Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Mục Lục

Chương 1: Tổng quan về hệ thống cốt liệu trạm trộn BTNN....................................1


1.1 Khái niệm,phân loại bê tông nhựa nóng.............................................2
1.2 Định lượng sơ bộ trong hệ thống cấp liệu nguội.....................................3
1.3: Hệ thống cân trong trạm trộn BTNN.....................................................6
Chương 2: Phương án và tính toán thiết kế định lượng sơ bộ hệ trống cấp cốt
liệu nguội trạm trộn bê tông nhựa nóng.........................................................................11
2.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống cấp cốt liệu trạm trộn bê tông.......................11
2.2 Công tác chuẩn bị trước khi vận hành.................................................12
2.3 Nguyên tắc khởi động/dừng...................................................................12
2.4 Tính toán thiết kế hệ thống cấp liệu nguội............................................13
Chương 3: Xây dựng thuật toán mô phỏng điều khiển............................................................30
Chương 1: Tổng quan về hệ thống cốt liệu trạm trộn
BTNN

1.1Khái niệm,phân loại bê tông nhựa nóng


1.1.1 Khái niệm BTNN
 Bê tông nhựa nóng: là hỗn hợp cấp phối gồm: đá,cát, bột khoáng và nhựa
đường , được sử dụng chủ yếu làm kết cấu mặt đường mềm.
 Nhựa đường đôi khi bị nhầm lẫn với hắc ín do nó cũng là sản phẩm chứa
bitum,
 Nhựa đường có thể được tách ra từ các thành phần khác của dầu thô (chẳng
hạn naphtha, xăng và dầu điêzen) bằng quy trình chưng cất phân đoạn,
thông thường dưới các điều kiện chân không
1.1.2. Các thành phần trong BTNN
- Cốt liệu: Đá dăm tiêu chuẩn các loại, cát
- Chất liên kết: Nhựa đường
- Chất phụ gia (nếu có): Phụ gia hoạt tính bề mặt.
- Chất chèn: Bột khoáng
1.1.3. phân loại BTNN:
- Bê Tông Nhựa Nóng thường: Là một hỗn hợp bao gồm hỗn hợp cốt liệu (đá
dăm, cát, bột khoáng) và chất kết dính(nhựa đường).
- Bê tông nhựa nóng Polymer: Là một loại bê tông nhựa đặc biệt với thành
phần chất kết dính là nhựa đường polymer.
 Phân loại dựa vào kích thước của hạt bê tông nhựa nóng:
 Bê tông nhựa nóng hạt mịn cấp độ hạt nhỏ.
 Bê tông nhựa nóng hạt mịn C10
 Bê tông nhựa nóng hạt mịn C15
 Bê tông nhựa nóng hạt trung C20
 Bê tông nhựa nóng hạt thô C25
1.1.4. khái niệm niệm chung trạm trộn BTNN :
- Trạm trộn BTNN là một tổng thành gồm các cụm thiết bị, mỗi cụm thiết bị
phối hợp nhịp nhàng với nhau để trộn các hạt cốt liệu: đá, cát, bột đá và nhựa
đường ở trạng thái nhiệt độ cao thành thảm theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

1.1.5. Phân loại trạm trộn:


1.1.5.1. Phân loại theo tính cơ động của trạm:
a. Trạm trộn BTNN cố định
b. Trạm trộn BTNN di động
1.1.5.2. Phân loại theo tính chất trộn:
a. Trạm trộn theo chu kỳ
b. Trạm trộn liên tục
1.1.5.3. Phân loại theo cách bố trí cụm máy:
a. Trạm trộn bố trí trên mặt bằng
b. Trạm trộn bố trí theo kiểu tháp
1.2 Định lượng sơ bộ trong hệ thống cấp liệu nguội
1.2.1.Vai trò:
-Cung cấp cốt liệu cho hệ thống sấy.
-Định lượng sơ bộ cốt liệu phù hợp với tỷ lệ vật liệu của trạm.
-Quyết định tốc độ và độ chính xác của trạm trộn BTNN
-Quyết định đến năng suất của trạm cũng như chất lượng sản phẩm
1.2.2 Cấu tạo:
-(1) phễu cấp liệu
-(28) hệ thống băng tải ngắn
-(2) băng tải dài
-(4) băng tải gầu nguội
Hệ thống cấp liệu nguội
ĐC S Đặc điểm Tác dụng
L
Rung phễu 4 Khởi động trực tiếp không đ Đảm bảo cốt liệu khi đổ xuống các băng
cấp liệu ảo chiều. Có hộp giảm tốc tải ngắn không tạo vòm

