Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

HDG

Bài 1: a) A B = 4cm ; BC = 6cm ; CA = 5cm .

⇒ 𝐵𝐶 > 𝐶𝐴 > 𝐴𝐵 ⇒ 𝐵𝐴𝐶 > 𝐶𝐵𝐴 > 𝐴𝐶𝐵 ℎ𝑎𝑦𝐴 > 𝐵 > 𝐶 (Định lý 1)

b) A B = 9cm ; A C = 72cm » 8, 5cm ; BC = 8cm .

⇒ 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶 ⇒ 𝐴𝐶𝐵 > 𝐴𝐵𝐶 > 𝐵𝐴𝐶 ℎ𝑎𝑦𝐶 > 𝐵 > 𝐴 (Định lý 1)

c) Độ dài các cạnh 𝐴𝐵, 𝐵𝐶, 𝐶𝐴 lần lượt tỉ lệ nghịch với2,3,4.

⇒ 𝐴𝐵. 2 = 𝐵𝐶. 3 = 𝐶𝐴. 4 ⇒ 𝐴𝐵 > 𝐵𝐶 > 𝐴𝐶

⇒ 𝐴𝐶𝐵 > 𝐵𝐴𝐶 > 𝐴𝐵𝐶 ℎ𝑎𝑦𝐶 > 𝐴 > 𝐵 (Định lý 1)

d) Tính được 𝐵𝐶 = √17 (cm) ≈ 4,13 (cm)

AB = 19cm » 4, 35cm ; B C = 17cm » 4,13cm ; A C = 6cm .

⇒ 𝐴𝐶 > 𝐴𝐵 > 𝐵𝐶 ⇒ 𝐴𝐵𝐶 > 𝐴𝐶𝐵 > 𝐵𝐴𝐶 ℎ𝑎𝑦𝐵 > 𝐶 > 𝐴 (Định lý 1)

e) Δ𝐷𝐸𝐹 cân tại D.⇒ 𝐸 = 𝐹 (t/c tam giác cân)

𝐷𝐸 = 𝐷𝐹 < 𝐸𝐹 ⇒ 𝐸 = 𝐹 < 𝐷 (định lý 1)

𝐷 + 𝐸 + 𝐹 = 180 (tổng 3 góc của một tam giác)

⇒ 𝐷 + 2𝐸 = 180 ⇒ 𝐷 + 2𝐸 − 3𝐸 = 180 − 3𝐸 ⇒ 𝐷 − 𝐸 = 3 60 − 𝐸

Mà 𝐷 > 𝐸 ⇒ 𝐷 − 𝐸 > 0 ⇒ 60 − 𝐸 > 0 ⇒ 60 > 𝐸 (1)

𝐷 + 2𝐸 = 180 ⇒ 𝐷 = 180 − 2𝐸 > 180 − 2.60 = 60 (Vì 60 > 𝐸 )⇒ 𝐷 > 60 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 𝐷 > 60 > 𝐸 (đpcm)

f) Δ𝐺𝐻𝐼cân tại I.⇒ 𝐻 = 𝐺 (t/c tam giác cân)

µ µ $
𝐼𝐺 = 𝐼𝐻 > 𝐺𝐻 Þ H = G > I (định lý 1)

𝐼 + 𝐺 + 𝐻 = 180 (tổng 3 góc của một tam giác)

⇒ 𝐼 + 2𝐻 = 180 ⇔ 2𝐻 − 2𝐼 = 180 − 3𝐼 ⇒ 2 𝐻 − 𝐼 = 3 60 − 𝐼

µ $ µ $ $ $
Mà H > I Þ H - I > 0 Þ 600 - I > 0 Û 600 > I (1)

𝐼 + 2𝐻 = 180 ⇒ 𝐻 = > = 60 (Vì 60 > 𝐼 )⇒ 𝐻 > 60 (2)

Mặt khác: 𝐻 = < = 90 (3) (Vì 𝐼 > 0 )


Từ (1), (2) và (3) suy ra: 90 > 𝐻 > 60 > 𝐼 (đpcm)

Bài 2: a) 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 180 (tổng 3 góc của một tam giác)

⇒ 𝐶 = 180 − (45 + 55 ) = 80

⇒ 𝐶 > 𝐵 > 𝐴 (Vì 80 > 55 > 45 )

⇒ 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶 (Định lý 2)

b) 𝐴 = 180 − 120 = 60 ⇒ 𝐶 = 180 − (60 + 54 ) = 66

⇒ 𝐶 > 𝐴 > 𝐵 (Vì 66 > 60 > 54 )⇒ 𝐴𝐵 > 𝐵𝐶 > 𝐴𝐶 (Định lý 2)

c) Δ𝐴𝐵𝐶cân tại A.⇒ 𝐵 = 𝐶 (t/c tam giác cân)

𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 180 (tổng 3 góc của một tam giác)

⇒ 𝐴 + 2𝐵 = 180 ⇒ 𝐴 = 180 − 2𝐵

Mà 𝐴 > 60 ⇒ 180 − 2𝐵 > 60 ⇒ 120 > 2𝐵 ⇒ 𝐵 < 60


µ µ µ
Þ B = C < A (Vì 𝐵 = 𝐶 < 60 < 𝐴)

Δ𝐴𝐵𝐶 có 𝐵 = 𝐶 < 𝐴 ⇒ 𝐴𝐶 = 𝐴𝐵 < 𝐵𝐶 (Định lý 2)

d) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = = = = = 20 (tổng 3 góc của một
tam giác)

⇒ 𝐴 = 2.20 = 40 ; 𝐵 = 3.20 = 60 ; 𝐶 = 4.20 = 80

Δ𝐴𝐵𝐶 có: 𝐶 > 𝐵 > 𝐴 (Vì 80 > 60 > 40 )⇒ 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶 (Định lý 2)

e) 𝐵 + 𝐶 = 70

Vì số đo các góc 𝐵, 𝐶 lần lượt tỉ lệ nghịch với ;

⇒ 𝐵. = 𝐶. ⇒ =

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = = = = 10

⇒ 𝐵 = 3.10 = 30 ; 𝐶 = 4.10 = 40

Δ𝐴𝐵𝐶 có: 𝐴 > 𝐶 > 𝐵 (Vì 110 > 40 > 30 )

⇒ 𝐵𝐶 > 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 (Định lý 2)

f) 𝐵 + 𝐶 = 140 . Vì số đo các góc 𝐵, 𝐶 lần lượt tỉ lệ với 3;4 ⇒ =


Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = = = = 20

⇒ 𝐵 = 3.20 = 60 ; 𝐶 = 4.20 = 80

Δ𝐴𝐵𝐶 có: 𝐶 > 𝐵 > 𝐴 (Vì 80 > 60 > 40 )⇒ 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶 (Định lý
2) A

Bài 3: Trên cạnh 𝐴𝐶 lấy điểm 𝐸 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐴𝐸,

chứng minh được Δ𝐴𝐵𝐷 = Δ𝐴𝐸𝐷 (c-g-c). E


B
⇒ 𝐷𝐸𝐶 = 𝑥𝐵𝐷 > 𝐴𝐶𝐵 và 𝐷𝐵 = 𝐷𝐸.
x D C
Từ đó 𝐷𝐵 = 𝐷𝐸 < 𝐷𝐶.

Bài 4: a) Δ𝐴𝐷𝐶có 𝐷𝐴𝐶 là góc tù nên 𝐶𝐷 > 𝐶𝐴 (1) và 𝐴𝐷𝐶 là góc nhọn.

Mà 𝐴𝐷𝐶 và 𝐵𝐷𝐶 là 2 góc kề bù. ⇒ 𝐵𝐷𝐶 là góc tù.

Δ𝐵𝐷𝐶có 𝐵𝐴𝐶 là góc tù nên 𝐵𝐶 > 𝐷𝐶 (2).

Từ (1) và (2) suy ra 𝐶𝐵 > 𝐶𝐷 > 𝐶𝐴

b)Δ𝐴𝐷𝐸có 𝐷𝐴𝐸 là góc tù nên 𝐴𝐸𝐷 là góc nhọn.

Mà 𝐴𝐸𝐷 và 𝐷𝐸𝐶 là 2 góc kề bù.

⇒ 𝐷𝐸𝐶 là góc tù.

Δ𝐷𝐸𝐶có 𝐷𝐸𝐶 là góc tù nên 𝐷𝐶 > 𝐷𝐸 .

Mặt khác: 𝐵𝐶 > 𝐷𝐶 (cmt) ⇒ 𝐵𝐶 > 𝐷𝐸 A


Bài 5: Trên tia đối của tia 𝑀𝐴 lấy điểm 𝐷 sao cho 𝑀𝐴 = 𝑀𝐷,

chứng minh được Δ𝑀𝐴𝐵 = Δ𝑀𝐷𝐶 (c-g-c).

