Chuong 5. Lipid CNSH TC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

Chương 5.

LIPID

5.1. Chức năng của lipid


5.2. Phân loại lipid
5.3. Lipid đơn giản
5.4. Lipid phức tạp

25-Dec-20 1
603105 – Chương 5. Lipid
 Lipid in foods

25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid 2


 Lipid: Định nghĩa

- Là những hợp chất hữu cơ tự


nhiên, dẫn xuất của các acid béo
cao phân tử.
- Không hòa tan trong nước mà tan
trong các dung môi hữu cơ như
ether, benzene, chloroform,
toluene….

25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid 3


 Lipid và Sức khỏe

- Các bệnh thường gặp khi dư thừa chất


béo trong cơ thể:
+ Mỡ máu cao
+ Gan nhiễm mỡ
+ Ung thư gan, dạ dày
+ Ung thư vú
+ Các bệnh liên quan đến tim mạch
+ Tiểu đường type 2
25-Dec-20 4
603105 – Chương 5. Lipid
 Lipid và Sức khỏe

25-Dec-20 5
603105 – Chương 5. Lipid
5.1. Chức năng của lipid

- Cấu tạo nên màng sinh học


(phospholipid, glycolipid).
- Cung cấp năng lượng

6
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.1. Chức năng của lipid

- Là nguồn cung cấp vitamin A, D, E, K, F


- Là dung môi hòa tan và vận chuyển các thành
phần kị nước đến tế bào.
- Bảo vệ: mô mỡ dưới da  lớp đệm cơ học và
cách nhiệt
- Quan trọng trong quá trình tao đổi chất:
cofactor, hormone

7
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.2. Phân loại lipid

5.2.1. Dựa vào trang thái liên kết


5.2.2. Dựa vào phản ứng xà phòng hóa
5.2.3. Dựa vào thành phần cấu tạo

8
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.2.1. Dựa vào trang thái liên kết

- Lipid tự do: ngoài các acid béo ra


không có thành phần khác
- Lipid liên kết: ở dạng liên kết với
các thành phần khác như protein,
saccharide…

9
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.2.2. Dựa vào phản ứng xà phòng hóa

- Lipid không xà phòng hóa: các


lipid không chứa liên kết ester
- Lipid xà phòng hóa được: các lipid
có chứa liên kết ester

10
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.2.3. Dựa vào thành phần cấu tạo

- Lipid đơn giản: ester của rượu và acid béo


+ Glyceride: ester của rượu đa chức glicerin
+ Steride: là ester của rượu đa vòng sterol
+ Xeride: ester của rượu cao xerol

11
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.2.3. Dựa vào thành phần cấu tạo

- Lipid phức tạp: ngoài acid béo và rượu còn


có các thành phần khác như acid
phosphoric, base nitơ, glucid
+ Phospholipid: cấu tạo bao gồm acid béo, rượu
và acid phosphoric, choline (base nito)
+ Glycolipid: cấu tạo bao gồm acid béo,
sphingosine và carbohydrate

12
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3. Lipid đơn giản

Sáp

Glyceride (triglyceride, triacylglycerin,


triacylglycerin, triacylglycerol)
Steride hormone
13
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1. Glyceride (triglyceride, triacylglycerin, triacylglycerol)

5.3.1.1. Cấu tạo: ester của glycerol và acid béo

- Glyceride đồng nhất (thuần):


R1 = R2 = R3
- Glyceride hỗn hợp (hỗn tạp):
R1  R2  R3

14
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo

15
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo
- CTTQ: R COOH
- Số C chẵn (thường gặp là từ 14 -22 C)
- Mạch thẳng
- R có thể là hydrocarbon no hoặc không no

16
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Ký hiệu

- Tổng số C: số nối đôi


Vd: acid oleic, C18: 1
- Hay C số C: vị trí nối đôi
Vd: acid oleic : C18:9

17
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Ký hiệu

18
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: No (bão hòa) và Không no (chưa bão hòa)

19
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: No (bão hòa) và Không no (chưa bão hòa)

20
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: No (bão hòa)