Băng tải 4 Khởi động trực tiếp không đ Cấp khối lượng từng loại cốt liệu theo đị
ảo chiều. Có điều chỉnh tốc nh lượng sơ bộ cho từng loại BTNN.
ngắn độ

bằng biến tần


Băng tải 1 Khởi động trực tiếp không đ Dẫn động băng tải cao su dài chuyển cốt
ảo chiều .Có bộ truyền động
dài bánh răng giảm tốc. liệu đổ vào gầu nguội.

Băng gầu 1 Khởi động trực tiếp không đ Vận chuyển hỗn hợp cốt liệu lên phễu h
ảo chiều .Có bộ truyền động ứng của tang sấy
nguội
bánh răng giảm tốc được ch
ế

tạo ở dạng truyền động xích

1.2.3 Sự khác nhau giữa định lượng sơ bộ và hệ định lượng cuối


Định lượng sơ bộ Định lượng

Đo lường nguyên liệu đầu vào đảm Đo lường lượng sản phẩm hoặc
bảo 1 tỷ lệ thành phần nguyên liệu nguyên liệu sau sản xuất nhằm đáp
chính xác ứng đầu ra về trọng lượng hoặc tỉ lệ
sản phẩm
Áp dụng như khâu đóng gói hoặc
kiểm tra chất lượng sản phẩm

1.2.4.Các quy tắc cần tuân theo trong hệ định lượng sơ bộ


 Tỉ lệ hỗn hợp:Xác định tỷ lệ chính xác của các thành phần như xi mắng, cát,
sỏi,nước và phụ gia trong quá trình định lượng sơ bộ để đảm bảo rằng hỗn
hợp đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật.
 Độ chính xác: Đảm bảo rằng quá trình định lượng sơ bộ được thực hiện một
cách chính xác và đồng nhất để tạo ra sản phẩm chất lượng đồng nhất và đáp
ứng tiêu chuẩn
 Kiểm soát chất lượng: Đảm bảo rằng quá trình định lượng sơ bộ đáp ứng
các tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt về độ chính xác của
tỉ lệ thành phần
 An toàn và môi trường: tuân thủ các quy định an toàn lao động và môi
trường liên quan đến việc sử dụng và vận hành hệ thống định lượng sơ bộ
1.2.5. Kết luận
- Hệ thống định lượng sơ bộ của hệ thống cấp liệu nguội đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo chất lượng của quá trình sản xuất bê tông nhựa nóng, làm
tăng hiệu quả kinh tế của hệ thống nhờ tiết kiệm tối đa các loại vật liệu đắt tiền.
1.3: Hệ thống cân trong trạm trộn BTNN
1.3.1.cấu tạo trong hệ thống cân bao gồm:
(9). Phễu cấp liệu nóng
(10). Buồng cân cốt liệu
(11). Cảm biến cân cốt liệu
1.3.2. Sai số của hệ thống định lượng
Sai số của hệ thống cân định lượng bao gồm:
- Sai số của hệ cân và cảm biến cân. Thông thường, sai số cỡ 10-3 đến 10-6 .
- Sai số do quán tính vật liệu rơi: Trong quá trình vật liệu rơi, sẽ tạo nên lực tác
động lên buồng cân. Lực này phụ thuộc vào loại vật liệu, kích cỡ vật liệu, tốc độ
rơi vật liệu, độ mở cửa 73 cấp liệu. Sai số này biến động liên tục trong quá trình
làm việc. Sai số sẽ mất đi ngay sau khi vật liệu nằm yên trong buồng cân.
- Sai số do thời gian đóng cửa xả: Khi cửa xả đóng không đủ nhanh, sẽ có sai
số. Sai số này phụ thuộc vào độ biến thiên thời gian tác động của cửa xả, lượng
vật liệu trên buồng chứa vật liệu, áp lực khí nén,...
- Sai số do sự bố trí không đồng đều của vật liệu trong buồng cân khi sử dụng
nhiều đầu cân song song.
- Sai số tích lũy của loại vật liệu trước vào loại vật liệu sau.
- Sai số do các thiết bị phụ trợ gây nên
Một số loại đầu cân thông dụng:
1.3.3 Các cách bố trí buồng cân
Kết cấu sử dụng dao cân:
Ưu điểm:
- Tải trọng đầu cân nhẹ hơn.
- Chỉ sử dụng 1 đầu cân.
- Buồng cân tác động lên thiết bị đo gián tiếp qua hệ thống đòn cân nên giảm
được lực va chạm, an toàn cho hệ đo.
Nhược điểm:
- Do có hệ trung gian, đặc biệt là dao cân nên độ chính xác của hệ thống giảm
đi.
- Có dao động do sự đàn hồi, biến dạng của hệ giảm chấn, tay đòn gây ra.
- Phương pháp này thường được sử dụng với hệ đo sử dụng cân cơ khí (chỉ thị
kim) hoặc cơ khí kết hợp với điện
Cân trực tiếp
Ưu điểm:
- Bàn cân đặt trực tiếp lên đầu cân nên loại trừ hoàn toàn các sai số trung gian,
độ chính xác cao, phản ứng nhanh, thuận lợi cho điều khiển tự động.
Nhược điểm: Sử dụng nhiều đầu cân nên giá thành cao hơn.
- Có sai số do ghép song song nhiều đầu cân gây ra.
- Khi một đầu cân bị đứt móc, các đầu cân còn lại có thể bị phá hỏng do quá tải,
do vậy phải chọn dư tải trọng, dẫn đến tăng sai số của phép cân
1.3.4.Cấu trúc hệ thống cân của trạm trộn BTNN