⇒ 𝑀𝐴𝐵 = 𝑀𝐷𝐶 , chú ý rằng 𝐶𝐷 = 𝐴𝐵 < 𝐴𝐶 ⇒ 𝑀𝐴𝐶 < 𝑀𝐷𝐶 . M


B C
Do đó 𝑀𝐴𝐵 > 𝑀𝐴𝐶 .

D
Bài 6: a)Δ𝐴𝐵𝐶có 𝐴𝐵 < 𝐴𝐶 < 𝐵𝐶

⇒ 𝐶 < 𝐵 < 𝐴 (định lý 1)


1 1
⇒𝐵<𝐴⇒ 𝐵 < 𝐴 ⇒ 𝐴𝐵𝐼 < 𝐵𝐴𝐼
2 2
Δ𝐴𝐵𝐼có 𝐴𝐵𝐼 < 𝐵𝐴𝐼 ⇒ 𝐴𝐼 < 𝐵𝐼 (định lý 2)

b)Δ𝐴𝐵𝐶có 𝐵𝐴𝐶 là góc lớn nhất (Do BC lớn nhất) nên


𝐴𝐵𝐶 ; 𝐴𝐶𝐵 là góc nhọn.

⇒ Δ𝐴𝐵𝐸có 𝐵𝐴𝐸 là góc lớn nhất nên 𝐴𝐸𝐵 là góc nhọn.

Mà 𝐴𝐸𝐵 và 𝐶𝐸𝐵 là 2 góc kề bù  𝐶𝐸𝐵 là góc tù  𝐶𝐸𝐵 >𝐴𝐸𝐵

c)Trên AC lấy điểm 𝐵'sao cho 𝐴𝐵' =𝐴𝐵

XétΔ𝐴𝐵'𝐷và Δ𝐴𝐵𝐷, có:


𝐴𝐵 = 𝐴𝐵'
𝐵𝐴𝐷 = 𝐵'𝐴𝐷 ⇒ Δ𝐴𝐵𝐷 = Δ𝐴𝐵'𝐷 (c.g.c)⇒ 𝐵𝐷 = 𝐵'𝐷 và 𝐵' = 𝐵
𝐴𝐷𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔

Ta có: 𝐵 > 𝐶 (gt) ⇒ 𝐵' > 𝐶

Xét Δ𝐵'𝐷𝐶 có 𝐵' > 𝐶 ⇒ 𝐷𝐶 > 𝐵'𝐷 ⇒ 𝐷𝐶 > 𝐵𝐷 (Vì 𝐵𝐷 = 𝐵'𝐷)


HDG

Bài 1: Đường xiên 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 nên hình chiếu 𝐻𝐵 = 𝐻𝐶.

Ta lại có 𝐵𝐷 = 𝐶𝐸 nên 𝐻𝐷 = 𝐻𝐸. Hình chiếu 𝐻𝐷 = 𝐻𝐸 nên đường


xiên 𝐴𝐷 = 𝐴𝐸.

Bài 2: a) Δ𝐴𝑀𝐵 = Δ𝐴𝑀𝐶(𝑐. 𝑐. 𝑐) ⇒ 𝐴𝑀𝐵 = 𝐴𝑀𝐶 .

Ta lại có 𝐴𝑀𝐵 + 𝐴𝑀𝐶 = 180 suy ra 𝐴𝑀𝐵 = 90 .

Vậy 𝐴𝑀 ⊥ 𝐵𝐶.

b) Hình chiếu 𝑀𝐷 = 𝑀𝐸 nên đường xiên𝐴𝐷 = 𝐴𝐸. Hình chiếu


𝑀𝐷 < 𝑀𝐵 nên đường xiên𝐴𝐷 < 𝐴𝐵. Ta có 𝐴𝐷 = 𝐴𝐸 <
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶

Bài 3: Vì Δ𝐸𝐷𝐴 vuông tai E nên 𝐴𝐷 > 𝐴𝐸 (1)

Vì Δ𝐶𝐹𝐷 vuông tại F nên 𝐶𝐷 > 𝐶𝐹 (2)


A

Cộng theo vế (1)và (2)ta được

𝐴𝐷 + 𝐶𝐷 > 𝐴𝐸 + 𝐶𝐹 hay 𝐴𝐶 > 𝐴𝐸 + 𝐶𝐹 (3)


F
Mặt khác Δ𝐴𝐵𝐶; 𝐵 < 𝐶 ⇒ 𝐴𝐶 < 𝐴𝐵 (4)
D E

Từ (3)và (4) suy ra 𝐴𝐵 > 𝐴𝐶 > 𝐴𝐸 + 𝐶𝐹. C A B

Bài 4: Ta có 𝐴𝐻 < 𝐴𝐷 (quan hệ đường vuông góc, đường xiên).

Nếu 𝐷 thuộc đoạn 𝐻𝐶 ⇒ 𝐻𝐷 < 𝐻𝐶, do đó 𝐴𝐷 < 𝐴𝐶 = 𝐴𝐵.

Nếu 𝐷 thuộc đoạn 𝐻𝐵 ⇒ 𝐻𝐷 < 𝐻𝐵 ⇒ 𝐴𝐷 < 𝐴𝐵.


B H D C
Bởi vậy 𝐴𝐻 < 𝐴𝐷 < 𝐴𝐵.

Bài 5:
A
D ABD vuông tại D nên 𝐵𝐷 < 𝐴𝐵
D
D AEC vuông tại E , 𝐶𝐸 < 𝐴𝐶.
E
Do đó 𝐵𝐷 + 𝐶𝐸 < 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶.

B C
Bài 6:

a) Chứng minh được Δ𝐾𝑀𝐵 = Δ𝐼𝑀𝐴 (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ 𝐴𝐼 = 𝐾𝐵; 𝐼𝑀 = 𝑀𝐾
Δ𝐾𝑀𝐵 vuông tại K ⇒ 𝐵𝐾 < 𝐵𝑀 (1)

Δ𝐴𝐼𝑀 vuông tại I ⇒ 𝐴𝐼 < 𝐴𝑀 (2)

Cộng theo vế của (1)và (2)được 𝐴𝐼 + 𝐵𝐾 < 𝐵𝑀 + 𝐴𝑀


⇒ 𝐴𝐼 + 𝐵𝐾 < 𝐴𝐵 ⇒ 2𝐵𝐾 < 𝐴𝐵 (3)
Vì Δ𝐼𝐴𝐶 vuông tại I nên 𝐴𝐼 < 𝐴𝐶 ⇒ 𝐵𝐾 < 𝐴𝐶 (4)

Cộng theo vế cuả (3)và (4)được 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 > 3𝐵𝐾

b) Δ𝐴𝑀𝐶 vuông tại M có 𝐴𝐶 < 𝐶𝑀 = 𝐶𝐼 + 𝐼𝑀 = 𝐶𝐼 + =


( )
= (5)
𝐼𝐶 < 𝐴𝐶
Δ𝐴𝐼𝐶; Δ𝐴𝐵𝐶 lần lượt vuông tại I, A ⇒ ⇒ 𝐼𝐶 < 𝐵𝐶 (6)
𝐴𝐶 < 𝐵𝐶
Mặt khác Δ𝐵𝐾𝐶 vuông tại K nên 𝐶𝐾 < 𝐵𝐶 (7)

Cộng theo vế của (6)và (7)được < 𝐵𝐶 (8)

Từ (5)và (8)suy ra 𝐴𝐶 < < 𝐵𝐶 (đpcm).

Bài 7:

a) Giải sử I thuộc NH khi đó 𝑀𝐼𝐻 < 90° ⇒ 𝑀𝐼𝑁 > 90°

Δ𝑀𝐼𝑁 có 𝑀𝐼𝑁 > 90° suy ra 𝑀𝑁 > 𝑀𝐼


M
Tương tự nếu I thuộc NP suy ra 𝑀𝑃 > 𝑀𝐼.

Vậy MI bé hơn ít nhất một trong 2 cạnh góc vuông.


