Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 108

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

---Thầy VNA---

15 ĐỀ THI THỬ
CUỐI HỌC KỲ 2
MÔN VẬT LÝ - LỚP 12

………………………………….………………………………….……………………………….……………………………………….…….

………………………………….………………………………….……………………………….……………………………………….…….

………………………………….………………………………….……………………………….……………………………………….…….

………………………………….………………………………….……………………………….……………………………………….…….

………………………………….………………………………….……………………………….…………………………

…………….…….………………………………….………………………………….……………………………….……

……………………………………………………….………………………………….……………………………….……

……………………………………………………….………………………………….……………………………….……

……………………

………………………………….………………………………….………………………

……….……………………………………….…….
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 1
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 01 .......................................................... 3

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 02 .......................................................... 9

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 03 ........................................................ 15

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 04 ........................................................ 22

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 05 ........................................................ 28

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 06 ........................................................ 35

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 07 ........................................................ 42

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 08 ........................................................ 49

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 09 ........................................................ 55

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 10 ........................................................ 62

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 11 ........................................................ 68

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 12 ........................................................ 76

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 13 ........................................................ 84

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 14 ........................................................ 92

Đề ôn tập Học kì 2 - Môn Vật Lý - Lớp 12 - Số 15 ...................................................... 100

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 2
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 01

Câu 1: [VNA] Bức xạ nào sau đây có khả năng biến điệu như sóng vô tuyến để sử dụng trong các
thiết bị điều khiển?
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia X.
Câu 2: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động riêng của mạch là
1 2π LC
A. . B. . C. 2π LC . D. .
2π LC LC 2π
Câu 3: [VNA] Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng. B. số notron. C. số proton. D. số nuclôn.
Câu 4: [VNA] Trong chân không, ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc đỏ,
vàng, lam, tím là
A. ánh sáng tím. B. ánh sáng đỏ. C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam.
Câu 5: [VNA] Loại sóng vô tuyến bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. sóng dài.
Câu 6: [VNA] Cho giới hạn quang điện của một số kim loại Ag : 0,26μm; Cu : 0,30 μm;Zn : 0,35 μm;
Na: 0,5 μm . Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0, 4 μm vào thì kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là
A. Ag. B. Cu,Zn, Ag . C. Na. D. Cu và Zn .
37
Câu 7: [VNA] Hạt nhân nguyên tử 17
Cl có
A. 37 prôtôn. B. 54 nuclôn. C. 17 prôtôn. D. 17 nuclôn.
Câu 8: [VNA] Theo các tiên đề của Bohr về cấu tạo nguyên tử, bình thường các nguyên tử ở trong
trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, đó là
A. trạng thái cân bằng. B. trạng thái plasma.
C. trạng thái cơ bản. D. trạng thái kích thích.
Câu 9: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 10: [VNA] Trong y tế, người ta thường dùng tia nào sau đây để chụp điện thay cho việc quan
sát trực tiếp bằng mắt và làm phát quang một số chất dùng làm màn quan sát khi chiếu điện?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia . D. Tia tử ngoại.
Câu 11: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng cường độ của tín hiệu.
C. tăng tần số của tín hiệu. D. tăng chu kì của tín hiệu.
Câu 12: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ
đạo dừng L có giá trị là
A. r0 . B. 16r0 . C. 4r0 . D. 9r0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 3
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 13: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, tần số góc dao động của mạch là
ω. Gọi q0 là độ lớn điện tích cực đại ở một bản của tụ điện. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch

q q
A. q0 ω. B. I0 = 02 . C. 0 . D. q0 ω 2 .
ω ω
Câu 14: [VNA] Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm. B. có tính chất sóng. C. là sóng dọc. D. có tính chất hạt.
Câu 15: [VNA] Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tương tác từ. B. lực hấp dẫn. C. lực tĩnh điện. D. lực lương tác mạnh.
Câu 16: [VNA] Cho các tia phóng xạ α, β , β , γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc
+ –

với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường đều là
A. tia β+. B. tia α. C. tia γ. D. tia β–.
Câu 17: [VNA] Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là
a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D . Nếu bước sóng dùng trong
thí nghiệm là λ , khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là
Dλ 2Dλ Dλ Dλ
A. . B. . C. . D. .
a a 2a 4a
Câu 18: [VNA] Trong mạch dao động LC lý tưởng. Khi mạch có dao động điện từ thì cường độ
dòng điện chạy qua cuộn dây và điện áp giữa hai bản tụ sẽ biến thiên
A. điều hòa cùng tần số và cùng pha với nhau.
B. tuần hoàn cùng tần số và cùng pha với nhau.
C. điều hòa cùng tần số và vuông pha với nhau.
D. tuần hoàn cùng tần số và vuông pha với nhau.
Câu 19: [VNA] Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và
cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Khi cảm ứng từ tại M
bằng 0, 5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
E0 3E0
A. . B. E0 . C. 2E0 . D. .
2 2
Câu 20: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. động năng B. nuclon C. notron D. proton
Câu 21: [VNA] Gọi λc ,λl ,λv lần lượt là bước sóng của các tia sáng màu chàm, lục, vàng khi chiếu
vào thủy tinh. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây đúng?
A. λc  λl  λv B. λc  λv  λl C. λl  λc  λv D. λc  λl  λv
Câu 22: [VNA] Kết luận nào sau đây là đúng? Hạt nhân Triti có
A. 2 nơtron và 1 proton B. 1 notron và 2 proton
C. 1 nơtron và 3 proton D. 3 nuclon, trong đó có 1 nơtron
Câu 23: [VNA] Gọi λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh
sáng trong chân không. Công thoát electron của kim loại đó là
λ cλ hc h
A. A = 0 B. A = 0 C. A = D. A =
hc h λ0 cλ0
Câu 24: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu các sóng mang là
A. biến đổi dao động âm thành dao động điện B. trộn sóng điện từ cao tần với sóng ngang
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng mang D. biến đổi dao động điện thành dao động âm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 4
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, một điểm M trong vùng giao thoa
trên màn có hiệu khoảng cách đến hai khe hẹp là d2 − d1 = 2 μm . Ánh sáng dùng trong thí nghiệm
có bước sóng λ = 0,5 μm . Tại M là
A. vân sáng bậc 1 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối thứ 3 D. vân tối thứ 2
Câu 26: [VNA] Trong công nghiệp, để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, người ta sử
dụng
A. tia tử ngoại B. tia gamma C. tia X D. tia hồng ngoại
Câu 27: [VNA] Nguyên tử hiđro đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng −3,4 eV . Khi chuyển
về trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6 eV thì nguyên tử hiđro sẽ phát xạ một photon
có năng lượng
A. 4 eV B. −10,2 eV C. 17 eV D. 10, 2 eV
Câu 28: [VNA] Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức
i = 0,04cos2000t ( A ) ) (với t đo bằng s ). Điện tích cực đại trên tụ điện bằng
A. 2.10 −3 C B. 2.10 −4 C C. 2.10 −5 C D. 2.10 −6 C
Câu 29: [VNA] Chiết suất tuyệt đối của một môi trường vật chất trong suốt truyền ánh sáng thì
A. luôn nhỏ hơn 1. B. luôn bằng 1. C. luôn lớn hơn 0. D. luôn lớn hơn 1.
Câu 30: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có mức năng lượng ‒3,4 eV sang trạng thái dừng có mức năng lượng ‒13,6 eV thì phát ra
photôn có năng lượng ε . Lấy 1 eV = 1,6.10 −19 J . Giá trị của ε là
A. 2,720.10 −18 J . B. 1,632.10 −18 J . C. 1,360.10 −18 J . D. 1,088.10 −18 J .
Câu 31: [VNA] Độ hụt khối của hạt nhân 14
7
N là 0,1128 u. Biết 1uc 2 = 931, 5 MeV . Năng lượng liên
kết của hạt nhân trên là
A. 10,72 MeV . B. 7,51 MeV C. 105,07 MeV . D. 150,07 MeV .
Câu 32: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 600 nm . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Trên
màn, khoảng vân đo được là 1, 5 mm . Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 0, 4 mm . B. 0, 45 mm . C. 0,9 mm . D. 0,8 mm .
Câu 33: [VNA] Chiếu một chùm tia hẹp từ đèn Laze có công suất cao là 2 W và bước sóng 0,5 μm
vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có
1 hạt photon bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được giải phóng khỏi
liên kết. Lấy h = 6,625  10 −34 J.s;c = 3  10 8 m / s . Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia Laze trên trong
4 s là
A. 4.1018 . B. 8.1018 . C. 6.1018 . D. 2.1019 .
210
Câu 34: [VNA] 84 Po là chất phóng xạ 42 He , có chu kì bán rã là 138 ngày đêm. Ban đầu nhận được
m0 gam 210
84
Po . Tính từ t = 0 đến t1 = 69 ngày đêm, khối lượng hạt 42 He tạo thành là m1 . Tính từ
m1
thời điểm t1 đến t2 = 276 ngày đêm, khối lượng hạt 42 He tạo thành là m2 . Tỉ số có giá trị gần
m2
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,41. B. 0,39. C. 0,64. D. 0,55.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 5
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định
−13,6
bằng biểu thức En = eV (n = 1, 2, 3,...) ,. ) . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng
n2
lượng 2,55 eV thì tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thế phát ra là
A. 3,079.1015 Hz . B. 2,057.1015 Hz . C. 4,022.10 15 Hz . D. 3, 513.10 15 Hz .
Câu 36: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và
cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380 nm < λ <
760 nm). Trên màn, điểm M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của λ gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 575 nm. B. 505 nm. C. 475 nm. D. 425 nm.
Câu 37: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, coi chuyển động của êlectron trên
quỹ đạo dừng là chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được tính bằng
13,6
công thức En = − 2 (eV) với n = 1, 2, 3. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,411 μm (coi
n
7155
 0, 411 ) vào khối hơi hiđrô đang ở trạng thái kích thích, nguyên tử hiđrô hấp thụ phôtôn.
17408
Biết h = 6,625.10 −34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 −19 C. Tỉ lệ tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng ở
trạng thái sau so với trạng thái trước là
1 1
A. . B. . C. 3. D. 9.
3 9
Câu 38: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là
0,5 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m; ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm . Hai
điểm M , N trên màn nằm ở hai bên vân sáng trung tâm, với MN = 8 mm . Biết M cách vân sáng
trung tâm O một đoạn 2,5 mm. Số vị trí có vân sáng nằm trên đoạn MN
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
6
Câu 39: [VNA] Hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, gây ra phản ứng
hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt 13 T . Các hạt α và 13 T bay theo các hướng hợp với hướng
tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300 . Bỏ qua bức xạ γ , cho tỉ số giữa các khối
lượng các hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng
lượng?
A. Thu 1,66 MeV B. Tỏa 0,5 MeV C. Thu 1,30 MeV D. Tỏa 17,4 MeV
Câu 40: [VNA] Một mẫu vật liệu đất hiếm có chứa đồng vị phóng xạ của nguyên tố Prometi (Pm)
145
và Galodi (Gd). Chu kì bán rã của Pm là 17,7 năm và của 148 Gd là 85 năm. Tại thời điểm ban đầu,
phân tích thành phần nguyên tố trong mẫu vật liệu cho thấy hàm lượng nguyên tử đồng vị 145 Pm
gấp đôi của 148 Gd. Hỏi sau thời gian bao lâu thì hàm lượng của hai đồng vị đó trong mẫu vật liệu
là bằng nhau?
A. 67,4 năm. B. 51,4 năm. C. 102,7 năm. D. 22,4 năm.

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 6
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn C.
1
Câu 2: f = . Chọn A.
2π LC
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn B.
Câu 6: Giới hạn quang điện lớn hơn 0,4 μm thì xảy ra hiện tượng quang điện. Chọn C.
Câu 7: Z = 17 . Chọn C.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Chọn A.
Câu 10: Chọn A.
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: r = n2r0 = 22 r0 = 4r0 . Chọn C.
Câu 13: I0 = q0 ω . Chọn A.
Câu 14: Chọn B.
Câu 15: Chọn D.
Câu 16: Tia γ không mang điện nên không bị lệch. Chọn C.
i λD
Câu 17: = . Chọn C.
2 2a
Câu 18: Chọn C.
E B E
Câu 19: = = 0, 5  E = 0 . Chọn A.
E0 B0 2
Câu 20: Chọn B.
Câu 21: Chọn A.
Câu 22: N = A − Z = 3 − 1 = 2 . Chọn A.
Câu 23: Chọn C.
Câu 24: Chọn C.
d −d 2
Câu 25: k = 2 1 = = 4 . Chọn B.
λ 0, 5
Câu 26: Chọn C.
Câu 27: ε = EC − ET = −3,4 + 13,6 = 10,2 eV . Chọn D.
I0 0,04
Câu 28: Q0 = = = 2.10 −5 C . Chọn C.
ω 2000
Câu 29: Chọn D.
Câu 30: ε = EC − ET = ( −3, 4 + 13,6 ) .1,6.10 −19 = 1,632.10 −18 J . Chọn B.
Câu 31: Wlk = Δmc 2 = 0,1128.931, 5 = 105,0732 MeV . Chọn C.
λD 0,6.2
Câu 32: i =  1, 5 =  a = 0,8 mm . Chọn D.
a a
Ptλ 2.4.0, 5.10 −6
Câu 33: N = = −25
 2.1019
hc 1,9875.10
N
Cứ 5 photon thì sinh ra 2 hạt tải điện (electron và lỗ trống)  .2  8.10 18 . Chọn B.
5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 7
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

−69
 −t1 
− t2
m ΔN1 20 − 2 138
Câu 34: ΔN = N0 .  2 T − 2 T
  1 = = −69  0,64 . Chọn C.
 m2 ΔN 2 −276
  2 138 − 2 138
13,6 13,6 13,6 n = 2
Câu 35: ΔE = EC − ET = − 2 + 2 = 2, 55  nC = → TABLE   T
nC nT 13,6
− 2, 55 nC = 4
2
nT
Tần số nhất phát ra khi từ quỹ đạo 4 về 1
 13,6 13,6 
− + 2  .1,6.10 −19
E4 − E1  4 2 1 
hf = E4 − E1  f = = −34
 3,079.1015 Hz . Chọn A.
h 6,625.10
λD λ.1, 2 1, 25 0 ,38λ0 ,76
Câu 36: x = k.  2, 5 = k. k= ⎯⎯⎯⎯⎯ → 1,6  k  3, 3  k = 2, 5
a 0,6 λ
→ λ = 0,5 μm = 500 nm . Chọn B.
hc
13,6 13,6 13,6 n = 2
Câu 37: ε = EC − ET  = − 2 + 2  nC = ⎯⎯⎯
TABLE
→ T
nC = 6
−25
13,6 λ nC
1,9875.10 nT
2

nT 7155
.10 −6.1,6.10 −19
17408
ke 2 v2 ke 2 v n 2 1
F = maht  2 = m.  2 = mv 2  C = T = = . Chọn A.
r r n r0 vT nC 6 3
λD 0, 5.1
Câu 38: i = = = 1 mm
a 0, 5
xM  ki  xN  −2,5  k  5,5  có 8 giá trị k nguyên. Chọn C.
pn pα pT p 2 = 2mK
Câu 39: = = ⎯⎯⎯⎯ →
(
sin 180 − 15 − 30
o o o
) sin 30 o
sin15 o

pα pT
Kα = 0, 25
1.2 4.Kα 3.KT 
2
= 2
= 2
 2− 3
150 300
sin 135 sin 30 sin 15 KT = pn
 3
2− 3
ΔE = Kα + KT − Kn = 0, 25 + − 2 = −1,66 MeV . Chọn A.
3
−t −t
−t T1
N N .2 217 ,7
Câu 40: N = N0 .2  1 = 01 −t  1 = 2. −t  t  22, 4 (năm). Chọn D.
T
N2
N02 .2T2 285

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 8
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 02

Câu 1: [VNA] Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại

hc hλ0 c λ0
A. A = . B. A = . C. A = . D. A = .
λ0 c hλ0 hc
Câu 2: [VNA] Năng lượng của một photon được xác định bởi biểu thức ε = hf trong đó h được gọi

A. Số Avogađrô. B. Hằng số phóng xạ. C. Hằng số hấp dẫn. D. Hằng số Plank.
Câu 3: [VNA] Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi sự liên kết của
A. các nuclon. B. các proton. C. các nơtron. D. các electron.
Câu 4: [VNA] Khi chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu vàng vào lăng kính thì
A. tia ló ra có màu vàng.
B. tia ló ra bị phân kì thành các màu sắc khác nhau.
C. tia ló ra có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.
D. tia ló ra lệch về phía đỉnh của lăng kính.
Câu 5: [VNA] Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian mà sau đó số lượng các hạt
nhân chất phóng xạ còn lại
A. 50% . B. 25% . C. 40% . D. 20%
Câu 6: [VNA] Úng dụng nào sau đây có sử dụng tia X ?
A. Úng dụng để đo khoảng cách trong trắc địa. B. Kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
A. Làm cho sơn mau khô trong nhà máy ô tô. B. Làm dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi.
Câu 7: [VNA] Hạt nhân được cấu tạo từ
A. êlectron và prôtôn. B. êlectron và nơtron.
C. êlectron, prôtôn và nơtron. D. prôtôn và nơtron.
Câu 8: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω.
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch (I0) với điện tích cực đại trên một bản
tụ (q0) là
A. I0 = q0 ω2 . B. I0 = q0 ω . C. q0 = I0 ω . D. q0 = I0 ω2 .
Câu 9: [VNA] Hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt khác nhau gọi là hiện tượng gì?
A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng.
Câu 10: [VNA] Gọi nđ, nv, nl và nt lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các
ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím. Sắp xếp nào sau đây đúng
A. nđ > nl > nv > nt. B. nđ < nv < nl < nt. C. nđ < nl < nv < nt. D. nđ > nv > nl > nt.
Câu 11: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 μm.
B. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 9
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản, bộ phận chuyển dao
động âm thành dao động điện có cùng tần số là
A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Loa. D. Anten.
Câu 13: [VNA] WiFi 5GHz là sóng điện từ không dây (WiFi) sử dụng băng tần 5GHz . Khi sử dụng
dạng băng tầng có tốc độ cao như 5GHz sẽ giúp bạn truy cập Internet nhanh hơn. Đồng thời, khi
chơi game hay xem phim cũng không gặp các vấn đề về mạng như giật lag. sóng này thuộc loại
A. sóng vô tuyến - Sóng cực ngắn. B. sóng vi ba còn gọi là Vi sóng.
C. sóng vô tuyến - Sóng trung. D. sóng vô tuyến - Sóng ngắn.
Câu 14: [VNA] Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên
kính ảnh của buồng tối ta thu được
A. một dải sáng trắng.
B. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.
C. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 15: [VNA] Ngày 16-3-2023, Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất tiến hành soi chiếu và nghi
vấn một số hành lý của tiếp viên hàng không của hãng Vietnam Airlines từ Pháp về có mang chất
cấm. Kết quả phát hiện trong hành lý của 4 tiếp viên có thuốc lắc và methamphetamine chứa trong
các tuýp kem đánh răng. Thiết bị soi chiếu là ứng dụng của
A. tia tử ngoại. B. tia Rơnghen. C. tia gamma. D. sóng siêu âm.
Câu 16: [VNA] Trong hiện tượng quang điện trong, hạt tải điện được tạo ra bên trong khối chất
quang dẫn là
A. electron và các ion. B. electron và lỗ trống.
C. electron, lỗ trống và các ion. D. lỗ trống và các ion.
Câu 17: [VNA] Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. năng lượng tổng cộng của các nuclon.
B. năng lượng điện trường trong hạt nhân do các protôn sinh ra.
C. năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách các nuclôn.
D. năng lượng nghỉ của hạt nhân.
Câu 18: [VNA] Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
210
Câu 19: [VNA] Số nơtron trong hạt nhân 84 Po là
A. 126 B. 146 C. 210 D. 84
Câu 20: [VNA] Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Ban đầu một mẫu chất có khối lượng m0 thì
sau thời gian t khối lượng chất còn lại là
t t
m − m
A. m = 0t B. m = m0 .2 T C. m = −0t D. m = m0 .2T
− 2
2T
Câu 21: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của một
bản tụ điện và hiệu điện thế hai đầu tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian
A. lệch pha nhau π / 4 B. với cùng tần số C. với cùng biên độ D. lệch pha nhau π / 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 10
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen,
gamma là
A. gamma B. tử ngoại C. Rơn-ghen D. hồng ngoại
Câu 23: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng
yên
D. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng lớn
Câu 24: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Loa. C. Mạch biến điệu. D. Mạch chọn sóng.
Câu 25: [VNA] Bút laze mà ta thuờng dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Rắn B. Lỏng. C. Bán dẫn. D. Khí.
Câu 26: [VNA] Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thoả mãn điều kiện
nào sau đây?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 27: [VNA] Hạt nhân 88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β − trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi
236

đó hạt nhân con tạo thành là


A. 224
84
X. B. 222
84
X. C. 222
83
X. D. 224
83
X.
Câu 28: [VNA] Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lượng cần thiết để giải
phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích
gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó được xác định bởi công thức là
A c hA hc
A. . B. . C. . D. .
hc Ah c A
Câu 29: [VNA] Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000 m. Lấy c = 3.108
m/s. Điện trường tại một điểm nằm trên phương truyền sóng biến thiên điều hòa theo thời gian với
chu kỳ là

A. 5.10 −4 s B. 2.10 −5 s C. 4.10 −5 s D. 3.10 −4 s


Câu 30: [VNA] Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,2 mH . Biết tần số dao động riêng của mạch là f = 10 MHz và lấy π2 = 10 . Điện dung của tụ
điện là
A. 12, 5 nF . B. 125 nF . C. 1, 25 pF . D. 1,25 F.
Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Biết
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là 2 m . Trên màn, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 4 mm. B. 3,6 mm. C. 2 mm. D. 2,8 mm.
Câu 32: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện
có điện dung C thay đổi được đang có dao động điện từ tự do. Lấy π2 = 10 . Để thu sóng điện từ có
tần số 1, 56.10 4 Hz thì giá trị của C là
A. 0,1 μF B. 1,3 μF C. 1,0 μF D. 0, 3 μF

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 11
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12
Câu 33: [VNA] Hạt nhân 6
C có năng lượng liên kết 92,22 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt
12
nhân 6
C là
A. 5,123 MeV/nuclôn B. 7,685 MeV/nuclôn C. 15,370 MeV/nuclôn D. 14,920 MeV/nuclôn
Câu 34: [VNA] Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Biết h = 6,625.10 −34 J.s ;
c = 3.10 8 m / s ; e = 1,6.10 −19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một
êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,25 eV. B. 0,35 eV. C. 0,44 eV. D. 0,48 eV.
Câu 35: [VNA] Năng lượng photon của một ánh sáng đơn sắc có giá trị bằng 1,75 eV. Biết
h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.10 8 m / s ; 1 eV = 1,6.10 −19 J . Bước sóng của ánh sáng này là
A. 0,66 μm B. 0,71 μm C. 0,58 μm D. 0,45 μm
Câu 36: [VNA] Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức điện
 106 
tích trên tụ là q = 36cos  t  ( nC ) . Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là
 6 
A. 6.106 A B. 3 2mA C. 6mA D. 3 2A
Câu 37: [VNA] Ở trạng thái dừng thứ n ( n = 1, 2, 3,) nguyên tử hiđrô có mức năng lượng
13,6
En = − 2
eV . Biết 1 eV = 1,6.10 −19 J ; h = 6,625  10 −34 Js . Nếu nguyên tử hidrô hấp thụ một phôtôn
n
có năng lượng 2,55 eV thì nguyên tử này có thể phát ra bức xạ có tần số lớn nhất là
A. 8, 4.1013 Hz B. 3, 3.10 15 Hz C. 6,16.10 14 Hz D. 3,08.10 15 Hz
235
Câu 38: [VNA] Biết hạt nhân 92
U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
1
0
n + 235
92
U → 139
53
I + 9439Y + k. 01n. Khối lượng các hạt nhân tham gia phản ứng là mU = 234,99322 u; mn =
1,0087 u; mI = 138,8970 u;
235 235
mY = 93,89014 u. Giả sử có một lượng hạt nhân 92
U đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 1016 hạt 92
U
phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtron là 2. Năng lượng tỏa ra sau 19
phân hạch dây chuyền đầu tiên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,22.1022 MeV. B. 1,475.1010 J. C. 175,66 MeV. D. 1,5.1011 J.
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa
hai khe a = 1 mm . Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 7 mm quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố
định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 2 m thì thấy tại M đã bị chuyển thành vân tối lần thứ ba. Bước
sóng λ bằng
A. 0,55μm . B. 0,7 μm . C. 0,6μm . D. 0,64μm .
Câu 40: [VNA] Trong hiện tượng quang điện, Anh-xtanh cho rằng khi một phôtôn của chùm ánh
sáng kích thích đến gặp các êlectron trên bề mặt kim loại thì phôtôn sẽ truyền toàn bộ năng lượng
của nó cho êlectron, một phần năng lượng sẽ cung cấp công để êlectron bứt ra khỏi các liên kết và
phần năng lượng còn lại chuyển thành động năng êlectron. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng
102 nm và tấm đồng có công thoát là 4,14 eV. Lấy h = 6,625.10 −34 Js , c = 3.10 8 m / s, e = 1,6.10 −19 C và
me = 9,1.10 −31 kg . Các êlectron trên bề mặt của tấm đồng bật ra với tốc độ là là
A. 6,18.10 5 m / s . B. 6,18.10 6 m / s . C. 1,68.10 5 m / s . D. 1,68.10 6 m / s .
---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 12
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chọn A.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn B.
Câu 7: Chọn D.
Câu 8: Chọn B.
Câu 9: Chọn C.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: Chọn A.
c 3.10 8
Câu 13: λ = = = 0,06 m = sóng wifi 5GHz thuộc loại vi sóng. Chọn B.
f 5.10 9
Sóng viba là các tia điện từ có tần số từ 300MHz đến 300GHz trong phổ điện từ. Vi sóng khá nhỏ
khi được so sánh với sóng được sử dụng trong phát thanh. Phạm vi của chúng nằm ở giữa sóng vô
tuyến và sóng hồng ngoại.
Các ứng dụng phổ biến nhất nằm trong phạm vi từ 1 đến 40GHz . Sóng vi ba phù hợp với tín hiệu
truyền không dây (giao thức LAN không dây, Bluetooth) có băng thông cao hơn.
Sóng vi ba thường được sử dụng trong các hệ thống radar trong đó radar sử dụng bức xạ vi sóng
để phát hiện phạm vi, khoảng cách và các đặc điểm khác của thiết bị cảm biến đo mức chất lỏng,
cảm biến radar và ứng dụng băng thông rộng di động.
Một số ứng dụng khác trong đó sóng viba được sử dụng là phương pháp điều trị y tế; sóng viba
được sử dụng để sấy khô và bảo dưỡng các sản phẩm, và trong các hộ gia đình để nấu chín thức ăn
(lò vi sóng).
Câu 14: Chọn D.
Câu 15: Chọn B.
Câu 16: Theo định nghĩa "Hiện tương quang điện trong: là hiện tượng ánh sáng giải phóng các
electron liên kết thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn
điện". Chọn B.
Câu 17: Chọn C.
Câu 18: Chọn C.
Câu 19: N = A − Z = 210 − 84 = 126 . Chọn A.
Câu 20: Chọn B.
Câu 21: Chọn B.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Không có photon đứng yên. Chọn C.
Câu 24: Chọn C.
Câu 25: Chọn C.
Câu 26: Chọn B.
Câu 27: 236
88
Ra → 3 24 α + −01 β− + 224
83
X . Chọn D.
hc
Câu 28: λ = . Chọn D.
A
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 13
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λ 6000
Câu 29: T = = = 2.10 −5 s . Chọn B.
c 3.10 8
1 1
Câu 30: f =  10.106 =  C  1,25.10 −12 F = 1,25 pF . Chọn C.
−3
2π LC 2π 0,2.10 .C
λD 0, 5.2
Câu 31: x = ki = k. = 4. = 4 mm . Chọn A.
a 1
1 1
Câu 32: f =  1, 56.10 4 =  C = 0,1.10 −6 F = 0,1 μF . Chọn A.
−3
2π LC 2π 10 .C
W 92,22
Câu 33: ε = lk = = 7,685MeV / nuclon . Chọn B.
A 12
hc 1,9875.10 −25
Câu 34: A = =  0, 25 eV . Chọn A.
λ 4,97.10 −6.1,6.10 −19
hc 1,9875.10 −25
Câu 35: ε =  1,75.1,6.10 −19 =  λ  0,71.10 −6 m = 0,71 μm . Chọn B.
λ λ
106
Câu 36: I0 = ωQ0 = .36.10 −9 = 6.10 −3 A = 6 mA . Chọn C.
6
13,6 13,6 13,6 n = 2
Câu 37: ΔE = EC − ET = − 2 + 2 = 2, 55  nC = → TABLE   T
nC nT 13,6
− 2, 55 nC = 4
2
nT
Tần số nhất phát ra khi từ quỹ đạo 4 về 1
 13,6 13,6 
 − 2 + 2  .1,6.10 −19
E − E1  4 1 
hf = E4 − E1  f = 4 =  3,08.10 15 Hz . Chọn D.
h 6,625.10 −34
Câu 38: 01n + 235
92
U → 139
53
I + 94
39
Y + 3 01n.
ΔE = ( mt − ms ) c 2 = ( 234,99322 − 138,897 − 93,89014 − 2.1,0087 ) uc 2 = 0,18868uc 2

( )
18
N = 1016 1 + 21 + ... + 218 = 1016  2x = 5, 24287.10 21
x =0

Q = NΔE = 5,24287.10 .0,18868uc 2  1,48.1011 J . Chọn D.