Hệ thống cân cốt liệu Cốt liệu chiếm tới 95% tổng khối lượng mẻ trộn, bao gồm
4 đến 5 loại vật liệu khác nhau, do vậy tải trọng tính toán của cân 86 cốt liệu
thường khá lớn, từ 500 kg đến 1500 kg tùy theo công suất trạm. Thông thường,
người ta sử dụng phương pháp cân cộng dồn với 4 đến 5 loại vật liệu, 3 đầu cân
kiểu treo.
Hệ thống cân phụ gia: Thường sử dụng cân kiểu treo sử dụng 1, 2 hoặc 3 đầu
cân.
Hệ thống cân nhựa đường: Sử dụng cân kiểu treo với 1 hoặc 2 đầu cân

ÁP dụng tiêu chuẩn TCVN 13567-1 :2022


1 Phạm vi áp dụng
 Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật về vật liệu, thiết kế hỗn
hợp, sản xuất, thi công, kiểm tra và nghiệm thu lớp mặt đường bằng hỗn hợp
bê tông nhựa chặt sử dụng nhựa đường thông thường, được thi công theo
phương pháp trộn nóng, rải nóng.
 Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp
kết cấu áo đường ô tô cao tốc (theo TCVN 5729), đường ô tô (theo TCVN
4054), đường giao thông nông thôn (theo TCVN 10380), đường đô thị, bến
bãi, quảng trường.
 Yêu cầu vật liệu dùng trong BTNN
1. Cốt liệu lớn (đá dăm) dùng cho BTNC phải là đá dăm được nghiền (xay) từ
đá tảng, đá núi. Không được dùng cốt liệu nghiền từ đá mác nơ, đá sa thạch sét,
đá diệp thạch sét. Không được sử dụng sỏi nghiền cho lớp mặt trên, lớp mặt
dưới của đường ô tô cao tốc, đường ô tô từ cấp III trở lên, đường đô thị cấp đô
thị và cấp khu vực.
2.Cốt liệu nhỏ (cát) có thể là cát tự nhiên, cát nghiền (cát xay) hoặc hỗn hợp
cát tự nhiên và cát nghiền; lượng cát tự nhiên sử dụng không quá 20 % tổng
khối lượng hỗn hợp cốt liệu; đối với đường ô tô cao tốc, đường ô tô từ cấp III
trở lên, đường đô thị cấp đô thị và cấp khu vực thì nên sử dụng nhiều cát
nghiền.
3.Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các-bô-nát (đá vôi can-xít, đô-lô-
mit), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 40 MPa, từ xỉ lò cao hoặc là xi măng.
-Đá các-bô-nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu
cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5 %.
-Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn

Chương 2: Phương án và tính toán thiết kế định


lượng sơ bộ hệ trống cấp cốt liệu nguội trạm trộn bê
tông nhựa nóng.

2.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống cấp cốt liệu trạm trộn bê tông.