F
b) Ta có 𝐻𝑀𝐹 = 𝑀𝑁𝐻 (cùng phụ 𝑁𝑀𝐻 )
S
Δ𝑀𝑁𝐸 cân tại N. Δ𝑀𝐻𝐹 cân tại M lại có 𝐻𝑀𝐹 = 𝑀𝑁𝐻 N
H
P
I E

Suy ra các góc ở đáy bằng nhau: ⇒ 𝑀𝐸𝐻 = 𝑀𝐻𝐹

Có 𝑀𝐻𝐹 + 𝐹𝐻𝐸 = 90° ⇔ 𝑀𝐸𝐻 + 𝐹𝐻𝐸 = 90°

Gọi S là giao điểm của ME và HF, Δ𝐻𝑆𝐸 có 𝑆𝐸𝐻 + 𝑆𝐻𝐸 = 90°suy ra 𝐻𝑆𝐸 = 90° hay 𝑀𝐸 ⊥

𝐻𝐹 tại S

Δ𝐻𝑀𝑆 = Δ𝐹𝑀𝑆 ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra 𝐻𝑆 = 𝑆𝐹

Δ𝐻𝑆𝐸 = Δ𝐹𝑆𝐸 (cạnh – góc – cạnh). Suy ra 𝐻𝐸 = 𝐹𝐸

Δ𝑀𝐻𝐸 = Δ𝑀𝐹𝐸 (cạnh – cạnh – cạnh)


c) Ta cần chứng minh𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 < 𝐵𝐶 + 𝐴𝐻 . Đặt 𝐵𝐶 = 𝑎; 𝐴𝐵 = 𝑐; 𝐴𝐶 = 𝑏; 𝐴𝐻 = ℎ

Giải sử 𝑏 + 𝑐 < 𝑎 + ℎ

Bình phương 2 vế ta có
(𝑏 + 𝑐) < (𝑎 + ℎ) A

⇒ 𝑏 + 𝑐 + 2𝑏𝑐 < 𝑎 + ℎ + 2𝑎ℎ b

⇒ (𝑏 + 𝑐 ) − 𝑎 + 2𝑏𝑐 − 2𝑎ℎ < ℎ c


h
(pitago và 2𝑏𝑐 = 2𝑎ℎ = 𝑆Δ )
C
⇒ 0 < ℎ (luôn đúng) B
H
a
Vậy 𝑏 + 𝑐 < 𝑎 + ℎ là đúng hay … (đpcm)
HDG

Bài 1: Bộ 3 số trong những số là độ dài 3 cạnh của một tam giác là:

(3;4;5) vì 5 < 3 + 4 (3;4;6) vì 6 < 3 + 4 (3;8;10) vì 10 < 3 + 8


(3;5;6) vì 6 < 3 + 5 (3;6;8) vì 8 < 3 + 6
(4;5; 6) vì 6 < 4 + 5 (4;5; 8) vì 8 < 4 + 5 (4;6;8) vì 8 < 4 + 6 (4;8; 10) vì 10 < 4 + 8
(5; 6;8) vì 8 < 6 + 5 (5; 6;10) vì 10 < 6 + 5 (5; 8; 10) vì 10 < 8 + 5
(10; 6; 8) vì 10 < 6 + 8

* Những bộ ba là độ dài 3 cạnh một tam giác vuông: (3;4;5) ;(10; 6; 8)


A
Bài 2: a) AMC có MC  AM  AC .

b) Dùng kết quả câu a, ta có


M
MB  MC  MB  MA  AC  AB  AC .

Bài 3:
B C
Theo bất đẳng thức trong tam giác , ta có : A

MN < AM + AN M N

MK < BM + BK
B C
NK < CK + CN K

Þ MN + MK + NK < (AM + MB) + (BK + CK) + (CN + AN)

Þ MN + MK + NK < AB + AC + BC

Bài 4:

a) Tính AC, BC . Biết chu vi ABC là 23 cm và A B = 5 cm .

* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại A

 A B = A C = 5 cm .  BC = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác).

* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại B

 A B = BC = 5 cm .  A C = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác).

*Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân tại C

 A C = BC = (23 - 5) : 2 = 9 cm . (thỏa mãn BĐT tam giác)


Vậy: A C = BC = 9 cm .

b) Tính chu vi ABC biết A B = 5 cm , A C = 12 cm .

* Nếu A B = BC = 5 cm là cạnh bên

 A C = 12 cm là cạnh đáy . Khi đó 12 > 5 + 5 ( không thỏa mãn BĐT tam giác).

Vậy A C = BC = 12 cm là cạnh bên ; A B = 5 cm là cạnh đáy

Chu vi ABC là : 12 + 12 + 5 = 29 (cm)

c) Tính chu vi ABC

biết A B = 7 cm , A C = 13 cm .

* Nếu A B = BC = 7 cm là cạnh bên

 A C = 13 cm là cạnh đáy . Khi đó 13 < 7 + 7 (thỏa mãn BĐT tam giác).

Chu vi ABC là : 13 + 7 + 7 = 27 (cm )

* Nếu A C = BC = 13 cm là cạnh bên  A B = 7 cm là cạnh đáy

Khi đó 13 < 13 + 7 (thỏa mãn BĐT tam giác).

Chu vi ABC là : 13 + 13 + 3 = 29cm

Bài 5: Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho A B = A F . Xét ABE và AFE có
 EF
AB  AF; BA AE; A E chung . Do đó ABE =
AFE (c.g.c) Þ B E = EF . A

Trong tam giác EFC có FC > EC – EF mà


BE = EF nên FC > EC – EB (1) E

Lại có FC = A C – A F mà A F = A B nên F

FC = A C – A B (2)
C
B D

Từ (1)và (2)suy ra A B – A C > EC – EB .

Bài 6:
C
D

n
M

E
A

m
N

a) Nối A với B, đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m tại N khi đó 3 điểm A, B, N thẳng hàng do đó
NA + NB có giá trị bé nhất.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng n không chứa điểm C lấy E sao cho n là đường
trung trực của DE .
Nối E với C cắt n tại M , vì M thuộc đường trung trực n của DE nên MD = ME .
Khi đó MC + MD = MC + ME ; Vì C , M , E thẳng hàng nên CM + ME là nhỏ nhất hay
MC + MD nhỏ nhất. Từ đó kết luận về vị trí điểm M cần tìm.

Bài tập bổ sung:

Bài 7: Cho tam giác ABC điểm O nằm trong tam giác, tia BO cắt cạnh AC tại I .

a) So sánh OA và IA  IO , từ đó suy ra OA  OB  IA  IB;


b) Chứng minh OA  OB  CA  CB;
c) Chứng minh OA  OB  OC  AB  BC  CA.
Bài 8: Cho tam giác ABC có AB  AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D , trên cạnh
AC lấy E sao cho AE  AB.

a) So sánh DB và DE;
b) Chứng minh AC  AB  DC  DB.
AB  AC
Bài 9: Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM  .
2
HDG

Bài 1: Hs tự điền

Bài 2:
A
a) Vì 𝐺 là trọng tâm Δ𝐴𝐵𝐶 nên : 𝐵𝐺 = 2𝐺𝑃, 𝐶𝐺 = 2𝐺𝑄.
E
Lại có 𝑃𝐸 = 𝑃𝐺, 𝑄𝐹 = 𝑄𝐺 nên : 𝐺𝐸 = 2𝐺𝑃, 𝐺𝐹 = 2𝐺𝑄. F

Do đó 𝐵𝐺 = 𝐺𝐸, 𝐶𝐺 = 𝐺𝐹. Q G P

b) Suy ra : Δ𝐺𝐵𝐶 = Δ𝐺𝐸𝐹(c.g.c)


Từ đó ta có 𝐸𝐹 = 𝐵𝐶 và 𝐺𝐸𝐹 = 𝐺𝐵𝐶 ⇒ 𝐸𝐹//𝐵𝐶.
B C
Bài 3: Gọi G là giao điểm của BD và CE, ta có
2
BG = BD, 𝐶𝐺 = 𝐶𝐸. Do 𝐵𝐷 = 𝐶𝐸 nên𝐵𝐺 = 𝐶𝐺, 𝐺𝐷 = 𝐺𝐸 A

3
Δ𝐵𝐺𝐸 = Δ𝐶𝐺𝐷 (𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝐵𝐸 = 𝐶𝐷
E D
Ta lại có𝐵𝐸 = 𝐴𝐵, 𝐶𝐷 = 𝐴𝐶 nên 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶. Vậy Δ𝐴𝐵𝐶là tam
G
giác cân.

Bài 4: a) Vì Δ𝐴𝐵𝐶 đều nên 𝐴𝐷 = 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 B


A C

mà 𝐸𝐺 = 𝐸𝐵; 𝐹𝐺 = 𝐶𝐹; 𝐷𝐺 = 𝐴𝐷 ⇒ 𝐺𝐸 = 𝐺𝐹 = 𝐺𝐷

b) Ta có: 𝐸𝐺 = 𝐸𝐵; 𝐹𝐺 = 𝐶𝐹; 𝐷𝐺 = 𝐴𝐷 E F


G
mà 𝐺𝐸 = 𝐺𝐹 = 𝐺𝐷 ⇒ 𝐴𝐷 = 𝐵𝐸 = 𝐶𝐹

𝐵𝐸 = 𝐶𝐹 ⇒ 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 ( đã chứng minh bài 3 ) B


C D
𝐴𝐷 = 𝐵𝐸 ⇒ 𝐶𝐴 = 𝐶𝐵

⇒ 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝐶𝐴 ⇒ Δ𝐴𝐵𝐶 đều.