21

λD λD λ ( D + 2)
Câu 39: x = ki = k.  7 = 5. = 2, 5.  D = 2m → λ = 0,7μm . Chọn B.
a 1 1
 
 
hc  1 
Câu 40: ε = A + Wd  = A + m0 c 2  − 1
λ  v
2

 1−   
 c 
 
 
−25
 
1,9875.10 1
( )
2
−19 −31
 −9
= 4,14.1,6.10 + 9,1.10 . 3.10 8
 − 1   v  1,68.10 m / s
6

102.10   v 
2

 1−  8  
  3.10  
Chọn D.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 14
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 03

Câu 1: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, sóng mang là
A. siêu âm. B. hạ âm. C. sóng điện từ âm tần D. sóng điện từ cao tần.
Câu 2: [VNA] Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, khi chiếu chùm ánh sáng đơn
sắc và song song vào lăng kính thì chùm tia sáng
A. không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tán sắc.
B. tiếp tục truyền thẳng mà không bị tán sắc.
C. chỉ bị lệch về phía đáy lăng kính mà không bị tán sắc.
D. tiếp tục truyền thẳng nhưng bị tán sắc.
Câu 3: [VNA] Khi chiếu vào máy quang phổ lăng kính chùm ánh sáng Mặt Trời thì chùm tia ló ra
sau hệ tán sắc gồm
A. nhiều chùm tia đơn sắc, phân kì. B. một chùm tia sáng trắng, song song.
C. nhiều chùm tia đơn sắc, song song. D. một chùm tia sáng trắng, phân kì.
4 56 142 235
Câu 4: [VNA] Cho các hạt nhân sau: 2 He, 28 Fe, 55 Cs, 92 U . Hạt nhân bền vững nhất là
142 56
A. 55
Cs . B. 28
Fe . C. 42 He . D. 235
92
U.
Câu 5: [VNA] Một kim loại có công thoát A thì có giới hạn quang điện là
hc h A cA
A. λ0 = . B. λ0 = . C. λ0 = . D. λ0 = .
A cA hc h
Câu 6: [VNA] Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các phôton?
A. Tia α B. Tia β + C. Tia β − D. Tia γ
Câu 7: [VNA] Khi nói về photon, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. photon có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên
B. năng lượng của photon càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn
C. với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các photon đều mang năng lượng như nhau
D. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của photon ánh sáng đỏ
Câu 8: [VNA] Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì
thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. hóa - phát quang D. quang - phát quang
Câu 9: [VNA] Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp
B. Chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli
C. Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này
D. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt
Câu 10: [VNA] Phim chụp điện X-quang trong y học là ứng
dụng các tính chất nào sau đây của tia X ?
A. Khả năng đâm xuyên và ion hóa không khí
B. Khả năng đâm xuyên và làm đen kính ảnh
C. Làm đen kính ảnh và làm phát quang một số chất
D. Làm đen kính ảnh và ion hóa không khí

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 15
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Một chùm tia đơn sắc khi được truyền trong chân không có bước sóng λ và năng
lượng một photon của chùm là ε . Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước sóng của
chùm tia sáng đơn sắc đó là λ / 2 thì năng lượng của photon khi đó là
A. 0, 5ε B. ε C. ε 2 D. ε / 2
Câu 12: [VNA] Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M;
N; O của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán
kính r0 (Bán kính Bo). Quỹ đạo dừng N có bán kính
A . 25r0 B . 9r0 C .16r0 D . 4r0
Câu 13: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch là
1 2π 1
A. ω = B. ω = C. ω = LC D. ω =
2π LC LC LC
Câu 14: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
Câu 15: [VNA] Biết giới hạn quang điện của các kim loại bạc, đông, nhôm, canxi lần lượt là 0,26 μm;
0,30 μm; 0,36 μm; 0,43 μm. Chiếu chùm ánh sáng trắng có bước sóng λ (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) lần
lượt vào bề mặt các kim loại trên. Kim loại xảy ra hiện tượng quang điện là
A. bạc B. đông C. nhôm D. canxi
Câu 16: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh và một máy thu thanh vô tuyến đơn giản
đều có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu B. Mạch tách sóng C. Mạch khuếch đại D. Micro
14 14
Câu 17: [VNA] Hạt nhân 6 C và hạt nhân 7 N có cùng
A. điện tích B. số nuclôn C. số proton D. số notron
Câu 18: [VNA] Sau cơn mưa thường xuất hiện cầu vồng bảy sắc trên bầu trời. Hiện tượng này được
giải thích bởi hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Câu 19: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không
C. Sóng điện từ mang năng lượng
D. Sóng điện từ là sóng ngang
Câu 20: [VNA] Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một vật có khối
lượng nghỉ m0 và khi chuyển động có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có
động năng là
A . Wd = ( m + m0 ) c 2 B . Wd = ( m + m0 ) c C . Wd = ( m − m0 ) c 2 D . Wd = ( m − m0 ) c
Câu 21: [VNA] Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. truyền được trong chân không B. có tác dụng nhiệt rất mạnh
C. có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học D. kích thích sự phát quang của nhiều chất

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 16
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. Số proton B. Năng lượng liên kết
C. Số nuclon D. Năng lượng liên kết riêng
Câu 23: [VNA] Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t thì
điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
A. cùng biên độ. B. cùng tần số. C. ngược pha. D. cùng pha.
Câu 24: [VNA] Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ . Ở thời điểm t0 , có N0 hạt nhân X .
Tính từ t0 đến t , số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A . N 0 e − λt (
B . N0 1 − e λt ) (
C . N0 1 − e − λt ) D . N0 ( 1 − λt )

Câu 25: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. Tán sắc ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng
C. Tăng cường độ chùm sáng D. Giao thoa ánh sáng
Câu 26: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0 , I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại
giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
I0 C L
A .U0 = B .U0 = I0 C .U0 = I0 LC D .U0 = I0
LC L C
Câu 27: [VNA] Sóng điện từ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ truyền với tốc độ 3.10 8 m / s trong mọi môi trường.
C. Sóng điện từ truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 28: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Đại lượng I0 LC là
A. tần số của mạch dao động. B. điện áp cực đại trên tụ.
C. chu kì của mạch dao động. D. điện tích cực đại trên tụ.
Câu 29: [VNA] Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ
đạo dừng của êlectron được xác định bằng biểu thức r = n2r0 ( n = 1, 2, 3) . Quỹ đạo K có bán kính

r0 . Gọi r1 và r2 lần lượt là bán kính của các quỹ đạo dừng N và L . Giá trị của r1 − r2 là
A. 16r0 . B. 12r0 . C. 9r0 . D. 5r0 .
Câu 30: [VNA] Chọn phát biểu đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ. Chùm tia
sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
A. là một chùm tia sáng màu song song.
B. gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
C. là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
D. là một chùm tia phân kỳ có màu trắng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 17
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Hạt nhân 6


3
Li khối lượng 6,0145 u. Biết mp = 1,0073 u , mn = 1,0087 u ,

1uc 2 = 931, 5 MeV . Năng lượng liên kết của hạt nhân 63 Li bằng
A. 28,50 MeV . B. 11,24 MeV . C. 31,21 MeV . D. 14,06 MeV .
Câu 32: [VNA] Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được xác định
bằng biểu thức En = −13,6 / n2 eV ( n = 1, 2, 3,) . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn có năng
lượng 2,856 eV để chuyển lên mức năng lượng cao hơn, khi đó bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà
nguyên tử hiđro có thể phát ra là
A. 1, 22.10 −8 m . B. 9, 51.10 −8 m . C. 4,87.10 −8 m . D. 9,74.10 −8 m .
Câu 33: [VNA] Một sóng điện từ lan truyền với bước sóng 300 m từ M đến N cách nhau 100 m .
Biết cường độ điện trường cực đại là E0 và cảm ứng từ cực đại là B0 . Tại thời điểm mà cảm ứng từ
B0
tại M có giá trị và đang giảm thì cường độ điện trường tại điểm N có giá trị là
2
E0 E0 3 E 2
A. − E0 B. D. 0 C.
2 2 2
Câu 34: [VNA] Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.10 −6 C , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,2π A. Chu
kì dao động điện từ tự do trong mạch là
A. 10μs B. 40μs C. 30μs D. 50μs
Câu 35: [VNA] Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng
có bước sóng 0,5μm . Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của
chùm ánh sáng kích thích. Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng
kích thích chiếu vào bằng
A. 600. B. 25. C. 60. D. 133.
210
Câu 36: [VNA] Một chất phóng xạ 84
Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ
nguyên chất. Sau thời gian t1 ngày số hạt nhân pôlôni trong mẫu phóng xạ còn lại là N1 . Tiếp sau
đó Δt ngày thì số hạt pôlôni còn lại là N 2 , biết N1 = 8N2 . Giá trị của Δt bằng
A. 276 ngày. B. 210 ngày. C. 414 ngày. D. 365 ngày.
235
Câu 37: [VNA] Biết hạt nhân 92
U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
1
0
n + 235
92
U → 139
53
I + 9439Y + k. 01n. Khối lượng các hạt nhân tham gia phản ứng là mU = 234,99322 u; mn =
1,0087 u; mI = 138,8970 u;
235 235
mY = 93,89014 u. Giả sử có một lượng hạt nhân 92
U đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 1016 hạt 92
U
phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtron là 2. Năng lượng tỏa ra sau 19
phân hạch dây chuyền đầu tiên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,22.1022 MeV. B. 1,475.1010 J. C. 175,66 MeV. D. 1,5.1011 J.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 18
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Công thoát êlectron của một kim loại là 3,42.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm
kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,6μm,λ2 = 585 nm và λ3 = 0,4μm ; giả sử các bức xạ
này được phát ra từ các nguồn có cùng công suất là 20 mW và cứ 100 phôtôn đập vào kim loại thì
có 1 quang êlectron phát ra. Khi xảy ra hiện tượng quang điện thì số êlectron thoát khỏi kim loại
trong mỗi giây là
A. 5, 32.10 14 hạt. B. 4,03.10 14 hạt. C. 6,04.10 14 hạt. D. 5,89.10 14 hạt.
Câu 39: [VNA] Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hiđro thành hạt nhân
4
2
He thì ngôi sao lúc này chỉ có 42 He với khối lượng 4,6.10 32 kg . Tiếp theo đó, 42 He chuyển hóa
thành hạt nhân 12
6
C thông qua quá trình tổng hợp 42 He + 42 He + 42 He → 12
6
C + 7, 27MeV . Coi toàn bộ
năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là
5, 3.10 30 W . Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của 42 He là 4 g / mol , số Avôgađrô
N A = 6,02.10 23 mol −1 , 1eV = 1,6.10 −19 J . Thời gian để chuyển hóa hết 42 He ở ngôi sao này thành 12
6
C
vào khoảng
A. 160,5 nghìn năm B. 160,5 triệu năm C. 481,5 triệu năm D. 481,5 nghìn năm
Câu 40: [VNA] Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 560 nm .
Khoảng cách giữa hai khe hẹp S1S2 là 1 mm . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là
2, 5 m. Gọi M và N là hai điểm trong trường giao thoa trên màn, cách vân sáng trung tâm lần lượt
là 107,25 mm và 82, 5 mm . Lúc t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông
góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ 5 cm / s . Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại
M và N đông thời cho vân sáng. Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại
N cho vân sáng. Khoảng thời gian Δt = t1 − t 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 294,6 s B. 3, 4 s C. 5, 4 s D. 6,8 s

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 19
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn C.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn D.
Câu 7: ε = hf . Chọn C.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: ε = hf không đổi. Chọn B.
Câu 12: r = n2r0 = 4 2 r0 = 16r0 . Chọn C.
Câu 13: Chọn D.
Câu 14: Chọn B.
Câu 15: Chọn D.
Câu 16: Chọn C.
Câu 17: A = 14 . Chọn B.
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn B.
Câu 20: Wd = E − E0 . Chọn C.
Câu 21: Chọn D.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn B.
Câu 24: ΔN = N0 1 − e − λt . Chọn C.( )
Câu 25: Chọn A.
Câu 26: Chọn D.
Câu 27: Sóng điện từ truyền với tốc độ 3.10 8 m / s trong chân không. Chọn B.
I
Câu 28: I0 LC = 0 = Q0 . Chọn D.
ω
Câu 29: r1 − r2 = 4 2 r0 − 22 r0 = 12r0 . Chọn B.
Câu 30: Chọn B.
Câu 31: Δm = 3mp + 3mn − m = 3.1,0073 + 3.1,0087 − 6,0145 = 0,0335 u
Wlk = Δmc 2 = 0,0335.931, 5  31, 21 MeV . Chọn C.
13,6 13,6 13,6 n = 2
Câu 32: ΔE = EC − ET = − + 2 = 2,856  nC = → TABLE   T
nC 2 nT 13,6
− 2,856 nC = 5
2
nT
Bước sóng nhỏ nhất phát ra khi từ quỹ đạo 5 về 1
hc hc 1,9875.10 −25
= E4 − E1  λ = =  9, 51.10 −8 m . Chọn B.
λ E4 − E1  13,6 13,6  −19
 − 5 2 + 12  .1,6.10
 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 20
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2πd 2π.100 2π
Câu 33: Δφ = = =
λ 300 3
B π π 2π π E
Khi BM = 0  φM =  φN = − = −  EN = 0 . Chọn C.
2 3 3 3 3 2
I 0, 2π 2π
Câu 34: ω = 0 = −6
= 50000π → T = = 4.10 −5 s = 40 μs . Chọn B.
Q0 4.10 ω
Ptλ N P λ 1 0, 3
Câu 35: N =  kt = kt . kt = . = 60 . Chọn C.
hc N pq Ppq λpq 0,01 0, 5
− Δt − Δt
Câu 36: N 2 = N1 .2 T
 1 = 8.2 138
 Δt = 414 (ngày). Chọn C.
Câu 37: n + 1
0
235
92
U→ 139
53
I + Y + 3 n.
94
39
1
0

ΔE = ( mt − ms ) c = ( 234,99322 − 138,897 − 93,89014 − 2.1,0087 ) uc 2 = 0,18868uc 2


2

( )
18
N = 1016 1 + 21 + ... + 218 = 1016  2x = 5, 24287.10 21
x =0

Q = NΔE = 5,24287.10 .0,18868uc 2  1,48.1011 J . Chọn D.


21

 1,9875.10 −25
ε3 = −6
= 4,96875.10 −19 J
hc  0, 4.10
Câu 38: ε =  −25
λ ε  ε = 1,9875.10  3, 3974.10 −19 J  3, 42.10 −19 J


1 2
0, 585.10 −6
Pt 20.10 −3
N3 = = −19
 4,03.1016  có 4,03.10 14 electron. Chọn B.
ε3 4,96875.10
mHe 4,6.10 35
Câu 39: n = = = 1,15.10 35 (mol)
AHe 4
1 1
.n.N A .ΔE .1,15.10 35.6,02.10 23.7, 27.10 6.1,6.10 −19
t= 3 =3 30
 5,065.1015 s  160, 5.10 6 năm. Chọn B.
P 5, 3.10
λ ( D + vt )
Câu 40: i = = 0, 56. ( 2, 5 + 0,05t ) (mm)
a
xM = kM i = 107,25 kM 107,25 13 6,5
  = = =
xN = kN i = 82, 5 kN 82, 5 10 5
k  76,6
Tại t = 0 thì i = 0,56.2, 5 = 1,4 →  M
kN  58,9
 k  76,6
Khi t tăng thì i tăng mà x không đổi  k giảm   M
 kN  58,9
k = 13.5 = 65 125
Tại t1 thì M và N đều cho vân sáng nên  M  i = 1,65  t1 = s
kN = 10.5 = 50 14
k = 6,5.11 = 71,5 25
Tại t2 thì M cho vân tối và N cho vân sáng nên  M  i = 1,5  t2 = s
k
 N = 5.11 = 55 7
125 25
Δt = t1 − t2 = −  5, 4s . Chọn C.
14 7
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 21
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 04

Câu 1: [VNA] Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng
A. ánh sáng có thể bị tán sắc B. ánh sáng có bản chất sóng
C. ánh sáng là sóng điện từ D. ánh sáng là sóng ngang
Câu 2: [VNA] Chất nào sau đây không phải là chất quang dẫn?
A. Ge. B. PbS. C. Si. D. FeS.
Câu 3: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ.
Câu 4: [VNA] Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng
trung tâm là
A. 10i B. 8i C. 9i D. 7i
Câu 5: [VNA] Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng. B. số notron. C. số proton. D. số nuclôn.
Câu 6: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản, mạch khuếch đại âm
tần có nhiệm vụ
A. giảm cường độ sóng điện từ cao tần. B. giảm cường độ sóng điện từ âm tần.
C. tăng cường độ sóng điện từ âm tần. D. tăng cường độ sóng điện từ cao tần.
Câu 7: [VNA] Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết. B. số prôtôn.
C. năng lượng liên kết riêng. D. số nuclôn.
235
Câu 8: [VNA] Giả sử sau một lần phân hạch 92U, có k nơtron được giải phóng đến kích thích các
235
hạt nhân 92
U khác tạo nên những phân hạch mới tạo ra phản ứng dây chuyền. Trường hợp nào sau
đây, phản ứng dây chuyền tự duy trì và công suất phát ra không đổi theo thời gian?
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 0,5. D. k = 1,5.
Câu 9: [VNA] Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. hóa - phát quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang - phát quang. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 10: [VNA] Dung dịch fluorexêin có khả năng phát quang ánh sáng màu lục. Lần lượt chiếu vào
dung dịch này 4 bức xạ: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng cam và ánh sáng lam thì bức xạ nào
không gây ra hiện tượng phát quang?
A. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại. B. Ánh sáng cam và ánh sáng lam.
C. Tia tử ngoại và ánh sáng lam. D. Tia hồng ngoại và ánh sáng cam.
Câu 11: [VNA] So với ánh sáng kích thích thì ánh sáng huỳnh quang có
A. bước sóng dài hơn. B. bước sóng bằng nhau.
C. tần số lớn hơn. D. tần số bằng nhau.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 22
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Quang phổ gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục được
gọi là quang phổ
A. vạch phát xạ. B. vạch hấp thụ. C. liên tục. D. đám hấp thụ.
Câu 13: [VNA] Gọi ε1 ,ε2 , và ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ hồng ngoại,
tử ngoại và bức xạ màu lam thì ta có
A. ε2  ε3  ε1 B. ε3  ε2  ε1 C. ε1  ε2  ε3 D. ε1  ε3  ε2
Câu 14: [VNA] Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai?
A. Với ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là prôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Câu 15: [VNA] Khi nói về phôtôn ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi lần một nguyên tử phát xạ thì chúng phát ra một phôtôn.
C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 8 m/s .
D. Trong một chùm ánh sáng, các phôtôn có năng lượng bằng nhau.
Câu 16: [VNA] Điện tích một bản tụ trong mạch dao động điện từ tự do là q = 5.10−7cos(2.105t) C.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,025 A B. 0,01 A C. 0,25 A D. 0,1 A
Câu 17: [VNA] Vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5 giờ 30 phút, giờ Hà Nội
ngày 16/5/2012 tại bãi phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Việc kết nối thông tin
giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 được thông qua bằng loại sóng vô tuyến nào sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn.
Câu 18: [VNA] Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 120 pF và cuộn cảm có độ tự cảm
3 mH . Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 3,8.10 −7 s . B. 3,8.10 −6 s . C. 1, 2.10 −4 s . D. 3, 2.10 −7 s .
Câu 19: [VNA] Hiện tượng nào sau đây thường được dùng để đo bước sóng ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng giao thoa.
C. Hiện tượng tán sắc. D. Hiện tượng khúc xạ.
Câu 20: [VNA] Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C . Nếu gọi I 0 là cường
độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và
I 0 là
C 1 CL
A. q0 = I0 B. q0 = I0 C. q0 = I D. q0 = LCI0
πL CL π 0
Câu 21: [VNA] Trong quá trình lan truyền sóng điện từ tại một điểm sóng truyền qua, vectơ cảm
ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn luôn
A. dao động ngược pha
B. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian
C. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng
D. dao động cùng pha
Câu 22: [VNA] Với h là hằng số Plăng, theo thuyết lượng tử thì năng lượng phôtôn ứng với tần số
f là
A. ε = hf 2 . B. ε = h / f . C. ε = hf . D. ε = h / f 2 .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 23
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 10 μH và tụ điện C . Khi hoạt
động dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos2πt ( mA ) . Năng lượng của mạch dao động là
A. 2.10−11 J B. 10 −11 J C. 10 −5 J D. 2.10−5 J
Câu 24: [VNA] 24
11
Na là chất phóng xạ β − tạo thành hạt nhân Magiê 24
12
Mg . Ban đầu có 12 gam Na
và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 giờ thì khối lượng Mg tạo thành là
A. 5,16g B. 0,516 g C. 10,5 g D. 51,6g
Câu 25: [VNA] Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 μH và
C = 1800 pF . Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 113 m B. 100 m C. 113 mm D. 50 m
Câu 26: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng 600 nm, khoảng
cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,5 m. Kể từ trung
tâm, khoảng cách từ vân tối thứ 4 đến vân trung tâm là
A. 3,15 mm. B. 2,71 mm. C. 3,20 mm. D. 3,60 mm.
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là
2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là 1,2 m. Người ta đo được khoảng vân bằng
0, 36 mm . Bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm trên là
A. 0,6 μm B. 0,6 pm C. 0,72 μm D. 0,72 pm
Câu 28: [VNA] Trong phản ứng sau đây: n + 235
92
U ⎯⎯
→ 42
95
Mo + 139
57
La + 2X + 7β− . Hạt X là
A. Nơtrôn. B. Hêli. C. Prôtôn. D. Electrôn.
Câu 29: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên
màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1, 35 mm và 2, 25 mm . Vị trí gần vân
trung tâm nhất tại đó có hai vân tối của hai bức xạ trên cách vân trung tâm một đoạn bằng:
A. 6,75 mm B. 4, 375 mm C. 3, 375 mm D. 3, 2 mm
Câu 30: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được là 2,4 mm. Tọa độ của vân sáng bậc 3 là
A. 3,6 mm B. 1,8 mm C. 0,6 mm D. 4,8 mm
Câu 31: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính Bo là r0 = 5,3.10‒11 m, bán kính
quỹ đạo dừng M là
A. 21,2.10‒11 m. B. 84,8.10‒11 m. C. 132,5.10‒11 m. D. 47,7.10‒11 m.
Câu 32: [VNA] Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ lúc t = 0 có N0 hạt nhân. Gọi e là số có
2
lne = 1 . Tại thời điểm t = thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là
λ
N N N N
A. 0 . B. 20 . C. 0 . D. 0 .
4e e 4 2e
Câu 33: [VNA] Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9
66

phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu?


A. 85% B. 80% C. 87, 5% D. 82, 5%
Câu 34: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân 12 H + 12 H → 32 He + 10 n , hai hạt nhân 12 H có động năng như
nhau K1 , động năng của hạt nhân 32 H và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1  K2 + K3 B. 2K1  K2 + K3 C. 2K1  K2 + K3 D. 2K1  K2 + K3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 24
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,6 mm và khoảng vân trên màn quan sát đo được là
1 mm . Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai
khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm gần
nhất với giá trị
A. 0,64 μm B. 0,47 μm C. 0,55 μm D. 0, 42 μm
Câu 36: [VNA] Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,2 năm, ban đầu có N0 hạt nhân. Thời gian
N0
để số hạt nhân của chất phóng xạ này còn lại là
16
A. 3,2 năm. B. 51,2 năm. C. 12,8 năm. D. 16 năm.
Câu 37: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10‒8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm là 62,8 mA. Giá trị của T là
A. 1 μs B. 2 μs C. 4 μs D. 3 μs
Câu 38: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời ánh sáng đơn
sắc màu đỏ có bước sóng 720 nm và ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm.
Biết rằng giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được 4 vân sáng
màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân
trung tâm đếm được 8 vân sáng màu đỏ thì số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với
vân trung tâm (không tính hai vân này) là
A. 20. B. 25. C. 21. D. 23.
238
Câu 39: [VNA] Giả sử một nơtron nhiệt được hấp thụ bởi một hạt nhân 92 U có trong nhiên liệu
239
urani. Hạt nhân được tạo thành không bền, nó biến đổi thành hạt nhân 94
Pu và hai hạt X giống
239
nhau. Biết hạt nhân 94
Pu sau khi được tạo thành ở trạng thái nghỉ, hai hạt X có cùng tốc độ. Bỏ
238 239
qua tốc độ của nơtron nhiệt. Cho khối lượng nghỉ của các hạt: nơtron, 92
U, 94
Pu và êlectron lần
lượt là 1,008665 u, 238,048608 u, 239,052146 u và 5, 486.10 −4 u . Lấy c = 3.108 m/s. Theo thuyết tương
đối, tốc độ của hạt X là
A. 2, 39.10 8 m / s B. 2,93.10 8 m / s C. 2, 59.10 7 m / s D. 2,95.10 7 m / s
Câu 40: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra
đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn quan sát, xét về một phía so
với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 14 của bức xạ A có 3 vị
trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 690 nm. B. 740 nm. C. 550 nm. D. 390 nm.
---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 25
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn C.
Câu 4: 4i + 5i = 9i . Chọn C.
Câu 5: Chọn D.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn C.
Câu 10: Bước sóng lớn hơn màu lục thì không gây phát quang. Chọn D.
Câu 11: Chọn A.
Câu 12: Chọn C.
Câu 13: Chọn A.
Câu 14: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. Chọn C.
Câu 15: Ánh sáng đơn sắc thì các photon mới có năng lượng bằng nhau. Chọn D.
Câu 16: I0 = ωq0 = 2.10 5.5.10 −7 = 0,1 A . Chọn D.
Câu 17: Chọn D.
Câu 18: T = 2π LC = 2π 3.10 −3.120.10 −12  3,8.10 −6 s . Chọn B.
λD
Câu 19: i =  λ . Chọn B.
a
I
Câu 20: q0 = 0 = I0 LC . Chọn D.
ω
Câu 21: Chọn D.
Câu 22: Chọn C.
1 1
( )
2
Câu 23: W = LI02 = .10.10 −6. 2.10 −3 = 2.10 −11 J . Chọn A.
2 2
 −t
  −45

Câu 24: Δm = m0 .  1 − 2 T  = 12  1 − 2 15  = 10, 5g . Chọn C.
   
Câu 25: λ = cT = c.2π LC = 3.10 8.2π 2.10 −6.1800.10 −12  113 m . Chọn A.
λD 0,6.1, 5
Câu 26: x = 3, 5i = 3, 5. = 3, 5. = 3,15 mm . Chọn A.
a 1
λD λ.1, 2
Câu 27: i =  0, 36 =  λ = 0,6 μm . Chọn A.
a 2
Câu 28: 01n + 235
92
U ⎯⎯→ 42
95
Mo + 139
57
La + 201 X + 7 −01 β− . Chọn A.
i1 1, 35 3 i
Câu 29: = =  i12 = 6,75 mm  12 = 3, 375 mm . Chọn C.
i2 2, 25 5 2
Câu 30: 4i = 2,4 mm  i = 0,6 mm  3i = 1,8 mm . Chọn B.
Câu 31: r = n2r0 = 32.5, 3.10 −11 = 47,7.10 −11 m . Chọn D.
Câu 32: N = N0 .e − λt = N0 .e −2 = N0 / e 2 . Chọn B.
−t −12,9

Câu 33: 2 = 2 T 4 ,3
= 0,125 = 12, 5% = 100% − 87, 5% . Chọn C.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 26
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: ΔE = K2 + K3 − 2K1  0 . Chọn D.


 λD
1 =
λD  0,6
Câu 35: i =   λ = 0, 48 μm . Chọn B.
a 0,8 = λ ( D − 0, 25 )

 0,6
−t −t
1
Câu 36: N = N0 .2 T  = 2 3,2  t = 12,8 năm. Chọn C.
16
I0 62,8.10 −3 2π
Câu 37: ω = = −8
= 62,8.10 5 rad / s → T = = 10 −6 s = 1 μs . Chọn A.
Q0 10 ω
λ2 k1 λ 5 3,6 0 ,5 λ2 0 ,575
Câu 38: =  2 =  k2 = ⎯⎯⎯⎯⎯ → 6, 3  k  7, 2  k = 7
λ1 k2 0,72 k2 λ2
Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 + 6 = 10 vân
Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 8 vân sáng màu đỏ (hơn gấp 2 lần) nên giữa
2 vân sáng cùng màu vân trung tâm này còn có 1 vân sáng cùng màu vân trung tâm nữa
 có 10.2 + 1 = 21 vân sáng. Chọn C.
Câu 39: Phản ứng hạt nhân là 92238
U +10 n →94
239
Pu + 2 ZA X
Áp dụng các định luật bảo toàn ta suy ra A = 0 và Z = −1 . Vậy hạt ZA X là hạt β− ( e)
0
−1

Năng lượng của phản ứng hạt nhân là ΔE = ( mU + mn − mPu − 2me ) c 2 = 2 Ke

(
 238,048608 + 1,008665 − 239,052146 − 2.5 , 486  10 −4 uc 2 = 2Ke  Ke  2,0149.10 −3 uc 2 )
Mà theo thuyết tương đối thì:
   
   
   
Ke = E − E0 = ( m − m0 ) c 2 = m0 c 2 
1 1
− 1   2,0149.10 −3 = 5, 486  10 −4.  − 1 .
   