Phương án thiết kế
2.2Công tác chuẩn bị trước khi vận hành.
- Kiểm tra các yếu tố an toàn về điện, về cơ cấu quy định an toàn. Tiến
hành bơm mỡ bôi trơn các vị trí quy định như băng gầu nóng, sang, tang
sấy…
- Kiểm tra lại mức nhiên liệu (dầu FO) và các loại vật liệu
- Các cửa định lượng của các phễu.
- Kiểm tra tất cả các động cơ quay trơn, các van đã thông và xoay nhẹ tay.
- Cho bơm nhựa chạy tuần hoàn 10 phút trước khi chạy chính thức.
- Chạy thử không tải toàn bộ trạm 10 phút trước khi tiến hành trộn chính
thức để kiểm tra tất cả cơ cấu chuyển động cơ khí, đảm bảo tất cả thiết bị
bình thường.
- Nguyên tắc khởi động:
Trong dây chuyền cấp liệu, ở trạng thái làm việc các động cơ được khởi động
theo nguyên tắc: động cơ ở cuối dây chuyền khởi động trước.
Đối với các động cơ độc lập, được khởi động theo nguyên tắc động cơ công
suất lớn khởi động trước, động cơ công suất nhỏ khởi động sau.
- Nguyên tắc dừng:
Động cơ đầu dây chuyền dừng trước, động cơ cuối dây chuyền dừng sau.
2.3 Tính toán thiết kế hệ thống cấp liệu nguội
ĐC SL CS Đặc điểm Tác dụng
Rung 4 1,1 Khởi động trực tiếp không đảo Đảm bảo cốt liệu khi đổ xuống
phễu chiều. Có hộp giảm tốc các băng tải ngắn không tạo vòm
cấp liệu
Băng 4 1,5 Khởi động trực tiếp không đảo Cấp khối lượng từng loại cốt liệu
tải chiều. Có điều chỉnh tốc độ theo định lượng sơ bộ cho từng
bằng biến tần loại BTNN.
ngắn
Băng 1 5,5 Khởi động trực tiếp không đảo Dẫn động băng tải cao su dài
tải chiều .Có bộ truyền động bánh chuyển cốt liệu đổ vào gầu
răng giảm tốc. nguội.
dài
Băng 1 1,5 Khởi động trực tiếp không đảo Vận chuyển hỗn hợp cốt liệu lên
gầu chiều .Có bộ truyền động bánh phễu hứng của tang sấy
nguội răng giảm tốc được chế tạo ở
dạng truyền động xích
ĐC rung phễu cốt liệu ĐC băng tải ngắn

ĐC băng tải dài


-Đặc tính tải : Động cơ cho phễu vật liệu,động cơ cho băng tải và băng gầu làm việc
liên tục dài hạn.:
Chế độ làm việc khi phụ tải được duy trì trong thời gian đủ dài để nhiệt sai của động cơ
đạt đến giá trị ổn định , giản đồ trên biểu thị đồ thị phụ tải dài hạn không đổi Pc = f(t) =
const và đường cong nhiệt sai của động cơ với giá trị t đạt đến tôđ.

2.3.1 Tính toán động cơ rung phễu


Động cơ Servo Mitsubishi HG-KR23 0.2kW 220V

Tổng công suất động cơ là 1000w

Lựa chọn thiết bị cho động cơ rung phễu


Lựa chọn attomat

P 1000
Itt = = =6,25A
U × cosφ 200× 0 , 8

Itk = Itt×2=¿12,5A =>> chọn MCB có


dòng điện định danh 15A

Aptomat MCB 3P 15A Hyundai 6kA

Type equation here .


Lựa chọn contacto cho động cơ rung phễu

Ta có công thức

I=p/¿*220*0,8)= P/304=1000/304
=3,2A

Vì dòng khởi động của động cơ thực tế có thể gấp 1-3 lần dòng định mức nên dòng
khởi động
Ikd=I*1,5=3,2*1,5=4,8A

=> thường không có contacto 5A nên ta chọn Contactor 9A

Lựa chọn rơ le nhiệt cho động cơ


Itt=P/(1,73*220*0,8)=1000/304,5=3,28A

Ta chọn dòng của rơ le nhiệt :

Idm=Itt*1,4=3,28*1,4=4,59A

=>> ta chọn rơ le nhiệt có dòng định danh 5A Rơ le nhiệt Mitsubishi TH-T18 5A (4-
6A)

