.

Bước 4: Lập kế hoạch huy động vốn bổ sung (Khi NV<TS)


Cơ cấu huy động vốn Lãi suất (%) hoặc cổ
Thành phần vốn
Số tương đối (%) Số tuyệt đối tức

Vay ngắn hạn 17.33 3,971,194,194,440 8


Trái phiếu dài hạn 2.21 506,021,538,266 9.25
Cổ phiếu đại chúng 80.47 18,443,177,134,262
Tổng 100% 8,232,125,381,097.66

Năm 2023
Tài sản Mã số Năm 2022 Cơ sở dự Dự đoán lần 2
Dự đoán lần 1
đoán
1 2 3 4 5
66
A. TÀI SẢN 100
Tăng giảm
DÀI HẠN -
theo tỷ
(100)=(110)+(12 550,311,381,176 3,418,635,405,40
trọng tính
0)+(130)+(140)+( 4.71
ở bước 1
150)
I. Tiền và các 110 -
khoản tương 15,146,605,738 154,324,934,445.
đương tiền 72
1. Tiền 111 -
15,146,605,738 154,324,934,445.
72
2. Các khoản 112
- -
tương đương tiền
II. Đầu tư tài 120
- -
chính dài hạn
1. Chứng khoán 121
- -
kinh doanh
III. Các khoản 130 -
phải thu 501,172,617,145 2,944,241,653,86
9.99
1. Phải thu của 131 -
khách hàng 90,537,936,056 937,224,356,252.
75
2. Trả trước cho 132 -
người bán 1,133,946,252 190,567,093,020.
68
5. Phải thu về cho135 -
vay ngắn hạn 360,810,000,000 1,640,826,557,44
9.81
6. Các khoản 136 -
phải thu khác 78,822,240,937 271,001,516,402.
48

67
7. Dự phòng phải137
(30,131,506,100 96,210,169,760.7
thu ngắn hạn khó
) 3
đòi
IV. Hàng tồn 140 -
kho 32,299,718,273 278,695,274,533.
24
1. Hàng tồn kho 141 -
32,299,718,273 278,695,274,533.
24
V. Tài sản ngắn 150 -
hạn khác 1,692,440,020 17,652,978,162.9
8
1. Chi phí trả 151
159,919,468 -
trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT 152 -
được khấu trừ 1,282,520,552 14,694,068,680.6
6
3. Thuế và các 153
khoản phải thu 250,000,000 -1,643,185,256.33
nhà nước
B. TÀI SẢN 210
Tăng giảm
DÀI HẠN -
theo tỷ
(200)=(210)+(22 480,800,051,400 2,336,488,059,73
trọng tính
0)+(240)+(250)+( 8.65
ở bước 1
260)
I. Các khoản 210 -
phải thu dài hạn 101,536,537,600 767,292,390,585.
09
1. Phải thu dài 216 -
hạn khác 101,536,537,600 767,292,390,585.
09
II. Tài sản cố 220 196,052,885,608 -
định 1,714,877,549,15
68
0.90
1. Tài sản cố định221 -
hữu hình 139,205,803,855 984,844,034,158.
20
- Nguyên giá 222 -
241,768,434,001 1,704,211,650,83
3.24
- Gía trị hao mòn 223 (102,562,630,14 572,100,759,895.
lũy kế 6) 81
3. Tài sản cố định227 -
vô hình 56,847,081,753 582,766,658,213.
46
- Nguyên giá 228 -
60,000,000,000 601,811,677,810.
26
- Gía trị hao mòn 229 19,045,019,574.7
(3,152,918,247)
lũy kế 1
IV. Tài sản dở 240
- -
dang dài hạn
2. Chi phí xây 242
- -
dựng
V. Các khoản 250 -
đầu tư tài chính 148,624,454,735 1,072,731,554,01
dài hạn 4.31
1. Đầu tư vào 252 -
công ty liên kết, 148,425,794,735 1,050,107,184,84
liên doanh 4.93
3. Đầu tư góp 253 -
vốn vào đơn vị 198,660,000 43,276,794,831.8
khác 6
VI. Tài sản dài 260 16,547,195,457 -
hạn khác 99,554,841,199.7

69
7
1. Chi phí trả 261 -
trước dài hạn 16,547,195,457 99,554,841,199.7
7
TỔNG TÀI 270 -
1,013,072,454,5
SẢN (100+200) 7,219,052,926,52
76
1.66
NGUỒN VỐN Mã số
1 2 3
A. NỢ PHẢI 300 Tăng giảm
TRẢ theo tỷ
197,891,194,899 197,891,194,899
(300)=(310)+(33 trọng tính
0) ở bước 1

I. Nợ ngắn hạn 310 -


175,525,239,620 1,552,399,956,10
6.78
1. Phải trả người 311 -
bán 13,912,413,312 343,099,296,965.
75
2. Người mua trả 312 -
tiền trước 14,853,706,498 98,737,635,719.7
6
3. Thuế và các 313
khoản phải nộp 1,708,659,198 -7,589,916,266.31
nhà nước
4. Phải trả người 314
222,965,247 -1,889,688,601.73
lao động
5. Chi phí phải 315 -
trả 35,925,377,514 182,064,169,981.
32
9. Phải trả ngắn 319 29,498,383 -
hạn khác 27,987,976,325.7
70
1
10. Vay và nợ 320 108,872,619,468.
108,872,619,468
thuê tài chính 00
II. Nợ dài hạn 330 22,365,955,279.0
0
8. Vay và nợ thuê338 16,450,739,170.0
16,450,739,170
tài chính dài hạn 0
11. Thuế thu 341
nhập hoãn lại 5,915,216,109 5,915,216,109.00
phải trả
B. VỐN CHỦ 400
-
SỞ HỮU
815,181,259,677 5,459,814,997,02
(400)+(410)+(43
4.20
0)
I.Vốn chủ sở 410 -
hữu 815,181,259,677 5,459,814,997,02
4.20
1. Vốn góp của 411 792,000,000,000.
792,000,000,000
chủ sở hữu 00
- Cổ phiếu phổ 411a
792,000,000,000.
thông có quyền 792,000,000,000
00
biểu quyết
11. Lợi nhuận sau421 -
thuế chưa phân 11,186,063,781 163,946,631,493.
phối 09
- Lợi nhuận sau 421a
-
thuế chưa phân
43,066,421,434 281,627,350,480.
phối lũy kế đến
66
cuối kỳ trước
- Lợi nhuận sau 421b
(31,880,357,653 117,680,718,987.
thuế chưa phân
) 57
phối kỳ này

71
13. Lợi ích của 429
11,995,195,896.0
cổ đông không 11,995,195,896
0
kiểm soát
TỔNG CỘNG 440
-
NGUỒN VỐN 1,013,072,454,5
6,989,848,997,85
(300)+(400)+(43 76
1.99
9)

72

You might also like