2 2
v  v 
 1−     1−  8  
 c    3.10  
→ v  2,93.10 m / s . Chọn B.
8

Câu 40:
TH1: Vị trí vân trùng có bậc của λA chia hết cho 2  bậc 6; 8; 10; 12 → 4 vân trùng (loại)
TH2: Vị trí vân trùng có bậc của λA chia hết cho 3  bậc 6; 9; 12 → 3 vân trùng (thỏa mãn)
380  λ760
 3.450 = kλ ⎯⎯⎯⎯ → 1,8  k  3,6  k = 2 → λ = 675 nm . Chọn A.
TH3: Vị trí vân trùng có bậc của λA chia hết cho 4 trở lên  chỉ có tối đa 2 vân trùng (loại)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 27
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 05

Câu 1: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện tại thời điểm t có dạng q = q0 cos ( ωt ) . Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch sẽ có biểu
thức là
 π  π
A. i = I0 cos ( ωt + π) . B. i = I0 cos ( ωt ) .
C. i = I0 cos  ωt +  . D. i = I0 cos  ωt −  .
 2  2
Câu 2: [VNA] Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màn duy nhất thì đó là
A. ánh sáng bị tán sắc B. ánh sáng đơn sắc C. ánh sáng đa sắc D. ánh sáng trắng
Câu 3: [VNA] Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
D. giải phóng êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn khi được chiếu sáng thích
hợp.
Câu 4: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phân nào sau đây ở máy phát thanh
dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Mạch khuếch đại. B. Anten phát. C. Mạch biến điệu. D. Micrô.
Câu 5: [VNA] Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  là dòng các hạt nhân 24 He .
B. Tia  chuyển động trong không khí với tốc độ 3.108 m/s.
C. Tia  đi được vài xentimét trong không khí, vài micrômét trong vật rắn.
D. Tia  chuyển động với tốc độ vào cỡ 20.000 km/s.
Câu 6: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân 11 H + 13 H → 23 He + 01n . Đây là
A. quá trình phóng xạ hạt α. B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch. D. phản ứng phân hạch.
Câu 7: [VNA] Chiếu chùm sáng trắng hẹp vào khe F của một máy quang phổ lăng kính. Kết luận
nào sau đây đúng?
A. Chùm sáng khi qua thấu kính của buồng tối là các chùm sáng đơn sắc hội tụ.
B. Chùm sáng trước khi tới hệ tán sắc là một chùm sáng đơn sắc song song.
C. Chùm sáng khi qua thấu kính của ống chuẩn trực là chùm sáng trắng phân kì.
D. Chùm sáng khi qua lăng kính của hệ tán sắc là các chùm sáng đơn sắc hội tụ.
Câu 8: [VNA] Công thoát êlectron của một kim loại là A, h là hằng số Plăng và c = 3.108 m/s. Giới
hạn quang điện của kim loại này là
Ac hc A hA
A. λ0 = . B. λ0 = . C. λ0 = . D. λ0 = .
h A hc c
Câu 9: [VNA] Xét phân hạch của hạt nhân 235 92
U, sau mỗi phân hạch có k nơtron được giải phóng
đến kích thích các hạt nhân khác. Để phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được thì giá
trị của k là
A. k < 1. B. k  1. C. k = 1. D. k > 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 28
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp màu đỏ vào mặt bên của lăng kính đặt trong
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm tia sáng này sẽ
A. bị đổi tần số. B. truyền thẳng. C. bị đổi màu. D. không bị tán sắc.
Câu 11: [VNA] Cho các sóng điện từ sau: sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia sáng màu
lục. Tia nào có bước sóng nhỏ nhất?
A. Sóng vô tuyến. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia sáng màu lục.
A
Câu 12: [VNA] Hạt nhân Z X có khối lượng m, khối lượng của prôton là mp; của nơtron là mn. Độ
hụt khối của X là
A. Δm = Zmp + ( A − Z ) mn − m. B. Δm = Zmp + ( Z − A ) mn − m.
C. Δm = Zmp + Amn − m. D. Δm = m − Zmp + Amn . ( )
Câu 13: [VNA] Khi nói về quang phổ phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch
D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy
Câu 14: [VNA] Tia X có bản chất là
A. sóng điện từ. B. sóng âm. C. dòng các electron. D. dòng các pozitron.
Câu 15: [VNA] Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào một chất huỳnh quang thì bước sóng
của ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là
A. 700 nm B. 650 nm C. 580 nm D. 760 nm
Câu 16: [VNA] Sóng điện từ hình sin lan truyền trong không gian. Tại một điểm M có sóng truyền
tới, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại đó biến thiên cùng tần số và
A. lệch pha nhau π/2. B. ngược pha nhau. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau 2π/3.
Câu 17: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng cũng có
nghĩa là nó phát xạ hay hấp thụ
A. electron. B. nơtrinô. C. pôzitron. D. phôtôn.
210
Câu 18: [VNA] Số nuclôn có trong hạt nhân 84 Po là
A. 126 B. 210 C. 294 D. 84
Câu 19: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có
khoảng vân i . Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp
bốn lần so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A. giảm đi bốn lần. B. tăng lên tám lần. C. không đổi. D. tăng lên hai lần.
Câu 20: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đang có dao động điện từ tự do. Tần số góc của dao động điện từ của mạch là
L C 1
A. ω = LC . B. ω = . . C. ω = . D. ω =
C LC L
Câu 21: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. ăng-ten phát. B. mạch biến điệu. C. micro. D. mạch tách sóng.
Câu 22: [VNA] Kí hiệu của hạt nhân X gồm có 13 prôtôn và 14 nơtron là
27 14 27 13
A. 13 X B. 13 X C. 14 X D. 14 X

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 29
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Sóng điện từ là


A. sóng dọc và không truyền được trong chân không.
B. sóng ngang và không truyền được trong chân không.
C. sóng ngang và truyền được trong chân không.
D. sóng dọc và truyền được trong chân không.
Câu 24: [VNA] Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ
điện có điện dung 1000 pF. Dao động điện từ của mạch có tần số góc
A. 106 rad/s. B. 5.103 rad/s C. 1,6.105 rad/s. D. 103 rad/s.
Câu 25: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm . Xét một đoạn thẳng trên màn quan sát vuông góc với hệ vân
giao thoa, có hai vị trí gần vân trung tâm nhất quan sát được vân sáng, hai vị trí này cách nhau
A. 0,38 mm. B. 1,14 mm. C. 0,76 mm. D. 1,52 mm.
56
Câu 26: [VNA] Biết năng lượng liên kết của hạt nhân 26 Fe là 492,24 MeV và 1u = 931,5 MeV/c2. Độ
56
hụt khối của hạt nhân 26 Fe gần đúng bằng
A. 1,8924 u. B. 8,7904 u. C. 0,0944 u. D. 0,5284 u.
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm ,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn giao thoa là 2 m . Nguồn sáng phát đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 720 nm và 560 nm . Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng
màu với vân sáng trung tâm trên màn giao thoa, khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch sáng đơn sắc

A. 7,84 mm. B. 7,20 mm. C. 8,96 mm. D. 7,52 mm.
210
Câu 28: [VNA] 84 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày và có phương trình phân rã là
210
84
Po → α + 206
82
Pb . Ban đầu có 2 gam 210
84
Po nguyên chất, sau 276 ngày thì khối lượng 206
82
Pb được tạo
ra là
A. 0,50 gam. B. 0,49 gam. C. 1,50 gam. D. 1,47 gam.
Câu 29: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là
0,15 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 60 cm. Ánh sáng chiếu vào
hai khe có bước sóng 0,75 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 21 mm. B. 24 mm. C. 3 mm. D. 12 mm.
Câu 30: [VNA] Trong mạch dao động điện từ tự do, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
i = 20cos ( 2000t + π / 2)( mA ) . Biểu thức điện tích của tụ điện trong mạch là
A. q = 10cos ( 2000t + π)( μC ) B. q = 10cos ( 2000t )( μC )
C. q = 20cos ( 2000t + π)( μC ) D. q = 20cos ( 2000t )( μC )
Câu 31: [VNA] Cho phản ứng nhiệt hạch 11 H + 13 H → 24 He . Biết khối lượng của 11 H ; 13 H và 42 He lần
lượt là 1,0073 u; 3,0115 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là
A. 16,1 MeV. B. 18,6 MeV. C. 17,6 MeV. D. 19,8 MeV.
Câu 32: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 400 nm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, khoảng
cách giữa hai khe bằng 1 mm. Trên màn, khoảng vân đo được là
A. 0,2 mm. B. 0,8 mm. C. 2,0 mm. D. 8,0 mm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 30
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Giới hạn quang điện của kim loại Zn là 0,35 µm. Công thoát electron của kim loại
này là
A. 3,54 eV. B. 1,54 eV. C. 2,45 eV. D. 3,45 eV.
Câu 34: [VNA] Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện cực đại là 80 mA hoặc 40 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 40 mA. B. 20 mA. C. 16 mA. D. 36 mA.
Câu 35: [VNA] Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với 3 ánh sáng đơn sắc gồm: λ1 = 0,4 μm (tím),
λ2 = 0,48 μm (lam), λ3 = 0,72 μm (đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân
sáng trung tâm, số vân sáng khác màu 3 ánh sáng đơn sắc trên là
A. 6. B. 8. C. 9. D. 7.
Câu 36: [VNA] Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây ra phản
ứng: 4
2
He + 14
7
N → X + 11 H . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ
gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X bay
ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc θ . Giá trị lớn nhất của góc θ gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68 . B. 22 . C. 35 . D. 55 .
Câu 37: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử hiđro xem chuyển động của electron
quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Biết điện tích của electron là e = ‒1,6.10-19 C, khối lượng
electron là m = 9,1.10 −31 kg , hằng số Culông k = 9.10 9 Nm2 / C 2 , bán kính Bohr là r0 = 5, 3.10 −11 m . Tốc
độ của electron trên quỹ đạo M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7, 5.10 5 m / s B. 7, 3.10 5 m / s C. 3,7.10 5 m / s D. 5,7.10 5 m / s
Câu 38: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
E
nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 750 nm S1
khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm. Màn quan sát E gắn với
một lò xo và có thể dao động điều hòa dọc theo trục đối xứng S2
của hệ. Ban đầu màn E ở vị trí cân bằng là vị trí mà lò xo không
biến dạng, lúc này khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát E là 2 m. Truyền cho
màn E vận tốc ban đầu hướng ra xa mặt phẳng chứa hai khe để màn dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 40 cm và chu kì 3 s. Thời gian kể từ lúc màn E dao động đến khi điểm M trên màn
cách vân trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ tư là
A. 1,25 s. B. 2,50 s. C. 2,25 s. D. 0,75 s.
Câu 39: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ
quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của
quỹ đạo dừng m1 có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 14r0. B. 9r0. C. 36r0. D. 25r0.
Câu 40: [VNA] Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm , khoảng
cách giữa hai khe là a = 1 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m . Tại thời điểm
t = 0 , truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì
3 s và biên độ 40 cm . Thời điểm lần thứ 2023 điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8 mm trở
thành vân sáng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 551,75 s B. 551, 25 s C. 550, 25 s D. 550,75 s
---HẾT---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 31
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn B.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn D.
Câu 5: Chọn B.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn A.
Câu 8: Chọn B.
Câu 9: Chọn C.
Câu 10: Chọn D.
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: Chọn A.
Câu 13: Chọn D.
Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Không thể nhỏ hơn 600 nm. Chọn C.
Câu 16: Chọn C.
Câu 17: Chọn D.
Câu 18: A = 210 . Chọn B.
λD  a  2
Câu 19: i =   i  8 . Chọn B.
a  D  4
Câu 20: Chọn D.
Câu 21: Chọn D.
Câu 22: A = Z + N = 13 + 14 = 27 . Chọn A.
Câu 23: Chọn C.
1 1
Câu 24: ω = = = 106 (rad/s). Chọn A.
−3 −12
LC 10 .1000.10
λmin D 0,38.1
Câu 25: 2imin = 2. = 2. = 0,76mm . Chọn C.
a 1
Câu 26: Wlk = Δmc 2  492, 24 = Δm.931, 5  Δm  0, 5284 u . Chọn D.
λD
Câu 27: i =  i1 = 0,72.2 = 1, 44 mm và i2 = 0,56.2 = 1,12 mm
a
i1 1, 44 9
= =  Δxmax = 9i2 − 2i2 = 7i2 = 7.1,12 = 7,84 mm . Chọn A.
i2 1,12 7
 −t
 m m  −t
 m 2  −276

Câu 28: ΔN = N0 .  1 − 2 T   Pb = Po .  1 − 2 T   Pb = .  1 − 2 138   mPb  1, 47g .
  APb APo   206 210  
Chọn D.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 32
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λD 0,75.0,6
Câu 29: i = = = 3 mm
a 0,15
x = ki = 4.3 = 12 mm . Chọn D.
I0 20.10 −3
Câu 30: Q0 = = = 10 −5 C = 10 μC và theo quy ước thì q trễ pha hơn i là π / 2 . Chọn B.
ω 2000
Câu 31: ΔE = ( mt − ms ) c 2 = (1,0073 + 3,0115 − 4,0015 ) .931, 5  16,1 MeV . Chọn A.
λD 0, 4.2
Câu 32: i = = = 0,8 mm . Chọn B.
a 1
hc
Câu 33: A =  3, 54 eV . Chọn A.
λ
Q0 1 1 L3 = 9L1 + 4 L2 1 9 4 9 4
Câu 34: I0 = ωQ0 =  I0 L 2
⎯⎯⎯⎯⎯ → 2 = 2 + 2 = 2 + 2  I0 = 16 mA
LC L I0 I 3 I1 I 2 80 40
Chọn C.
Câu 35:
λ1 0, 4 5
= =  λ12 = 2, 4
λ2 0, 48 6
λ1 0, 4 5
= =  λ13 = 3,6
λ3 0,72 9
λ2 0, 48 2
= =  λ13 = 1, 44
λ3 0,72 3
λ1 0, 4 5
= =  λ123 = 7, 2 = 3λ12 = 2λ12 = 5λ23
λ23 1, 44 18
Nkds = N12 + N13 + N23 = ( 3 − 1) + ( 2 − 1) + ( 5 − 1) = 7 . Chọn D.

Câu 36: 2 He + 7 N → 8 X + 1 H
4 14 17 1

ΔE = KX + KH − KHe  −1,21 = KX + KH − 5  KX + KH = 3,79


pH = pHe − pX  pH2 = pHe
2
+ pX2 − 2pHe pX cosα
Với p 2 = 2mK  mH KH = mHe KHe + mX KX − 2mHe KHe . 2mX KX cos α
 3,79 − KX = 4.5 + 17.KX − 2.4.5. 2.17.KX cos α

18KX + 16,21 2 18.16,21


 cosθ =   θ  22,1o . Chọn B.
Cosi
4 85KX 4 85

( )
2
e2 v2 e2 1,6.10 −19
Câu 37: F = maht  k. 2 = m.  k. 2 = mv  9.10 . 2
2 9
= 9,1.10 −31.v 2  v  728553m / s
r r n r0 3 .5, 3.10 −11
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 33
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λ ( D + u) 0,75. ( 2 + u ) u = 0 → k = 13, 2
Câu 38: x = ki = k.  19,8 = k.  12
a 1 u = A = 0, 4m → k = 11
Lần thứ 10 ở k = 12  u = 0, 2m = A / 2
11
π π 5π 5T 5.3
α= + = t = = = 1, 25 s .
2 3 6 12 12
Chọn A. 12
13,2 13

2
e2 v2 ke 2 ke 2 W n 
Câu 39: F = ma  k. 2 = m.  2 = mv  Wd = 2  d2 =  1  = 4  n1 = 2n2
2

r r n r0 2n r0 Wd1  n2 
r1 = n12r0 = 4n22r0 . Chọn C.

Câu 40:
λ ( D + u) 0,75. ( 2 + u ) 13,2 13
x = ki = k.  19,8 = k. 14
a 1 12
15
u = 0 → k = 13, 2

 u = − A = −0, 4 m → k = 16, 5 16
u = A = 0, 4 m → k = 11 16,5 11

2023 = 183.11 + 10 16
Trong 1 chu kì có 11 lần và lần thứ 10 ở k = 12  u = 0, 2 m = A / 2 15 12
3π π 2207π 2207T 2207.3 14 13
 α = 183.2π + + = t = = = 551,75 s
2 3 6 12 12
Chọn A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 34
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 06
Câu 1: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng.
C. Anten phát. D. Mạch khuếch đại cao tần
Câu 2: [VNA] Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia γ . B. Tia β + . C. Tia α D. Tia X.
Câu 3: [VNA] Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c
là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
λh λ hc λc
A. . B. . C. . D. .
c hc λ h
Câu 4: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Chu kỳ dao động điện từ
của mạch là
I0 Q0
A. T = πI0Q0 . B. T = 2π . C. T = 2πQ0 I0 . D. T = 2π .
Q0 I0
Câu 5: [VNA] Trong sơ đồ khối của máy thu và phát sóng vô tuyến, bộ phận nào biến âm tần thành
sóng âm?
A. Loa. B. Micro. C. Mạch tách sóng. D. Mạch biến điệu.
Câu 6: [VNA] Trong mạch dao động điện từ tự do, nếu điện tích một bản tụ biến thiên điều hòa với
tần số 1,5 MHz thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa với tần số
A. 1,5π MHz. B. 1,5 MHz. C. 3 MHz. D. 3π MHz.
Câu 7: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m / s
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng trắng đều như nhau.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp
thụ phôtôn.
27
Câu 8: [VNA] Hạt nhân 13 Al có số prôtôn bằng
A. 13. B. 14. C. 40. D. 27.
Câu 9: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Anten phát. B. Mạch biến điệu. C. Mạch trộn sóng. D. Mạch tách sóng.
Câu 10: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 1,5λ. B. 2λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 11: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 35
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? Quang phổ vạch phát xạ
A. phụ thuộc vào cấu tạo nguồn sáng.
B. do các chất khí bị kích thích ở áp suất thấp phát ra.
C. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. chỉ phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng.
Câu 13: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc. Nếu tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1 ,S2 đến M bằng
A. nguyên lần bước sóng B. nửa nguyên lần bước sóng
C. nửa bước sóng D. nguyên lần nửa bước sóng
3 3
Câu 14: [VNA] Hai hạt nhân 1 H và 2 He có cùng
A. điện tích. B. số nuclôn. C. số prôtôn. D. số nơtron.
Câu 15: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của laze là dựa trên ứng dụng hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. quang - phát quang.
C. phát xạ cảm ứng của ánh sáng. D. phát xạ tự phát của ánh sáng.
Câu 16: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.
B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ…khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi, không truyền được trong
chân không.
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang.
Câu 17: [VNA] Hạt nhân ZA X có năng lượng liên kết là Wlk thì năng lượng liên kết riêng là
Wlk W W Wlk
A. . B. lk . C. lk . D. .
A−Z Z A A+Z
Câu 18: [VNA] Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh,
người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng
điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng trung
Câu 19: [VNA] Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu ánh sáng vào chất nào sau đây?
A. Kim loại. B. Dung dịch muối. C. Bán dẫn. D. Chất khí.
3
Câu 20: [VNA] Hạt nhân Triti 1T có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
C. 3 nơtron và 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtron.
Câu 21: [VNA] Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm đo bước sóng ánh
sáng bằng thí nghiệm giao thoa Y-âng. Họ bố trí thí nghiệm có khoảng cách giữa các khe hẹp là
1 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,2 m. Trên màn khi đo khoảng cách
giữa 10 vân sáng liên tiếp thì được kết quả là 6,5 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,5 μm. B. 0,4 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm.
Câu 22: [VNA] Trong nguyên tử Hiđro, gọi r0 là bán kính Bo. Khi êlêctrôn chuyển từ quỹ đạo X
nào đó về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm 21r0 . Tên quỹ đạo X là
A. P B. O C. M D. N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 36
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5 m. Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 9 mm. Bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,76 μm B. 0,6 μm C. 0,48 μm D. 0,54 μm
Câu 24: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công
−13,6
thức En =
n2
( eV )( n = 1, 2, 3) . Biết công thoát của Cs,Ca, Na và K lần lượt là 2,14 eV ; 2, 25 eV ;
2,48 eV và 2,88 eV . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì phát ra một phôtôn,
phôtôn này có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với các chất nào trong 4 chất Cs,Ca, Na
và K ?
A. Ca, Na,K . B. Cs,Ca . C. Cs,Ca, Na . D. K .
Câu 25: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng đồng thời hai bức
xạ đơn sắc màu lam và màu đỏ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm; λ2 = 0,65 μm . Số vân sáng
màu lam nằm giữa hai vân sáng bậc 3 màu đỏ là
A. 8. B. 9. C. 4. D. 5.
Câu 26: [VNA] Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim
loại này là
A. 6,625.10-20 J. B. 6,625.10-19 J. C. 6,625.10-17 J. D. 6,625.10-18 J.
Câu 27: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 42 μm .
Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2, 24 mm.
Khoảng cách giữa hai khe sáng là
A. 0,75 mm B. 0, 3 mm C. 0, 45 mm D. 0,6 mm
Câu 28: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe là 1 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m . Trong hệ vân trên màn, vân
sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 μm B. 0,7 μm C. 0,4μm D. 0,6μm
226 226
Câu 29: [VNA] Rađi 88
Ra là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân 88
Ra đang đứng yên phóng ra
hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X . Biết động năng của hạt α là 4,5 MeV. Lấy khối lượng hạt
nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma.
Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là:
A. 249,75 MeV B. 4,66 MeV C. 4,58 MeV D. 254,25 MeV.
Câu 30: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi chuyển động trên quỹ đạo K , thời
gian mà êlectron quay được 5 vòng là t0 . Trên quỹ đạo L , thời gian êlectron quay được một vòng

A. 1, 25to B. 0,625to C. 1,6to D. 8t0
Câu 31: [VNA] Một sóng điện từ có tần số 75 kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy
c = 3.10 8 m / s . Sóng này có bước sóng là
A. 4000 m B. 2000 m C. 0, 5 m D. 0, 25 m
238 206
Câu 32: [VNA] 82 U sau một loạt phóng xạ α và β– biến thành 82
Pb theo phương trình của phản
ứng là: 238
92
U ⎯⎯
→ 206
82
Pb + x 24 He + y −01 e. Giá trị của y là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 37
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
có bước sóng λ1 = 0,48 µm và λ2 = 0,64 µm. Người ta thấy trên màn có những vân sáng có màu giống
như màu của vân chính giữa cách đều nhau, khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng có màu của
vân sáng chính giữa cách nhau một đoạn là?
A. 2,88 mm. B. 2,56 mm. C. 3,84 mm. D. 1,92 mm.
Câu 34: [VNA] Cho phản ứng nhiệt hạch 1 H + 1 H → 2 He + 0 n . Biết khối lượng nguyên tử của
2 2 3 1

2
1
H ; 23 He; 10 n lần lượt là 2,0135u; 3,0149u;1,0087u và 1u = 931, 5MeV / c 2 . Năng lượng mà phản ứng
này tỏa ra là
A. 4,766 MeV. B. 3,167 MeV. C. 6,334 MeV. D. 1,584 MeV.
Câu 35: [VNA] Cho h = 6,625.10−34 Js và c = 3.108 m/s. Một kim loại có công thoát A = 5,68.10−19 J thì
giới hạn quang điện là
A. 3,5.10−7 m. B. 3,5.10−6 m. C. 1,2.10−7 m. D. 1,2.10−6 m.
Câu 36: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm.
Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính
bước sóng ánh sáng?
A. 0,60 μm B. 0,58 μm. C. 0,44 μm D. 0,52 μm
Câu 37: [VNA] Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 −5 H và tụ
điện dung 2, 5.10 −6 F . Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1, 57.10 −10 s B. 3,14.10 −5 s C. 6, 28.10 −10 s D. 1, 57.10 −5 s
210
Câu 38: [VNA] Pôlôni 84
Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày và biến đổi thành hạt
206 210 210 206
nhân chì 82
Pb . Ban đầu có 21 gam 84
Po . Cho khối lượng các hạt nhân α, 84 Po, 82 Pb lần lượt là:
4,0015 u; 209,9828 u và 205,9744 u. Biết số Avogadro N A = 6,02.10 23 ; 1uc 2 = 931, 5 MeV , coi khối
lượng mol nguyên tử của Po bằng 210 g / mol . Tổng năng lượng toả ra khi lượng Pôlôni trên phân
rã sau 414 ngày gần với giá trị nào nhất?
A. 7,109.10 25 MeV . B. 6, 427MeV . C. 4,838.10 22 MeV . D. 3, 385.10 23 MeV .
Câu 39: [VNA] Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm , mặt phẳng chứa
hai khe cách màn 1, 2 m . Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có bước sóng 0,48 μm . M và N là hai
điểm trên màn, thuộc vùng giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 10,5 mm và 7,5 mm. Lúc
t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe,
ra xa hai khe với tốc độ 5 cm / s . Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời có vân sáng.
Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời có vân tối. Khoảng thời gian Δt = t2 − t1 có
giá trị
A. 6, 25 s B. 98,76 s C. 102,72 s D. 93,75 s
6
Câu 40: [VNA] Dùng một nơtron có động năng K bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên, gây ra phản ứng
hạt nhân 01n + 36 Li → 24 He + 13 H. Hạt 24 He, 13 H bay ra theo hướng hợp với hướng tới của nơtron những
tương ứng là 450 và 1050. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng
khi tính động năng. Phản ứng tỏa năng lượng 4,85 MeV. Giá trị K là
A. 14,6 MeV. B. 3,0 MeV. C. 8,1 MeV. D. 18,3 MeV.

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 38
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn D.

Câu 3: ε = hc . Chọn C.
λ

2π 2πQ0
Câu 4: T = = . Chọn D.
ω I0

Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn B.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Z = 13 . Chọn A.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Δd = 1, 5λ . Chọn A.
Câu 11: Chọn D.
Câu 12: Chọn D.
Câu 13: Chọn A.
Câu 14: A = 3 . Chọn B.
Câu 15: Chọn C.
Câu 16: Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn C.
Câu 17: Chọn C.
Câu 18: Chọn A.
Câu 19: Chọn C.
Câu 20: Chọn B.
λD 6, 5 λ.1, 2
Câu 21: i =  =  λ  0,6 μm . Chọn C.
a 9 1
Câu 22: r = n2r0  Δr = n2r0 − nL2 r0  21 = n2 − 22  n = 5 . Chọn B.

λD 9 λ.2, 5
Câu 23: i =  =  λ = 0,6 μm . Chọn B.
a 6 1
13,6 13,6
Câu 24: ε = E4 − E2 = − + 2 = 2, 55 eV gây ra hiện tượng quang điện với Cs, Ca, Na. Chọn C.
42 2
Câu 25: 3λ2  4,3λ1  có 4.2 = 8 vân sáng màu lam. Chọn A.

hc 1,9875.10 −25
Câu 26: ε = = −6
= 6,625.10 −19 J . Chọn B.
λ 0, 3.10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 39
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27:
2i = 2,24  i = 1,12 mm

λD 0, 42.1,6
i=  1,12 =  a = 0,6 mm . Chọn D.
a a
Câu 28: x = ki = 3i = 2,4 mm  i = 0,8mm

λD λ.2
i=  0,8 =  λ = 0, 4 μm . Chọn C.
a 1

Câu 29: 226


88
Ra → 24 α + 222
86
X

p = 2mK 2
pα = pX ⎯⎯⎯⎯ → mα Kα = mX KX  4.4,5 = 222.KX  KX = 3 / 37 (MeV)

3
ΔE = Kα + KX = 4, 5 +  4, 58 (MeV). Chọn C.
37
2
e2 e2  2π  e2 4π2
Câu 30: F = maht  k. 2 = m.ω 2r  k. 3 = m.    k. = m. T n3
r r  T  n6 r03 T2
3
T n  T
 L =  L   L = 23  TL = 1,6t0 . Chọn C.
TK  nK  t0 / 5

c 3.10 8
Câu 31: λ = = = 4000 m . Chọn A.
f 75.10 3

238 = 206 + 4x x = 8
Câu 32:   . Chọn C.
 92 = 82 + 2x − y  y = 6

λD 0, 48.2 0,64.2 64
Câu 33: i =  i1 = = 0,64mm và i2 = = mm
a 1, 5 1, 5 75

i1 0,64 3
= =  i12 = 2, 56mm . Chọn B.
i2 64 / 75 4

Câu 34: ΔE = ( mt − ms ) c 2 = ( 2.2,0135 − 3,0149 − 1,0087 ) .931, 5 = 3,167 MeV . Chọn B.

hc 1,9875.10 −25
Câu 35: λ = = −19
 3, 5.10 −7 m . Chọn A.
A 5,68.10

Câu 36: 10i − 4i = 3,6  i = 0,6 mm

λD λ.1
i=  0,6 =  λ = 0,6 μm . Chọn A.
a 1

Câu 37: T = 2π LC = 2π 10−4.2,5.10 −6  3,14.10 −5 s . Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 40
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 −t
 m  −t
 21  −414

Câu 38: ΔN = N0 .  1 − 2  = .N A .  1 − 2  = .6,02.10 .  1 − 2 138   5, 268.10 22
T T 23

  A   210  
ΔE = ( mt − ms ) c 2 = ( 209,9828 − 4,0015 − 205,9744 ) .931, 5 = 6, 42735 MeV

Q = ΔN.ΔE = 5,268.10 22.6,42735  3,386.10 23 (MeV). Chọn D.


