Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP GIŨA HK 2 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1954 -1973

Câu 1: Để thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, Mĩ đã thực hiện thủ đoạn gì?
A. Cưỡng ép, dụ dỗ đồng bào miền Bắc di cư vào miền Nam.
B. Dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C. Phá hoại cơ sở kinh tế, văn hóa ở miền Bắc.
D. Trả thù những người kháng chiến ở miền Nam.
Câu 2: Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ đang thay thế Pháp ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954?
A. Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm. B. Pháp kí Hiệp định Giơnevơ.
C. Pháp rút quân khỏi miền Nam. D. Pháp bại ở Điện Biên Phủ.
Câu 3: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, đặc điểm nổi bật nhất của Việt Nam là gì?
A. Tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
B. Miền Bắc được giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Miền Nam là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. Quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam.
Câu 4: Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm nhằm
A. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu cũ.
C. ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.
D. phá hoại công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta.
Câu 5: Sau 1954, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cải cách ruộng đất.
D. đấu tranh chống chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 7: Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam theo Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
Đảng tháng 1/1959 là
A. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. B. đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
C. tiến hành khởi nghĩa từng phần. D. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
Câu 8: Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm có nguy cơ bị lật đổ sau phong trào cách mạng nào của quân dân miền Nam
Việt Nam?
A. Phong trào “ Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. B. Phong trào phá “Ấp chiến lược”.
C. Phong trào “Đồng Khởi”. , D. Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Câu 9: Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. Làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết gặc lập công”.
C. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
D. Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lúng ngụy mà diệt”.
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là gì?
A. Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng(1/1959).
B. Chính sách khủng bố của chính quyền Ngô Đình Diệm.
C. Trung ương Cục miền Nam ra đời (1/1961).
D. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập (2/1961).
Câu 11: Tháng 1/1959, Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng quyết định để nhân dân miền Nam Việt
Nam
A. sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.
B. tiếp tục đấu tranh chính trị chống chính quyền Mĩ – Diệm.
C. nổi dậy đánh địch bằng ba mũi giáp công.
D. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Câu 12: Theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960), cách mạng DTDCND ở miền Nam Việt
Nam có vai trò
A. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.
C. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
Câu 13: Theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960), cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam
A. có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau.
B. được sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. có nhiệm vụ đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
Câu 14: “Quốc sách” để Mĩ và chính quyền Sài Gòn bình định miền Nam Việt Nam là
A. sử dụng chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
B. trang bị các phương tiện chiến tranh hiện đại.
C. lập Bộ chỉ huy quân sự ở miền Nam (MACV).
D. dồn dân lập ấp chiến lược.
Câu 15: Âm mưu cơ bản trong chiến lược Chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. Dùng người Việt đánh người Việt. B. Tìm diệt và bình định.
C. Phá hoại miền Bắc. D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 16: Trong “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965), lực lượng nào giữ nhiệm vụ trực
tiếp trên chiến trường?
A. Cố vấn Mĩ . B. Quân đội Sài Gòn.
C. Quân Đồng minh của Mĩ. D. Quân đội Mĩ.
Câu 17: Những biểu hiện nào dưới đây đúng với chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam Việt Nam Việt Nam?
A. Quân Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
B. Quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
C. Quân Sài Gòn, cố vấn Mĩ và vũ khí Mĩ.
Câu 18: Trong chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965), trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam Việt
Nam đã giành thắng lợi mở đầu bằng trận thắng
A. Bình Giã (Bà Rịa) . B. Ấp Bắc( Mĩ Tho) .
C. An Lão (Bình Định). D. Đồng Xoài (Bình Phước).
Câu 19: Cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam là sự kết hợp
của những hình thức đấu tranh nào?
A. Chính trị với vũ trang. B. Chính trị với ngoại giao.
C. Ngoại giao với vũ trang. D. Kinh tế với chính trị.
Câu 20: Từ 1965 đến 1973, Mĩ đã thực hiện những loại hình chiến tranh xâm lược nào ở Việt Nam?
A. Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh, Chiến tranh phá hoại.
B. Chiến tranh đặc biệt, Việt Nam hóa chiến tranh, Chiến tranh phá hoại.
C. Chiến tranh đơn phương, Việt Nam hóa chiến tranh, Chiến tranh phá hoại.
D. Chiến tranh cục bộ, Chiến tranh đơn phương, Chiến tranh đặc biệt.
Câu 22: Lực lượng đóng vai trò chủ yếu trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là ở miền Nam Việt Nam