- R không chứa liên kết đôi


- Công thức chung là CnH2nO2
- VD: acid capric (C10): trong sữa bò
+ Acid lauric (C12 (C11H23COOH)), aicd myristic (C14): trong dầu
lạc
+ Acid palmitic (C16 (C15H31COOH)), và acid stearic (C18): trong
tất cả các chất béo 21
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Không No (Chưa bão hòa)

Lecithin

22
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Không No (Chưa bão hòa)

- R chứa liên kết đôi


- Các nối đôi thường ở dạng cis, khi
đun nóng có mặt chất xúc tác thì
cis chuyển thành dạng trans

23
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Cis và trans acid béo

- Trong tự nhiên, hầu hết béo không no đều ở dạng cis  tốt cho sức khỏe
- Trans nguy hại cho sức khỏe
24
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Không No (Chưa bão hòa)

- Các acid béo không no thường gặp:


+ Acid oleic (18:1) – C18: 9
+ Acid linoleic (18:2) – C18:9, 2; vitamin F
+ Acid linolenic (18:3) – C18: 9,12,15;
trong dầu cá sardine
+ Acid arachidonic (20:4) – C20: 5,8,11,14;
trong dầu gan cá, tủy xương, trong não và
trong phôi lúa.
25
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo: Thiết yếu

- Acid linoleic (18:2) = omega-6; acid linolenic (18:3) = omega-3 và acid


arachidonic (20:4) (omega-6)
Nhiệm vụ:
+ Duy trì và kiến tạo màng tế bào
+ Tiền chất của hormone điều hòa hoạt động của tế bào
+ Vận chuyển các chất béo
26
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Omega-6 and Omega-3

27
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Omega-6 and Omega-3

28
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.2. Acid béo

29
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.1.3. Dầu mỡ tự nhiên

- Dầu mỡ tự nhiên là những chất béo hỗn tạp


- Glyceride động vật:
+ Mỡ động vật
+ Dầu động vật
- Glyceride thực vật

30
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất vật lý

+ tỉ trọng 0,866 – 0,973 (15 0C)


+ không tan trong nước
+ tạo thành dạng nhũ tương bền dưới
tác dụng của chất tạo nhũ

31
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy
- Điểm nóng chảy phụ thuộc vào:
+ độ dài mạch carbon
+ mức độ không no của acid béo
+ khả năng nhũ hóa

32
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất hóa học: p/ứ xà phòng hóa

33
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Phản ứng xà phòng hóa

- Xà phòng: là muối của NaOH hoặc KOH với acid béo

34
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất hóa học: p/ứ thủy phân

35
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất hóa học: p/ứ thủy phân
- Thủy phân glyceride: glycerin và acid béo

36
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 P/ứ thủy phân phospholipid
Phospholipid: ester của rượu đa chức với các
acid béo cao và có gốc acid phosphoric và
những base nito đóng vai trò là những nhóm
phụ bổ sung.

37
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 P/ứ thủy phân phospholipid

- Phospholipase A1 cắt các acid béo


ở vị trí thứ nhất.
- Phospholipase A2 cắt các acid béo
ở vị trí thứ hai.
- Phospholipase B cắt các acid béo ở
vị trí thứ nhất và thứ 2.
- Phospholipase C thủy phân liên kết
giữa glycerol và acid phosphoric Phospholipase B

- Phospholipase D tách được gốc


base nito.
38
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glycerol và chu trình tế bào
- Glycerol khi vào tế bào sẽ được chuyển hóa thành Glycerol-3-
phosphate dưới tac dụng của enzyme glycerol kinase.

39
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glycerol và chu trình tế bào
- Trong tế bào, glycerol sẽ được dị hóa  CO2 và H2O

40
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất hóa học: p/ứ hydrogen hóa
- Phản ứng cộng hydro vào các vị trí nối đôi (với sự x/tác của Ni, t0)
- Các acid báo không bão hòa có thể được chuyển thành acid béo
bão hòa
 Giảm số nối đôi

41
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 P/ứ hydrogen hóa

- Nhằm 02 mục đích chính:


+ giúp dầu kéo dài thời gian bảo quản
+ tạo điều kiện cho q/trình chế biến các
sản phẩm khác.