λ ( D + vt )
Câu 39: i = = 0, 48. ( 1, 2 + 0,05t ) (mm)
a
xM = kM i = 10, 5 k 3, 5 7 10, 5 14 17, 5
  M = = = = =
xN = kN i = 7, 5 kN 2, 5 5 7, 5 10 12, 5

 k  18, 23
Tại t = 0 thì i = 0, 48.1, 2 = 0, 576 →  M
 kN  13,02

Khi t tăng thì i tăng mà x không đổi  k giảm  kM  18, 23


 kN  13,02
k = 14
Tại t1 thì M và N đều cho vân sáng nên  M  i = 0,75  t1 = 7, 25 s
kN = 10
 k = 17, 5
Tại t2 thì M và N đều cho vân tối nên  M  i = 0,6  t2 = 1s
 kN = 12, 5
Δt = t2 − t1 = 1 − 7, 25 = 6, 25 s . Chọn A.

Câu 40:
pn pH pHe
= =
(
sin 180 o − 45 o − 105 o ) sin 45 o sin105 o

p = 2mK
2 Kn 3KH 4KHe pHe
⎯⎯⎯⎯ → 2 o
= 2 o
= pH
sin 30 sin 45 sin2 105 o
Kn sin2 45 o Kn sin2 105 o
ΔE = KH + KHe − Kn  4,85 = + − Kn 450 1050
3sin2 30 o 4 sin2 30 o pn
 Kn  8,1 MeV . Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 41
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 07

Câu 1: [VNA] Chọn câu đúng khi nói về mạch dao động LC lí tưởng?
A. Năng lượng điện trường được dự trữ trong ống dây.
B. Năng lượng từ trường được dự trữ trong tụ điện.
C. Điện tích của tụ điện biến đổi điều hòa cùng pha với dòng điện.
D. Năng lượng điện từ trong mạch dao động không đổi.
Câu 2: [VNA] Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng đơn sắc là λ , tốc độ truyền ánh sáng
là c Hằng số Plăng là h. Lượng tử năng lượng ε của ánh sáng này được xác định bởi biểu thức
hλ λ cλ hc
A. ε = . B. ε = . C. ε = . D. ε = .
c hc h λ
Câu 3: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi
trường đó đối với ánh sáng tím.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 4: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Hệ thức nào sau đây đúng?
1 2π 1
A. T = . B. T = 2π LC. C. T = . D. T = .
2π LC LC LC
Câu 5: [VNA] Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. kim loại. B. điện môi. C. chất điện phân. D. chất bán dẫn.
Câu 6: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu sáng các khe bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
hẹp đến màn quan sát là D. Công thức xác định vị trí của vân sáng bậc k trên màn quan sát là
λD  1  λD
A. x = k , với k = 0, 1, 2,... B. x =  k +  , với k = 0, 1, 2,...
2a  2 a
λD  1  λD
C. x = k , với k = 0, 1, 2,... D. x =  k +  , với k = 0, 1, 2,...
a  2  2a
Câu 7: [VNA] Gọi mp, mn lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron. Hạt nhân ZA X có khối lượng mX .
Độ hụt khối của hạt nhân X là
A. Zmp + (A – Z)mn + mX B. Zmp + Amn – mX
C. mp + mn – mX D. Zmp + (A – Z)mn – mX
Câu 8: [VNA] Phương trình dao động của điện tích trên bản tụ điện trong mạch dao động LC là
q = q0 cos ( ωt + φ ) . Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
 π
A. u = ωq0 cos  ωt + φ +  . B. u = ωq0 cos ( ωt + φ ) .
 2
q  π
C. u = 0 cos ( ωt + φ) .
q0
D. u = cos  ωt + φ +  .
C C  2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 42
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Trong sơ đồ khối máy thu thanh đơn giản, loa có nhiệm vụ
A. biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số.
B. biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số.
C. biến dao động điện thành dao động âm có tần số thấp.
D. biến dao động âm thành dao động điện có tần số cao.
Câu 10: [VNA] Một đài phát sóng vô tuyến phát đi một sóng có tần số 6 MHz . Sóng này thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng ngắn.
Câu 11: [VNA] Trên đầu các cọc chỉ giới người ta sơn một loại sơn có thể kéo dài ánh sáng phát ra
sau khi tắt ánh sáng kích thích. Các cọc chỉ giới này hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài. C. phản xạ ánh sáng. D. quang điện trong.
Câu 12: [VNA] Số nuclôn có trong hạt nhân 136C là
A. 13. B. 21. C. 6. D. 7.
Câu 13: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng
lượng thấp sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn thì nó
A. phát ra êlectron. B. phát ra phôtôn. C. hấp thụ phôtôn. D. hấp thụ êlectron.
+
Câu 14: [VNA] Trong phóng xạ β , tổng số prôtôn của hạt nhân mẹ là Z1 , tổng số prôtôn của hạt
nhân con là Z2 . Mối liên hệ giữa Z1 và Z2 là
A. Z1 = Z2 . B. Z1 − Z2 = 1 . C. Z1 = Z2 + 2 . D. Z2 − Z1 = 1 .
Câu 15: [VNA] Trên tấm kính mờ của máy quang phổ lăng kính thu được một dãi màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím, đó là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ liên tục. D. quang phổ đám hấp thụ.
Câu 16: [VNA] Để thông tin liên lạc giữa vệ tinh và mặt đất, người ta dùng loại sóng điện từ nào?
A. sóng dài B. sóng cực ngắn C. Sóng trung D. sóng ngắn
Câu 17: [VNA] Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức
nào?
λD λa λ
A. i = λDa . B. i = . C. i = . D. i = .
a D aD
Câu 18: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn.
B. Phóng xạ là một dạng phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
C. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông).
D. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ.
Câu 19: [VNA] Sóng điện từ
A. là sóng ngang và truyền được trong chân không
B. là sóng dọc và truyền được trong chân không
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không
4
Câu 20: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = 2 pF và

cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100 m thì độ tự
cảm cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 0,0635 H B. 0,0645 H C. 0,0625 H D. 0,0615 H

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 43
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Theo thuyết phôtôn thì ánh sáng


A. được tạo thành bởi các hạt. B. có lưỡng tính sóng - hạt.
C. là các hạt có tồn tại ở trạng thái nghỉ. D. là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
Câu 22: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
kích thích thứ hai về trạng thái cơ bản thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
A. giảm 9 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 23: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i . Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là
A. 5i . B. 6i . C. 3i . D. 4i .
Câu 24: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5, 3.10 −11 m ;
me = 9,1.10 −31 kg; k = 9.10 9 N.m2 / C 2 và e = 1,6.10 −19 C . Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M,
quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 2.10−8 s là
A. 25,2 mm. B. 14,6 mm. C. 2,5 mm. D. 3,6 mm.
Câu 25: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện
có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 26: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1,5 mm, màn quan
sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 2 m , nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
μm. Trên màn quan sát, điểm M cách vân sáng trung tâm 3,6 mm là vị trí
A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 5.
Câu 27: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán
kính quỹ đạo dừng N là
A. 13,25.10–10 m. B. 4,77.10–10 m. C. 2,12.10–10 m. D. 8,48.10–10 m.
Câu 28: [VNA] Hạt nhân 73 Li có độ hụt khối Δm = 0,0421 u; 1uc 2 = 931, 5 MeV . Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân này là
A. 13,1 MeV/nuclôn. B. 3,9 MeV/nuclôn. C. 5,6 MeV/nuclôn. D. 38,2 MeV/nuclôn.
Câu 29: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động
T. Tại thời điểm t = 0 , điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này
bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0 ) là
T T T T
A. B. C. D.
6 8 2 4
Câu 30: [VNA] Giới hạn quang dẫn của CdTe là 0,82 μm . Lấy h = 6,625.10 −34 Js; c = 3.10 8 m / s ,
1 eV = 1,6.10 −19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn của
CdTe gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1, 5.10 −19 eV . B. 1, 5 eV C. 2, 4.10 −19 eV . D. 2,4 eV .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 44
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 0,4 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng
giao thoa trên màn có bề rộng 13 mm , chứa số vân sáng là
A. 12 B. 13 C. 10 D. 11
56
Câu 32: [VNA] Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 28
Fe là 8,8 MeV/nuclon. Lấy
1uc 2 = 931, 5 MeV . Độ hụt khối của hạt nhân 56
28
Fe gần đúng bằng

A. 0, 265u . B. 0, 56u . C. 0, 529u . D. 0,095u .


Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm , màn quan
sát E cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 2 m , nguồn sáng phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 và λ2 với ( 380 nm  λ1  λ2  640 nm ) . Trên màn quan sát E , tại điểm M cách
vân trung tâm 12 mm là một vân sáng cùng màu với vân trung tâm. Tịnh tiến màn E từ từ dọc theo
phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe sao cho vị trí vân trung tâm không
đổi, thì thấy tại M còn có thêm 2 lần nữa có vân sáng cùng màu với vân trung tâm. Bước sóng λ1
dùng trong thí nghiệm là
A. 600 nm . B. 400 nm . C. 500 nm . D. 640 nm .
210 206
Câu 34: [VNA] Đồng vị phóng xạ 84
Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân bền 82
Pb . Chu kì bán
210 210
rã của 84
Po là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 84
Po nguyên chất. Coi khối lượng hạt nhân tính theo
u xấp xỉ bằng số khối của nó. Sau thời gian bao lâu thì tỷ lệ khối lượng Pb và Po trong mẫu là
mPb : mPo = 0,6 ?

A. 85 ngày. B. 92 ngày. C. 82 ngày. D. 95 ngày.


Câu 35: [VNA] Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y−âng; biết khoảng cách giữa hai khe là
0,5 mm; khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng
gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,75 µm. Trên màn ở đúng vị trí cách vân
trung tâm 1,2 cm người ta khoét một khe rất nhỏ để lấy một tia sáng hẹp, cho chùm tia sáng đó qua
một máy quang phổ. Hỏi qua máy quang phổ thu được bao nhiêu vạch?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 36: [VNA] Cho biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u;
15,9904 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168O bằng

A. 18,76 MeV. B. 128,17 MeV. C. 190,81 MeV. D. 14,25 MeV.


Câu 37: [VNA] Theo mấu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
En = −1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = −3,4 eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên
tử hiđrô phát ra bằng
A. 0,654.10-7 m. B. 0,654.10-5 m. C. 0,654.10-4 m. D. 0,654.10-6 m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 45
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 1,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng
tổng hợp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 ( 410 nm  λ1  680 nm; 410 nm  λ2  680 nm ). Trên
màn quan sát người ta đánh dấu một điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng 12,6 mm. Tại M
có vân sáng của bức xạ bước sóng λ1 và vân tối của bức xạ bước sóng λ2 . Giữa M và vân sáng trung
tâm có hai vị trí mà tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau. Để tại M chỉ có vân sáng của một
bức xạ λ1 , phải dịch chuyển màn tịnh tiến theo phương vuông góc với màn, ra xa nguồn sáng thêm
1
một khoảng nhỏ nhất bằng m . Bước sóng của hai bức xạ λ1 và λ2 chênh lệch nhau
6
A. 71 nm. B. 47 nm. C. 140 nm. D. 226 nm.
Câu 39: [VNA] Pôlôni 210
84
Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 138 ngày đêm. Hạt nhân
210 206
pôlôni 84
Po phóng xạ sẽ biến đổi thành hạt nhân chì 82
Pb và kèm theo tia α . Ban đầu có 35 mg
chất phóng xạ pôlôni. Sau 276 ngày đêm khối lượng hạt nhân chì được sinh ra là
A. 25,75 mg B. 8, 58 mg C. 9,25 mg D. 26,75 mg
Câu 40: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe là D. Trên màn quan sát, tại M là
vân sáng bậc 6. Nếu dịch màn ra xa hoặc lại gần hai khe một đoạn ΔD (sao cho vị trí vân trung tâm
không đổi) thì tại M bây giờ là vân sáng bậc k hoặc vân tối thứ k − 4 (kể từ vân trung tâm). Kể từ
vị trí ban đầu, nếu dịch màn lại gần hai khe một đoạn 2ΔD (sao cho vị trí vân trung tâm không đổi)
thì tại M bây giờ là
A. vân sáng bậc 18. B. vân tối thứ 9 kể từ vân trung tâm.
C. vân tối thứ 12 kể từ vân trung tâm. D. vân sáng bậc 12.

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 46
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của môi
trường đó đối với ánh sáng tím. Chọn C.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn D.
Câu 6: x = ki . Chọn C.
Câu 7: Δm = Zmp + ( A − Z ) mn − mX . Chọn D.
q q0
Câu 8: u = = cos ( ωt + φ) . Chọn C.
C C
Câu 9: Chọn B.
c 3.10 8
Câu 10: λ = = = 50 m . Chọn D.
f 6.106
Câu 11: Chọn A.
Câu 12: A = 13 . Chọn A.
Câu 13: Chọn C.
Câu 14: ZA1 X → 01 e + ZA2Y  Z1 = 1 + Z2  Z1 − Z2 = 1 . Chọn B.
Câu 15: Chọn C.
Câu 16: Chọn B.
Câu 17: Chọn B.
Câu 18: Chọn B.
Câu 19: Chọn A.
4
Câu 20: λ = cT = c.2π LC  100 = 3.10 8.2π L. .10 −12  L = 0,0625 H . Chọn C.
9π2
Câu 21: Chọn A.
Câu 22: r = n r0 = 3 r0 = 9r0 . Chọn A.
2 2

Câu 23: Chọn C.


( )
2
e2 v2 e2 1,6.10 −19
Câu 24: F = maht  k. 2 = m.  k. 2 = m.v 2  9.10 9. 2 −11
= 9,1.10 −31 v 2  v  728553 m / s
r r n r0 3 .5, 3.10
s = vt = 728553.2.10 −8  0,0146 m = 14,6 mm . Chọn B.
−12 −12
−6 10.10 C 640.10
Câu 25: T = 2π LC = 2π 4.10 .C ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 4.10 −8 s  T  3, 2.10 −7 s . Chọn C.
λD 0,6.2 x 3,6
Câu 26: i = = = 0,8 m → k = = = 4, 5 . Chọn C.
a 1,5 i 0,8
−11 −10
Câu 27: r = n r0 = 4 .5,3.10 = 8,48.10 m . Chọn D.
2 2

Câu 28: Wlk = Δmc = 0,0421.931, 5 = 39, 21615 (Mev)


2

Wlk 39,21615
ε= =  5,6MeV / nuclon . Chọn C.
A 7
Câu 29: q = Q0 đến q = 0 hết T/4. Chọn D.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 47
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

hc 1,9875.10 −25
Câu 30: ε = =  1, 5 eV . Chọn B.
λ 0,82.10 −6.1,6.10 −19
λD 0,5.1
Câu 31: i = = = 1,25 mm
a 0,4
L L 13 13
−  ki   −  k.1, 25   −5, 2  k  5, 2 → có 11 giá trị k nguyên. Chọn D.
2 2 2 2
W 492,8
Câu 32: Wlk = Aε = 56.8,8 = 492,8MeV → Δm = 2lk =  0, 529u . Chọn C.
c 931, 5
λ12 D λ .2
Câu 33: x = k.  12 = 3. 12  λ12 = 2
a 1
2 0 ,38λ0 ,64 k = 5 λ = 0, 4μm = 400 nm
λ12 = kλ = 2  k = ⎯⎯⎯⎯⎯ → 3,125  k  5, 3   1  1 . Chọn B.
λ k2 = 4 λ2 = 0, 5 μm = 500 nm
 −t
  −t

206.N0  1 − 2 T
206  1 − 2 138

Câu 34:
mPb
=
206ΔN
=    0,6 =    t  95 (ngày). Chọn D.
−t −t
mPo 210N
210.N0 .2 T 210.2138
λD λ.2 3 0 ,4λ0 ,75
Câu 35: x = ki = k.  12 = k.  k = ⎯⎯⎯⎯→ 4  k  7,5  4 giá trị k nguyên. Chọn B.
a 0,5 λ
Câu 36: Δm = 8mp + 8mn − mO = 8.1,0073 + 8.1,0087 − 15,9904 = 0,1376
Wlk = Δmc 2 = 0,1376.931,5  128,17 MeV . Chọn B.
1,9875.10 −25
= ( −1,5 + 3,4 ) .1,6.10 −19  λ  0,654.10 −6 m . Chọn D.
hc
Câu 37: = En
− E m

λ λ
λ D λD λD
Câu 38: xM = k12 . 12 = k1 . 2 = k2 . 2
a a a
 1
λ2 .  1, 5 +   k1 = 10
λ12 .1, 5 λ1 .1, 5  6 λ2 .1, 5 
 12,6 = 2, 5. = k1 . = ( k1 − 1) . = k2 .  λ1 = 0, 42μm
0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 λ = 1,68μm
 12
4, 2 0 ,41λ2 0 ,68
→ k2 = ⎯⎯⎯⎯⎯ → 6, 2  k2  10, 2 với k2 bán nguyên
λ2
k2 k
Lại có 2, 5λ12 = k2λ2  λ12 = λ2  2 là số nguyên  k2 = 7,5  λ2 = 0,56μm
2, 5 2,5
Vậy λ2 − λ1 = 0,56 − 0,42 = 0,14μm = 140 nm . Chọn C.
 −t
 mPb 35  −276

Câu 39: ΔN = N 0
1 − 2 T
  = .  1 − 2 138
  mPb = 25,75 mg . Chọn A.
  206 210  
Câu 40: x = ki = k. λD  D = xa  D 1
a kλ k
 D1 = D − ΔD
 D − D3 1 1 1 1 1  1 1  k = 9
 D2 = D + ΔD  D − D1 = D2 − D =  − = − =  −  . Chọn A.
 D = D − 2ΔD 2 6 k k − 4, 5 6 2  6 k3   k3 = 18
 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 48
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 08

Câu 1: [VNA] Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang điện trong. C. quang - phát quang. D. quang điện ngoài
35
Câu 2: [VNA] Hạt nhân 17 Cl có
A. 18 prôton B. 17 prôton C. 35 notron D. 17 notron
Câu 3: [VNA] Biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n 2 và
n 2 > n1 . Một tia sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh sang nước thì góc giới hạn phản xạ toàn phần thỏa
mãn biểu thức nào sau đây?
2n n n2 2n2
A. sinigh = 1 . B. sinigh = 1 . C. sinigh = . D. sin igh = .
n2 n2 n1 n1
Câu 4: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. với cùng tần số. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.
Câu 5: [VNA] Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
C. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. D. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
Câu 6: [VNA] Tia tử ngoại được ứng dụng để
A. tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại
B. chụp điện, chẩn đoán gãy xương
C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay
D. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại
Câu 7: [VNA] Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
C. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng
D. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
Câu 8: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ánh sáng sử dụng có bước
sóng là 0, 5μm , khoảng cách giữa hai khe 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m . Khoảng
vân đo được là
A. 1 mm B. 2,67 mm C. 4 mm D. 2 mm
Câu 9: [VNA] "Mỗi lần một nguyên tử hay phần tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát
ra hay hấp thụ một phôtôn". Đây là một nội dung của
A. thuyết điện từ về ánh sáng B. thuyết lượng tử ánh sáng
C. thuyết lượng tử năng lượng D. tiên đề Bo
226
Câu 10: [VNA] Số nuclôn có trong hạt nhân 88 Ra là
A. 88. B. 226. C. 314. D. 138.
Câu 11: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu. C. Mạch khuếch đại D. Anten phát.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 49
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. prôtôn. B. phôtôn. C. notron. D. êlectron.
Câu 13: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có khoảng vân là i, vị trí vân
tối thứ nhất ở trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng là
A. i B. 2i C. 0,5i D. 0, 25i
Câu 14: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây phát ra khi bị nung nóng?
A. Chất lỏng. B. Chất khí ở áp suất cao.
C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất rắn.
Câu 15: [VNA] Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X dùng để chụp điện, chiếu điện trong y học.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X là dòng hạt êlectron chuyển động.
D. Tia X có cùng bản chất với sóng hạ âm.
Câu 16: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trong các quỹ
đạo dừng của êlectron có bán kính lần lượt là r0 , 4r0 ,9r0 và 16r0 , quỹ đạo có bán kính nào ứng với
trạng thái dừng có mức năng lượng cao nhất?
A. r0 . B. 4r0 . C. 9r0 . D. 16r0
Câu 17: [VNA] Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu
thuật?
A. Tia α . B. Tia γ . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
Câu 18: [VNA] Tia phóng xạ nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia anpha B. Tia bêta cộng C. Tia bêta trừ D. Tia gamma
Câu 19: [VNA] Hiện tượng bứt electron ra khỏi liên kết kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có
bước sóng thích hợp lên bề mặt kim loại, được gọi là
A. hiện tượng quang dẫn. B. hiện tượng nhiễu xạ.
C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng giao thoa.
Câu 20: [VNA] Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, dao động tự do với tần số góc
A. ω=2π/ LC . B. ω=2π LC . C. ω=1/ LC . D. ω= LC .
Câu 21: [VNA] Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ
điện trường E luôn dao động
A. cùng phương. B. cùng pha. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 22: [VNA] Một sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại điểm M có sóng
M
truyền qua vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B được biểu diễn
như hình vẽ. Vectơ vận tốc truyền sóng tại M
A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và ngược hướng với vecto B .
B. có phương vuông góc và hướng ra phía ngoài mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và ngược hướng với vecto E .
D. có phương vuông góc và hướng vào phía trong mặt phẳng hình vẽ.
Câu 23: [VNA] Biết khối lượng của prôtôn; notron; hạt nhân 16
8
O lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u;
15,9904 u. Lấy 1u = 931, 5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16
8
O là
A. 190,81MeV B. 128,17MeV C. 18,76MeV D. 14, 25MeV
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 50
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 24: [VNA] Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 15 mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều 200
A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 0,3 V. B. 4,5 V. C. 0,45 V. D. 3 V.
Câu 25: [VNA] Công thoát êlectron của kim loại canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là:
2,89eV ; 2, 26eV ; 4,78eV và 4,14eV . Chiếu ánh sáng có λ = 330 nm vào bề mặt các kim loại trên.
Hiện tượng quang điện không xảy ra với kim loại
A. canxi và bạc. B. bạc và đồng. C. kali và canxi. D. kali và đồng.
Câu 26: [VNA] Biết công thoát electrôn của một kim loại là 6,625.10-19 J . Cho hằng số Plăng
h=6,625.10-34 J.s, tốc độ của ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0, 3μm . B. 0, 5μm . C. 0, 4μm . D. 0,6μm .
Câu 27: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng không có sự
tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì năng
lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ . Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì năng
lượng từ trường của mạch là
A. 2,41mJ . B. 2,88 mJ . C. 3,90 mJ . D. 1,99 mJ .
Câu 28: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Cho độ tự cảm của cuộn
cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình
dao động bằng 5.10-6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 50 mV. B. 5 V. C. 5 mV. D. 50 V.
Câu 29: [VNA] Trong phản ứng hạt nhân: 1 H + 1 H → 2 He + X , hạt X là
2 3 4

A. electron B. pôzitron C. proton D. notron


Câu 30: [VNA] Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng
ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 42μm và λ 2 = 0,525μm . Trên màn quan
sát, hai điểm M và N ở về hai phía so với vân sáng trung tâm, tại M là vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1
và tại N là vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 2 . Trên đoạn MN, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai
bức xạ là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp
đến màn quan sát bằng 2,5 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5 mm có vân
sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng
0,3 mm thì tại M lúc này có vân sáng bậc 6. Bước sóng λ là
A. 0,60 µm. B. 0,50 µm. C. 0,45 µm. D. 0,75 µm.
Câu 32: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách
giữa hai khe là 0,1 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là̀ 1,0 m . Người ta đo được khoảng cách
giữa 7 vân sáng liên tiếp là 3,9 cm . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,67μm . B. 0,65μm . C. 0, 56μm . D. 0, 49μm .
Câu 33: [VNA] Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 5 / 3 vào
môi trường có chiết suất n2 = 1, 5 thì
A. tần số không đồi, bước sóng giảm. B. tần số không đổi, bước sóng tăng.
C. tần số giảm, bước sóng tăng. D. tần số tăng, bước sóng giảm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 51
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: [VNA] Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là: 0,550 μm; 0,430 μm;
0,420 μm; 0, 30μm . Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0, 435 W . Trong mỗi
phút, nguồn này phát ra 5,6.10 19 photon. Lấy h = 6,625  10 −34 J.s;c = 3.108 m / s . Khi chiếu sáng từ
nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 35: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên từ Bo . Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có năng lượng −13,6eV thì nó phát ra một phôtôn
ứng với bức xạ có bước sóng 102,6 nm . Lấy h = 6,625  10 −34 Js;c = 3  10 8 m / s;1eV = 1,6  10 −19 J . Trạng
thái dừng ứng với năng lượng En là
A. En = −0,54eV . B. En = −3,4eV . C. En = −0,85eV . D. En = −1,49eV .
Câu 36: [VNA] Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến
thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt
được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Tìm giới hạn biến thiên độ tự
cảm của mạch.
A. 18,7 μH < L < 33,3 mH. B. 0,33 μH < L < 1,87 mH.
C. 0,187 μH < L < 0,033 mH. D. 1,87 μH < L < 0,33 mH.
Câu 37: [VNA] Trong y học, người ta dùng laze phát ra một chùm sáng có bước sóng 10600 nm
chiếu lên da để đốt cháy các tế bào mô da bị hư tổn nhưng không gây tổn hại các mô xung quanh.
Biết công suất phát sáng của laze này là 3 W . Lấy h = 6,625.10 −34 J.s;c = 3.108 m / s . Số phôtôn laze
phát ra trong 1 s là
A. 1,6.10 17 B. 4, 5.10 16 C. 4, 5.10 20 D. 1,6.10 20
27
Câu 38: [VNA] Dùng hạt α có động năng 4,24 MeV bắn vào hạt nhân 13
Al đứng yên thì gây ra
phản ứng: 42 He + 13
27
Al → zA X + 10 n . Phản ứng này thu năng lượng 2,42MeV và không kèm theo bức
xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân
X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì tốc độ của hạt
1
0
n có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3, 5.10 6 m / s B. 3, 5.10 7 m / s C. 1,6.10 7 m / s D. 1,6.10 6 m / s
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn
quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng λ thì trên màn quan sát, tại điểm M
cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tính từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều
kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách
1
hai khe đã giảm mm . Giá trị của λ là:
3
A. 0,72 μm . B. 0, 48 μm . C. 0,64 μm . D. 0, 45 μm .
Câu 40: [VNA] Một chất phóng xạ A phóng xạ α có chu kì bán rã là 4 giờ. Ban đầu ( t = 0 ) , một
mẫu A nguyên chất có khối lượng 6 kg được chia thành hai phần là I và II . Giả sử toàn bộ các hạt
α sinh ra trong quá trình phóng xạ đều thoát ra khỏi mẫu. Tính từ thời điểm t0 đến thời điểm t1 = 2
giờ, ở phần I thu được 3,9 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính từ thời điểm t1 đến thời điểm
t2 = 4 giờ, ở phần II thu được 0,6 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Ở thời điểm t3 = 5t2 , khối lượng
của phần I là
A. 4925, 5 g B. 1071,4 g C. 4927,8 g D. 1069,2 g
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 52
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Z = 17 . Chọn B.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
v
Câu 5: λ = . Chọn B.
f
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn C.
λD 0, 5.2
Câu 8: i = = = 1mm . Chọn A.
a 1
Câu 9: Chọn B.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn A.
Câu 12: Chọn B.
Câu 13: x = 0, 5i . Chọn C.
Câu 14: Chọn C.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Chọn D.
Câu 17: Chọn C.
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Chọn C.
Câu 20: Chọn C.
Câu 21: Chọn B.
Câu 22: Áp dụng quy tắc tam diện thuận. Chọn D.
Câu 23: Δm = 8mp + 8mn − m = 8.1,0073 + 8.1,0087 − 15,9904 = 0,1376u
Wlk = Δmc 2 = 0,1376.931, 5 = 128,1744MeV . Chọn B.
LΔi
Câu 24: e = = 0,015.200 = 3V . Chọn D.
Δt
hc 1,9875.10 −25
Câu 25: ε = = −9
= 6.10 −19 J  3,76eV . Chọn B.
λ 330.10
hc 1,9875.10 −25
Câu 26: λ = = −19
= 3.10 −7 m = 0, 3μm . Chọn A.
A 6,625.10
Câu 27: W = WC + WL  1,32 + 2,58 = 1,02 + WL  WL = 2,88mJ . Chọn B.
1 1
Câu 28: ω = = = 106 (rad/s)
10 −3.10 −9
LC
U0 = ω0 = 106.5.10 −6 = 5V . Chọn B.
2 + 3 = 4 + A  A = 1
Câu 29:   . Chọn D.
1 + 1 = 2 + Z Z = 0
λ 0, 42 4
Câu 30: 1 = =  λ12 = 2,1
λ2 0, 525 5
xM  x  xN  −4λ1  kλ12  11λ2  −4.0,42  k.2,1  11.0,525  −0,8  k  2,75  k = 0;1; 2 . Chọn D.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 53
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