A. quân đội Sài Gòn. B. quân đồng minh của Mĩ.
C. quân đội Mĩ. D. quân đội tay sai.
Câu 23: Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là ở miền Nam Việt Nam được tiến hành bằng
A. quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.
B. quân đội Sài Gòn, quân đồng minh của Mĩ.
C. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
D. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Câu 24: Âm mưu của Mĩ trong Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam là
A. dùng người Việt đánh người Việt.
B. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
C. nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực.
D. phá hoại cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
Câu 25: Chiến thuật quân sự mới của Mĩ trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam là
A. “tìm diệt”. B. “ấp chiến lược”. C. “trực thăng vận”. D. “thiết xa vận”.
Câu 26: So với chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ ở miền
Nam Việt Nam có điểm mới nào?
A. Quân đội Mĩ đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường.
B. Quân đội Sài Gòn đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường.
C. Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam được thành lập.
D. Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn để xâm lược Camphuchia.
Câu 27: Vì sao Mĩ chuyển sang thực hiện Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại
miền Bắc?
A. Do Chiến tranh đơn phương thất bại. B. Chiến tranh đặc biệt thất bại.
C. Đông Dương hóa chiến tranh thất bại. D. Việt Nam hóa chiến tranh thất bại.
Câu 28: Trong cuộc chiến đấu chống Chiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ, ngày 18/8/1965, quân dân ra giành thắng lợi ở
A. Núi Thành (Quảng Nam). B. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Bình Giã (Bà Rịa).
Câu 29: Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965) đã mở đầu cao trào cách mạng nào ở miền Nam Việt Nam?
A. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
B. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”.
C. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Câu 31: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam
Việt Nam?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 32: Thắng lợi của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc
Mĩ phải tuyên bố như thế nào?
A. “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. B. “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược
C. Rút quân khỏi Việt Nam. D. Bỏ rơi chính quyền Sài Gòn.
Câu 33: Sau khi Chiến tranh cục bộ (1965-1968) thất bại, Mĩ tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam với chiến lược
A. Chiến tranh đơn phương. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh đặc biệt. D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 34: Thủ đoạn thâm độc nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) ở Việt Nam là gì?
A. Dùng người Việt đánh người Việt.
B. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.
C. Làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta.
D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 35: Điểm giống nhau trong các loại hình chiến tranh của Mĩ xâm lược Việt Nam từ 1954-1975 là gì?
A. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
B. Sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu.
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.
D. Là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
Câu 36: Đâu là điểm giống nhau giữa Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) và Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở
Việt Nam?
A. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Sử dụng quân đội Mĩ là lực lượng chủ yếu.
D. Có sự tham gia của quân các nước đồng minh của Mĩ.
Câu 37: So với chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968), chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) của Mĩ ở Việt
Nam có điểm khác cơ bản nào?
A. Dùng vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
B. Quân đội Mĩ là lực lượng chủ yếu.
C. Sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D. Có sự tham gia quân các nước đồng minh của Mĩ.
Câu 38: Những biểu hiện nào dưới đây đúng với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) của Mĩ ở Việt Nam?
A. Quân Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
B. Quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
C. Quân Sài Gòn, lực lượng chiến đấu Mĩ, cố vấn Mĩ và vũ khí Mĩ.
D. Quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
Câu 39: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải
tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Chiến thắng Ấp Bắc 1963.
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Câu 40: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã đánh bại loại hình chiến tranh xâm lược nào của
Mĩ?
A. Đông Dương hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh đặc biệt. D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 41: Chiến thắng của quân dân ta trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược đường không của Mĩ cuối năm 1972
được coi như
A. trận “Điện Biên Phủ ”. B. trận “Điện Biên Phủ trên không”.
C. trận “Bạch Đằng”. D. trận “Chi Lăng – Xương Giang”.
Câu 42: Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước của nhân dân Việt Nam?
A. Đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Mĩ rút hết quân về nước, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
lợi của sự kết hợp giữa các hình thức đấu tranh
A. kinh tế, chính trị và ngoại giao.
B. quân sự, chính trị và ngoại giao.
C. chính trị, ngoại giao và tâm lí.
D. quân sự, hòa bình và ngoại giao.
Câu 43: Ý nghĩa to lớn nhất của Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973 là gì?
A. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
B. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.
C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D. Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta.
Câu 44: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975), thắng lợi nào của quân dân ta đã hoàn thành căn bản
nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”.
A. Thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Chiến thắng trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
C. Thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
D. Thắng lợi trong việc kí kết Hiệp định Pari năm 1973.
Câu 45: Ý nào là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.
Câu 46: Ý nào là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Câu 47: Ý nào là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân đồng minh.
Câu 48: Ý nào là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
Câu 49: Ý nào là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Hai bên trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 50: Ý nào dưới đây là một trong những nội dung được ghi nhận trong Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam năm 1973?
A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Cấm việc đưa quân đội nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh.

You might also like