Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN (2)

BÀI 2: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌ
EMAIL: NGUYENTHINGO90@GMAIL.COM
SDT: 0989746390

I. Phạm trù vật chất:


1. Định nghĩa vật chất:
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về
phạm trù vật chất:
- Chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật
chất nhưng phủ định
- Ở phương Đông cổ đại:
 Thuyết tứ đại
 Thuyết âm dương
 Thuyết ngũ hành
- ở phương Tây cổ đại:
 nước( Talet)
 không khí(anaximen)
 lửa(heraxclit)
 nguyên tử( trường phái nguyên tử)
- quan niệm của cndv thời kỳ cổ đại:
 tích cực: lấy chính giới TN để giải thích cho giới Tn; ;ấy chính
thế giới vc để giải thích cho tg
 hạn chế: đồng nhất vật chất với những ndangj vật chất tồn tại cụ
thể lửa nươds không khí,... và tất cả những quan niệm này chỉ
dừng lại ở mức độ giả định, phỏng đoánmang tính trực quan,
cảm tính
b. cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX, và sự phá sản của những quan điểm duy vật siêu hình về vật chất:
- 1895: rơghen phát hiện ra tia X
- 1896: 32
c. Quan niệm của triết học mác lêninn về vật chất
- Quan niệm của ăngghen
 Cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất và một phạm
trù
2. Các phương thức và hình thức tồn tại của vật chất:
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới:
II. Phạm trù ý thức:
1. Nguồn gốc của ý thức:
- Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức
 Cndt: ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhâ
sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến dổi của toàn bộ thế giới vật
chất.
 Cndvsh: xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của
ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật
chất sản sinh ra.
 Cndvbc: ý thức được hình thành trong bộ óc người trong quá
trình phản ánh thế giới khách quan. Ý thức ra đời trên cơ sở
nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc x1ã hội.
- Nguồn gốc của ý thức:
 Nguồn gốc tự nhiên: được hình thành trong bộ óc người và
trong quá trình phản ánh tgkq.
 Nguồn gốc xã hội: thông qua lao động và ngôn ngữ.
- Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo
Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
2. Bản chất của ý thức:
- Là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách năng động snags tạo
bởi bộ óc con người.
 Ý thức là sự phản ánh; thế giới vật chất khách quan là cái được
phản ánh.
 Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo đối với thế giới khách
quan: phản ánh chủ động, có m,ục đích đối với thkq, phản ánh
mang tính chọn lọc, phản ánh sáng tạo để tạo ra những tri thức
mới về sự vật.
- Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn ls- xh, phản ánh những mối quan hệ
xã hội khách quan.
3. Kết cấu của ý thức:
- Theo lát cắt ngang gồm: trí thức, tình cảm, ý chí
- Theo lát cắt dọc gồm: tự ý thức, vô thức, tiềm thức

III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức
 Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
 Vật chất quyết định nội dung của ý thức
 Vật chất quyết định bản chất của ý thức
 Vật chất quyết định sự vận động và phát triển của ý thức
- Sự tác động trở lại của ý thức với vật chất
 Ý thức có thể làm biến đổi hiện thực vật chất khách quan để
phục vụ cho nhu cầu của con người
 Nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con người. Sự
tác động của ý thức thông qua hoạt động thực tiễn, chỉ đạo hoạt
động thựcn tiễn của con người
 Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức càng lớn.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm khách quan:
 Khi xem xét, nhận thức sự vật phải xuất phát từ chính sự vật,
phải phản ánh sự vật trung thành, không được lấy ý chí chủ quan
áp đặt cho sự vật
 Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế,
tôn t5ronjg và hành động theo quy luật khách quan.
- Phát huy tính năng chủ đọng chủ quan của ý thức:
 Phát huy yếu tố tích cực của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người trong hoạt động cải tạo hiện thực
- Khắc phục bệnh trì trệ, thụ động, chủ quang duy ý chí
 Khắc phục xu hướng trông chờ, ý lại vào sự biến đổi của hiện
thực
 Không căn cứ vào thực tế khách quan.

You might also like