Bài 5: Xét Δ𝐴𝐵𝐶 vuông tại A, đường trung tuyến AM.

Ta sẽ chứng minh 𝐴𝑀 = 𝐵𝐶

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Ta


có𝑀𝐴 = 𝐴𝐷, cần chứng minh. Dễ thấy Δ𝐵𝑀𝐷 = Δ𝐶𝑀𝐴 (c.g.c)⇒
𝐵𝐷 = 𝐴𝐶, 𝐵 = 𝐶 do đó 𝐵𝐷//𝐴𝐶. Ta lại có 𝐵𝐴𝐶 = 90° nên𝐴𝐵𝐷 =
90°. Do đó Δ𝐶𝐴𝐵 = Δ𝐷𝐵𝐴 (vì cạnh AB chung, 𝐶𝐴𝐵 = 𝐷𝐵𝐴 = 90°,𝐴𝐶 = 𝐵𝐷), suy ra𝐵𝐶 =
𝐴𝐷. Vậy 𝐴𝑀 = 𝐵𝐶
Bài 6: XétΔ𝐴𝐵𝐶, đường trung tuyến AM có 𝐴𝑀 = 𝐵𝐶.

Ta sẽ chứng minh𝐵𝐴𝐶 = 90°. Dễ thấy𝑀𝐴 = 𝑀𝐵 = 𝑀𝐶.

Các tam giác MAB, MAC cân tại M nên:𝐵 = 𝐴 ,. 𝐶 = 𝐴

Do đó 𝐵 + 𝐶 = 𝐴 + 𝐴 = 𝐵𝐴𝐶

Ta lại có 𝐵 + 𝐶 + 𝐵𝐴𝐶 = 180° nên 𝐵𝐴𝐶 = 90°

Bài 7:

a) D A MB = D A MC (c. c. c) Þ A·MB = A·MC = 90°

b) Vì M là trung điểm 𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝑀 = = 16𝑐𝑚

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông 𝐴𝐵𝑀 ta có:

𝐴𝑀 + 𝑀𝐵 = 𝐴𝐵 ⇒ 𝐴𝑀 = √𝐴𝐵 − 𝑀𝐵 = √34 − 16 =
30𝑐𝑚
Vì G là trọng tâm Δ𝐴𝐵𝐶 ⇒ 𝐺𝑀 = 𝐴𝑀 = . 30 = 10𝑐𝑚

𝐵 = 𝐶 (𝑔𝑡)
Xét Δ𝐶𝐵𝑃 và Δ𝐵𝐶𝑁 có: 𝐵𝐶𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 ⇒ Δ𝐶𝐵𝑃 =
𝐶𝑁 = 𝑃𝐵(𝐴𝐵 = 𝐴𝐶)
Δ𝐵𝐶𝑁(𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝐶𝑃 = 𝐵𝑁
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông 𝐺𝐵𝑀 ta có:
𝐺𝑀 + 𝑀𝐵 = 𝑀𝐵 ⇒ 𝑀𝐵 = 10 + 16 = 356 ⇒ 𝐵𝑀 ≈ 18,87𝑐𝑚

Vì G là trọng tâm Δ𝐴𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝑁 = 𝐵𝐺 = . 18,87 = 28,31𝑐𝑚

Vậy 𝐴𝑀 = 30𝑐𝑚; 𝐵𝑁 = 𝐶𝑃 = 28,31𝑐𝑚

Bài 8:

a) Δ𝐴𝐵𝐻 = Δ𝐴𝑀𝐻 (c.g.c)⇒ 𝐵𝐻 = 𝐻𝑀 ⇒ 𝐵𝑀 = 2𝐻𝑀 = 𝑀𝐶

b) Chỉ ra Δ𝐴𝐻𝑀 = Δ𝐴𝐼𝑀(𝑐ℎ − 𝑔𝑛) ⇒ 𝐴𝑀𝐻 = 𝐴𝑀𝐼

mà 𝐴𝑀𝐻 = 𝐴𝐵𝐻 (𝑡ℎ𝑒𝑜𝑎) ⇒ 𝐵𝑀𝐼 = 2. 𝐴𝐵𝐶

c) Ta có: Δ𝐴𝑀𝐼 = Δ𝐴𝑀𝐻 ⇒ 𝐼𝑀 = 𝑀𝐻 =

Trong tam giác vuông 𝐶𝑀𝐼 có 𝐼𝑀 = ⇒ 𝐶 = 30 ⇒ 𝐶𝑀𝐼 =

60 ⇒ 𝐼𝑀𝐵 = 120 ⇒ 𝐵 = 60
⇒ 𝐴 = 90° . Vậy tam giác ABC có: 𝐶 = 30°; Bµ= 60°; 𝐴 = 90°

Chứng minh bổ đề: Trong một tam giác vuông, góc đối diện với cạnh cạnh góc vuông bằng nửa

cạnh huyền thì bằng 30°

Bài 9:

a) 𝐴𝐷 = ⇒ 𝐵𝐶 = 2𝐴𝐷 = 2√3𝑐𝑚

b) Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông 𝐴𝐵𝐶 ta có:


𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶

⇒ 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 − 𝐴𝐶 = 2√3 − √8 = 2𝑐𝑚

Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông 𝐴𝐵𝐸 ta có:


𝐵𝐸 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐸 ⇒ 𝐵𝐸 = 2 + = √6𝑐𝑚

√ √
mà 𝐴𝐺 = 𝐴𝐷 = 𝑐𝑚; 𝐵𝐺 = 𝐵𝐸 = 𝑐𝑚

√ √
𝐴𝐺 + 𝐵𝐺 = + = 4 = 𝐴𝐵 ⇒ Δ𝐴𝐺𝐵vuông tại G ( Pitago đảo)

Bài 10: Vì 𝐴𝑀 ⊥ 𝐵𝑁 nên :


𝐵𝐶 + 𝐶𝐴 = (2𝐵𝑀) + (2𝐴𝑁)
= 4(𝐵𝐺 + 𝐺𝑀 + 𝐺𝑁 + 𝐴𝐺 )
= 4(𝐺𝐵 + 𝐴𝐺 ) + 4(𝐺𝑀 + 𝐺𝑁 )
1 1
= 4𝐴𝐵 + 4 𝐴𝐺 + 𝐵𝐺 = 5𝐴𝐵
2 2
Bài tập bổ sung:

1) Cho Δ𝐴𝐵𝐶 có hai trung tuyến 𝐵𝐸 và 𝐶𝐹cắt nhau tại G. Đường thẳng 𝐴𝐺 cắt 𝐵𝐶 tại D. Kẻ

BH  AD tại H và CK  AD tại K. Chứng minh:

a) 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾

b) 𝑆Δ = 𝑆Δ = 𝑆Δ ( S là diện tích)

2) Cho Δ𝑀𝑁𝑃 . Gọi I là một điểm nằm trong tam giác. Chứng minh rằng nếu 𝑆Δ =

𝑆Δ = 𝑆Δ thì I là trọng tâm của Δ𝑀𝑁𝑃


a) Δ𝐵𝐷𝐻 = Δ𝐶𝐾𝐷(𝑐ℎ − 𝑔𝑛) ⇒ 𝐵𝐻 = 𝐶𝐾
b) Xét Δ𝐴𝐺𝐵 và Δ𝐴𝐺𝐶 có cạnh 𝐴𝐺 chung mà:
𝐵𝐻 ⊥ 𝐴𝐷
𝐶𝐾 ⊥ 𝐴𝐷 ⇒ 𝑆Δ = 𝑆Δ . Chứng minh tương tự ta được: 𝑆Δ = 𝑆Δ
𝐵𝐻 = 𝐶𝐾
Vậy 𝑆Δ = 𝑆Δ = 𝑆Δ
2) Gọi 𝑀𝐼 ∩ 𝑁𝑃 = {𝐸}; 𝑁𝐼 ∩ 𝑀𝑃 = {𝐹}
Kẻ 𝑁𝐻 ⊥ 𝑀𝐸 tại H, 𝑃𝐾 ⊥ 𝑀𝐸 tại K
⇒𝑆 =𝑆 ⇒ 𝑀𝐼. 𝑁𝐻 = 𝑀𝐼. 𝑃𝐾 ⇒ 𝑁𝐻 = 𝑃𝐾 ⇒ Δ𝑁𝐻𝐸 = Δ𝑃𝐾𝐸(𝑐𝑔𝑣 − 𝑔𝑛) ⇒ 𝑁𝐸 =