λD λ.2, 5 λ.2, 5
Câu 31: x = ki = k.  5 = 5. = 6.  a = 1, 5mm → λ = 0,6μm . Chọn A.
a a a + 0, 3
λD 39 λ.1
Câu 32: i =  =  λ = 0,65μm . Chọn B.
a 6 0,1
v c λ n 5 / 3 10
Câu 33: λ = =  2= 1= = . Chọn B.
f nf λ1 n2 1, 5 9
Câu 34: A = Pt = 0, 435.60 = 26,1 (J)
A Aλ 26,1.λ
N= =  5,6.1019 = −25
 λ = 0, 426.10 −6 m = 0, 426μm gây hiện tượng quang điện với
ε hc 1,9875.10
K và Ca. Chọn C.
hc 1,9875.10 −25
Câu 35: En − Em =  En + 13,6 =  En = −1, 49eV . Chọn D.
λ 102,6.10 −9.1,6.10 −19
10 = 3.10 8.2π L .15.10 −12  L = 1,87.10 −6 H
 
Câu 36: λ = cT = c.2π LC     min
min
−3
. Chọn D.
1000 = 3.10 8
.2π L .860.10 −12
 L
 max = 0, 33.10 H
 max
−25
hc 1,9875.10
Câu 37: ε = = −9
= 1,875.10 −20 (J)
λ 10600.10
A 3
A = Pt = 3 (J). N = = −20
= 1,6.10 20 . Chọn D.
ε 1,875.10
Câu 38: 24 α + 13
27
Al → 15
30
X + 01n
ΔE = KX + Kn − Kα  −2,42 = KX + Kn − 4,24  KX + Kn = 1,82
pn = pα − pX  pn2 = pα2 + pX2 − 2pα pX cos α
Với p 2 = 2mK  mn Kn = mα Kα + mX KX − 2mα Kα . 2mX KX cos α
 1,82 − KX = 4.4, 24 + 30.KX − 2.4.4, 24. 2.30.KX cos α
31KX + 15,14 2 31.15,14
 cos α = 
Cosi
1,6 795KX 1,6 795
15,14 1973
Dấu = xảy ra khi 31KX = 15,14  KX =  Kn = MeV
31 1500
1 2Kn
Kn = mn vn2  vn =  1, 59.10 7 m / s . Chọn C.
2 mn
λD λ.0,8 λ.0,8
Câu 39: x = ki = k.  2,7 = 4, 5. = 2.  a = 0,6mm → λ = 0, 45μm . Chọn D.
a a a −1/ 3
  − Δt

nα1 = n01 .  1 − 2 T 
   nα1 n01 t1 3,9 / 22, 4 m01 42 m01 + m02 =6000 g
Câu 40:   = .2 T
 = .2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ m01  4927,8g
− t1

n = n .2 T . 1 − 2 T
− Δt
 nα2
n02
0,6 / 22, 4 m02
 α2 02  
  
− Δt −2
nα1 1− 2 T 3,9 / 22, 4 1 − 2 4
= − t3
 =  nα3  0, 576mol → mα3 = nα3 .Mα  0, 576.4  2, 3g
nα3 nα3 1 − 2−5
1− 2 T

m3 = m01 − mα3 = 4927,8 − 2,3 = 4925,5g . Chọn A.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 54
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 09

Câu 1: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D . Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i . Hệ thức nào sau đây đúng?
λa Da i ai
A. i = . B. i = . C. λ = . D. λ = .
D λ aD D
Câu 2: [VNA] Gọi nGnv ,nl và nt là chiết suất của thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, vàng, lam
và tím. Sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. nt  nc  nl  nv . B. nt  nc  nl  nv . C. nt  nv  nl  nc . D. nt  nv  nl  nc .
Câu 3: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến, mạch tách sóng có nhiệm vụ
A. tách dao động âm tần ra khỏi dao động cao tần.
B. tách lấy dao động cao tần để sử dụng.
C. trộn dao động âm tần chung với dao động cao tần.
D. khuếch đại tín hiệu.
Câu 4: [VNA] Hiện tượng quang - phát quang xảy ra ở
A. tia lửa điện B. đèn pin đang hoạt động
C. đèn ống đang hoạt động D. hồ quang điện
Câu 5: [VNA] Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ
A. Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường với cùng tốc độ c = 3  10 8 m / s .
π
B. Sóng điện từ có E và B biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc .
2
C. Sóng điện từ có E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số cùng pha.
D. Sóng điện từ có E và B biến thiên tuần hoàn cùng phương.
Câu 6: [VNA] Xét phân hạch của hạt nhân 23592
U, sau mỗi phân hạch có k nơtron được giải phóng
đến kích thích các hạt nhân khác. Để phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được thì giá
trị của k là
A. k < 1. B. k  1. C. k = 1. D. k > 1.
Câu 7: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng biên độ. B. luôn ngược pha nhau.
C. với cùng tần số. D. luôn cùng pha nhau.
Câu 8: [VNA] Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản là
A. mạch tách sóng. B. anten. C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu.
Câu 9: [VNA] Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng vô tuyến mà anten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn. B. sóng dài. C. sóng ngắn. D. sóng trung.
Câu 10: [VNA] Pin quang điện biến đổi trực tiếp
A. hóa năng thành điện năng B. quang năng thành điện năng
C. nhiệt năng thành điện năng D. cơ năng thành điện năng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 55
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Notron. B. Phôtôn C. Ellectron. D. Prôtôn.
Câu 12: [VNA] Chiếu vào kim loại có công thoát A một chùm tia gồm hai bức xạ đơn sắc có năng
lượng photon lần lượt là ε1 và ε2 , với ε1  ε2 . Để không xảy ra hiện tượng quang điện thì
A. ε1  A B. ε2  A C. ε1  A D. ε2  A
Câu 13: [VNA] Kí hiệu của hạt nhân X gồm có 13 prôtôn và 14 nơtron là
27 14 27 13
A. 13
X. B. 13
X. C. 14
X. D. 14
X.
Câu 14: [VNA] Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  là dòng các hạt nhân 24 He .
B. Tia  chuyển động trong không khí với tốc độ 3.108 m/s.
C. Tia  đi được vài xentimét trong không khí, vài micrômét trong vật rắn.
D. Tia  chuyển động với tốc độ vào cỡ 20.000 km/s.
Câu 15: [VNA] Hạt nhân ZA X có khối lượng m, khối lượng của prôton là mp; của nơtron là mn. Độ
hụt khối của X là
A. Δm = Zmp + ( A - Z ) mn - m. B. Δm = Zmp + ( Z - A ) mn - m.

C. Δm = Zmp + Amn - m. D. Δm = m - Zmp + Amn . ( )


Câu 16: [VNA] Phản ứng hạt nhân 12 H + 13 H → 24 He + 01n + 17,6 MeV là phản ứng
A. nhiệt hạch. B. phân hạch. C. phân rã phóng xạ. D. thu năng lượng.
Câu 17: [VNA] Người ta dùng ống Cu-lít-giơ để phát ra chùm bức xạ nào sau đây?
A. Tia Rơn-ghen. B. Tia gamma. C. Bức xạ tử ngoại. D. Bức xạ vô tuyến.
Câu 18: [VNA] Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Hằng số Plăng là h, tốc
độ ánh sáng trong chân không là c . Năng lượng của một phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
cλ hλ hc
A. B. hλ C. D.
h c λ
Câu 19: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 0,42 μm. Biết khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,6
m và khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,12 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là
A. 0,75 mm. B. 0,6 mm. C. 0,3 mm. D. 0,45 mm.
Câu 20: [VNA] Úng dụng nào sau đây không sử dụng tia hồng ngoại?
A. Điều khiển từ xa. B. Chiếu điện; chụp điện.
C. Sấy khô; sưởi ấm. D. Camera để chụp ảnh.
Câu 21: [VNA] Mặt trời phát ra những bức xạ sau đây?
A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại, tia X , ánh sáng nhìn thấy.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 56
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực
đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường
Io 2
độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là
2
U0 U 2 U 3 U
A. . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2 2 2 4
Câu 23: [VNA] Trong máy quang phổ lăng kính không có bộ phận nào sau đây?
A. Buồng tối. B. Ống chuẩn trực. C. Ống tia X. D. Hệ tán sắc.
Câu 24: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân He + N → X + p. Hạt nhân X là 4
2
14
7
A
Z
1
1
14 12 17 16
A. 7
C. B. 6
C. C. 8
O. D. 8
O.
Câu 25: [VNA] Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch?
235 14
A. 92
U. B. 73 Li . C. 12
6
C. D. 7
N.
Câu 26: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 23 cm
và 26,2 cm có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại
khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 48 cm/s. B. 32 cm/s. C. 24 cm/s. D. 16 cm/s.
Câu 27: [VNA] Theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo P
về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần C. giảm 3 lần D. tăng 3 lần
Câu 28: [VNA] Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại
này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 45μm và λ2 = 0,5μm . Hãy cho biết bức xạ nào có khả
năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng xảy ra hiện tượng quang điện
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
D. Cả hai bức xạ đều không thể gây ra hiện tượng quang điện
Câu 29: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Cho độ tự cảm của cuộn
cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình
dao động bằng 5.10-6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 50 mV. B. 5 V. C. 5 mV. D. 50 V.
Câu 30: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
điện trong mạch có phương trình i = 52cos2000t (i tính bằng mA,t tính bằng s ). Điện tích cực đại
trên tụ là
A. 104C B. 104.10 3 C C. 2,6.10 −2 C D. 2,6.10 −5 C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 57
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Trong thí nghiệm I-âng (Young), hai khe sáng cách nhau 0, 5 mm và cách màn 2 m
. Ánh sáng được dùng có bước sóng 0, 5μm . Tại một điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 7 mm

A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 3. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 4.
Câu 32: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số
B. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số
C. Trộn sóng âm tần với sóng mang
D. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
Câu 33: [VNA] Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo, cho biết bán kính Bo là r0 = 5, 3.10 −11 m
. Khi nguyên tử hấp thụ năng lượng và e chuyển từ quỹ đạo K ra quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo
tăng một lượng
A. 47,7.10 −10 m . B. 42, 4.10 −11 m . C. 4,77.10 −10 m . D. 42, 4.10 −10 m .
Câu 34: [VNA] Mạch dao động điện từ lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu
vô tuyến điện. Biết khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích
2.10 −7
trên tụ bằng một nửa điện tích cực đại là (s). Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì
3
tần số riêng của mạch chọn sóng phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu. Nếu tốc độ truyền sóng
điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu trên bắt được có bước sóng là
A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m.
56
Câu 35: [VNA] Biết năng lượng liên kết của hạt nhân 26
Fe là 492,24 MeV và 1u = 931,5 MeV/c2. Độ
56
hụt khối của hạt nhân 26 Fe gần đúng bằng
A. 1,8924u. B. 8,7904u. C. 0,0944u. D. 0,5284u.
210 206
Câu 36: [VNA] Chất phóng xạ pôlôni 84
Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82
Pb . Biết chu kì bán
rã của 210
84
Po là 138 ngày. Ban đầu ( t = 0 ) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1 , tỉ số giữa
105
khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là . Lấy khối lượng
103
của các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối chúng. Tại thời điểm t2 = t1 + 138 ngày, tỉ số giữa
khối lượng của hạt nhân pôlôni và khối lượng của hạt nhân chì trong mẫu là
103 35 15 210
A. . B. . C. . D. .
315 103 103 103
Câu 37: [VNA] Trong sơ đồ hình vẽ bên, chiếu chùm sáng (1) vào quang trở (2)
1
thì ampe kế ( A ) và vôn kế ( V ) chỉ giá trị xác định. Nếu tắt chùm sáng (1) thì V
2
A. số chỉ của V tăng còn số chỉ của A giảm
A
B. số chỉ của cả A và V đều giảm
C. số chỉ của cả A và V đều tăng
D. số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 58
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = −
13,6
n2
( eV ) với n =
1, 2, 3, 4,. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích lên trạng thái mà động
lượng của hạt êlectron giảm đi 3 lần. Bước sóng nhỏ nhất trong các bức xạ mà đám khí có thể phát
ra là
A. 0,103μm B. 0, 203μm C. 0, 230μm D. 0,122μm
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng
màu đỏ có bước sóng 0,72μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm . Biết rằng
giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Coi hai
vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng cùng màu
vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì số vân sáng quan sát được giữa hai vân sáng cùng
màu vân trung tâm đó là
A. 32. B. 40. C. 38. D. 34.
Câu 40: [VNA] Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng i1 (10-3A)
đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng 8
điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biễu diễn như 6
i1
hình vẽ (Hình 6). Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm đầu
O t (10-3s)
tiên (t = 0) đến thời điểm tổng điện tích của hai tụ điện
i2
trong hai mạch tại cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất ‒6
gần với giá trị nào nhất sau đây? ‒8
0,5 1,0 1,5 2,0
A. 8,5.10 (s). -5
B. 6,5.10 (s). -5

C. 3,5.10 (s). -4
D. 2,5.10-4 (s).

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 59
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

λD
Câu 1: i = . Chọn D.
a
Câu 2: Chọn B.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: Chọn A.
Câu 13: A = Z + N = 13 + 14 = 27 . Chọn A.
Câu 14: Chọn B.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Chọn A.
Câu 17: Chọn A.
hc
Câu 18: ε = . Chọn D.
λ
λD 0, 42.1,6
Câu 19: i =  1,12 =  a = 0,6mm . Chọn B.
a a
Câu 20: Chọn B.
Câu 21: Chọn C.
2
 2  u 
2 2 2
 i   u  U0 2
Câu 22:   +   = 1    +   = 1 u = . Chọn B.
 I0   U0   2   U0  2
Câu 23: Chọn C.
4 + 14 = A + 1  A = 17
Câu 24:   . Chọn C.
2 + 7 = Z + 1 Z = 8
Câu 25: Chọn A.
MB − MA 26, 2 − 23
Câu 26: λ = = = 1,6cm
k 2
v = λf = 1,6.15 = 24cm / s . Chọn C.
rP 62 r0
Câu 27: r = n2r0  = = 9 . Chọn B.
rL 22 r0
hc 1,9875.10 −25
Câu 28: λ0 = = −19
 0, 54.10 −6 = 0, 54μm . Chọn B.
A 2, 3.1,6.10
1 1
Câu 29: ω = = = 106 (rad/s)
−3 −9
LC 10 .10
U0 = ω0 = 10 .5.10 = 5V . Chọn B.
6 −6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 60
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

I0 52.10 −3
Câu 30: Q0 = = = 2,6.10 −5 C . Chọn D.
ω 2000
λD 0, 5.2
Câu 31: i = = = 2mm
a 0, 5
x = ki  7 = k.2  k = 3, 5 . Chọn D.
Câu 32: Chọn A.
Câu 33: r = n2r0  rM − rK = 32 r0 − r0 = 8r0 = 8.5, 3.10 −11 = 42, 4.10 −11 m . Chọn B.
Q0 π T 2.10 −7
Câu 34: Từ q = Q0 đến q = thì α =  t = =  T = 4.10 −7 s
2 3 6 3
−7
λ = cT = 3.10 .4.10 = 120m . Chọn C.
8

Câu 35: Wlk = Δmc 2  492, 24 = Δm.931, 5  Δm  0, 5284u . Chọn D.


−t − t1
m A N A 2T 105 210 2138
Câu 36: Po = Po . = Po . −t
 = . − t1
 t1 = 138ngày  t 2 = 276 ngày
mPb APb ΔN APb 103 206
1− 2 T
1 − 2138
−276
m 210 2 138 35
Tại t2 thì Po = . −276
= . Chọn B.
mPb 206 103
1− 2 138

E ER E
Câu 37: I = và U = IR = =  tắt chùm sáng thì R  I  và U  . Chọn A.
R+r R+r r
1+
R
e2 v2 1
Câu 38: F = maht  k. 2
= m.  v2
r r r
p = mv  3 thì r  9 nên ban đầu ở quỹ đạo r0 được kích thích lên quỹ đạo 32 r0
hc hc 1,9875.10 −25
E3 − E1 = λ= =  0,103.10 −6 m = 0,103μm . Chọn A.
λmin E3 − E1  13,6  −19
 − 32 + 13,6  .1,6.10
 
λ k λ 5 3,6 0 ,5 λ2 0 ,575
Câu 39: 2 = 1  2 =  k2 = ⎯⎯⎯⎯⎯ → 6, 3  k  7, 2  k = 7
λ1 k2 0,72 k2 λ2
Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 + 6 = 10 vân
Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ (hơn gấp 3 lần) nên giữa
2 vân sáng cùng màu vân trung tâm này còn có 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm nữa
 có 10.3 + 2 = 32 vân sáng. Chọn A.
2π 2π
Câu 40: ω = = = 2000π (rad/s)
T 10 −3
π π
i = i1 + i2 = 6 − + 80 = 10 − 0,6435  φq = φi −  −2, 2143rad
2 2
Δφ 2, 2143
t= = = 3, 5.10 −4 s . Chọn C.
ω 2000π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 61
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 10

Câu 1: [VNA] Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên
kính ảnh của buồng tối ta thu được
A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau
B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
C. một dải ánh sáng trắng
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục
Câu 2: [VNA] Sóng nào sau đây không là sóng điện từ
A. Sóng phát ra từ lò vi sóng. B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh.
C. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình. D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
Câu 3: [VNA] Một mạch điện có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch có cường độ I thì từ
thông riêng của mạch là
1 1
A.  = L.I. B.  = L2 I 2 . C.  = L2 .I 2 D.  = L.I.
2 2
Câu 4: [VNA] Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể
là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng chàm B. Ánh sáng đỏ C. Ánh sáng lục D. Ánh sáng lam
Câu 5: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến và một máy thu thanh đơn giản
đều có bộ phần là
A. mạch biến điệu. B. micro. C. mạch tách sóng. D. anten.
Câu 6: [VNA] Tia X không có tính chất nào sau đây?
A. Bị lệch hướng trong điện trường, từ trường. B. Làm phát quang một số chất.
C. Có khả năng ion hoá không khí. D. Làm đen kính ảnh.
235
Câu 7: [VNA] Xét phân hạch của hạt nhân 92U, sau mỗi phân hạch có k nơtron được giải phóng
đến kích thích các hạt nhân khác. Để phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được thì giá
trị của k là
A. k < 1. B. k  1. C. k = 1. D. k > 1.
A
Câu 8: [VNA] Hạt nhân Z X có khối lượng m, khối lượng của prôton là mp; của nơtron là mn. Độ hụt
khối của X là
A. Δm = Zmp + ( A - Z ) mn - m. B. Δm = Zmp + ( Z - A ) mn - m.
C. Δm = Zmp + Amn - m. D. Δm = m - Zmp + Amn . ( )
Câu 9: [VNA] Phản ứng hạt nhân 12 H + 13 H → 24 He + 01n + 17,6 MeV là phản ứng
A. nhiệt hạch. B. phân hạch. C. phân rã phóng xạ. D. thu năng lượng.
− +
Câu 10: [VNA] Cho các tia phóng xạ α; β ; β ; γ . Tia nào không bị lệch trong điện trường?
A . β+ . B .α . C. γ D . β− .
Câu 11: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phần tử phát xạ ánh
sáng thì chúng phát ra
A. một notrôn B. một electron C. một phôtôn D. một proton

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 62
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu
tím lần lượt là n1 ,n2 ,n3 ,n4 . Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là
A. n4 ,n3 ,n1 ,n2 . B. n1 ,n4 ,n2 ,n3 . C. n1 ,n2 ,n3 ,n4 . D. n4 ,n2 ,n3 ,n1 .
Câu 13: [VNA] Máy soi tiền dùng bức xạ nào sau đây để phát hiện tiên giả?
A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Sóng vô tuyến D. Tia hông ngoại
Câu 14: [VNA] Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên,
sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo
bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17, 4MeV . Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A . 7,9MeV . B . 9, 5MeV . C. 8,7 MeV. D . 0,8MeV .
Câu 15: [VNA] Trong một mạch dao động điện từ có hai linh kiện cơ bản đó là tụ điện và
A. cuộn cảm. B. điện trở. C. điôt. D. tranzito.
Câu 16: [VNA] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, sóng vô tuyến thuộc miền nào thì khả
năng phản xạ trên tầng điện li (cũng như trên mặt đất và mặt biển) tốt nhất?
A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung.
Câu 17: [VNA] Khi nói về sóng điện từ. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ
C. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong các điện môi thì nhỏ hơn trong chân không
D. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số
nhưng ngược pha
Câu 18: [VNA] Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính ở quỹ đạo dừng thứ n là
A. rn = n2r02 . B. rn = n2r0 . C. rn = nr02 . D. rn = nr0 .
Câu 19: [VNA] Xét các nguyên tử Hiđrô theo cấu tạo của mẫu nguyên tử Bo, bán kính Bo là r0 . Khi
nhận được bức xạ kích thích thì êlectron trong nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích thứ nhất
lên trạng thái kích thích thứ 3. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron đã
A. tăng thêm 12r0 . B. tăng thêm 8r0 . C. giảm đi 12r0 . D. giảm đi 8r0 .
Câu 20: [VNA] Giới hạn quang điện của các kim loại Xesi, Kali, Natri, Canxi lần lượt là 0,58 μm;
0,55μm;0,50μm;0,43μm . Ánh sáng có bước sóng 0,56 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện với
A. Xesi B. Canxi C. Kali D. Natri
27 12
Câu 21: [VNA] Số hạt nơtron trong hạt nhân 13
Al nhiều hơn số hạt nơtron trong hạt nhân 6
C là
A. 22. B. 8. C. 7. D. 15.
Câu 22: [VNA] Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91MHz , lan truyền trong không
khí với tốc độ 3.10 8 m / s . Bước sóng của sóng này là
A. 9,1 m . B. 3,0 m . C. 2,7 m . D. 3, 3 m .
Câu 23: [VNA] Tại một nơi có sóng điện từ truyền qua, cường độ điện trường E và cảm ứng từ B
biến thiên điều hòa. Khi E = 6 V / m thì B = 2.10 −8 T . Khi B = −1, 5.10 −8 T thì E bằng
A. −4, 5 V / m . B. −2 V / m . C. 2 V / m . D. 4,5 V / m .
Câu 24: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi điện tích của một bản tụ điện biến đổi theo
phương trình q = q0 cos ( ωt ) . Với I 0 là giá trị cực đại thì dòng điện trong mạch biến đổi theo phương
trình:
 π  π
A. i = I0 cos  ωt +  B. i = I0 2cos  ωt +  . C. i = I0 cos ( ωt + π) . D. i = I 0 2cos ( ωt ) .
 2  2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 63
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung
nóng.
Câu 26: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 0,6μm . Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1 m . Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là
A. 0,75 mm . B. 0,60 mm . C. 1,00 mm . D. 0, 30 mm .
Câu 27: [VNA] Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h=6,625.10-34
Js;c = 3.108 m / s và e = 1,6.10 −19 C. Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11eV B. 4, 22eV C. 0, 42eV D. 0, 21eV
Câu 28: [VNA] Trong mạch dao động LC , điện tích cực đại của một bản tụ điện là Q0 = 0,8nC ,
cường độ dòng điện cực đại I0 = 20 mA. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch gần bằng
A. 25MHz . B. 5kHz . C. 4MHz . D. 50MHz .
Câu 29: [VNA] Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 45μm với công suất 0,8 W. Laze B
phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60μm với công suất 1,2 W . Tỉ số giữa số phôtôn của laze B
và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
20 3 1
A. B. 2 C. D.
9 4 2
Câu 30: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm , hai khe cách nhau 1 mm và hai khe cách màn quan sát 2 m .
Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách
vân trung tâm lần lượt 2,0 mm và 4, 5 mm , quan sát được
A. 2 vân sáng và 3 vân tối. B. 2 vân sáng và 1 vân tối.
C. 2 vân sáng và 2 vân tối. D. 3 vân sáng và 2 vân tối.
Câu 31: [VNA] Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại là 3,45 eV. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, hằng
số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của
kim loại này là
A. 0,36 μm. B. 0,30 μm. C. 0,26 μm. D. 0,43 µm.
Câu 32: [VNA] Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng −13,6eV . Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có bước sóng
94nm . Sau đó từ trạng thái dừng có mức năng lượng En về trạng thái dừng có mức năng lượng
−3, 4eV thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng λ. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, hằng số Plăng
h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giá trị λ bằng
A. 376nm . B. 23, 5nm . C. 49, 2nm . D. 412nm .
Câu 33: [VNA] Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định
bằng biểu thức En = − 2 ( eV )( n = 1, 2, 3) . Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích hấp
13,6
n
thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng dài nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó
có thể phát ra là
A. 187,86.10 −8 m B. 1, 22.10 −8 m C. 4,84.10 −8 m D. 9,74.10 −8 m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 64
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 400 nm , hai khe cách nhau 2 mm , màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa 2 khe một
khoảng D có thể thay đổi được. Gọi M là chân đường hạ vuông góc từ một khe xuống màn quan
sát. Ban đầu tại M có vân sáng. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì
có ba lần khác tại M có vân sáng. Từ vị trí ban đầu, dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng
chứa hai khe một khoảng ΔD thì tại M có vân tối lần thứ 2. Giá trị của ΔD là
A. 100 cm B. 200 cm C. 125 cm D. 75 cm
210
Câu 35: [VNA] 84 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày và có phương trình phân rã là
210
84
Po → α + 206
82
Pb . Ban đầu có 2 gam 210
84
206
Po nguyên chất, sau 276 ngày thì khối lượng 82 Pb được tạo
ra là
A. 0,50 gam. B. 0,49 gam. C. 1,50 gam. D. 1,47 gam.
Câu 36: [VNA] Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là D. Hai điểm P, Q đối xứng qua vân trung tâm tại P,Q có các vân sáng. Dịch chuyển
màn quan sát ra xa hai khe một khoảng là d thì tại P,Q vẫn có các vân sáng và đếm được số vân
sáng trên đoạn PQ trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 8. Nếu dịch tiếp màn quan sát
ra xa hai khe một khoảng 9d nữa thì tại P , Q lại là vân sáng. Biết rằng nếu tiếp tục dịch màn quan
sát ra xa thì tại P và Q không còn xuất hiện vân sáng. Tại P khi chưa dịch chuyển màn (ứng với
giá trị D) là vân sáng bậc
A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.
Câu 37: [VNA] Trong một mạch dao động LC đang có dao động i (mA)
điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà 20
theo thời gian như đồ thị hình bên. Điện tích cực đại trên một bản
3 6 9
tụ điện bằng bao nhiêu? O
t (μs)
A. 38, 2nC B. 38,2μC
C. 76, 4nC D. 76,4μC −20

Câu 38: [VNA] Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện
từ. Ban đầu đóng khóa K , khi dòng điện qua nguồn ổn định thì ngắt K
khóa K . Biết E = 3 V ; r = 2Ω; R = 3Ω; L = 2.10 −3 H và C = 0, 2μF . Kể từ L C E ,r
khi ngắt K ( t = 0 ) , thời điểm đầu tiên hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
R
30 3 V là
A. 2,1.10 −5 s . B. 1,1.10 −5 s . C. 3,1.10 −5 s . D. 4,1.10 −5 s .
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời các ánh
sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 390 nm,λ2 = 520 nm và λ3 . Biết λ3 có giá trị trong khoảng
từ 380 nm đến 760 nm . Có bao nhiêu giá trị của λ3 để vị tri vân sáng có màu giống với màu của vân
trung tâm và gần vân trung tâm nhất luôn trùng với vị trí vân sáng bậc 24 của bức xạ λ1 ?
A. 2 B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 40: [VNA] Năm 2019, tại khu khảo cổ Vườn Chuối thôn Lai Xá, xã Chung Kim, huyện Hoài
Đức - Hà Nội các nhà khảo cổ học đã khai quật được một đĩa gỗ cổ đại. Tại thời điểm ấy, các nhà
khảo cổ đã đo tỷ lệ nguyên tử 146 C: 126 C có trong đĩa gỗ là k. Tỷ lệ ấy trong một mẩu gỗ tươi cùng loại
là k0 với k = 0,961k0 . Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã là 5700 năm. Đến thời điểm hiện
nay, tuổi của đĩa gỗ cổ đại là
A. 287 năm. B. 291 năm. C. 331 năm. D. 327 năm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 65
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Sóng phát ra từ loa phóng thanh là sóng âm. Chọn D.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Không thể là bước sóng nhỏ hơn màu lam. Chọn A.
Câu 5: Chọn D.
Câu 6: Chọn A.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Tia γ không mang điện nên truyền thẳng. Chọn C.
Câu 11: Chọn C.
Câu 12: Chọn A.
Câu 13: Chọn B.
Câu 14: ΔK = 2KX − Kp  17,4 = 2KX − 1,6  KX = 9,5MeV . Chọn B.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Chọn A.
Câu 17: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số
và cùng pha. Chọn D.
Câu 18: Chọn B.
Câu 19: Δr = 4 2 r0 − 22 r0 = 12r0 . Chọn A.
Câu 20: 0, 56μm  0, 58μm . Chọn A.
N = 27 − 13 = 14
Câu 21: N = A − Z   Al  N Al − NC = 8 . Chọn B.
NC = 12 − 6 = 6
c 3.10 8
Câu 22: λ = =  3, 3m . Chọn D.
f 91.106
E E 6
Câu 23: E và B cùng pha  = −8
=  E = −4, 5V / m . Chọn A.
B −1, 5.10 2.10 −8
Câu 24: i = q' . Chọn A.
Câu 25: Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau. Chọn A.
λD
Câu 26: i = = 0,6mm . Chọn B.
a
hc 1,9875.10 −25
Câu 27: ε = =  2,11eV . Chọn A.
λ 0, 589.10 −6.1,6.10 −19
I 20.10 −3 ω
Câu 28: ω = 0 = −9
= 25.10 6 rad / s → f = = 4.10 6 Hz = 4MHz . Chọn C.
Q0 0,8.10 2π
A Ptλ N P λ 1, 2 0,6
Câu 29: N = =  B = B. B = . = 2 . Chọn B.
ε hc N A PA λA 0,8 0, 45
λD 0,6.2
Câu 30: i = = = 1, 2mm
a 1
−xM  ki  xN  2  k.1,2  4,5  1,7  k  3,75  có 2 giá trị nguyên và 2 giá trị bán nguyên
Chọn C.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 66
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

hc 1,9875.10 −25
Câu 31: ε =  3,45.1,6.10 −19 =  λ = 0,36.10 −6 m = 0,36μm . Chọn A.
λ λ
 hc
 λ = En − E1
 hc hc
Câu 32:  1  − = E2 − E1
 hc = E − E λ1 λ2
 λ2 n 2

