Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

P7 _LSDVN

9. Ba bước đột phá trong quá trình tìm tòi, đổi mới của Đảng ta
trong giai đoạn 1975 – 1986 được thể hiện qua các Hội nghị nào sau
đây?
a. Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8 – 1979)
b. Hội nghị Trung ương 2 khóa V (12 – 1982)
c. Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6 – 1985)
d. Hội nghị Bộ Chính trị (8 – 1986)
Phương án đúng là: Hội nghị Trung ương 2 khóa V (12 – 1982).
Vì: Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sảViệt Nam (2021), (tr.255-
259). Tham khảo: Mục c, Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế;
mục 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột
phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986.

10. Bốn nhóm chính sách xã hội trong chặng đường đầu tiên được
Đảng đề ra ở thời điểm nào?
a. Đại hội III (9/1960)
b. Đại hội IV (12/1976)
c. Đại hội V (3/1982)
d. Đại hội VI (12/1986)
Phương án đúng là: Đại hội VI (12/1986).
Vì: Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), tr.263.
Tham khảo: Mục a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện; mục 1, Đổi mới toàn diện, đưa
đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội (1986 – 1996)

11. Bốn thách thức lớn của nước ta lần đầu tiên được Đảng ta khẳng
định tại Hội nghị nào sau đây? Chọn phương án đúng:
a. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VII (11 –
12/1991)
b. Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VII (2/1992)
c. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII (6/1993)
d. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994)
Phương án đúng là: Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa
VII (1/1994).
Vì: Theo Giáo trình Lịch Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), tr.283 Tham
khảo Mục c, Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng; mục
1, Đổi mới toàn diện, đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội
(1986 – 1996)

12. Bước ngoặt chuyển nước ta sang thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa hiện đại hóa nước được đánh dấu tại Đại hội lần
thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991)
b. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996)
c. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001)
d. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006)
Phương án đúng là: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996).
Vì: Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), (tr.286)
Tham khảo Mục a, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; mục 2, Tiếp tục công
cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế (từ năm 1996 đến nay)

13. Các cuộc khởi nghĩa nào sau đây hưởng ứng chiếu Cần Vương?
a. Khởi nghĩa Ba Đình
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
c. Khởi nghĩa Hương Khê.
d. Khởi nghĩa Yên Thế
Phương án đúng là: Khởi nghĩa Yên Thế.
Vì: Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Phong
trào Cần Vương (tr.44) đã diễn ra sôi nổi dưới sự hưởng ứng của các
cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Tham khảo: Mục b)
Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước, mục 1. Bối cảnh lịch
14. Các yếu tố của tình hình thế giới ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì? Chỉ ra phương án không đúng
a. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ
b. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
c. Quốc tế Cộng sản được thành lập.
d. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Phương án đúng là: Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.
Vì: Các yếu tố của tình hình thế giới ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bao gồm: chủ nghĩa tư bản chuyển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền; Thắng lợi của cách
mạng tháng Mười Nga; Quốc tế Cộng sản được thành lập (1919) (tr.36-
37). Tham khảo: Mục a) Tình hình thế giới, mục 1. Bối cảnh lịch sử

15. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban Thường vụ Trung ương
Đảng đã ra đời vào thời gian nào
a. 25/11/1945
b. 26/11/1945
c. 25/11/1946
d. 26/11/1946
Phương án đúng là: 25/11/1945.
Vì: Theo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), (tr.131).
Tham khảo: Mục b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng,
mục 1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946.

You might also like