𝐸𝑃
⇒ 𝐸 là trung điểm 𝑁𝑃. Chứng minh tương tự: 𝐹 là trung điểm 𝑀𝑃
mà 𝑀𝐸 ∩ 𝑁𝐹 = {𝐼} ⇒ 𝐼 là trọng tâm Δ𝑀𝑁𝑃
Hết
HDG
y
Bài 1: a) Δ𝑂𝐴𝐷 = Δ𝑂𝐶𝐵(𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝐴𝐷 = 𝐶𝐵. C

b) Do 𝑂𝐴 = 𝑂𝐶, 𝑂𝐵 = 𝑂𝐷 ⇒ 𝐴𝐵 = 𝐶𝐷.
D
Lại có Δ𝑂𝐴𝐷 = Δ𝑂𝐶𝐵(𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝑂𝐵𝐶 = 𝑂𝐷𝐴 ⇒ 𝐴𝐵𝐸 = 𝐶𝐷𝐸
E
Và cũng có 𝑂𝐴𝐷 = 𝑂𝐶𝐵 .
Vậy Δ𝐴𝐵𝐸 = Δ𝐶𝐷𝐸(𝑔. 𝑐. 𝑔) O
B A x

c) Vì Δ𝐴𝐵𝐸 = Δ𝐶𝐷𝐸(𝑔. 𝑐. 𝑔) ⇒ 𝐵𝑂𝐸 = 𝐷𝑂𝐸 ⇒ 𝑂𝐸 là tia phân


giác của góc 𝑥𝑂𝑦.
Bài 2: a) Xét Δ𝐴𝐵𝐷 và Δ𝐻𝐵𝐷có:
C
𝐷𝐴𝐵 = 𝐷𝐻𝐵 = 90°, 𝐷𝐵 chung,𝐵𝐴 = 𝐵𝐻
⇒ Δ𝐴𝐵𝐷 = Δ𝐻𝐵𝐷 ⇒ 𝐴𝐵𝐷 = 𝐻𝐵𝐷
⇒ 𝐵𝐷 là tia phân giác của 𝐴𝐵𝐶 .
H
b) 𝐷𝐵𝐻 = 𝐴𝐵𝐶 = 30°
D
𝐷𝐶𝐵 = 90° − 𝐴𝐵𝐶 = 90° − 60° = 30°
⇒ 𝐷𝐵𝐻 = 𝐷𝐶𝐵 ⇒ Δ𝐷𝐵𝐶 cân tại 𝐷
Bài 3: A B

a) Vì 𝑂𝑡 là phân giác 𝑥𝑂𝑦 nên 𝐴𝑂𝐶 = 𝐵𝑂𝐶 .


y
⇒ Δ𝐴𝑂𝐶 = Δ𝐵𝑂𝐶(𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝐶𝐴 = 𝐶𝐵, 𝑂𝐶𝐴 = 𝑂𝐶𝐵
⇒ 𝐶𝑂 là phân giác 𝐴𝐶𝐵 . t
A
b) Do 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵, 𝐴𝑂𝐻 = 𝐵𝑂𝐻, 𝑂𝐻chung
nên Δ𝑂𝐴𝐻 = Δ𝑂𝐵𝐻(𝑐. 𝑔. 𝑐), C
H
suy ra 𝑂𝐻𝐴 = 𝑂𝐻𝐵 = 90°
O B
và 𝐴𝐻 = 𝐵𝐻. x
Vậy 𝑂𝐶 vuông góc với 𝐴𝐵 tại trung điểm của 𝐴𝐵.
c) Vì 𝐻 là trung điểm của 𝐴𝐵 ⇒ 𝐴𝐻 = 𝐴𝐵 = 3cm.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông 𝑂𝐻𝐴, tính được 𝑂𝐻 = 4cm.

Bài 4: a) Δ𝐵𝐸𝐶 có đường trung tuyến 𝑀𝐸 = 𝐵𝐶. A

⇒ Δ𝐵𝐸𝐶 vuông tại 𝐸.


Mặt khác Δ𝐵𝑀𝐸 vuông cân tại 𝑀 nên 𝑀𝐵𝐸 = 45° B
K

C
M
H

E
⇒ Δ𝐵𝐸𝐶 vuông cân tại 𝐸.
b) Từ câu (a) suy ra 𝐵𝐸 = 𝐶𝐸.(1)
Lại có:
𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐶, 𝐸𝐾 ⊥ 𝐴𝐶 ⇒ 𝐴𝐵 ∥ 𝐸𝐾
Mà 𝐸𝐻 ⊥ 𝐴𝐵 nên 𝐸𝐻 ⊥ 𝐸𝐾 ⇒ 𝐻𝐸𝐾 = 90°
⇒ 𝐻𝐸𝐵 = 𝐾𝐸𝐶 (cùng phụ 𝐻𝐸𝐶 ) (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra Δ𝐵𝐻𝐸 = Δ𝐶𝐾𝐸 (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ 𝐸𝐻 = 𝐸𝐾
Xét Δ𝐴𝐻𝐸 và Δ𝐴𝐾𝐸 có: 𝐴𝐻𝐸 = 𝐴𝐾𝐸 = 90°, 𝐸𝐻 = 𝐸𝐾 và 𝐴𝐸 chung
⇒ Δ𝐴𝐻𝐸 = Δ𝐴𝐾𝐸 ⇒ 𝐻𝐴𝐸 = 𝐾𝐴𝐸
Vậy 𝐴𝐸 là tia phân giác của góc 𝐴.
Bài 5:

Kẻ 𝐴𝐸 ⊥ 𝐵𝐷 ; 𝐴𝐹 ⊥ 𝐷𝐶
A

Ta có AE//CD (cùng vuông góc với BD) mà 𝐷𝐶 ⊥ 𝐴𝐹nên


A E ^ AF
F

Ta có 𝐵𝐴𝐸 = 𝐹𝐴𝐶 ( cùng phụ với 𝐸𝐴𝐶 )


B C

Chứng minh được Δ𝐴𝐵𝐸 = Δ𝐴𝐶𝐹 (g-c-g) E

Suy ra 𝐴𝐸 = 𝐴𝐹 mà 𝐴𝐸 ⊥ 𝐵𝐷 ; 𝐴𝐹 ⊥ 𝐷𝐶 nên DA là tia


phân giác của 𝐵𝐷𝐶 . D
HDG

Bài 1: A

Hạ 𝑀𝐷 ⊥ 𝐴𝐵, 𝑀𝐸 ⊥ 𝐴𝐶.

Vì 𝐴𝑀 là tia phân giác của 𝐴 nên 𝑀𝐷 = 𝑀𝐸.

Do đó Δ𝐵𝐷𝑀 = Δ𝐶𝐸𝑀 (cạnh huyền – cạnh góc vuông). D E

Suy ra 𝐵 = 𝐶 . Vậy Δ𝐴𝐵𝐶 cân tại 𝐴. B M C

Bài 2: a) Vì 𝐻 nằm trên tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦 nên 𝐻 cách đều
𝑂𝑥, 𝑂𝑦 ⇒ 𝐴𝐻 = 𝐻𝐼.
x
b) Tính 𝐴𝐻 = √5 − 3 = 4 𝑐𝑚. B
z
Chứng minh 𝐻 là giao điểm của ba đường phân giác trong
A
Δ𝑂𝐵𝐾 nên 𝐻 cách đều ba cạnh của tam giác đó. H

Vậy khoảng cách từ điểm 𝐻 đến 𝐵𝐾 bằng 𝐴𝐻 = 4 𝑐𝑚.


O I K y
Bài 3:

  BAC , 𝐶 = 𝐶 =
 B
a) Từ giả thiết suy ra 𝐴𝐵𝐶 = 𝐴𝐶𝐵 , B1 2
2

⇒𝐵 =𝐵 =𝐶 =𝐶 . A
⇒ Δ𝑂𝐵𝐶 cân.
b) Vì 𝑂 là giao điểm các tia phân giác 𝐶𝑃 và 𝐵𝑄 trong Δ𝐴𝐵𝐶 nên
𝑂 là giao điểm ba đường phân giác trong Δ𝐴𝐵𝐶. Do đó, 𝑂 cách P Q
đều ba cạnh 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 và 𝐵𝐶.
O
c) Ta có Δ𝐴𝐵𝐶 cân tại 𝐴, 𝐴𝑂 là tia phân giác ở đỉnh 𝐴 nên 𝐴𝑂 1 1
2 2
đồng thời là trung tuyến và đường cao của Δ𝐴𝐵𝐶. B C
Vậy đường thẳng𝐴𝑂 đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐵𝐶 và
vuông góc với nó.
d) Δ𝑃𝐵𝐶 = Δ𝑄𝐶𝐵 (g.c.g)⇒ 𝐶𝑃 = 𝐵𝑄.
e) Có 𝐴𝑃 = 𝐴𝐵 − 𝐵𝑃, 𝐴𝑄 = 𝐴𝐶 − 𝐶𝑄 (1).
Mà Δ𝑃𝐵𝐶 = Δ𝑄𝐶𝐵 ⇒ 𝐵𝑃 = 𝐶𝑄; 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 (2).
Từ (1) và (2) suy ra 𝐴𝑃 = 𝐴𝑄.
Vậy tam giác 𝐴𝑃𝑄 cân tại 𝐴.
Bài 4: M

Từ giả thiết suy ra 𝑁 = 25° và 𝑃 = 30°.