 1 1
 1,9875.10 −25   = ( −3,4 + 13,6 ) .1,6.10  λ2  412.10 m = 412nm . Chọn D.
−19 −9
−9

 94.10 λ2 
13,6 13,6 13,6 n = 2
Câu 33: ΔE = EC − ET = − 2 + 2 = 2, 55  nC = → TABLE   T
nC nT 13,6
− 2, 55 nC = 4
2
nT
Bước sóng lớn nhất phát ra khi từ quỹ đạo 4 về 3
hc hc 1,9875.10 −25
= E4 − E3  λ = =  1,88.10 −6 m . Chọn A.
λ E4 − E3  13,6 13,6  −19
 − 4 2 + 32  .1,6.10
 
a λD 2 0, 4.D 0, 4. ( D + ΔD )
Câu 34: xM = = k.  = 4. = 2, 5.  D = 1, 25m → ΔD = 0,75m = 75cm
2 a 2 2 2
Chọn D.
 −t
 mPb mPo  −t
 mPb 2  −276

Câu 35: ΔN = N0 .  1 − 2  
T
= . 1 − 2  
T
= .  1 − 2 138   mPb  1, 47g . Chọn D.
  APb APo   206 210  
λD xa 1
Câu 36: x = ki = k. D= D
a kλ k
D1 = D + d 10 1 9
  10D1 − D2 = 9D  − =  k = 9 . Chọn C.
D
 2 = D + 10d k − 4 1 k
2π 2π 5.10 5 π
Câu 37: ω = = = (rad/s)
T 12.10 −6 3
I 20.10 −3
Q0 = 0 =  38, 2.10 −9 C = 38, 2nC . Chọn A.
ω 5.10 5 π
3
E 3
Câu 38: I0 = = = 0,6 (A)
R+r 3+ 2
1 1 L 2.10 −3
ω= = = 50000 (rad/s) và U0 = I0 = 0,6. = 60 (V)
LC 2.10 −3.0,2.10 −6 C 0, 2.10 −6
U0 3 α π/ 3
Từ u = 0 đến u = 30 3 = hết thời gian t = =  2,1.10 −5 (s). Chọn A.
2 ω 50000
9360 380 λ3 760
Câu 39: 24.390 = 18.520 = k3λ3  k3 = ⎯⎯⎯⎯→ 12, 3  k3  24,6
λ3
UCLN ( 24;18; k3 ) = 1  k3 không được chia hết cho 2 và 3  k3 = 13;17;19; 23 .
Chọn C.
−t −t
Câu 40: k = k0 .2 T  0,961 = 2 5700  t  327 (năm) tính đến nay 2023 là 331 năm. Chọn C.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 67
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 11

Câu 1: [VNA] Suất điện động xoay chiều e = 120cos ( 100πt )( V ) có giá trị cực đại là
A. 60 2 V . B. 120 2 V . C. 120 V D. 60 V .
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của mạch lần lượt là Z L và ZC . Nếu ZL = ZC thì hệ số công suất của đoạn mạch có
giá trị nào sau đây?
1 3
A. cosφ = 1 . B. cosφ = 0 .
. D. cosφ = . C. cosφ =
2 2
Câu 3: [VNA] Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 6cos2πt ( cm ) (t tính bằng s) . Chu kì
dao động của con lắc là
A. (2π)−1 s . B. π−1 s . C. 1 s . D. 0, 5 s .
Câu 4: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc là bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
27 12
Câu 5: [VNA] Số hạt nơtron trong hạt nhân 13 Al nhiều hơn số hạt nơtron trong hạt nhân 6
C là
A. 22. B. 8. C. 7. D. 15.
Câu 6: [VNA] Sóng trong đó các phân tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng gọi là
A. sóng vô tuyến B. sóng ngang C. sóng ánh sáng D. sóng dọc
Câu 7: [VNA] Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương
truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền
sóng.
C. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
D. Sóng cơ truyền được trong cả môi trường vật chất và trong chân không.
Câu 8: [VNA] Cho các tia phóng xạ α; β− ; β+ ; γ . Tia nào không bị lệch trong điện trường?
A. β + . B. α . C. γ D. β − .
Câu 9: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây các cuộn sơ cấp và thứ cấp là N1 và N 2 .
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 thì hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
N N N2 N1
A. U 2 = 2 U1 . B. U 2 = 1 U1 . C. U 2 = . D. U 2 = .
N1 N2 N1U1 N 2U1
Câu 10: [VNA] Âm có tần số bé hơn 16 ( Hz ) được gọi là
A. siêu âm và tai người không nghe được. B. hạ âm và tai người không nghe được.
C. âm nghe được (âm thanh). D. hạ âm và tai người nghe được.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 68
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương
 π
trình x1 = A1cos ( ωt ) và x2 = A2cos  ωt +  . Biên độ dao động tổng hợp của vật là
 2
A. A = A12 + A22 . B. A = A1 + A2 .
C. A = A2 − A1 . D. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 .
Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch
chỉ có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U U
A. I = . B. I = UωL . C. I = . D. I = U ωL .
ωL ωL
Câu 13: [VNA] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn
kết hợp S1 và S2 . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng biên độ a và
cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ . Điểm M thuộc mặt nước và đứng yên thỏa
mãn
Với k = 0, 1, 2,.
 1
A. MS2 − MS1 =  k +  λ . B. MS2 − MS1 = kλ .
 2
 1
C. MS2 − MS1 = ( 2k + 1)
λ
D. MS2 − MS1 =  k +  λ .
.
4  4
Câu 14: [VNA] Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một khối chất bán dẫn thì các êlectron liên kết
bên trong khối chất trở thành êlectron dẫn và hình thành các lỗ trống. Đây là hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang - phát quang. C. hoá - phát quang. D. quang điện ngoài.
Câu 15: [VNA] Quang phổ vạch phát xạ do
A. chất khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra.
B. chất lỏng bị nung nóng phát ra.
C. chất khí có áp suất thấp bị kích thích phát ra.
D. chất rắn bị nung nóng phát ra.
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( 2πft + φ ) ( A  0; f  0) . Tần
số dao động của vật là
A. A B. 2πft + φ . C. f D. 2πf .
Câu 17: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ . Trên màn quan sát, khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là
λD λD λD λD
A. 2 . B. 3 . C. . D. 4 .
a a a a
Câu 18: [VNA] Phản ứng hạt nhân 12 H + 12 H → 32 He + 10 n là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch.
C. phân rã phóng xạ. D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 19: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng
A. cộng hưởng điện. B. phát xạ nhiệt. C. quang điện ngoài. D. cảm ứng điện từ.
Câu 20: [VNA] Trong dao động điều hòa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại B. vật ở vị trí có li độ bằng không
C. vật ở vị trí có li độ cực đại D. gia tốc của vật đạt cực đại
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 69
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Các tia Laze dùng trong bút chỉ bảng, đo đạc khoảng cách có bản chất là
A. Laze bán dẫn. B. Laze khí. C. Laze Rubi. D. Laze rắn.
Câu 22: [VNA] Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. tần số của âm. C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 23: [VNA] Máy chụp X quang là một thiết bị sử dụng tia X (tia Rơnghen) để chụp ảnh cấu
trúc bên trong các vật thể hoặc cơ thể. Trong lĩnh vực y tế, những hình ảnh này cung cấp thông tin
có giá trị trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh, giúp cho bác sĩ chẩn đoán bệnh dễ dàng, chính xác
và nhanh chóng. Các ứng dụng của X quang chẩn đoán: Khảo sát cấu trúc các bộ phận của cơ thể
như chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu, chụp
mạch, dạ dày. Tính chất nào quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất của tia X trong máy chụp
X quang là
A. khả năng đâm xuyên. B. làm phát quang một số chất.
C. làm đen kính ảnh. D. hủy diệt tế bào.
Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k , vật nhỏ có khối lượng m . Con lắc lò xo dao động
điều hòa. Gia tốc của vật nhỏ tại vị trí vật có li độ x là
km mx k kx
A. − . B. − . C. − . D. − .
x k mx m
Câu 25: [VNA] Trong hiện tượng phóng xạ hạt nhân, đại lượng nào sau đây thỏa mãn phương trình
x = X0 e − λt ( X0 ,λ là các hằng số dương)?
A. Số hạt nhân phóng xạ còn lại B. Số hạt nhân đã phóng xạ
C. Số hạt nhân con tạo thành D. Tổng số hạt nhân con và hạt nhân mẹ
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện R, L,C mắc nối tiếp. Mạch xảy
ra cộng hưởng điện. Tổng trở của mạch thỏa mãn
A. Z = ZC B. Z = ZL C. Z = R D. Z = ZL − ZC
Câu 27: [VNA] Năng lượng kích hoạt của Ge là 0,66eV . Lấy h = 6,625.10−34 Js;c = 3.108 m / s . Giới
hạn quang dẫn của Ge là
A. 1,88μm . B. 1, 31μm . C. 3,01μm . D. 1,25μm .
Câu 28: [VNA] Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Trên màn
quan sát khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân
tối liên tiếp là
A. 1,5i. B. 0,5i. C. 0,25i. D. i.
Câu 29: [VNA] Sóng vô tuyến có tần số f = 6MHz truyền trong chân không với tốc độ
c = 3.10 8 m / s thì bước sóng là
A. 50 m B. 20 m C. 18m D. 30 m
Câu 30: [VNA] Một vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 0,8 m / s
và 7, 2 m / s 2 . Tần số góc của dao động là
2π 9
A. 9rad / s B. 3rad / s C. rad / s D. rad / s
3 2π
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 70
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng
( )
điện trong mạch là i = 0,2.cos 2.106 t ( A ) (t tính bằng s) . Điện tích cực đại của một bản tụ điện là

A. 10 −7 C B. 10 −5 C C. 4.10 −7 C D. 4.10 −5 C
Câu 32: [VNA] Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, cách nhau 40 cm . Trên dây có sóng dừng, mọi
phần tử trên dây đều dao động cùng tần số 25 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 25 m / s B. 20 m / s C. 10 m / s D. 40 m / s
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2cos ( 100πt ) V , vào hai đầu mạch điện gồm cuộn
dây thuần cảm, tụ điện mắc nối tiếp với biến trở R . Điều chỉnh R đến giá trị R0 để công suất trên
mạch có giá trị lớn nhất. Khi R có giá trị 3R0 thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 60 6 V B. 60 2 V C. 60 V D. 60 3 V
Câu 34: [VNA] Cho con lắc lò xo có độ cứng 50 N / m dao động điều
1
hoà. Đồ thị li độ của con lắc theo thời gian như hình vẽ. Biết t1 + t2 = s
3
. Khối lượng vật nhỏ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 400 g B. 500 g
C. 100 g D. 200 g
Câu 35: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu i (A)

(H)
1 2
đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1
π t (ms)
mắc nối tiếp với điện trở có R = 100 ( Ω) . Hình bên là đồ thị
O
10 20 30
−1
biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong −2
đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng
s) là
 5π   11π 
A. u = 200 2cos  120πt −
12 
(V ) . B. u = 200 2cos  100πt +
12 
(V ) .
 
 5π   5π 
C. u = 200cos  100πt −
12 
(V ) . D. u = 200 2cos  100πt −
12 
(V ) .
 
Câu 36: [VNA] Cho cơ hệ như hình vẽ, đĩa nhẹ, lò xo có khối lượng không đáng kể có m1
độ cứng k = 50 N / m , vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g . Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 h m2
rơi tự do từ độ cao h (so với m2 ). Sau va chạm m1 dính chặt với m2 , cả hai cùng dao
động với biên độ A = 7 cm , lấy g = 10 m / s2 . Độ cao h là
k
A. 26, 25 cm B. 32,81 cm
C. 10, 31 cm D. 6, 25 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 71
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72μm và λ2 vào khe Y -
âng thì trên đoạn AB ở màn quan sát thấy tổng cộng có 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của
riêng bức xạ λ1 ,9 vân sáng của riêng bức xạ λ2 . Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B )
khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A. 0, 42μm . B. 0,578μm . C. 0, 48μm . D. 0, 54μm .
Câu 38: [VNA] Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha đặt tại hai điểm A, B ở mặt nước. Biết AB = 15
cm , bước sóng là 1,8 cm . Tia Ax thuộc mặt nước, hợp với tia AB góc α . Trên Ax có 12 điểm sao
cho phần tử tại điểm đó dao động với biên độ cực đại. Góc α có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 65 B. 71 C. 54 D. 49
Câu 39: [VNA] Năm 2018 các nhà khảo cổ học đã phát hiện một di chỉ khảo cổ học tại Vườn Chuối
(Hà Nội) có nguồn gốc thực vật. Tiến hành đo tỷ lệ nguyên tử C12 : C14 trong mẫu là k , tỷ lệ ấy
trong không khí là k0 với k = 1,527k0 . Đồng vị phóng xạ 14
6
C có chu kì bán rã 5730 năm. Tính đến
thời điểm hiện nay, tuổi của di chỉ khảo cổ học đã được khai quật là
A. 3494 năm. B. 3509 năm. C. 3504 năm. D. 3499 năm.
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos ( 100πt ) u (V)

84,8
(U  0) vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp. Đồ thị điện áp
t (s)
tức thời trên R, L, C theo thời gian như hình vẽ bên. Giá trị O
−31,8
của U gần với giá trị nào sau đây nhất?
−100
A. 140 V B. 100 V
C. 50 V D. 70 V

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 72
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: E0 = 120V . Chọn C.

Câu 2: Cộng hưởng. Chọn A.

Câu 3: T = 2π = 2π = 1 s . Chọn C.
ω 2π
Câu 4: ε = hf . Chọn C.

N = 27 − 13 = 14
Câu 5: N = A − Z   Al  N Al − NC = 8 . Chọn B.
NC = 12 − 6 = 6
Câu 6: Chọn D.
Câu 7: Sóng cơ không truyền được trong chân không. Chọn D.
Câu 8: Tia γ không mang điện nên truyền thẳng. Chọn C.

U2 N2
Câu 9: = . Chọn A.
U1 N1

Câu 10: Chọn B.


Câu 11: Vuông pha. Chọn A.
U U
Câu 12: I = = . Chọn A.
ZL ωL

Câu 13: Chọn A.


Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Chọn C.
Câu 16: Chọn C.

Câu 17: 2i = 2λD , Chọn A.


a
Câu 18: Chọn A.
Câu 19: Chọn D.
Câu 20: Tốc độ cực đại tại vtcb. Chọn B.
Câu 21: Chọn A.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn A.

Câu 24: a = −ω2 x = − k x . Chọn D.


m
− λt
Câu 25: N = N0 .e . Chọn A.

Câu 26: Chọn C.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 73
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

hc 1,9875.10 −25
Câu 27: λ0 = = −19
 1,88.10 −6 m = 1,88μm . Chọn A.
A 0,66.1,6.10
Câu 28: Chọn B.
c 3.10 8
Câu 29: λ = = = 50m . Chọn A.
f 6.106

amax 7, 2
Câu 30: ω = = = 9rad / s . Chọn A.
vmax 0,8

Câu 31: q0 = I0 = 0, 26 = 10 −7 C. Chọn A.


ω 2.10

Câu 32: λ = 40cm  λ = 80cm


2

v = λf = 80.25 = 2000cm / s = 20m / s . Chọn B.

Câu 33: Pmax  R0 = ZLC

UR 120. 3
Khi R = 3R0 = 3ZLC thì U R = = = 60 3V . Chọn D.
R +Z
( 3) + 1
2 2 2
2
LC

Câu 34: t1 + t2 = α1 + α2 = 2π / 3 + π = 1  ω = 5π rad/s


ω ω 3

k 50
ω=  5π =  m  0, 2kg = 200g . Chọn D.
m m

Câu 35: ω = 2π = 2π
= 100π (rad/s)
T 20.10 −3
1
ZL = ωL = 100π. = 100Ω
π

 −2π  −5π
u = i ( R + ZL j ) =  2  ( 100 + 100 j ) = 200 2 . Chọn D.
 3  12

k 50
Câu 36: x = m1 g = 0, 2.10 = 0,04m = 4cm và ω = = = 10 (rad/s)
k 50 m1 + m2 0,2 + 0,3

v = ω A 2 − x 2 = 10 7 2 − 4 2 = 10 33cm

v1 =
( m + m ) v = (0,2 + 0,3) .10
1 2
33
= 25 33 (cm)
m1 0,2

( )
2

v 2 25 33
h= =
1
= 10, 3125cm . Chọn C.
2g 2.1000

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 74
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: Trên đoạn AB có 19 − 6 − 9 = 4 vân trùng  3 khoảng vân trùng


Mỗi khoảng vân trùng có 6 / 3 = 2 bức xạ λ1 và 9 / 3 = 3 bức xạ λ2
λ1 =0 ,72μm
 3λ1 = 4λ2 ⎯⎯⎯⎯ → λ2 = 0,54μm . Chọn D.

AB ABcos α 15 15 cosα 15 cosα


Câu 38: − k − k  −8,3  k 
λ λ 1,8 1,8 1,8
15 cos α
12 giá trị k nguyên là từ -8 đến 3 nên 3  4
1,8

 0,36  cosα  0,48  61,3o  α  68,9o . Chọn A.


Câu 39: Số nguyên tử C12 luôn không đổi còn C14 giảm dần.
−t −t −t
1 1 5730 1
N = N0 2 T  = .2  = 2 5730  t  3499 năm ứng với năm 2018
k k0 1, 527

Hiện nay (tức là năm 2023) thì: t = 3499 + 5 = 3504 năm. Chọn C.

Câu 40: uL sớm pha π/ 2 so với uR và uR sớm pha π/ 2 so với uC

Xét tại thời điểm t như hình vẽ


u (V)
 u  2  u  2  84,8  2  84,8  2 L
 R
 +
L
 = 1   +  =1 84,8
 U0 R   U0 L   100   U0 L  R t (s)
 2 2
 2 O
t
 uR   uC   84,8   31,8 
2
−31,8
  +  = 1   + U  =1
 U 0 R   U 0C   100   0C  −100 C

U  160V
  0L
U0C  60V

+ (U0 L − U0C ) = 100 2 + (160 − 60 ) = 100 2V  U = 100V . Chọn B.


2 2
U0 = U0R
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 75
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 12

Câu 1: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2.cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp thì điện áp tức thời trên các phần tử R, L, C lần lượt là uR ,uL ,uC . Hệ thức liên hệ giữa các điện
áp tức thời trong mạch là
A. u = uR2 + ( uL + uC ) .
2
B. u = uR + uL + uC .

D. u = uR2 + ( uL − uC ) .
2
C. u = uR + uL − uC .
Câu 2: [VNA] Các cửa đóng tự động là ứng dụng của
A. dao động duy trì. B. dao động tắt dần. C. dao động điều hòa. D. dao động cưỡng bức.
Câu 3: [VNA] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa có phương trình li độ
s = S0 cos ( ωt + φ )(S0  0 ) . Đại lượng S0 trong phương trình li độ s của con lắc là
A. li độ dao động. B. chu kì dao động. C. Tần số góc. D. biên độ dao động.
Câu 4: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.10 8 m / s
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên
Câu 5: [VNA] Biến điệu sóng điện từ là:
A. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần
B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần
D. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
Câu 6: [VNA] Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là
A. hạ âm và tai người không nghe được B. siêu âm và tai người không nghe được
C. âm nghe được (âm thanh) D. hạ âm và tai người nghe được
Câu 7: [VNA] Tia nào sau đây không cùng bản chất với tia X?
A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia gamma D. Tia β −
Câu 8: [VNA] Máy biến áp được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Sơn tĩnh điện. B. Điện phân.
C. Sản xuất dòng điện xoay chiều. D. Truyền tải điện năng.
Câu 9: [VNA] Tốc độ truyền sóng của một sóng cơ hình sin là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
B. tốc độ dao động của một phần tử trong môi trường.
C. tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường.
D. tốc độ dao động cực đại của nguồn sóng.
Câu 10: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch
pha nhau 90 ) có li độ lần lượt là x1 và x2 . Li độ dao động tổng hợp bằng
A. x = x12 + x22 B. x = x1 − x2 C. x = x12 − x22 D. x = x1 + x2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 76
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt ( V ) vào hai đầu một đoạn mạch
chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được
tính bằng công thức nào sau đây?
2U U
A. I = B. I = UωL C. I = D. I = 2UωL
ωL ωL
Câu 12: [VNA] Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương
thẳng đứng tạo ra một vùng giao thoa sóng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi, trong vùng
giao thoa sóng này, phần tử tại điểm M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai
sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 13: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ ánh
sáng thì chúng hấp thụ một
A. êlectron. B. prôtôn. C. phôtôn. D. nơtron.
Câu 14: [VNA] Tia laze được dùng
A. để khoan, cắt chính xác trên các vật liệu.
B. trong chiếu điện, chụp điện.
C. để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
D. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
Câu 15: [VNA] Tại một thời điểm có sóng điện từ hình sin truyền qua, thành phần điện trường và
từ trường tại điểm đó biến đổi
A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha π / 2 D. lệch pha 2π / 3
Câu 16: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 2 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai khe đến đó bằng
A. λ . B. 0,5λ . C. 2λ . D. 1, 5λ .
A
Câu 17: [VNA] Số proton có trong hạt nhân Z X là
A. Z . B. A . C. A − Z . D. Z − A .
Câu 18: [VNA] Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của mạch được xác định theo công thức

A. Z = R2 + ( ZL − ZC ) . B. Z = R2 + ( ZL + ZC ) .
2 2

C. Z = R2 − ( ZL − ZC ) . D. Z = R2 − ( ZL + ZC ) .
2 2

Câu 19: [VNA] Một hệ có tần số dao động riêng là f0 , chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. Điều
kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực
A. f = 2 f0 B. f = 0, 5 f0 C. f = f0 D. f = 2 f0
Câu 20: [VNA] Xét các nguyên tử Hiđrô theo cấu tạo của mẫu nguyên tử Bo, bán kính Bo là r0 . Khi
nhận được bức xạ kích thích thì êlectron trong nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích thứ nhất
lên trạng thái kích thích thứ 3. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron đã
A. tăng thêm 12r0 . B. tăng thêm 8r0 . C. giảm đi 12r0 . D. giảm đi 8r0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 77
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m ( kg ) và lò xo nhẹ có độ cứng k ( N / m ) .
Khi vật m dao động điều hòa đến vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là:
k m m k
A. a = − x. B. a = − x . C. a = − x . D. a = − x .
2m 2k k m
Câu 22: [VNA] Các sóng cơ có tần số f , 2 f và 3 f lan truyền trong cùng một môi trường với tốc độ
truyền sóng
A. theo thứ tự giảm dần B. tăng gấp 2 và 3 lần so với tần số f
C. theo thứ tự tăng dần D. như nhau
Câu 23: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s2 , một con lắc đơn đang dao động điều
hòa với biên độ góc α0 = 8 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m = 0,1 kg và chiều dài dây treo
là l = 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 9,9 mJ B. 8,3 mJ C. 9,0 mJ D. 10,0 mJ
Câu 24: [VNA] Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là
37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Phản
ứng này
A. thu năng lượng 1,6767 MeV. B. thu năng lượng 540 kJ.
C. tỏa năng lượng 1,6767 MeV. D. tỏa năng lượng 540 kJ.
Câu 25: [VNA] Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 20 3Ω , cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng ZL = 20Ω . Đặt vào vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π π
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Câu 26: [VNA] Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà phôtôn của nó có năng lượng ε vào một khối chất Si
thì gây ra hiện tượng quang điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên
kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của Si là 1,12eV . Năng lượng ε có thể nhận giá trị
nào sau đây?
A. 1, 23eV . B. 0,70eV . C. 0, 23eV . D. 0, 34eV .
Câu 27: [VNA] Một bức xạ đơn sắc chiếu vào hai khe Y-âng cách nhau a = 3 mm . Màn hứng vân
giao thoa là một phim ảnh, đặt cách hai khe một khoảng D = 45 cm . Sau khi tráng phim, ta trông
thấy trên phim một loạt vạch đen song song, cách đều nhau một khoảng 0,05 mm . Bức xạ đơn sắc
đó là:
A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia tử ngoại
Câu 28: [VNA] Một bức xạ có tần số 4.10 Hz . Lấy c = 3.10 8 m / s . Đây là bức xạ
15

A. tử ngoại. B. ánh sáng đỏ. C. hồng ngoại. D. ánh sáng tím.


Câu 29: [VNA] Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L không đổi còn tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Trong mạch có dao động điện từ tự do, nếu tăng giá trị điện dung C lên 4
lần thì chu kì dao động riêng của mạch dao động
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 30: [VNA] Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm
có hệ số tự cảm L = 2μH và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng λ = 18 m
thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
A. 45pF B. 18pF C. 40pF D. 32pF
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 78
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l và l + 22, 5 ( cm ) , cùng được
kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương
thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần
thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không tính
thời điểm ban đầu). Giá trị của l là
A. 45 cm B. 80 cm C. 72 cm D. 40 cm
Câu 32: [VNA] Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số 20 Hz . Tốc độ truyền sóng 6 m / s .
Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp là
A. 6 cm . B. 3 cm . C. 7,5 cm . D. 15 cm .
Câu 33: [VNA] Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây thứ tự là D1 và D2 . Nếu mắc vào hai đầu
cuộn dây D1 , một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn dây D2 là 880 V . Nếu mắc vào hai đầu cuộn dây D2 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng là 440 V , thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây D1 là
A. 220 V B. 880 V . C. 110 V . D. 55 V .
Câu 34: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N / m và vật nhỏ có
khối lượng 100 g . Lấy π2 = 10 . Tần số dao động của vật là:
A. 3 Hz B. 12 Hz C. 1 Hz D. 6 Hz .
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số URL, UC (V)

URL ,UC ( V ) không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự
80 (URL)
gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C . Gọi U RL là điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L; Uc là điện áp hiệu dụng (UC)

ở hai đầu tụ điện C . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của O 40 R (Ω)
U RL và Uc theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 40Ω thì
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A. 320 W B. 120 W C. 40 W D. 160 W
Câu 36: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng
m1 = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N / m . Ban đầu người ta dùng vật có khối
lượng m2 = 100 g nâng vật m1 theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo nén 4 cm (Hình
vẽ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s2 , cho độ cao của hai vật đối với mặt sàn dưới đủ lớn, bỏ m1
qua sức cản không khí và ma sát. Tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất lần thứ nhất thì m2
khoảng cách giữa hai vật gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,8 cm . B. 12,1 cm . C. 6, 2 cm . D. 8, 3 cm .
Câu 37: [VNA] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,42μm và λ2 . Trong khoảng rộng L trên màn quan sát được 35
vạch sáng và 6 vạch tối. Biết hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L. Bước sóng λ2 là
A. 0,75μm B. 0,65μm C. 0,70μm D. 0, 55μm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 79
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Sợi dây đàn hồi OA, nhẹ và dài được căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu A bắt đầu
dao động điều hòa đi lên theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz tạo ra sóng hình sin có biên độ
là 3 cm lan truyền trên dây với tốc độ 60 cm/s. Tại thời điểm t1 = 0,425 s, phần tử M trên dây đến vị
trí cao nhất lần thứ 2. Tại thời điểm t2 = 0,5 s, phần tử N trên dây đến vị trí thấp nhất lần đầu tiên.
Khi chưa có sóng phản xạ thì khoảng cách lớn nhất giữa M và N gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,6 cm. B. 12,8 cm. C. 9,6 cm. D. 7,5 cm.
Câu 39: [VNA] Chất phóng xạ X phân rã theo phương trình Số hạt
NY
X → α + Y . Ban đầu trong mẫu quặng chỉ chứa chất X , theo thời gian
số hạt nhân chất X (kí hiệu N X ) và Y (kí hiệu NY ) trong mẫu quặng
NY
được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ bên. Gọi t1 là thời điểm tỉ số =7 NX
NX
O
138 t (ngày)
. Giá trị của t1 là
A. 414 ngày. B. 552 ngày.
C. 276 ngày. D. 966 ngày.
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp u (10 V)
2

xoay chiều ổn định vào hai 2


uAN
đầu đoạn mạch AB mắc nối 1
-2
tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có C X L 1 t (10 s)
O
dung kháng Zc , cuộn cảm A M N B −1 1 2 2 uMB
thuần có cảm kháng Z L và
−2 6 3
3ZL = 2Zc . Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là
A. 122 V B. 102 V C. 173 V D. 86 V

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 80
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn B.
Câu 3: S0 là biên độ dao động. Chọn D.
Câu 4: Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Chọn C.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn B.

