Tri Giác

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đặc điểm tri giác:

- 1 quá trình nhận thức


- Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của svht
- Phản ánh trực tiếp
- Không phải là tổng số cảm giác

Các quy luật cơ bản


1. Quy luật về tính đối tượng
- Được coi là một hoạt động và tri giác bao giờ cũng có một đối tượng nhất định trong hiện
thực khách quan
- Sản phẩm của quá trình tri giác một mặt phản ánh đặc điểm bề ngoài

Tính đóoi tượng còn phụ thuộc vào động cơ, mục đích, sự kì vong

 Những ng lính cứu hỏa: tri giác xác định nhanh đối tượng để cứu
 Những người dân tron chiến tranh: nghe tiếng máy bay để xuống hầm

2. Quy luật về tính trọn vẹn của tri giác:


• Là sự phần ánh vào trong não một cách thống nhất, hoàn chỉnh cơ cấu hình ảnh trọn vẹn của sự
vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động và giác quan

• Tính trọn ven của tri giác : khách quan và chủ quan

• Phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của chủ thể

• → Nhận diện người: trong ánh sáng mờ, tôi thấy 1 người dáng trung niên tóc ngắn, người đậm,
mặc áo phông, quần thể thao → có thể là một người đàn ông khoảng 40 tuổi.

3. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:


• Là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh để phần ánh đối tượng tốt hơn

• Phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan(của vật kích thích) và chủ quan (chủ thể)

• Đối tượng của tri giác càng nổi rõ trong bối cảnh thì sự lựa chọn sẽ diễn ra nhanh hơn và ngược lại

• Kinh nghiệm của chủ thể càng phong phú thì chủ thể dễ chọn đối tượng đó làm đối tượng tri giác

4. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:


• Khi tri giác một sự vật, hiện tượng con người có khả năng gọi tên, phân loại, chỉ ra được công dụng,
ý nghĩa của nó đối với hoạt động của bản thân

• Phụ thuộc vào khả năng tri giác trọn vẹn, vốn hiểu biết, kinh nghiệm, khá năng ngôn ngữ, khả năng
tư duy của
5. Quy luật về tính ổn định của tri giác
Là khả năng phản ánh tương đối ổn định

Phụ thuộc cấu trúc ổn định của sự vật hiện tượng, vốn tri thức, kinh nghiệm của cá nhân, cơ chế tự
điều khiển của hệ thần kinh

• Tính ổn định của tri giác không bảm sinh mà được hình thành trong hoạt động thực tiền với đối
tượng, là điều kiện cần thiết trong đời sống và hoạt động của con người, giúp con người định hướng
nhanh chống chính xác thế giới đa dạng và luôn biến đổi.

6. Quy luật tổng giác


Trong khi tri giác thể giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bắng những giác quan cụ thể, mà
toàn bộ những đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý của con người như: thái độ, nhu cầu, hứng thú,
sở thích, tình cảm, động cơ... cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri giác
của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn

Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đơi sống tâm lý của chủ th, vào đặc điểm nhân cách cúa
họ gọi là tổng giác.

→ Tri giác không có nghĩa là "chụp ảnh" thế giới một cách trực tiếp mà là phản ánh thế giới thông
qua đời sống tâm lý của chủ thể.

• Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch.

• Người ta lợi dụng ao giác trong kiền trúc, hội họa, trang trí... để phục vụ cho đời sống con người.

• Ảo ảnh là một hiện tượng có quy luật xảy ra ở tất cả mọi người, có ở tất cả các loại tri giác do 3
nguyên nhân:

• Nguyên nhân vật lý: khúc xạ ánh sáng...

• Nguyên nhân sinh lý: mức độ tiêu hao năng lượng thần kinh, độ căng thẳng của cơ bắp,

• Nguyên nhân tâm lý: do sự chi phối của quy luật tính trọn vẹn của trị giác, sự tương phản của cảm
giác

You might also like