F E
H
Do đó, ta tính được góc 𝑁𝐻𝑃 = 125°.
1 1
Bài 5: N P

a) Xét Δ𝐴𝐵𝐶, ta tính được 𝐵 + 𝐶 = 110°.


A
Do đó, 𝐼𝐵𝐶 + 𝐼𝐶𝐵 = 55°.
Vậy 𝐵𝐼𝐶 = 180° − 55° = 125°.
b) Xét Δ𝐵𝐼𝐶, từ giả thiết suy ra 𝐼𝐵𝐶 + 𝐼𝐶𝐵 = 40°. Do đó, ta
I
có𝐴𝐵𝐶 + 𝐴𝐶𝐵 = 80°.
Vậy 𝐵𝐴𝐶 = 100°. B C

c) Ta có: 𝐵𝐼𝐶 = 180° − 𝐼𝐵𝐶 + 𝐼𝐶𝐵


𝐵+𝐶 180° − 𝐴
= 180° − = 180° −
2 2
𝐴 𝐴
= 180° − 90° − = 90° + .
2 2
Bài tập bổ sung

Bài 6: Cho Δ𝐴𝐵𝐶 vuông tại A có các tia phân giác của góc B, góc C cắt nhau tại I. Vẽ 𝐼𝐷 ⊥
𝐴𝐵 tại D, 𝐼𝐸 ⊥ 𝐴𝐶 tại E.
a) Chứng minh 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶– 𝐵𝐶 = 2𝐴𝐸.
b) Cho biết 𝐴𝐵 = 6𝑐𝑚, 𝐴𝐶 = 8𝑐𝑚 . Tính IA, IB, IC ?
Bài 7: Cho Δ𝐴𝐵𝐶 có 𝐵𝐴𝐶 = 120°, có các phân giác AD, BE, CF.

a) Chứng minh DE là phân giác giác của góc 𝐴𝐷𝐶 .


b) Đường thẳng vuông góc với CF tại C cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh D, E, K
thẳng hàng và tính góc 𝐵𝐸𝐷 ?
c) Tính chu vi Δ𝐷𝐸𝐹 biết 𝐷𝐸 = 21𝑐𝑚 , 𝐷𝐹 = 20𝑐𝑚.
HDG

Bài 1:

Δ𝐴𝐵𝐷 = Δ𝐴𝐸𝐷 (c.g.c) ⇒ 𝐷𝐵 = 𝐷𝐸 (1) A

Theo giả thiết:𝐴𝐵 = 𝐴𝐸 (2)


E

Từ (1) và (2), ta chứng minh được AD là đường trung trực của B D


C

BE. Suy ra 𝐴𝐷 ⊥ 𝐵𝐸
B
Bài 2: 𝐴𝐵 là đường trung trực của 𝐴𝐶 ⇒ 𝐵𝐷 = 𝐵𝐶 ⇒
Δ𝐷𝐵𝐶 cân.
30o
D A C
⇒ 𝐵𝐷𝐴 = 𝐶 = 30°. ⇒ 𝐷𝐵𝐶 = 180° − 60° = 120°
Bài 3:

Vì Δ𝑀𝐴𝐵 cân tại M ⇒ 𝑀𝐴 = 𝑀𝐵 ⇒ 𝑀 ∈đường trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵


Δ𝑁𝐴𝐵 cân tại N ⇒ 𝑁𝐴 = 𝑁𝐵 ⇒ 𝑁 ∈đường trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵
Δ𝑃𝐴𝐵 cân tại P ⇒ 𝑃𝐴 = 𝑃𝐵 ⇒ 𝑃 ∈đường trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵
⇒ M , N , P thẳng hàng.

Bài 4:

a) Vì AB là trung trực của EM Þ A E = A M


Vì AC là trung trực của MF ⇒ 𝐴𝐹 = 𝐴𝑀
Þ A E = AF ( = AM) Þ A Î đường trung trực của E
B
EF hay đường trung trực của EF đi qua A.
b) Vì AB là trung trực của EM Þ B E = BM
Vì AC là trung trực của MF ⇒ 𝐶𝐹 = 𝐶𝑀 M
I
Có 𝐵𝐶 = 𝐵𝑀 + 𝐶𝑀 = 𝐵𝐸 + 𝐶𝐹 ⇒ 𝐵𝐶 = 𝐵𝐸 + 𝐶𝐹
c) Xét Δ𝐴𝐸𝑀 cân tại A có AB là đường trung trực
⇒AB là phân giác 𝐸𝐴𝑀 ⇒ 𝐸𝐴𝐵 = 𝑀𝐴𝐵 A K C

Xét Δ𝐴𝐹𝑀 cân tại A có AC là đường trung trực

⇒AC là phân giác FA𝑀 ⇒ FAC = 𝑀𝐴𝐶


F
Có:
𝐵𝐴𝐶 = 𝐵𝐴𝑀 + 𝑀𝐴𝐶
· C = BA
Þ 2BA · M + MA
· C + E·AB + F·AC Þ EA
· F = 1200

· · · 1800 - 1200
Vì Δ𝐴𝐸𝐹 cân tại A và EA F = 1200 Þ A EF = A F E = = 300
2
d) Vì 𝐾 ∈ trung trực MF ⇒ 𝐾𝑀 = 𝐾𝐹 ⇒△ 𝐾𝑀𝐹 cân tại K ⇒ 𝐾𝑀𝐹 = 𝐾𝐹𝑀
Δ𝐴𝐹𝑀 cân tại A⇒ 𝐴𝑀𝐹 = 𝐴𝐹𝑀
⇒ 𝐴𝑀𝐾 = 𝐴𝐹𝐾
Vì 𝐼 ∈ trung trực ME ⇒ 𝐼𝑀 = 𝐼𝐸 ⇒△ 𝐼𝐸𝑀 cân tại I ⇒ 𝐼𝐸𝑀 = 𝐼𝑀𝐸
Δ𝐴𝐸𝑀 cân tại A⇒ 𝐴𝑀𝐸 = 𝐴𝐸𝑀
⇒ 𝐴𝐸𝐼 = 𝐴𝑀𝐼
Mà 𝐴𝐸𝐼 = 𝐴𝐹𝐾 ⇒ 𝐴𝑀𝐾 = 𝐴𝑀𝐼 ⇒MA là phân giác của 𝐼𝑀𝐾
e) Để A là trung điểm của EF ⇒ 𝐸𝐴𝐹 = 180
mà 𝐸𝐴𝐹 = 2𝐵𝐴𝐶 ⇒ 𝐵𝐴𝐶 = 90

Bài 5:

a) Từ giả thiết suy ra 𝐴𝑃 = 𝐴𝐻 và 𝐴𝑄 = 𝐴𝐻 nên 𝐴𝑃 = 𝐴𝑄.


b) Ta có: A
·
PAQ · + HAQ
= PAH ·
Q
(
· + HAC
= 2 BAH ·
) I
K

· = 120°.
= 2 BAC
P
c) Δ𝐴𝑃𝐼 = Δ𝐴𝐻𝐼 (c.c.c)⇒ 𝐴𝑃𝐼 = 𝐴𝐻𝐼 (1).
Δ𝐴𝐻𝐾 = Δ𝐴𝑄𝐾 (c.c.c)⇒ 𝐴𝐻𝐾 = 𝐴𝑄𝐾 (2). B H C
d) Có 𝐴𝑃 = 𝐴𝑄 ⇒ Δ𝑃𝐴𝑄 cân ⇒ 𝐴𝑃𝐼 = 𝐴𝑄𝐾 (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra 𝐴𝐻𝐼 = 𝐴𝐻𝐾 .
⇒ 𝐻𝐴 là tia phân giác của 𝐼𝐻𝐾 .
B
Bài 6: Δ𝑀𝐵𝐼 = Δ𝐶𝐵𝐼(𝑐. 𝑔. 𝑐) ⇒ 𝐵𝑀𝐼 = 𝐵𝐶𝐼

Δ𝐵𝐻𝑀 = Δ𝐵𝐴𝐶(𝑔 − 𝑐 − 𝑔) ⇒ 𝐵𝐴 = 𝐵𝐻 hay Δ𝐵𝐴𝐻 cân tại B có phân H

giác BI nên BI đồng thời là đường trung trực của AH ⇒ 𝐵𝐼 ⊥ 𝐴𝐻. A


I C

𝐵𝐾 là phân giác trong tam giác cân 𝑀𝐵𝐶 cân tại B nên 𝐵𝐾 cũng là K

đường trung trực của đoạn 𝑀𝐶 ⇒ 𝐵𝐾 ⊥ 𝑀𝐶mà 𝐵, 𝐼, 𝐾 thẳng hàng ⇒


M

𝐵𝐼 ⊥ 𝑀𝐶.