Câu 7: Tia β là electron. Chọn D.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn D.
U U
Câu 11: I = = . Chọn C.
ZL ωL
Câu 12: Phần tử tại điểm M dao động với biên độ cực đại với hai nguồn sóng kết hợp cùng pha:
Δd = d2 − d1 = kλ . Chọn B.
Câu 13: Chọn C.
Câu 14: Tia laze được dùng:
Trong y học: Dùng như dao mổ trong phẫu thuật tinh vi (phẫu thuật mắt, mạch máu), sử dụng tác
dụng nhiệt để chữa một số bệnh ngoài da.
Trong thông tin liên lạc: sử dụng trong liên lạc vô tuyến, liên lạc vệ tinh, điều khiển các con tàu vũ trụ.
Trong công nghiệp, trắc địa: khoan, cắt vật liệu, ngắm đường thẳng, đo khoảng cách. Chọn A.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Vị trí vân sáng bậc 2 : Δd = kλ = 2λ . Chọn C.
A
Câu 17: Số proton có trong hạt nhân Z
X là Z . Chọn A.

Câu 18: Tổng trở của mạch được xác định theo công thức: Z = R + ( ZL − ZC ) . Chọn A.
2 2

Câu 19: Chọn C.


Câu 20: Δr = 4 r0 − 2 r0 = 12r0 . Chọn A.
2 2

Câu 21: Gia tốc của vật trong dao động điều hòa: a = −ω2 x = − k x . Chọn D.
m
Câu 22: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc bản chất môi trường. Chọn D.
Câu 23: W = mgl (1 − cos α0 ) = 0,1.10.1. (1 − cos 8o )  9,732.10 −3 J = 9,732mJ . Chọn A.
Câu 24: ΔE = ( mt − ms ) c 2 = ( 37,9638 − 37,9656 ) .931, 5 = −1,6767MeV . Chọn A.
ZL 20 1 π
Câu 25: Ta có: tanφ = = = →φ= → Điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng
R 20 3 3 6
điện trong đoạn mạch lệch pha nhau một góc π . Chọn D.
6
Câu 26: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong: ε  A  ε  1,12 ( eV ) . Chọn A.
λD λ.0, 45 1
Câu 27: i =  0,05 =  λ = μm . Chọn D.
a 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 81
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

c 3.10 8
Câu 28: λ = = = 0,075.10 −6 m = 0,075μm . Chọn A.
f 4.1015
Câu 29: Chu kì dao động riêng của mạch dao động T = 2π LC .
Khi C tăng 4 lần thì T tăng 2 lần. Chọn A.
Câu 30: λ = cT = c.2π LC  18 = 3.10 8.2π 2.10 −6 C  C  45.10 −12 F = 45pF . Chọn A.
α1 ω1 l 2π + π / 2 l + 22, 5
Câu 31: = = 2  =  l = 40cm . Chọn D.
α2 ω2 l1 2π l
λ v 6
Câu 32: d = = = = 0,075 m = 7, 5 cm . Chọn C.
4 4 f 4.20
N1 220 U1
Câu 33: = =  U1 = 110V . Chọn C.
N 2 880 440
1 k 1 36
Câu 34: f = =  3Hz . Chọn A.
2π m 2π 0,1
Câu 35: URL = U = 80V  ZRl = Z  ZL = ZL − ZC  ZC = 2ZL

UC = URL  ZC2 = R2 + ZL2  ( 2ZL ) = 40 2 + ZL2  ZL = 40 / 3Ω


2

U 2R 80 2.40
P= = = 120W . Chọn B.
R2 + ( ZL − ZC ) ( )
2 2
40 + 40 / 3
2

Câu 36: GĐ1: Hai vật cùng dao động điều hòa
k 50
ω= = = 5 10 (rad/s)
m1 + m2 0,1 + 0,1

Δl0 =
(m 1
+ m2 ) g
=
( 0,1 + 0,1) .10 = 0,04m = 4cm
k 50
A = Δlnén + Δl0 = 4 + 4 = 8 (cm)
Tốc độ tại vị trí lò xo không biến dạng v = ω A 2 − Δl02 = 5π 8 2 − 4 2 = 20 30 (cm/s)
GĐ2: Vật 1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, còn vật 2 rơi với gia tốc g
k 50
ω1 = = = 10 5 (rad/s)
m1 0,1
2
 4   20 30 
2 2
 Δl0   v 
2

A1 =   +   =   +   = 2 7 (cm)
 2   ω1   2   10 5 
−Δl0 / 2 −4 / 2
arccos arccos
A1 2 7  87,6.10 −3 s
t= =
ω1 10 5
 Δl  4 
1 1
( )
2
s2 − s1 = vt + gt 2 −  0 + A  = 20 30.87,6.10 −3 + .1000. 87,6.10 −3 −  + 2 7   6,1cm
2  2  2 2 
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 82
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: Giữa 2 vạch tối trùng liên tiếp có 35 / 5 = 7 vân sáng
 giữa 2 vạch sáng trùng liên tiếp có 7 − 1 = 6 vân sáng  k1 + k2 = 6 + 2 = 8  k1 = 5 và k2 = 3
k1λ1 = k2λ2  5.0,42 = 3.λ2  λ2 = 0,7μm . Chọn C.
v 60
Câu 38: λ = = = 6cm
f 10
ω = 2πf = 2π.10 = 20π (rad/s)
MA α1 MA π / 2 + 2π
t1 = + = + = 0,425  MA = 18cm
v ω 60 20π
NA α2 NA π / 2 + π
t2 = + = + = 0,5  NA = 25,5cm
v ω 60 20π
2π ( NA − MA ) 2π ( 25, 5 − 18 ) 5π
Δφ = = =  vuông pha
λ 6 2
Δumax = A2 + A 2 = 32 + 32 = 3 2cm

+ ( NA − MA ) = (3 2)2 + (25, 5 − 18) 2  8,6cm . Chọn A.


2
dmax = Δumax
2

 −t

N0  1 − 2 T  t t1
N
Câu 39: Y =   = 2T − 1  7 = 2138 − 1  t  414 (ngày). Chọn A.
−t
NX
N0 .2 T
Câu 40: 3ZL = 2ZC  3uL + 2uC = 0  3 ( uMB − uMN ) + 2 ( uAN − uMN ) = 0

3uMB + 2uAN 3.100 π + 2.200 3 20 37
 uMN = =  20 372, 5  U MN =  86V . Chọn D.
5 5 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 83
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 13

Câu 1: [VNA] Cường độ dòng điện i = 6 2cos100πt ( A ) có giá trị hiệu dụng là
A. 12 A B. 6 2 A C. 6 A D. 3 2 A
Câu 2: [VNA] Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Nhôm. B. Khí ôxi. C. Nước biển. D. Khí hiđrô.
Câu 3: [VNA] Khi chiều dài dây treo tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần.
Câu 4: [VNA] Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn B. số nuclôn càng nhỏ
C. năng lượng liên kết càng lớn D. số nuclôn càng lớn
Câu 5: [VNA] Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức
cλ hλ hc
A. ε = B. ε = C. ε = hλ D. ε =
h c λ
Câu 6: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 7: [VNA] Hạ âm có tần số
A. lớn hơn 20kHz và tai người không nghe được
B. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được
C. nhỏ hơn 16 Hz và tai người không nghe được
D. lớn hơn 20kHz và tai người nghe được
Câu 8: [VNA] Tia X được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
B. trong camera quay phim chụp ảnh ban đêm
C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện
D. để tiệt trùng thực phẩm trước khi đóng gói
Câu 9: [VNA] Cấu tạo của máy biến áp lí tưởng gồm ba bộ phận chính là
A. lõi biến áp (lõi thép), cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp
B. lõi biến áp (lõi thép), phần cảm và phần ứng
C. cuộn dây sơ cấp, cuộn dây thứ cấp và phần ứng
D. roto, cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp
Câu 10: [VNA] Sóng dọc
A. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không B. không truyền được trong chất rắn.
C. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí. D. chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 11: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần
lượt A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo
công thức
A sinφ1 + A2 sinφ2 A cos φ1 − A2 cos φ2
A. tanφ = 1 . B. tanφ = 1 .
A1 cos φ1 − A2 cos φ2 A1 sinφ1 + A2 sinφ2
A1 sinφ1 + A2 sinφ2 A1 cos φ1 + A2 cos φ2
C. tanφ = . D. tanφ = .
A1 cos φ1 + A2 cos φ2 A1 sinφ1 + A2 sinφ2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 84
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Zc . Tổng trở của
đoạn mạch là

R 2 + ( ZL + ZC ) . ( R + (Z + ZC ) )
2 2
2
A. B. L
.

( R − (Z + ZC ) . ) R2 + ( ZL − ZC ) .
2 2
2
C. L
D.

Câu 13: [VNA] Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 14: [VNA] Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 15: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng được tạo thành bởi các
A. electron. B. prôtôn. C. notron. D. phôtôn.
Câu 16: [VNA] Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. bản chất là sóng điện từ
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 17: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 21 vân
sáng liên tiếp bằng 2 mm. Khoảng vân giao thoa bằng
A. 0,2 mm . B. 0,1 mm . C. 0, 4 mm . D. 0, 5 mm .
238
Câu 18: [VNA] Số proton trong hạt nhân 92
U là bao nhiêu?
A. 92 B. 146 C. 330 D. 238.
Câu 19: [VNA] Công suất điện P được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Điện áp ở trạm phát là U, tổng điện trở đường dây là R. Cho cường độ dòng điện
luôn cùng pha điện áp. Công suất hao phí trên đường dây bằng
P2 P P2 P
A. Php =R. B. Php = R. C. Php = 2 R. D. Php = 2 R.
U U U U
Câu 20: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật nặng
có li độ x thì thế năng của con lắc bằng
kx 2 kx 2
A. − . B. . C. kx. D. −kx.
2 2
Câu 21: [VNA] Khi nói về giao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 85
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Khối lượng của một hạt nhân nguyên tử luôn nhỏ hơn
A. tổng khối lượng của các prôtôn tạo thành hạt nhân đó.
B. tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó.
C. tổng khối lượng của các êlectron trong nguyên tử.
D. tổng khối lượng của các nơtron tạo thành hạt nhân đó.
Câu 23: [VNA] Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm?
A. Tần số âm. B. Âm sắc.
C. Đồ thị dao động của âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 24: [VNA] Ở một nơi có g = 9,8 m/s một con lắc đơn dao động nhỏ với tần số góc 4 rad/s. Chiều
2

dài con lắc đơn bằng


A. 42,15 cm. B. 32,16 cm. C. 61,25 cm. D. 51,26 cm.
226 222
Câu 25: [VNA] Hạt nhân 88
Ra biến đổi thành hạt nhân 86
Rn do phóng xạ
A. α và β − B. β + C. β − D. α
Câu 26: [VNA] Năng lượng kích hoạt của Ge là 0,66 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C, c = 3.108
m/s. Giới hạn quang dẫn của Ge bằng
A. 8,18 μm. B. 2,34 μm. C. 3,43 μm. D. 1,88 μm.
Câu 27: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có số vòng N1 , cuộn thứ cấp có số vòng N 2 .
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U 1 , điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 . Hệ thức đúng là
U1 N 2 U1 N1 U1 N 2 − N1 U1 N 2 + N1
A. = . B. = . C. = . D. = .
U 2 N1 U2 N2 U2 N1 U2 N1
Câu 28: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
a = 0, 5 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1, 5 m . Hai khe được
chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μm . Tính khoảng vân giao thoa
A. 0,6 mm B. 2 mm C. 1,8 mm D. 4 mm
Câu 29: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm, t tính bằng s. Ở
thời điểm t = 0,25 s, pha của dao động bằng
A. π/3. B. π/6. C. 5π/3. D. 5π/6.
Câu 30: [VNA] Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L biến thiên từ 0,2μH đến 16μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến 1000pF
. Lấy π2 = 10 . Máy này có thể thu được sóng điện từ có cước sóng lớn nhất là
A. 480 m . B. 284,6 m C. 240 m D. 569,2 m
Câu 31: [VNA] Một học sinh thực hiện các phép đo để xác định bước sóng ánh sáng do một đèn
laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng thu được các kết quả: khoảng cách giữa
hai khe là 0,8  0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 150  1 ( cm ) và khoảng vân
trên màn là 1,2  0,01 (mm) . Kết quả bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64  0,01( μm ) . B. 0,44  0,02 ( μm ) . C. 0,64  0,02 ( μm ) . D. 0,44  0,01( μm ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 86
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 32: [VNA] Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định, trên dây có 6 điểm
bụng. M và N là hai điểm trên dây cách xa nhau nhất mà các sóng tới và sóng phản xạ lệch pha

nhau . Khi dây có dạng là một đoạn thẳng thì khoảng cách MN là 13,6 cm . Bước sóng λ bằng
3
A. 6,0 cm . B. 4,8 cm . C. 2, 4 cm . D. 5,1 cm .
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng R L, r C
không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn
A M N B
mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB phụ thuộc
u (V)
vào thời gian t . Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng
60 2
công suất tiêu thụ trên đoạn MN . Giá trị của U gần nhất với uAN uMB
giá trị nào sau đây?
A. 67 V . O
t
B. 57 V . −40 2
C. 62 V .
D. 70 V .
Câu 34: [VNA] Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 ( g ) , dây treo dài 1,0 m , tại nơi có

gia tốc trọng trường là g = 10 m / s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,15 rad rồi thả
nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản. Khi lực kéo về có độ lớn 0,05 N thì vật có tốc độ là
A. 27,6 cm / s . B. 20,0 cm / s . C. 44,7 cm / s . D. 63, 2 cm / s .
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cos ( ωt ) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn MB . Trong đó, đoạn mạch AM có điện trở R nối tiếp với cuộn
cảm thuần L và đoạn mạch MB là tụ điện C . Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì đoạn mạch AB có cùng
công suất. Khi ω = ω3 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R. Quan
hệ đúng giữa ω1 ,ω2 ,ω3 là
1 1
A. ω1ω2 = 2ω32 B. ω1ω2 = ω32 C. ω1ω2 = 2ω32 D. ω1ω2 = ω32
2 3
Câu 36: [VNA] Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ, vật M x (cm)
8
nối với vật N bằng một sợi dây dài, nhẹ, không dãn
k
(hình vẽ). Ban đầu, vật M ở vị trí cân bằng O . Tại
t (s)
thời điểm t = 0 , truyền cho vật N tốc độ ban đầu O
0,2
M
hướng xuống thì hai vật chuyển động theo phương −3
thẳng đứng, khi vật N lên đến vị trí cao nhất thì nó N
bị tuột khỏi sợi dây. Chọn trục tọa độ Ox hướng
xuống. Lấy g = 10 = π2 m / s 2 và bỏ qua lực cản của không khí. Hình dưới là đồ thị tọa độ x của vật
M theo thời gian t . Biết x = −3 cm là trục đối xứng của đường sin nét đứt. Tỉ số lực kéo cực đại và
lực nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động là
A. 4,6. B. 3,0. C. 1,1. D. 19,8.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 87
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp S1 và
S2 dao động theo phương trình u1 = u2 = 3cos ( ωt ) cm . Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi. M
và N là hai điểm trên mặt chất lỏng trong vùng giao thoa sao cho S1 MNS2 là hình vuông. Biết M
là điểm dao động với biên độ cực đại, trên đoạn S1S2 có số điểm giao thoa cực đại nhiều hơn số
điểm giao thoa cực tiểu và số điểm giao thoa cực đại trên đoạn MN nhiều hơn số điểm giao thoa
cực đại trên đoạn NS2 là 2 điểm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS2 là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Câu 38: [VNA] Cho tốc độ phân rã của một chất phóng xạ tại một thời điểm bằng tích λN (phân
rã/s) (Trong đó: λ là hằng số phóng xạ, N là số hạt nhân chất phóng xạ còn lại ở thời điểm đang
xét). Nếu một quả bom hạt nhân có công suất 1 megaton nổ sẽ tạo ra 400 g 90
38
Sr và bụi phóng xạ
trải đều trên diện tích 2000 km2 . Biết 90
38
Sr là một trong số các bụi phóng xạ với chu kì bán rã là 29
90
năm. Vì tính chất của 38
Sr rất giống canxi nên nếu bò ăn phải sẽ tập trung trong sữa của nó và sẽ
90
lưu lại trong xương của người uống phải thứ sữa đó. Nếu tốc độ phân rã 38
Sr trong xương vượt
ngưỡng 7,4.104 (phân rã/s) thì tủy xương sẽ bị phá hủy. Lấy 1 năm = 365 ngày. Tại thời điểm nổ bom,
90
diện tích có tốc độ phân rã 38
Sr bằng với ngưỡng cho phép của xương gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 730 cm2 B. 645 cm2 C. 870 cm2 D. 955 cm2
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có
bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng
A. 1008 nm. B. 1181 nm. C. 1080 nm. D. 1078 nm.------
Câu 40: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cos ( ωt ) ( V ) (U và ω không UC
uC

đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc UC uC2

nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình bên là
O
một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời uC t
uC1

giữa hai bản tụ khi C = C1 và khi C = C2 theo thời gian t. Biết


điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi C = C1 là 200 V. Giá
trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 245 V B. 127 V C. 115 V D. 141 V

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 88
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: I = 6A . Chọn C.
Câu 2: Rắn > lỏng > khí. Chọn A.
l
Câu 3: T = 2π  l  4 thì T  2 . Chọn A.
g
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn D.
Câu 6: Mạch tách sóng là ở máy thu thanh. Chọn A.
Câu 7: Chọn C.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn C.
Câu 11: Chọn C.
Câu 12: Z = R2 + ( ZL − ZC ) . Chọn D.
2

Câu 13: Chọn C.


Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Chọn D.
Câu 16: Chọn C.
Câu 17: 20i = 2mm  i = 0,1mm . Chọn B.
Câu 18: Z = 92 . Chọn A.
P2R
Câu 19: Php = I 2 R = 2 . Chọn C.
U
2
kx
Câu 20: Wt = . Chọn B.
2
Câu 21: Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. Chọn D.
Câu 22: Chọn B.
Câu 23: Âm sắc là đặc trưng sinh lý. Chọn B.
g 9,8
Câu 24: ω = 4=  l = 0,6125m = 61, 25cm . Chọn C.
l l
Câu 25: 226
88
Ra → 24 α + 222
86
Rn . Chọn D.
hc 1,9875.10 −25
Câu 26: λ = =  1,88.10 −6 m = 1,88μm . Chọn D.
ε 0,66.1,6.10 −19
Câu 27: Chọn B.
λD 0,6.1, 5
Câu 28: i = = = 1,8mm . Chọn C.
a 0, 5
π π 5π
Câu 29: 2πt + = 2π.0, 25 + = . Chọn D.
3 3 6
Câu 30: λ = cT = c.2π LC = 3.10 8.2π 16.10 −6.1000.10 −12  240m . Chọn C.
λD ai 0,8.1, 2
Câu 31: i = λ= λ= = 0,64μm
a D 1, 5
Δλ Δa Δi ΔD Δλ 0,01 0,01 1
= + +  = + +  Δλ  0,02 . Chọn C.
λ a i D 0,64 0,8 1, 2 150

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 89
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2π A λ
Câu 32: M và N có biên độ là A = a2 + a 2 + 2.a2 .cos = a = b  M và N cách mỗi đầu dây là
3 2 12
λ λ λ
MN = l − 2.  13,6 = 6. − 2.  λ = 4,8cm . Chọn B.
12 2 12
Câu 33: PAM = PMN  IUR = IUr  UR = Ur = x
2 2
 U + Ur   Ur 
2 2
 2x   x 
uAN ⊥ uMB  cos φAN + cos φMB = 1   R
2
 +
2
 = 1    +   = 1  x = 24
 U AN   U MB   60   40 
2
U LC = U MB
2
− Ur2 = 40 2 − 24 2 = 1024 (V)

(U + Ur ) + U LC ( 2.24 )
2 2
U= R
2
= + 1024  57,7 V . Chọn B.
Câu 34: F = mg α  0,05 = 0,1.10.α  0,05rad
v = 2gl ( cosα − cosα0 ) = 2.10.1. ( cos0,05 − cos0,15 )  0, 447m / s = 44,7cm / s . Chọn C.
Câu 35: P1 = P2  ZLC1 = ZLC 2  ω1ω2 = ωCH
2
(1)
= ( ZL3 − ZC 3 )  ZC 3 = 2ZL3
2
U AM = U  ZAM = Z  ZL3
2

ZL3 ω32 1
= ω3 LC = 2 =  ωCH
2 2
= 2ω32 (2)
ZC 3 ωCH 2
Từ (1) và (2)  ω1ω2 = 2ω32 . Chọn A.
T 2π
Câu 36: = 0, 2s  T = 0, 4s → ω = = 5π (rad/s)
2 T vttn
1
g π2 OM
Δl0 = 2 = = 0,04m = 4cm  Δl0 M = 4 − 3 = 1cm = 0,01m
( )
2 3
ω 5π
O
g π2
ωM = = = 10π (rad/s)
Δl0 M 0,01
8
v = ω A 2 − Δl02 = ωM AM
2
− ΔlM
2
 5π 8 2 − 4 2 = 10π AM
2
− 12  AM = 13cm
Fkeo max k ( A + Δl0 ) 8+4
= =  4,6 . Chọn A.
Fnenmax k ( AM − Δl0 M ) 13 − 1
S1S2 2 − S1S2 SS k
Câu 37: Gọi M là cực đại bậc −k và N là cực đại bậc k =  1 2=
λ λ 2 −1
 trên MN có 2k + 1 cực đại  trên NS2 có 2k − 1 cực đại M 0 N
−k k
 cực đại gần nguồn S2 nhất có bậc là 3k − 2
Trên S1S2 có cực đại nhiều hơn cực tiểu
SS k
 3k − 2  1 2  3k − 1, 5  3k − 2   3k − 1, 5
λ 2 −1
S1S2 3
 2,6  k  3, 4  k = 3 → =  7, 2 S1 S2
λ 2 −1
Trên MS2 từ −3 đến 7, 2 có 11 giá trị nguyên. Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 90
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cách khác: Có thể dùng TABLE


k Số cực đại trên NS2 là số giá trị nguyên ở giữa
k (bậc tại N) (bậc tại S2)
2 −1 Và số cực đại trên MN là 2k + 1
1 2,4 2 và 3 (loại vì không hơn nhau 2 c.đại)
2 4,8 (c.tiểu nhiều hơn c.đại) Loại
3 7,2 5 và 7 (thỏa mãn hơn nhau 2 c.đại)
m 400
Câu 38: Số hạt nhân N0 = .N A = .6,02.10 23 ứng với diện tích 2000 km2
A 90
7,4.10 4 7,4.10 4 7,4.10 4
Số hạt nhân tại thời điểm t là N = = .T = .29.365.24.60.60 sẽ ứng với diện
λ ln 2 ln 2
tích là 7, 3.10 −8 km2 = 730cm2 . Chọn A.
k 490 2 4 6
Câu 39: kλ = k3 .735 = k4 .490  3 = = = =
k4 735 3 6 9
k3 .735 380λ760 k3 .735 k .735
k= ⎯⎯⎯⎯→ k 3 có 4 giá trị k nguyên → TABLE 2 hàm
λ 760 380

Với k3 = 4 thì từ 3,8684 đến 7,7368 có 4 giá trị k nguyên k = 4; 5;6;7


→ 4.735 = 5.588 = 6.490 = 7.420 → λ1 + λ2 = 588 + 420 = 1008nm . Chọn A.--------------
Câu 40: 6 ô ứng với π / 2  1 ô ứng với π / 12 600 − α

π π B2
φuC 1 = −3. = −  −45 o  φi1 = 45 o
12 4
π π 2π
φuC 2 = − − 2. = −  −120 o  φi2 = −30 o A 300
2 12 3 450

Nhân giản đồ 2 với 3 để ghép chung UC 450 U


α + 450
U 3 U
=  α  26,75 o B1
(
sin α + 45 o ) (
sin 60 o − α ) α 200
U 200 α  26,75 o
= o
⎯⎯⎯⎯ → U  127, 3V . Chọn B.
sinα sin 45

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 91
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 14

Câu 1: [VNA] Một sóng cơ hình sin lan truyền trong môi trường đàn hồi. Bước sóng là quãng đường
sóng truyền được trong
A. một chu kỳ. B. hai chu kỳ. C. nửa chu kỳ. D. một giây.
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng
của tụ là
C 2πf 1
A. ZC = 2πfC B. ZC = C. ZC = D. ZC =
2πf C 2πfC
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L,C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và Zc . Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi
ZC
A. ZL  ZC B. ZL  ZC C. ZL = ZC D. ZL 
2
Câu 4: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật
có tọa độ
A A 2 A 3
A. x =  A C. x =  B. x =  D. x = 
2 2 2
Câu 5: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân X + 9 F → 2 He + 8 O . Hạt X có số nucleon là
19 4 16

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 6: [VNA] Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Câu 7: [VNA] Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch
A. màu riêng biệt nằm trên một nền tối B. tối trên nền quang phổ liên tục
C. màu biến đổi liên tục D. tối trên nền sáng
Câu 8: [VNA] Một kim loại có công thoát A. Để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài thì chiếu vào
kim loại này bức xạ có bước sóng bằng
hc A hc A
A. λ  B. λ  C. λ  D. λ 
A hc A hc
Câu 9: [VNA] Để thông tin liên lạc giữa vệ tinh và mặt đất, người ta dùng loại sóng điện từ nào?
A. sóng dài B. sóng cực ngắn C. Sóng trung D. sóng ngắn
Câu 10: [VNA] Khi nói về năng lượng liên kết riêng của hạt nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân luôn âm.
C. Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
D. Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân khác nhau luôn bằng nhau.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 92
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu cam vào một chất phát quang thì chất này có thể
phát ra ánh sáng đơn sắc có màu
A. lục. B. đỏ. C. tím. D. vàng.
Câu 12: [VNA] Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng này là
2v v
A. λ = vf . B. λ = . C. λ = . D. λ = 2vf .
f f
Câu 13: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang dao
động điều hòa. Tần số góc của dao động là
k k m m
A. 2π B. C. 2π D.
m m k k
Câu 14: [VNA] Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 15: [VNA] Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực từ và quay với
tốc độ n vòng/phút thì tần số của dòng điện máy này phát ra là
60p np 60n 60
A. f = (Hz). B. f = (Hz). C. f = (Hz). D. f = (Hz).
n 60 p np
Câu 16: [VNA] Trong dao động cơ tắt dần, các đại lượng nào sau đây giảm dần theo thời gian?
A. Biên độ và cơ năng. B. Biên độ và tốc độ. C. Biên độ và gia tốc. D. Li độ và tốc độ.
Câu 17: [VNA] Câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ cái cốc uống rượu
làm ta nghĩ đến hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng giao thoa sóng.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ.
Câu 18: [VNA] Một vật thực hiện đồng hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình
x1 = A1 cos ( ωt ) ( A1  0) và x2 = A2 cos ( ωt ) ( A2  0). Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. A12 − A22 . B. A1 − A2 . C. A1 + A2 . D. A12 + A22 .