42
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 P/ứ hydrogen hóa
Dầu đã hydrogen hóa:
+ giảm nối đôi
+ giảm vận tốc oxy hóa
+ giảm giá trị dinh dưỡng vì giảm
các acid béo thiết yếu, các vitamin…

43
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Glyceride: tính chất oxy hóa và sự ôi hóa chất béo
- Ôi hóa hóa học
- Ôi hóa sinh học

44
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa
- ĐN: dầu mỡ để lâu có mùi vị khó chịu gọi là sự ôi hóa.
- Một trong những nguyên nhân gây ra là do oxy ko khí kết hợp
vào nối đôi tạo thành peroxide hay hydroperoxyde.

45
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa

Peroxite/hydroperoxide
phân hủy tiếp tục
 các h/c chứa
aldehyde/keton, có mùi
hôi, vị đắng

46
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa hóa học

- Oxy tấn công vào các gốc acid béo


tự do tạo ra các peroxyte ROO’
 Các peroxyte không bền
Quá trình oxy hóa diễn ra cho đến
khi hư hỏng hoàn toàn chất béo.

47
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học

- P/ứ xảy ra do sự xúc tác của các


enzyme lipoxydase, peroxidase….
 Đặc trưng với các lipid có chứa
acid béo no với phân tử lượng
trung bình và thấp
 Chất béo bị beta – oxy hóa và
decarboxyl hóa

48
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học: q/t beta – oxy hóa

- β oxy hóa: q/t phân giải chất béo


bằng cách cắt từng cặp C từ đầu
carboxyl, ở vị trí β và phóng
thích 1 phân tử acetyl CoA.
 Acid béo bị cắt dần từng acetyl
CoA khi tham gia chuỗi β oxy hóa

49
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học: q/t beta – oxy hóa

- Các giai đoạn chính trong β oxy


hóa acid béo:
1) hoạt hóa acid béo  dạng hoạt
động là acylCoA;
2) acylCoA được vận chuyển từ bào
tương  ty thể;
3) Beta oxy hóa acylCoA trong Ty
thể

50
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học: q/t beta – oxy hóa

- Chủ yếu để oxy hóa chất béo


trong cơ thể động vật.
- Trước khi đi vào chu trình oxy
hóa, acid béo phải được hoạt
hóa thành Acyl CoA
 tiêu tốn 1 ATP.
51
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học: q/t beta – oxy hóa

- Vận chuyển Acyl-CoA vào chất nền ty


thể
- Các p/ứ trong chất nền ty thể
- Sản phẩm 1 vòng: 1 FADH2, 1 NADH
và 2 acetyl CoA
1 FADH2 = 2 ATP; 1 NADH = 3 ATP
1 acetyl CoA qua 1 chu trình Krebs: 3
NADH và 1 FADH2 (12 ATP).

52
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học: q/t beta – oxy hóa

- Sản phẩm 1 vòng: 1 FADH2, 1


NADH và 1 acetyl CoA
VD: acid lauric (C12:0):

1 FADH2 = 2 ATP; 1 NADH = 3 ATP


1 acetyl CoA qua 1 chu trình Krebs:
3 NADH và 1 FADH2 (12 ATP).

53
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 β-oxi hóa acid béo

 Tùy thuộc cấu trúc, độ dài mạch C,


độ bão hòa của các acid béo.
- Acid béo no có mạch C chẵn (2n):
oxy hóa hoàn toàn tạo n Acetyl
CoA; n-1 FADH2 và n-1 NADH
- Acid béo không no: chuyển thành
acid béo no bằng cách gắn thêm H2
trước khi t/hiện q/t β oxy hóa.

25-Dec-20 54
603105 – Chương 5. Lipid
 Sự ôi hóa sinh học

55
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Phương pháp chống oxy hóa

 Không bảo quản ở nhiệt độ cao


 Tránh tiếp xúc ánh sáng, oxy
không khí
 Dùng chất chống oxy hóa,
hydrogen hóa

56
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Các chỉ số quan trọng của chất béo
 Chỉ số acid
 Chỉ số xà phòng hóa
 Chỉ số ester
 Chỉ số iod
 Chỉ số peroxide

57
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: acid value

 Chỉ số acid: “số mg KOH dùng để


trung hòa lượng acid béo tự do
trong 1 g chất béo”
 Chỉ ra mức độ bị thủy phân hay
chưa được tinh luyện  độ tươi
 Chỉ số acid càng cao thì chất béo
càng….., đã bị …. hay oxy hóa 1
phần.