Từ đó suy ra AH // MC

b) Tam giác 𝐴𝑀𝐶 vuông tại A, trung tuyến AK nên 𝐴𝐾 = 𝐾𝐶 = 𝐾𝑀 = 𝑀𝐶

Δ𝐵𝐻𝑀 = Δ𝐵𝐴𝐶(𝑐𝑚𝑡) ⇒ 𝐵𝐻𝑀 = 90° ⇒ 𝐶𝐻𝑀 = 90°


Tam giác CHM vuông tại H, đường trung tuyến KC nên 𝐻𝐾 = 𝐾𝐶 = 𝐾𝑀 = 𝑀𝐶

Từ đó suy ra 𝐴𝐾 + 𝐾𝐻 = 𝐶𝑀

[ Lưu ý: Xem lại bài 5 – Phiếu C304: Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác]

c) Nếu 𝐾𝐴𝐻 = 60 thì Δ𝐴𝐻𝐾 đều (vì 𝐴𝐾 = 𝐻𝐾 ).


𝐴𝐾𝑀 = 𝐻𝐾𝐶 = 60° ⇒ Δ𝐴𝐾𝑀; Δ𝐻𝐾𝐶 là các tam giác đều

⇒ 𝐴𝑀𝐾 = 𝐻𝐶𝐾 = 60° ⇒ 𝐵𝑀𝐶 = 𝐵𝐶𝑀 = 60°


Suy ra tam giác BMC đều hay 𝐴𝐵𝐶 = 60
HDG

Bài 1:

Gọi 𝑂 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐴𝐵𝐶. B

Do đó, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶.
Suy ra: 𝐵 = 𝐴 , 𝐶 = 𝐴 .
O
𝑂 = 180° − 2𝐴 2
⇒ . 1
𝑂 = 180° − 2𝐴
2
⇒ 𝐵𝑂𝐶 = 𝑂 + 𝑂 = 360° − 2𝐴 = 180°.
1
⇒ 𝐵, 𝑂, 𝐶 thẳng hàng, mà 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 A C

⇒ 𝑂 là trung điểm của 𝐵𝐶. M


Bài 2:

a) Từ giả thiết suy ra 𝑂𝐾 = 𝑂𝐷, 𝑂𝑀 = 𝑂𝑃. D


Δ𝑀𝐾𝑂 = Δ𝑃𝐷𝑂 (c.c.c)⇒ 𝑀𝐾𝑂 = 𝑃𝐷𝑂.
b) Từ kết quả câu a), suy ra 𝑂𝐾𝑁 = 𝑂𝐷𝑀. K
O
Có 𝑀𝑁 = 𝑀𝑃, 𝑀𝐾 = 𝑃𝐷 ⇒ 𝑁𝐾 = 𝑀𝐷.
Chứng minh Δ𝑂𝐾𝑁 = Δ𝑂𝐷𝑀 (c.g.c)⇒ 𝑂𝑁 = 𝑂𝑀 N P
⇒ 𝑂 thuộc đường trung trực của 𝑀𝑁.
c) Xét Δ𝑀𝑁𝑃 có 𝑂 là giao điểm các đường trung trực của 𝑀𝑁 và 𝑀𝑃.
⇒ 𝑀𝑂 là đường trung trực của 𝑁𝑃.
Mà Δ𝑀𝑁𝑃 cân tại 𝑀 nên 𝑀𝑂 đồng thời là tia phân giác của góc 𝑁𝑀𝑃 .
Bài 3:

a) O là giao điểm các đường trung trực của Δ𝐴𝐵𝐶 ⇒ 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶

Δ𝐴𝐵𝐶cân tại A ⇒ 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶

Vậy AO là đường trung trực của BC

b) Gọi H là trung điểm của AB, K là trung điểm của AC.


Δ𝐻𝐵𝐷 = Δ𝐾𝐶𝐸 (g.c.g) ⇒ 𝐵𝐷 = 𝐶𝐸

c) Δ𝐻𝐵𝐷 = Δ𝐾𝐶𝐸  𝐻𝐷𝐵 = 𝐾𝐸𝐶 ⇒ 𝑂𝐷𝐸 = 𝑂𝐸𝐷

⇒ Δ𝑂𝐷𝐸cân tại O

Bài 4:
a) Ta có 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 nên 𝑂𝐴 = 𝑂𝐷 = 𝑂𝐶
⇒ 𝑂 là giao điểm hai đường trung trực của 𝐴𝐵 và 𝐴𝐶.
b) Ta có : 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 ⇒ 𝐵 = 𝐵𝐴𝑂.
𝑂𝐴 = 𝑂𝐷 ⇒ 𝐷 = 𝐷𝐴𝑂. A

Xét Δ𝐵𝐴𝐷 có:


1
D
𝐵 + 𝐵𝐴𝑂 + 𝐷𝐴𝑂 + 𝐷 = 180° 2

⇒ 2 𝐵𝐴𝑂 + 𝐷𝐴𝑂 = 180° O


2
1
⇒ 𝐵𝐴𝐷 = 90°. B C
Vậy tam giác 𝐴𝐵𝐷 vuông tại 𝐴.
Tương tự, ta chứng minh được tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶.
¶ + D
c) Ta có: B ¶ = 90°; 𝐵 + 𝐷 = 90°
2 1

Suy ra 𝐵 + 𝐵 + 𝐷 + 𝐷 = 180°.
⇒ 𝐴𝐵𝐶 + 𝐴𝐷𝐶 = 180°

⇒ 𝐴𝐷𝐶 = 180° − 𝐴𝐵𝐶 = 110°.

Bài 5: B

a) 𝐶 = 30° ⇒ 𝐵 = 60°.
D
Ta có: 𝐷𝐴 = 𝐷𝐶 ⇒ 𝐷𝐴𝐶 = 𝐶 = 30° K E
⇒ 𝐵𝐴𝐷 = 60° ⇒ Δ𝐴𝐵𝐷 đều. 30°
A H C
b) Δ𝐴𝐵𝐷 đều ⇒ 𝐵𝐾 là đường trung trực của 𝐴𝐷
⇒ 𝐼𝐴 = 𝐼𝐷.
F I
Mà 𝐼 ∈ 𝐷𝐻 ⇒ 𝐼𝐴 = 𝐼𝐶.
Vậy 𝐼𝐴 = 𝐼𝐶 = 𝐼𝐷.
⇒ 𝐼 là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 𝐴𝐷𝐶.
c) 𝐼 thuộc phân giác của góc 𝐵 ⇒ 𝐼𝐸 = 𝐼𝐹.
𝐷𝐻 là đường trung trực của 𝐴𝐶 ⇒ 𝐷𝐻 là phân giác của 𝐴𝐷𝐶 ⇒ 𝐼𝐾 = 𝐼𝐸.
Vậy 𝐼𝐸 = 𝐼𝐹 = 𝐼𝐾.
d) 𝐼𝐾 = 𝐼𝐹 ⇒ 𝐴𝐼 là tia phân giác của 𝐷𝐴𝐹 .
𝐷𝐴𝐹
𝐵𝐴𝐷 = 60° ⇒ 𝐷𝐴𝐹 = 120° ⇒ 𝐷𝐴𝐼 = = 60°.
2
Bài 6:

a) Vì Δ𝐴𝐵𝐶 đều và 𝑂 là giao điểm ba đường trung trực nên 𝐴𝑂 A


là tia phân giác của 𝐴.

𝐵𝐴𝐶 M
⇒ 𝑀𝐴𝑂 = = 30°.
2
P
O

B N C
b) Tương tự câu a), 𝑂𝐶𝑃 = 30°.

Có Δ𝑀𝐴𝑂 = Δ𝑂𝑃𝐶 (c.g.c).

c) Có: Δ𝑀𝐴𝑂 = Δ𝑂𝑃𝐶 ⇒ 𝑂𝑀 = 𝑂𝑃 (1).