Câu 19: [VNA] Một sóng có tần số 10 Hz và bước sóng 3 cm . Tốc độ truyền sóng là
A. 15 cm / s B. 30 m / s C. 30 cm / s D. 0, 3 cm / s
Câu 20: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích
của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i lệch pha π / 2 so với q B. i ngược pha với q
C. i lệch pha π / 4 so với q D. i cùng pha với q
Câu 21: [VNA] Cảm biến PIR (Hình vẽ dưới) dùng để phát hiện
ra các cơ thể sống đi vào một vùng không gian xác định, được
ứng dụng nhiều trong các thiết bị hoạt động tự động. Bức xạ
mà cảm biến thu được từ cơ thể sống phát ra là
A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại.
C. tia Rơn-ghen. D. tia catôt.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 93
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 22: [VNA] Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100 g. Sau 32 ngày
đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. 25,125 g B. 12, 5 g C. 6, 25 g D. 3,125 g
Câu 23: [VNA] Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, nó phụ thuộc vào đặc trưng vật lí nào sau
đây của âm?
A. Mức cường độ âm. B. Tần số âm.C. Cường độ âm. D. Đồ thị dao động âm.
Câu 24: [VNA] Hiện tượng các êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu
vào kim loại đó gọi là
A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang - phát quang.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 25: [VNA] Trong chân không, các bức xạ sau đây được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm
dần là
A. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
Câu 26: [VNA] Một công suất nơi phát điện Pph = Uph .I được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây tải điện một pha có điện trở r . Công suất hao phí trên đường dây được tính theo biểu thức nào
sau đây?
r r r r
A. Php = Pph2 B. Php = U ph
2
2
. C. Php = Pph2 2 . D. Php = Pph 2 .
U ph Pph U ph U ph
Câu 27: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số góc ω không đổi vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Biết ω2 LC = 1. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
D. Công suất tiêu thụ điện trong mạch bằng không.
Câu 28: [VNA] Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 0,318 mH và một tụ điện có điện dung 1,275 nF. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không
c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ mà máy này phát ra có bước sóng gần nhất là
A. 12 km. B. 1200 m. C. 4000 m. D. 40 km.
Câu 29: [VNA] Nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng -13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng −3, 4eV thì nguyên tử hiđro cân hấp thụ một photon có năng
lượng
A. 10, 2eV B. 8,5eV C. 17eV D. 4eV
Câu 30: [VNA] Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài có thể
thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là 1 thì chu kì dao động của con lắc là 0,1 s . Nếu chiều dài
dây là 2
thì chu kì dao động của con lắc là 0, 2 s . Nếu chiều dài của con lắc là 3
=4 1
+3 2
thì chu
kì dao động của con lắc là
A. 0,6 s B. 0, 3 s C. 0, 5 s D. 0, 4 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 94
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm. Hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,43 B. 0,45 C. 0,87 D. 0,58
Câu 32: [VNA] Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5 m. Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 9 mm. Bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,76μm B. 0,6 μm C. 0, 48μm D. 0, 54μm
Câu 33: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos ( 100πt + π / 6 )( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm
một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt là đo điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 3V và 200 V .
Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. uC = 200cos (100πt − 2π / 3)( V ) B. uC = 200 2cos ( 100πt + π / 6 )( V )
C. uC = 200 2cos ( 100πt − π / 2)( V ) D. uC = 200 2cos ( 100πt − π / 6 )( V )
Câu 34: [VNA] Một nguồn âm đặt trong không khí, phát ra âm thanh có tần số ổn định. Cường độ
âm và mức cường độ âm tại A và B lần lượt là I A , I B và LA , LB . Biết LA = 60 dB và LB = 20 dB, tỉ
số I A / I B có giá trị
A. 4.10 4 B. 40 C. 10 2 D. 10 4
Câu 35: [VNA] Hai con lắc lò xo giống nhau, gồm lò xo nhẹ gần vật có khối lượng 0,1 kg, đặt trên
mặt phẳng ngang nhẵn. Hai con lắc dao động điều hòa, cùng phương Ox , các vị trí cân bằng có
cùng tọa độ 0. Biên độ của con lắc thứ nhất, thứ hai lần lượt là 3 cm và 4 cm . Trong quá trình dao
động, cức sau 0,1 s thì khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox có giá trị lớn nhất là 13 cm . Khi
lực đàn hồi của lò xo thứ nhất bằng 3 N thì lực đàn hồi của lò xo thứ hai bằng
A. 4,5 N B. 1, 5 N C. 2 N . D. 3 N
Câu 36: [VNA] Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm , mặt phẳng chứa
hai khe cách màn 1, 2 m . Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có bước sóng 0, 48μm.M và N là hai
điểm trên màn, thuộc vùng giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 10,5 mm và 7,5 mm. Lúc
t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe,
ra xa hai khe với tốc độ 5 cm / s . Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời có vân sáng.
Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời có vân tối. Khoảng thời gian Δt = t2 − t1 có
giá trị
A. 6,25 s B. 98,76 s C. 102,72 s D. 93,75 s
Câu 37: [VNA] Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 21 cm có hai nguồn kết hợp dao
động cùng pha. Gọi ( C ) là đường tròn tâm S1 , bán kính S1S2 và Δ là đường thẳng trên mặt nước,
đi qua S1 và vuông góc với S1S2 . Trên đường tròn ( C ) có 20 điểm dao động với biên độ cực tiểu,
trong đó điểm gần S2 nhất cách S2 3 cm . Trên đường tròn ( C ) , điểm dao động với biên độ cực đại
cách Δ một đoạn ngắn nhất bằng
A. 0, 54 cm B. 0,98 cm C. 1, 46 cm D. 2,13 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 95
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên là 40 cm được treo thẳng đứng với đầu trên cố
định, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m1 = 250 g. Nối vào phía dưới m1 một vật nhỏ có khối
lượng m2 = 150 g bằng sợi dây nhẹ, không dãn. Khi hệ vật nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 44
cm. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Nâng hệ vật dọc theo trục của lò xo đến khi lò xo có chiều dài 36 cm rồi
thả nhẹ. Biết m2 rời khỏi m1 khi lực căng dây có độ lớn là 3 N. Sau khi hai vật rời khỏi nhau, khoảng
cách giữa m1 và m2 tại thời điểm m1 tới vị trí lò xo dãn cực đại lần đầu tiên có giá trị gần đúng là
A. 2,76 cm. B. 2,26 cm. C. 2,13 cm. D. 2,52 cm.
Câu 39: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều hai đầu u (V)
AB , gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp nhau. +220 uAB
Điện áp tức thời giữa hai đầu AB, AM, MB tương
uAM
ứng là uAB ,uAM ,uMB được biểu diễn bằng đồ thị hình
uMB
bên theo thời gian t . Biết cường độ dòng điện trong O
mạch có biểu thức i = 2cosωt ( A ) . Công suất tiêu
t (ms)

thụ trên các đoạn mạch AM và MB lần lượt là


A. 90,18 W và 53, 33 W −220
10 5 7,5
B. 98,62 W và 40, 25 W
3
C. 90,18 W và 80, 52 W
D. 98,62 W và 56,94 W
Câu 40: [VNA] Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng tần số góc d (cm)
10rad / s , cùng biên độ trên hai đường thẳng vuông góc với 12
nhau tại vị trí cân bằng chung O . Hình vẽ bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của khoảng cách (d) giữa hai vật theo thời 8
gian. Tại thời điểm mà gia tốc của một trong hai vật bị triệt tiêu
4
thì vật còn lại có tốc độ bằng bao nhiêu?
t
A. 71, 55 cm / s B. 58,79 cm / s O
C. 53,67 cm / s D. 78, 38 cm / s

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 96
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN

Câu 1: λ = vT . Chọn A.
1
Câu 2: ZC = . Chọn D.
ωC
Câu 3: Mạch có tính dung kháng. Chọn A.
Câu 4: a = ω 2 x . Chọn A.
Câu 5: A + 19 = 4 + 16  A = 1 . Chọn B.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn B.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn B.
Câu 10: Chọn A.
Câu 11: Bước sóng lớn hơn màu cam. Chọn B.
Câu 12: Chọn C.
k
Câu 13: ω = . Chọn B.
m
Câu 14: Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn A.
Câu 15: Chọn B.
Câu 16: Chọn A.
Câu 17: Chọn D.
Câu 18: Cùng pha  A = A1 + A2 . Chọn C.
Câu 19: v = λf = 3.10 = 30cm / s . Chọn C.
Câu 20: Chọn A.
Câu 21: Chọn B.
−t −32
Câu 22: m = m0 .2 T = 100.2 8
= 6, 25g . Chọn C.
Câu 23: Chọn D.
Câu 24: Chọn D.
Câu 25: Chọn D.
Pph2 r
Câu 26: Php = I r = 2
2
. Chọn C.
U ph
U2
Câu 27: Cộng hưởng P = . Chọn D.
R
Câu 28: λ = cT = c.2π LC = 3.108.2π 0,318.10−3.1,275.10−9  1200m . Chọn B.
Câu 29: ε = EC − ET = −3,4 + 13,6 = 10,2 (eV). Chọn A.
l l = 4l1 + 3l2
Câu 30: T = 2π  T2 l ⎯⎯⎯⎯ → T 2 = 4T12 + 3T22 = 4.0,12 + 3.0, 22  T = 0, 4s . Chọn D.
g
UL
Câu 31: tanφ = = 2  cos φ  0, 45 . Chọn B.
UR
λD 9 λ.2, 5
Câu 32: i =  =  λ = 0,6μm . Chọn B.
a 6 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 97
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

( )
2
100 2 + 200 2 − 100 3 1 π π π π
Câu 33: cos α = =  α = → φuC = − = − . Chọn D.
2.100.200 2 3 6 3 6
I 200
Câu 34: I = I0 .10 L  A = 10 LA − LB = 10 6− 2 = 10 4 . Chọn D. α
IB 100

T 2π
Câu 35: = 0,1s  T = 0, 2s → ω = = 10π (rad/s)
2 T
k = mω2 = 0,1. (10π)  100N / m
2

F = 100.0,03 = 3N
Fmax = kA   1max
F2max = 100.0,04 = 4N
Δxmax = A1 + A22 − 2A1 A2 cos Δφ  13 = 32 + 4 2 − 2.3.4.cos Δφ  cos Δφ = 0, 5
2 2

Khi F1 = F1max thì F2 = F2max cos Δφ = 4.0,5 = 2N . Chọn C.


λ ( D + vt )
Câu 36: i = = 0, 48. ( 1, 2 + 0,05t ) (mm)
a
xM = kM i = 10,5 k 3, 5 7 10,5 14 17,5
  M = = = = =
x
 N = k N
i = 7,5 k N
2, 5 5 7,5 10 12, 5
k  18, 23
Tại t = 0 thì i = 0, 48.1, 2 = 0, 576 →  M
kN  13,02
k  18,23
Khi t tăng thì i tăng mà x không đổi  k giảm   M
kN  13,02
k = 14
Tại t1 thì M và N đều cho vân sáng nên  M  i = 0,75  t1 = 7,25s
kN = 10
k = 17, 5
Tại t2 thì M và N đều cho vân tối nên  M  i = 0,6  t2 = 1s
k
 N = 12, 5
Δt = t2 − t1 = 1 − 7, 25 = 6, 25s . Chọn A.
Câu 37: Trên (C) có 20 cực tiểu  trên S1S2 có 10 cực tiểu Δ

 cực tiểu gần S2 nhất có bậc 4,5


21
 d1 − d2 = 4,5λ  21 − 3 = 4,5λ  λ = 4cm
21 2 − 21 S1 S2
Giao điểm của Δ với (C) có bậc là k =  2, 2 21
4
 cực đại gần Δ có bậc là 2 hoặc 3
d − d = 2λ d2 − 21 = 2.4 d2 = 29cm
 2 1  
d −
 2 1d = 3λ d
 2 − 21 = 3.4 d2 = 33cm
d2 − d2 S S d 2 − 212 21  0,98cm
Khoảng cách đến Δ là 2 1 − 1 2 = 2 − = . Chọn B.
2S1S2 2 2.21 2   4,9cm

Câu 38: Δl0 = 44 − 40 = 4cm = 0,04m → k = 1


( m + m2 ) g = ( 0, 25 + 0,15 ) .10 = 100N / m
Δl0 0, 44 − 0, 4
Xét trường hợp khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất ứng với chiều dài dây bằng 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 98
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

GĐ1: Hai vật cùng dao động điều hòa thả vật
k 100
ω= = = 5 10 (rad/s)
m1 + m2 0, 25 + 0,15 4

( ) x  x = 0,04m = 4cm
2
m2 g − T = −m2ω2 x  0,15.10 − 3 = −0,15. 5 10
vttn
v = ω A 2 − x 2 = 5 10. 8 2 − 4 2 = 20 30 (cm/s)
2,5
GĐ2: m1 dao động điều hòa, còn m2 chuyển động nhanh dần đều xuống dưới
m g 0,15.10 O1
OO1 = 2 = = 0,015m = 1,5cm → x1 = 4 + 1,5 = 5,5cm
k 100 1,5
O
k 100
ω1 = = = 20 (rad/s)
m1 0, 25
2
4
 20 30 
2
 v 
A1 = x12 +   = 5, 5 2 +  = 0, 5 241 (cm)
ω  20 
 1   rời
x1 5, 5
arccos arccos
A1 0, 5 241
t= =  0,039s
ω1 20
1 1
d = x1 − A1 + vt + gt 2 = 5, 5 − 0, 5 241 + 20 30.0,039 + .1000.0,039 2  2,8cm
2 2
Khoảng cách 2 vật tại thời điểm lò xo dãn cực đại luôn lớn hơn 2,8 cm. Chọn A.
T 2π
Câu 39: = 5.10 −3 s  T = 0,02s → ω = = 100π rad / s
4 T
uAB = U0 AB cos (100πt ) = 220 cos ( 100πt )

   10 −3  π   π
uAM = U0 AM cos 100π  t − 3 .10  + 2  = U0 AM cos  100πt + 6 
      
3π 11π
Tại t = 7, 5.10 −3 s thì uAB = uAM  220 cos = U0 AM cos  U0 AM  161V
4 12
161 π
PAM = U AM I cos φAM = .1.cos  98,62W
2 6
220
PAB = U AB I cos φAB = (W)
2
220
PMB = PAB − PAM = − 98,62  56,94W . Chọn D.
2
Câu 40: d2 = x12 + x22 = A2 cos2 ( ωt ) + cos2 ( ωt + φ ) =
 2 + cos ( 2ωt ) + cos ( 2ωt + 2φ ) 
= A2   = A 1 + cos φ cos ( 2ωt + φ ) 
2

 2 
dmax

 2
2
(
= A2 1 + cos φ = 122 

)
 cos φ = 0,8
vmax = ωA = 10.4 5 = 40 5 (cm/s)
 .
 d
 min
= A 2
1 − cos φ ( = 4 2

 A =)4 5cm
Khi một vật có a = 0  v = vmax thì vật còn lại có v = vmax cos φ = 40 5.0,8  71, 55cm / s . Chọn A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 99
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK2 - VẬT LÝ 12


ĐỀ SỐ 15
Câu 1: [VNA] Người có thể nghe được âm có tần số
A. trên 20 kHz. B. từ thấp đến cao. C. từ 16 Hz đến 20 kHz. D. dưới 16 Hz.
Câu 2: [VNA] Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều
có tần số là:
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz.
Câu 3: [VNA] Đối với sóng cơ, sóng ngang không thể truyền được
A. trên dây đàn. B. trong không khí. C. trên mặt nước. D. trên dây cao su.
Câu 4: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều có R , L , C mắc nối tiếp, dòng điện có tần số góc ω .
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
1 1
A. ω = . B. L = . C. ω = LC . D. L = C .
LC C
Câu 5: [VNA] Để phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra, người ta dựa vào
A. âm sắc của âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. cường độ âm.
Câu 6: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 7: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hòa?
A. Lực kéo về trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
B. Vận tốc của vật dao động điều hòa luôn ngược pha với gia tốc và tỉ lệ với gia tốc.
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa là gia tốc biến đổi đều.
D. Lực tác dụng trong dao động điều hòa luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
Câu 8: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp, các vân cực
đại là những đường mà hai sóng ở đó
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau. C. vuông pha nhau. D. cùng pha nhau.
Câu 9: [VNA] Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường với biên
độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là
g g 1 l l
A. T = 2π . B. T = . C. T = . D. T = 2π .
l l 2π g g
Câu 10: [VNA] Theo thuyết phôtôn thì ánh sáng
A. được tạo thành bởi các hạt. B. có lưỡng tính sóng - hạt.
C. là các hạt có tồn tại ở trạng thái nghỉ. D. là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
Câu 11: [VNA] Cho mạch điện xoay chiểu gồm R , L , C mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong
mạch là i = I0 cos ( ωt + φi ) . và điện áp giữa hai đầu mạch là u = U0 cos(ωt + φu ) . Công suất tiêu thụ
của mạch được tính theo biểu thức nào sau đây?
U0 I0
A. P = U0 I0 cos ( φu − φi ) . B. P = cos ( φu − φi ) .
2
U0 I0
C. P = cos ( φu + φi ) . D. P = U0 I0 cos ( φu + φi ) .
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 100
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thì
cảm kháng là
1 ω L
A. . B. . C. ωL. D. .
ωL L ω
Câu 13: [VNA] Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số được một dao động điều
hoà:
A. cùng phương, cùng tần số với hai dao động đó.
B. cùng tần số, cùng pha với hai dao động đó.
C. cùng phương, cùng biên độ với hai dao động đó.
D. cùng tần số, cùng biên độ với hai dao động đó.
Câu 14: [VNA] Một con lắc lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa. Khi vật có li độ x , thì lực
kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. Fkv = −kx . B. Fkv = 0,5kx . C. Fkv = kX . D. Fkv = −0,5kx .
Câu 15: [VNA] Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ω 2 A 2 . B. amax = −ω 2 A . C. amax = ω2 A . D. amax = 2ω2 A .
Câu 16: [VNA] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
sau đây?
A. Anten phát. B. Mạch biến điệu. C. Mạch trộn sóng. D. Mạch tách sóng.
Câu 17: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. thế năng chuyển hóa thành cơ năng. B. động năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng. D. động năng chuyển hóa thành thế năng.
Câu 18: [VNA] Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động trung bình của các phần tử vật chất trong một chu kì.
B. dao động của các phần tử vật chất trong môi trường.
C. lan truyền vật chất trong môi trường.
D. lan truyền dao động trong môi trường.
Câu 19: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung. Cảm kháng, dung kháng của mạch lần lượt là ZL và ZC.
Tổng trở của mạch là
A. Z = R 2 − (ZL + ZC )2 . B. Z = R 2 + (ZL − ZC )2 .

C. Z = R 2 − (ZL + ZC ) 2 . D. Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 .
Câu 20: [VNA] Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp là 8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 10 V . B. 25 2 V . C. 10 2 V . D. 25 V .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 101
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Điện áp xoay chiều u = U0 cos ( ωt + φ ) với U 0 ; ω là các hằng số dương. Đại lượng
U 0 được gọi là
A. điện áp tức thời. B. điện áp hiệu dụng. C. điện áp cực đại. D. điện áp trung bình.
Câu 22: [VNA] Một cây đàn ghi ta phát ra âm cơ bản có tần số f0 . Họa âm thứ 3 có tần số bằng
A. 4 f0 . B. 2,5 f0 . C. 2 f0 . D. 3 f0 .
Câu 23: [VNA] Hiện tượng nào sau đây thể hiện bản chất sóng của ánh sáng?
A. Tán sắc ánh sáng. B. Quang - phát quang. C. Quang điện ngoài. D. Quang điện trong.
Câu 24: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang, người ta kích thích cho con lắc dao động điều hòa
với biên độ 5 cm thì chu kì dao động riêng là 1,0 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa
với biên độ 10 cm thì chu kì dao động riêng là
A. 2, 5 s. B. 0, 5 s. C. 2,0 s. D. 1,0 s.
Câu 25: [VNA] Một hệ dao động tắt dần do tác dụng của lực cản môi trường. Nếu lực cản môi
trường tăng lên thì
A. động năng của hệ tăng càng nhanh. B. cơ năng của hệ giảm càng nhanh.
C. động năng của hệ giảm càng nhanh. D. cơ năng của hệ tăng càng nhanh.
Câu 26: [VNA] Trong sơ đồ khối máy thu thanh đơn giản, loa có nhiệm vụ
A. biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số.
B. biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số.
C. biến dao động điện thành dao động âm có tần số thấp.
D. biến dao động âm thành dao động điện có tần số cao.
4
Câu 27: [VNA] Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = pF và cuộn
9π 2
cảm có độ tự cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100 m thì độ tự cảm
cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 0,0635 H B. 0,0645 H C. 0,0625 H D. 0,0615 H
Câu 28: [VNA] Một sóng cơ truyền theo chiều dương trục Ox , có phương trình sóng là
u = 6cos ( 4πt − 0,02πx )( mm ) , (x tính bằng cm,t tính bằng s) . Tính bước sóng của sóng cơ đó.
A. 200 cm B. 50 cm . C. 150 cm . D. 100 cm .
Câu 29: [VNA] Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào một sợi dây dài ℓ = 0,8 m dao động điều hòa với
biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ của vật nặng tại
vị trí động năng bằng thế năng là?
A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 25 cm/s. D. 20 cm/s.
Câu 30: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm.
Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính
bước sóng ánh sáng?
A. 0,60 μm B. 0,58 μm. C. 0,44 μm D. 0,52 μm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 102
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ
không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với
4 bụng sóng. Giá của f để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là?

A. 1320 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.

Câu 32: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 40 N / m , vật nhỏ có khối lượng 400 g
. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m / s2 . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng thì thấy tỷ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng
3. Biên độ dao động của con lắc là

A. 10 cm . B. 4 cm . C. 2, 5 cm . D. 5 cm .

Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc. Khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai khe là D. Trên màn quan sát, tại M là
vân sáng bậc 6. Nếu dịch màn ra xa hoặc lại gần hai khe một đoạn ΔD (sao cho vị trí vân trung tâm
không đổi) thì tại M bây giờ là vân sáng bậc k hoặc vân tối thứ k − 4 (kể từ vân trung tâm). Kể từ
vị trí ban đầu, nếu dịch màn lại gần hai khe một đoạn 2ΔD (sao cho vị trí vân trung tâm không đổi)
thì tại M bây giờ là

A. vân sáng bậc 18. B. vân tối thứ 9 kể từ vân trung tâm.

C. vân tối thứ 12 kể từ vân trung tâm. D. vân sáng bậc 12.

Câu 34: [VNA] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết bán kính Bo là ro = 5,3.10–11 m. Bán
kính quỹ đạo dừng N là

A. 13,25.10–10 m. B. 4,77.10–10 m. C. 2,12.10–10 m. D. 8,48.10–10 m.

Câu 35: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều gồm R , L , C mắc nối tiếp. Trong đó điện trở R = 100 Ω ,
độ tự cảm L của cuộn dây cảm thuần và điện dung C của tụ điện không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 (rad/s) thì tổng trở
của mạch là 120 Ω . Tăng tần số góc từ giá trị ω1 thêm 500π (rad/s) thì tổng trở của mạch lại có giá
trị 120 Ω . Giá trị của L là

A. 140,0 mH. B. 42,2 mH. C. 12,7 mH. D. 99,4 mH.

Câu 36: [VNA] Dùng hạt nơtrôn có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân 63 Li đứng yên, gây ra phản
ứng: 10 n + 63 Li → 42 He + 13 T . Các hạt He và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtrôn các
góc tương ứng 15 và 30 . Bỏ qua bức xạ gamma, cho tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số
giữa các số khối của chúng. Hạt He bay ra với tốc độ

A. 1,1.10 8 m / s . B. 7,0.10 6 m / s . C. 3, 5.10 6 m / s . D. 3, 5.10 5 m / s .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 103
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 9 cm , dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = acos ( 50πt ) mm , (t tính bằng s). Biết vận
tốc truyền sóng trên mặt nước là 45 cm/s , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi O là trung
điểm của đoạn S1S2 , điểm M nằm trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn S1S2 với
OM = 6 cm , điểm N nằm trên đoạn S1S2 với ON = 1,2 cm . Khi hiện tượng giao thoa ổn định, tại thời
điểm t , tốc độ dao động của phần tử tại M đạt cực đại và bằng v , tốc độ dao động của phần tử N
bằng
v v 3 v 2 v
A.. B. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 38: [VNA] Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng
C D
k = 100 N / m , vật nặng khối lượng m = 100 g , bề mặt chỉ có ma
sát trên đoạn CD , biết CD = 1 cm và μ = 0,5 . Ban đầu vật nặng O 3 4 x (cm)

nằm tại vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 60πcm / s dọc theo trục
của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy g = 10 m / s2 . Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời
điểm ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 cm / s . B. 50 cm / s . C. 150 cm / s . D. 200 cm / s .
Câu 39: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm , khoảng cách từ hai
khe tới màn D = 2 m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 = 600 nm vào hai
khe. Màn quan sát rộng 2, 4 cm , vân trung tâm nằm ở chính giữa màn. Hai vân sáng trùng nhau
tính là một vân sáng. Số vân sáng quan sát được trên màn bằng
A. 41. B. 48. C. 55. D. 7.
Câu 40: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự là: đoạn mạch AM chứa cuộn cảm
có độ tự cảm L và điện trở trong r , đoạn mạch MN chỉ chứa điện trở thuần R và đoạn mạch NB
40
chứa tụ điện có điện dung C = μF . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức
π
uAB = 200 2cos ( 100πt ) V . Điện áp uAM vuông pha với uAB ,uAN nhanh pha hơn uMB một góc 120

và UNB = 250 V . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất?
A. 200 2 W . B. 100 2 W . C. 250 W . D. 200 W .

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 104
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Chọn D.
Câu 7: F = −kx . Chọn A.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn A.
Câu 11: P = UI cos φ . Chọn B.
Câu 12: ZL = ωL . Chọn C.
Câu 13: Chọn A.
Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Chọn C.
Câu 16: Chọn D.
Câu 17: Thế năng giảm và động năng tăng. Chọn C.
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Chọn D.
U N 200
Câu 20: 1 = 1  = 8  U 2 = 25V . Chọn D.
U2 N2 U2
Câu 21: Chọn C.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn A.
m
Câu 24: T = 2π không đổi. Chọn D.
k
Câu 25: Chọn B.
Câu 26: Chọn B.
4
Câu 27: λ = cT = c.2π LC  100 = 3.10 8.2π L. 2
.10 −12  L = 0,0625H . Chọn C.


Câu 28: 0,02π =  λ = 100cm . Chọn D.
λ
v
Câu 29: Wd = Wt  v = max = gl (1 − cos α0 ) = 10.0,8. (1 − cos0,1)  0, 2m / s = 20cm / s . Chọn D.
2
Câu 30: 10i − 4i = 3,6  i = 0,6mm
λD λ.1
i=  0,6 =  λ = 0,6μm . Chọn A.
a 1
λ kv k 4 3
Câu 31: l = k. =  = const  =  f = 1320Hz . Chọn A.
2 2f f 1760 f

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 105
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

mg 0, 4.10
Câu 32: Δl0 = = = 0,1m = 10cm
k 40
Fdh max k ( Δl0 + A ) 10 + A
=  3=  A = 5cm . Chọn D.
Fdh min k ( Δl0 − A ) 10 − A
λD xa 1
Câu 33: x = ki = k. D= D
a kλ k
 D1 = D − ΔD
 D − D3 1 1 1 1 1  1 1  k = 9
 D2 = D + ΔD  D − D1 = D2 − D =  − = − =  − 
 D = D − 2ΔD 2 6 k k − 4, 5 6 2  6 k3   k3 = 18
 3
Chọn A.
Câu 34: r = n2r0 = 4 2.5, 3.10 −11 = 8, 48.10 −10 m . Chọn D.
Câu 35: ω thay đổi cho cùng Z  Z2 = R2 + ( ZL1 − ZL2 ) = R2 + L2 ( ω1 − ω2 )
2 2

 120 2 = 100 2 + L2 . ( 500π)  L  42, 2.10 −3 H = 42, 2mH . Chọn B.


2

Câu 36: Bảo toàn động lượng: pn = pHe + pT PHe 135


o
PT
o o
15 30
pHe pn p = 2mK
2.4.KHe 2.1.2
o
= o
⎯⎯⎯⎯ → o
=  KHe = 0, 25MeV Pn
sin 30 sin135 sin 30 sin135 o
1 2KHe
KHe = mv 2  v =  3, 5.106 m / s . Chọn C.
2 m
2π 2π
Câu 37: λ = v. = 45. = 1,8cm
ω 50π
 2π.MS1   2π. 62 + 4, 5 2   25π   π
uM = 2a cos  ωt −  = 2a cos  ωt −  = 2a cos  ωt −  = 2a cos  ωt − 
 λ   1,8   3   3
 
2π.ON  π ( NS1 + NS2 )  2π.1, 2  π.9 
uN = 2a cos cos ωt −  = 2a cos cos ωt − = a cos ωt
λ  λ  1,8  1,8 
π v v
 M và N lệch pha và vN max = M max =
3 2 2
π v v
Khi M có v đạt cực đại thì vN = vN max cos = N max = . Chọn A.
3 2 4
k 100
Câu 38: ω = =  10π (rad/s)
m 0,1
GĐ1: Từ O đến C
v 60π
A1 = 0 = = 6cm
ω 10π
vC = ω A 2 − xC1
2
= 10π 6 2 − 32 = 30π 3 (cm/s)
GĐ2: Từ C đến D
Fms = μmg = 0,5.0,1.10 = 0,5 (N)
Fms 0,5
OO' = = m = 0,5cm
k 100
xC 2 = 3 + 0,5 = 3,5cm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 106
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ - LỚP 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
 30π 3 
2
v 
A2 = x +  C  = 3, 5 2 +  = 0, 5 157 (cm)
 10π 
2
C2
ω  
xD2 = 4 + 0,5 = 4,5cm

( ) − 4,5
2
vD = ω A22 − xD2
2
= 10π 0,5 157 2
= 10π 19 (cm/s)
GĐ3: Từ D đến khi đổi chiều
2
 10π 19 
3
v 
A3 = x +  D  = 42 +  = 35 (cm)
 10π 
2
D3
ω  
xC1 x x x
arcsin + arccos C 2 − arccos D2 + arccos D3
A1 A2 A2 A3
t=
ω
3 3, 5 4, 5 4
arcsin + arccos − arccos + arccos
6 0, 5 157 0, 5 157 35
=  0,0497s
10π
A 35
vtb = 3 =  119cm / s . Chọn A.
t 0,0497
λD
Câu 39: i =  i1 = 0, 45.2 = 0,9mm và i2 = 0,6.2 = 1,2mm
a
i1 0,9 3
= =  i12 = 3,6mm
i2 1, 2 4
 N1 = 13.2 + 1 = 27
L 
= 12mm  13, 3i1 = 10i2  3, 3i12  N 2 = 10.2 + 1 = 21
2  N = 3.2 + 1 = 7
 12
N = N1 + N2 − N12 = 27 + 21 − 7 = 41 . Chọn A.
ˆ =N
Câu 40: A ˆ = 90 o  tứ giác AMNB nội tiếp đường tròn đường kính MB
200 250
MB = =  α  37, 5 o M N
cos α sin 120 − α
o
( )
(
β = 90 o − 120 o − α = 7,5 o ) β 120
o

1 1 A 120 o − α
ZC = = = 250Ω
ωC 40 −6 250
100π. .10
π
U β
250 α
I= C = = 1A
ZC 250 B
( )
P = UI cos 90 − α − β = 200.1.cos 90 − 37, 5 − 7, 5
o
( o o
)  100 2W . Chọn B.

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 107

You might also like