58
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: saponification value

 Chỉ số xà phòng hóa: “số mg


KOH dùng để trung hòa lượng
acid béo tự do và acid béo kết hợp
trong 1 g chất béo”
 Cho biết phân tử lượng trung bình
của các acid béo tham gia thành
phần của chất béo đem phân tích.
 Chỉ số xà phòng hóa cao: khối
lượng phân tử acid béo thấp, mạch
C ngắn và ngược lại.
59
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: ester value

 Chỉ số ester: số mg KOH dùng để xà phòng hóa hết


lượng glycerine có trong 1 g chất béo.
 = chỉ số xà phòng – chỉ số acid
 Hàm lượng các acid béo liên kết với glycerine

60
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: iod value
Chỉ số iod: 57

Chỉ số iod: 60 61
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: iod value
 Chỉ số iod: “số gam iod dùng để bão hòa hết các liên kết đôi
có trong 100 g chất béo”
 Xác định độ không no của acid béo
 Chỉ số iod càng cao thì chất béo càng ……. nối đôi  càng
lỏng và càng dễ bị oxy hóa.

62
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Quality parameter of fats: peroxide value
 Chỉ số peroxide: “số gam iod được giải phóng ra khi cho
dung dịch iodua kali tác dụng với 100g chất béo nhờ tác dụng
của peroxide có trong chất béo”
 Xác định mức độ ôi hóa của chất béo
 Chỉ số peroxide càng cao thì chất béo càng bị……., độ ôi hóa
càng …..

63
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.2. Sáp (xeride)
 Sáp – xeride: ester của acid béo với
ancol bậc cao

64
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.2. Sáp (xeride)

65
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.2. Sáp (xeride)

66
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.3.3. Steride
 Steride: là ester ancol mạch vòng (rượu đa vòng) + acid béo
bậc cao
Các acid béo thường gặp là palmitic, stearic, và oleic
Ancol mạch vòng là sterol: cholesterol và ergosterol

67
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Cholesterol

68
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
 Cholesterol

69
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.4. Lipid phức tạp: glyxerophospholipid
 Còn gọi là Phosphoglyceride hay photphatide
 Các acid béo thường là acid palmitic và oleic

70
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.4. Lipid phức tạp: glycolipid
 Trong thành phần glycolipid không có phosphor, có hexose
 Cerebroside

71
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
5.4. Lipid phức tạp: glycolipid
 Mucolipid
Gồm acid béo, sphingosine, galactose, glucose, galacosamin và
acid neuraminic

72
25-Dec-20 603105 – Chương 5. Lipid
HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

Chương 5. LIPID

1. Lipid: định nghĩa, chức năng chính (các lipid tham gia cấu tạo màng tế
bào; các vtm…). Các acid béo no, không no: ĐN, ví dụ
2. Phân loại lipid: liên kết, đơn giản, xà phòng hóa, không xà phòng hóa.
Các lipid đơn giản. Glyceride thuần?
3. Glyceride: Cấu tạo, Glyceride thuần? Nhiệt độ nóng chảy? Tính chất hóa
học: p/ứ thủy phân, xà phòng hóa, hydrogen hóa: ĐN, đặc điểm? Tính
chất oxy hóa và sự ôi hóa: ĐN, tính chất, pp chống oxy hóa? Các chỉ số
quan trọng của chất béo (acid, xà phòng, ester, iod, peroxide): ĐN, Ý
nghĩa? Sự oxy hóa chất béo ở động vật.

25-Dec-20 73
603105 – Chương 5. Lipid
HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

Chương 5. LIPID

4. Lipid phức tạp: phospholipid (ĐN, Công thức hóa học; thủy phân);
t/phần cấu tạo: glycerolphospholipid.
5. Công thức cấu tạo của: sáp; phospholipid; lecithin. CTTQ của: acid
lauric, acid palmitoleic
6. Thành phần cấu tạo của: steride; acid lauric
7. Quá trình beta oxy hóa acid béo: ĐN, sản phẩm; năng lượng
8. Các acid béo thiết yếu phổ biến; Tên gọi của omega-3; omega-6

25-Dec-20 74
603105 – Chương 5. Lipid

You might also like