Chứng minh tương tự câu b), Δ𝑀𝐴𝑂 = Δ𝑁𝐵𝑂 (c.g.c)

⇒ 𝑂𝑀 = 𝑂𝑁 (2).

Từ (1) và (2) suy ra 𝑂 là giao điểm ba đường trung trực của tam giác 𝑀𝑁𝑃.
HDG

Bài 1: a) K là trực tâm của Δ𝐴𝐵𝐶 ⇒ 𝐵𝐾 ⊥ 𝐴𝐶

b) Δ𝐴𝑀𝐵 cân tại M ⇒ 𝐴𝐵𝐶 = 𝐵𝐴𝑀 = 45°

𝐵𝐴𝐶 = 180° − 𝐴𝐵𝐶 + 𝐴𝐶𝐵 = 180° − 100° = 80°

⇒ 𝑀𝐴𝐶 = 80° − 45° = 35°

𝐾𝐶𝐻 = 𝐴𝐶𝐵 − 𝑁𝐶𝐵 = 55° − 45° = 10°

𝐾𝐶𝐻 = 𝐾𝐵𝑁 = 10°; 𝑀𝐾𝑁 = 180° − 45° = 135°

Bài 2: Xét Δ𝐴𝐵𝐶 có các đường cao 𝐵𝐷, 𝐶𝐸 bằng nhau.

Δ𝐴𝐵𝐷 = Δ𝐴𝐶𝐸 (cạnh góc vuông- góc nhọn)


⇒ 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶
Do đó Δ𝐴𝐵𝐶cân tại A.

Bài 3:
a) 𝐶𝑀 ⊥ 𝐴𝐵, BK ⊥ AB ⇒ CM // BK ⇒ 𝐶𝑀𝐵 = 𝐾𝐵𝑀 (so le trong)

Xét Δ𝑀𝐷𝑁, ΔKBN có: 𝐷𝑁𝑀 = 𝐵𝑁𝐾 (đối đỉnh);

𝐷𝑁 = 𝑁𝐵 (do CN là trung tuyến của Δ𝐷𝐶𝐵 )

𝑀𝐷𝑁 = 𝐾𝐵𝑁 = 90

⇒ Δ𝑀𝐷𝑁 = Δ𝐾𝐵𝑁 (g.c.g)

⇒ 𝑀𝐷 = 𝐵𝐾 (hai cạnh tương ứng)

Mà 𝐶𝑀 = 𝑀𝐷 (do AM là trung tuyến của Δ𝐴𝐷𝐶 )

⇒ 𝐶𝑀 = 𝐵𝐾(= 𝑀𝐷)

Xét Δ𝐶𝑀𝐵, ΔKBM có: 𝐶𝑀 = 𝐾𝐵(𝑐𝑚𝑡); 𝐶𝑀𝐵 = 𝐾𝐵𝑀 (𝑐𝑚𝑡); MB chung

⇒ Δ𝐶𝑀𝐵 = Δ𝐾𝐵𝑀(𝑐. 𝑔. 𝑐)

b) Ta có: Δ𝐶𝑀𝐵 = Δ𝐾𝐵𝑀(𝑐𝑚𝑡) ⇒ 𝐶𝐵𝑀 = 𝐾𝑀𝐵 (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong ⇒ 𝑁𝑀 // 𝐵𝐶

Lại có 𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐶 (do Δ𝐴𝐵𝐶 vuông tại C)⇒ 𝑁𝑀 ⊥ 𝐴𝐶

Xét Δ𝐴𝑁𝐶 có 𝑁𝑀 ⊥ 𝐴𝐶 (𝑐𝑚𝑡), CD ⊥ AN (gt), NM ∩ CD = {𝑀}


⇒ 𝑀 là trực tâm của Δ𝐴𝑁𝐶

⇒ 𝐴𝑀 ⊥ 𝐶𝑁 (tính chất ba đường cao)

Bài 4:

Chỉ ra Δ𝐴𝐷𝐵 = Δ𝐵𝐶𝐴(𝑔. 𝑐. 𝑔) ⇒ 𝐴𝐷 = 𝐵𝐶

Chỉ ra Δ𝐴𝐸𝐶 = Δ𝐶𝐵𝐴(𝑔 − 𝑐 − 𝑔) ⇒ 𝐴𝐸 = 𝐵𝐶

Từ đó 𝐴𝐷 = 𝐴𝐸 ; lại có 𝑂𝐷 = 𝑂𝐸 nên 𝑂𝐴 là đường trung


trực của 𝐷𝐸 hay 𝑂𝐴 ⊥ 𝐷𝐸; mà DE / / BC ⇒ 𝐴𝑂 ⊥ 𝐵𝐶

Chứng minh tương tự 𝐶𝑂 ⊥ 𝐴𝐵; 𝐵𝑂 ⊥ 𝐴𝐶 nên O là trực tâm của Δ𝐴𝐵𝐶

Bài 5:
A
a) Δ𝐹𝐾𝐶 cân tại 𝐾 ⇒ 𝐾𝐹𝐶 = 𝐹𝐶𝐾
I E
Δ𝐹𝐼𝐻 cân tại 𝐼 ⇒ 𝐼𝐹𝐻 = 𝐼𝐻𝐹 mà 𝐼𝐻𝐹 = 𝑁𝐻𝐶 (đối đỉnh)
F
⇒ 𝐼𝐹𝐻 = 𝑁𝐻𝐶 (= 𝐼𝐻𝐹). H

𝐼𝐹𝐻 = 𝑁𝐻𝐶
Ta có: 𝐾𝐹𝐶 = 𝐾𝐶𝐹 ⇒ 𝐼𝐹𝐻 + 𝐾𝐹𝐶 = 90°. ⇒ 𝐼𝐹 ⊥ 𝐹𝐾. B N K C
𝑁𝐻𝐶 + 𝐾𝐶𝐹 = 90°

b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông 𝐼𝐹𝐾 ta có:𝐼𝐾 = 𝐹𝐼 + 𝐹𝐾 = +

= 3 + 4 = 25 ⇒ 𝐼𝐾 = 5 cm.

Bài 6:

a) Do N thuộc tia đối của tai AC mà 𝐴𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 ⇒ 𝐴𝑁 ⊥ 𝐴𝐵 ⇒


𝐵𝐴𝑁 = 90° hay 𝑁𝐴𝑀 = 90°

Mà 𝐴𝑁 = 𝐴𝑀 ⇒ Δ𝐴𝑀𝑁 vuông cân tại A⇒ 𝑀𝑁𝐴 = 45°

Lại có Δ𝐴𝐵𝐶 vuông cân tại A ⇒ 𝐴𝐶𝐵 = 45° hay 𝐴𝐶𝐷 = 45° ⇒
𝑁𝐷𝐶 = 180° − 𝑀𝑁𝐴 + 𝐷𝐶𝐴 = 180° − (45° + 45°) = 90°

Xét Δ𝑁𝐷𝐶có 𝑁𝐷𝐶 = 90°; 𝑀𝑁𝐴 = 𝐷𝐶𝐴 = 45° ⇒ Δ𝑁𝐷𝐶 vuông cân tại D.

b) Do 𝑁𝐷𝐶 = 90° ⇒ 𝑁𝐷 ⊥ 𝐵𝐶; BA ⊥ NC và 𝑁𝐷 ∩ 𝐵𝐴 = {𝑀}

⇒ M là trực tâm của Δ𝑁𝐶𝐵

⇒ 𝐶𝑀 ⊥ 𝑁𝐵 (tính chất ba đường cao của tam giác)

c) Gọi K là trung điểm của EI ⇒ Δ𝐵𝐹𝐾 vuông tại K có 𝐴𝐵𝐸 = 30° ⇒ 𝐵𝐹𝐾 = 60°.
Ta có 𝐴𝐸 = AF (gt) ; 𝐹𝐴𝐸 = 90° ⇒ Δ𝐴𝐸𝐹 vuông cân tại A⇒ 𝐴𝐸𝐹 = 45°

Mà 𝐵𝐹𝐾 = 𝐴𝐹𝐸 + 𝐸𝐹𝐾 = 60° ⇒ 45° + 𝐸𝐹𝐾 = 60° ⇒ 𝐸𝐹𝐾 = 15°.

Do FC là trung trực của EI ⇒ 𝐹𝐸 = 𝐹𝐼 ⇒ Δ𝐼𝐹𝐸 cân tại F

⇒ 𝐹𝐾 vừa là trung trực vừa là phân giác (tính chất tam giác cân)

· ·
Þ KFI = EF K = 15°
⇒ 𝐵𝐹𝐼 = 𝐵𝐹𝐾 + 𝐾𝐹𝐼 = 60° + 15° = 75°

Vậy 𝐵𝐹𝐼 = 75°

You might also like