2.3.2 Tính toán động cơ băng tải cao su ngắn


Tổng công suất động cơ là 8800W
Lựa chọn thiết bị cho động cơ băng tải ngắn
Lựa chọn attomat
Ptt 8,8
Itt = = =16,712 A
√3 . Uđm . cosφ √3 .0 , 38. 0 ,8
 Ikd=1.2 x 16,712= 20,054(A)
Dòng điện động cơ
 UđmA ≥ Uđmlđ
IđmA ≥ Itt
-Ta chọn Aptomat MCCB LS ABN53C-30A | 3P 30A 18kA
Thương hiệu: LS
Dòng điện: 30A
Dòng cắt: 18kA
Số cực: 3P
Điện áp ngõ vào: 3pha

Iđm=Itt x 2= 16,712 x 2 = 33,424(A)

-ta chọn loại contactor S-N48 AC200V 35A 15kW

Loại: S-N48
Dòng định mức: 35A
Công suất: 15kW
Điện áp điều khiển: 200~240V AC
Độ bền cơ học: 10 triệu lần đóng cắt
chọn loại rơ le nhiệt MT-32 với Iđm=40A

2.3.3 Tính toán động cơ băng tải cao su dài


Model : MV11500/15
Công suất : 9KW = 9000W
Điện áp : 3 pha 220v/380v
Tốc độ : 4 cực ~ 1500 vòng/ phút
Lực rung : 116 KN

2, Role nhiệt
3
P 9.10
I= = =17,1(A)
√3 . U . cos φ √ 3 .380.0 , 8
Dòng rơ le nhiệt ta chọ n vớ i hệ số khở i độ ng từ 1,2-1,4 lầ n Idm, ta chọ n dòng rơ le nhiệ t là:

Itđ = ( 1,2 – 1,3) Iđm=1,2.17,1=20,52(A)


ta chọ n dòng rơ le nhiệ t là:20A

-Rơle nhiệt là loại khí cụ điện tự động đóng


cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các
thanh kim loại.

-Rơle nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải


cho các thiết bị điện.

-Trong công nghiệp rơle nhiệt được lắp kèm


với công tắc tơ.

3,Nút nhấn
Nút nhấn nhả IDEC YW1L-
M2E10QM3R 1NO 22mm 220V
(Đỏ)
-Màu: đỏ
-Tiếp điểm: 1NO
-Điện áp ngõ vào: 220V

Đường kính: 22mm

4,Contactor (LS MC-6a 380V 6A 3kW)


-4,Contactor
P 9.103
I= = =17,1(A)
√3 . U . cos φ √ 3 .380.0 , 8
Vì dòng khởi động của động cơ thực tế có thể gấp 1-3 lần dòng định mức nên dòng khởi
động I kd ≥ I .1 ,5=17 , 1.1 ,5=25 , 5( A)

Vì vậy ta chọn contactor 25A

5, Aptomat
Dòng điện động cơ
 UđmA ≥ Uđmlđ
IđmA ≥ Itt
cosφ = 0,7÷0,8

P Dc 3
0 , 75.10
I DC = = =¿1,49(A)
√ 3 .U . cos φ √ .380 .0 ,76
3

Chọn aptomat MCB3: Chọn MCB có dòng


định mức I p ≥ 1 ,5 I dc=2,235 (A) điện áp định
mức là 380V
MCB LS BKN-b 6A 10kA 3P
Thương hiệu: LS
Dòng điện: 6A
Dòng cắt: 10kA
Số cực: 3P
Điện áp ngõ vào: 3pha

2.3.4 Tính toán động cơ cho băng tải gầu cấp liệu nguội
Motor điện Bonfiglioli
Kiểu lắp: Chân đế (IM B3)
Công suất: 11kw
Tốc độ motor: 2P, 4P, 6P(Pole)
Điện áp sử dụng: 220V/380V
Cấp độ bảo vệ: IP 55
Lựa chọn thiết bị cho động cơ
Lựa chọn attmat
P 11000
Itt = = =68,75A
U × cosφ 200× 0 , 8
Itk=Itt×2=¿137,5A =>> chọn MCB có dòng điện định danh 150A
Aptomat 3 Pha LS ABN 150A~400A,MCCB LS Metasol 150A~400A
Lựa chọn contactor cho đợng cơ

