Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Extra + Notes

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ


1. Khái niệm chế độ chính trị
1. Thuật ngữ “chính trị”
- Từ điển Luật học: Chính trị là toàn bộ những hoạt động
liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng
lớp xã hội mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền,
duy trì và sử dụng quyền lực Nhà nước, sự tham gia vào
công việc của Nhà nước; sự xác định hình thức tổ chức,
nhiệm vụ, nội dung hoạt đọng của Nhà nước.”
- Lênin: bất kỳ công biệc nào cũng có thể trở thành vấn đề
chính trị, nếu giải quyết vấn đề đó động chạm đến quyền lợi
gia cấp, chính quyền Nhà nước. Vì vậy, chính trị là vấn đề
thực hiện quyền lực nhà nước, quyền lực thuộc về ai và phục
vụ, bảo vệ quyền lợi cho ai, cho giai cấp nào, cho tầng lớp
nào trong xã hội.”
- Hoạt động chính trị là những cách thức tác động đến các cơ
chế thực thi quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi một
giai cấp hoặc một nhóm lợi ích nào đó trong xã hội. Nó phản
ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp.
2. Chế độ chính trị
- Góc độ chung: Nội dung và phương thức tổ chức của hệ
thống chính trị của một quốc gia
- Góc độ phương pháp tổ chức và thực thi quyền lực nhà
nước: là tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp tổ
chức và thực thi quyền lực nhà nước.
- Góc độ luật Hiến pháp: một chế định cơ bản của Hiến
pháp, chi phối hầu hết các chế định khác trong Hiến pháp
2. Không học
III. Bản chất và nguồn gốc nhà nước
1. Bản chất và nguồn gốc quyền lực của nhà nước Việt
Nam qua các bản Hiến pháp
- Quyền lực nhà nước thuộc về toàn thể nhân dân lao động
Việt Nam
- Được ghi nhận xuyên suốt qua các bản Hiến pháp nước ta
 HP1946: Điều 1
 HP1959: Điều 4
 HP1980: Điều 3, Điều 6
 HP1992: Điều 2
 HP2013: Điều 2
 Nguyên tắc được quy định xuyên suốt, bổ sung và
**Quy định về dân hoàn thiện qua từng giai đoạn
chủ trực tiếp 2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
+ HP1946: Điều 21 - Dân chủ trực tiếp : Công việc quản lí nhà nước, quản lí xã
+ HP1959: Điều 53 hội:
+ HP1980: Điều  Trưng cầu dân ý (Luật trưng cầu ý dân 2016)
100  Hoạt động bầu ra các đại biểu trong các cơ quan quyền
+ HP1992: Điều lực
53,84  Bãi nhiệm các đại biểu không còn tín nhiệm
+ HP2013: Điều 6  Tham gia góp ý kiến đối với các vấn đề của đất nước
Ưu điểm Nhược điểm
- Phát huy tính chất - Tốn kém chi phí,
dân chủ cao nhất, thời gian cho công
phản ánh chính tác chuẩn bị
xác, trung thực - Chất lượng phụ
mong muốn , thuộc vào trình độ
nguyện vọng của nhận thức và sự
người dân quan tâm của
- Thu hút sự quan người dân vào đời
tâm của người dân sống chính trị
đối với các vấn đề - Kết quả mang tính
chính trị của đất cảm tính cao, dễ
nước bị chi phối, không
- Phát huy, củng cố có tính khách
sức mạnh đoàn kết quan, trung lập
toàn dân

- Dân chủ đại diện: quyền lực chính trị thuộc về người dân,
nhưng người dân lại ủy quyền quyền lực này cho các đại
diện mà họ đã bầu chọn.

Ưu điểm Nhược điểm


- Kết quả không mang - Phụ thuộc vào tổ
tính cảm tính, do các chức được uỷ quyền,
cơ quan có chuyên quan điểm có thể
môn quyết định nên mang tính chủ quan,
tính chuyên môn hoá duy ý chí
cao hơn - Không có sự quan
- Nhanh hơn dân chủ tâm và tham gia đông
trực tiếp, ít tốn chi đảo của nhân dân ->
phí để chuẩn bị, phù không phát huy tinh
hợp để giải quyết thần đoàn kết
những vấn đề khẩn - Không phản ánh
cấp chính xác và trung
- Chất lượng hoạt động thực mong muốn của
được đảm bảo hơn – người dân. Không
không phụ thuộc vào thống nhất trong tư
trình độ nhận thức tưởng giữa đại diện
của người dân và cử tri.
- Đặt ra yêu cầu về cơ
chế kiểm soát quyền
lực đối với cơ quan
nhà nước để ngăn một
số trường hợp tiêu
cực -> tình trạng hối
lộ, tham nhũng , mất
cân bằng trong cơ cấu
quyền lực nhà nước.

IV. Hệ thống chính trị nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1. Khái niệm hệ thống chính trị nước CHXHCNVN
- Định nghĩa hệ thống chính trị: Hệ thống chính trị được
hiểu là một cơ cấu bao gồm Nhà nước, các đảng phái, các
đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội tồn tại và hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, được thiết lập theo
tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các
quá trình kinh tế - xã hội với mục tiêu duy trì và phát triển
chế độ
2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước
CHXHCNVN a. Đảng cộng sản Việt Nam
- Hiến pháp 1946: Không đề cập trong Hiến pháp
- Hiến pháp 1959: Ghi nhận ở Lời nói đầu
- Hiến pháp 1980: Ghi nhận ở Điều 4
- Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013: Ghi nhận ở Điều 4
Nội dung lãnh đạo:
- Hoạch định cương lĩnh, đề ra đường lối, chủ trương, chính
sách, phương hướng
- Vạch ra các nguyên tắc cơ bản.
- Đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ
- Thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng, kiểm tra việc
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng của các CQNN.
Phương pháp lãnh đạo: phương pháp dân chủ, giáo dục,
thuyết phục, dựa vào uy tín, năng lực của các Đảng viên và các
tổ chức Đảng.
b. Nhà nước CHXHCNVN
- Là trung tâm của hệ thống chính trị
 Đại diện cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
 Có chủ quyền quốc gia
 Có hệ thống bộ máy quy mô và chặt chẽ, có quyền lực
và sức mạnh
 Có quyền ban hành pháp luật
 Có sức mạnh về kinh tế
Vai trò: Điều 3, Hiến pháp 2013
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên:
1. Định nghĩa mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Điều 9 Hiến pháp 2013:
“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên
hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp,
tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền
nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội;
giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước,
hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.”
- Các tổ chức:
 Công đoàn Việt Nam
 Hội nông dân Việt Nam
 Đoàn thanh niên cộng sản HCM
 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
 Hội cựu chiến binh VN
- Chức năng:
Tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân
Tuyên truyền , vận động nhân dân
Tham gia công tác bầu cử
Tham gia xây dựng pháp luật
Tham gia tố tụng
Tham dự các phiên họp của các cơ quan nhà nước
Thực hiện hoạt động giám sát nhân dân
 Vai trò “phản biện xã hội”
- Sự tham gia của MTTQ
 Trong việc thành lập ra các cơ quan nhà nước
 Trong việc xây dựng pháp luật
 Kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
nước
 Tuyên truyền Hiến pháp, pháp luật

You might also like