Ta có công thức
I=p/¿*220*0,8)= P/304=1000/304=36A
Vì dòng khởi động của động cơ thực tế có thể gấp 1-3 lần dòng định mức nên dòng
khởi động Ikd=*1,5=36*1,5=54A

=> thường không có contactor 54A nên ta chọn Contactor 3P 55A 220V 50/60Hz -
2NO + NC -W050_C

Lựa chọn rơ le nhiệt cho động cơ

Itt=P/(1,73*220*0,8)=11000/304,5=36,1A

Ta chọn dòng của rơ le nhiệt :

Idm=Itt*1,4=36,1*1,4=50,5A

=>> ta chọn rơ le nhiệt có dòng định danh 50A


Rơ le nhiệt (45-65A) dùng cho MC-50a và MC-65
2.4 Lựa chọn thiêt bị PLC S7 1200
Tổng quan PLC S7 1200:
- PLC S7 1200 có cấu trúc phần cứng gồm: module nguồn, module CPU,
module IO, module signal board, module truyền thông
- PLC S7 1200 có thể kết nối tối đa 8 module IO và 3 module truyền thông
chuẩn Rs 422, Rs 232, Rs485
- PLC S7 1200 có thể kết nối tối đa 146 đầu vào, 147 đầu ra số hoặc 67 đầu vào
analog hoặc 33 đầu ra analog
- PLC S7 1200 còn hỗ trợ 6 bộ đếm tốc độ cao HSC và 4 kênh phát xung PWM
- PLC S7 1200 có tích hợp sẵn cổng truyền thông profinet hỗ trợ giao thức
Profinet để kết nối mạng profinet
- PLC S7 1200 tích hợp thêm 3 module truyền thông hỗ trợ giao thức truyền
thông Profibus, Modbus…
- PLC S7 1200 có phép mở rộng thêm 4DI/4DO hoặc 1 AI/1AO thông qua
Signal Board gắn trực tiếp trên module CPU
- PLC S7 1200 tích hợp khe cắm thẻ nhớ SIMATIC
Các loại module của PLC S7 1200:
- CPU 1211C: tích hợp 6DI, 4DO, 2AI (0-10V), 1 cổng Profinet, 1 Signal
board, 1 khe cắm thẻ nhớ, không mở rộng được thêm IO
- CPU 1212C: tích hợp 8DI, 6DO, 2AI (0-10V), 1 cổng Profinet, 1 Signal
board, 1 khe cắm thẻ nhớ, mở rộng được thêm 2 module IO
- CPU 1214C: tích hợp 14DI, 10DO, 2AI (0-10V), 1 cổng Profinet, 1 Signal
board, 1 khe cắm thẻ nhớ, mở rộng được thêm 8 module IO
- CPU 1215C: tích hợp 14DI, 10DO, 2AI (0-10V), 2AO, 1 cổng Profinet, 1
Signal board, 1 khe cắm thẻ nhớ, mở rộng được thêm 8 module IO.
- CPU 1217C: tích hợp 14DI, 10DO, 2AI (0-10V), 2AO, 1 cổng Profinet, 1
Signal board, 1 khe cắm thẻ nhớ, mở rộng được thêm 8 module IO.
Tính chọn PLC cho mô hình PLC S7 1200 CPU: 1214 DC/DC/DC có thông số
Model 1214 DC/DC/DC
Kích thước 115x100x75
Bộ nhớ người dùng

Bộ nhớ làm việc 50kB


Bộ nhớ nạp 1MB
Bộ nhớ giữ lại 2kB
I/O tích hợp

Kiểu số 14 ngõ vào/10 ngõ ra


Kiểu tương tự 2 ngõ vào
Kích thước ảnh tiến trình 1024 ngõ vào/1024 ngõ ra
Bộ nhớ bit M 8192 Byte
Độ mở rộng các module tín hiệu 2
Bảng tín hiệu 1
Các module truyền thông 3 module mở rộng về bên trái
Bộ đếm tốc độ cao 4
Đơn pha 3 tại 100kHZ 1 tại 20kHZ
Thời gian lưu trữ đồng hồ thời gian thực 10 ngày
Profinet 1 truyền thông
Tốc độ tính toán thực 18 ms/lệnh
Tốc độ thực thi boolean 0.1 ms/lệnh

Chương 3: Xây dựng thuật toán mô phỏng điều


khiển

3.1 Yêu cầu bài toán


3.2 Lưu đò thuật toán

You might also like