Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 88

1

Họ và tên:.............................................

Lớp: 2A...

Trường: Tiểu học Trường Xuân 1

Điểm Nhận xét của giáo viên


...................................................................................................................
.....................................................................................................................

I. Nghe - viết: ( Thời gian khoảng 15 phút)


2

II. Viết đoạn văn (Thời gian khoảng 25 phút.)


Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu tả một đồ dùng học tập của em theo
gợi ý:
1. Nêu tên đồ dùng học tập ?
2. Nói về một vài đặc điểm nổi bật của đồ dùng học tập: hình dáng, kích thước,
màu sắc, chất liệu,…
3. Tình cảm của em với đồ dùng học tập đó.
3
4

TUẦN 1 -2 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Chủ đề: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
Bài 1. MÁI ẤM GIA ĐÌNH. ( 2T)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 1,2.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Sau bài học học sinh biết:
- Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình.
- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
- Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành
vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia
đình.
* HSKT: Học sinh biết yêu thương ông bà, cha mẹ và nhận biết một số tranh đã được quan
sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách Đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mở máy cho HS hát bài: Ba ngọn nến - HS hát -HS cùng hát.
lung linh
2. Khám phá
* Hoạt động 1
-Tổ chức cho HS hoạt động lớp khai thác HS xem tranh và phát biểu - HS cùng quan
tranh nội dung tranh. sát tranh với các
-HS họp nhóm thảo luận, bạn.
+ Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, trình bày, nhận xét. -HS lắng nghe và
học sinh lớp nhận xét, giáo viên nhận xét khen bạn.
giáo viên chốt bài
* Hoạt động 2 - HS thực hiện thảo luận
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: nhóm và sau đó nhóm trình -HS cùng thảo
Xem hình và trả lời câu hỏi. bày luận nhóm.

* GV: Tình yêu thương gia đình luôn - Các em lắng nghe. -HS lắng nghe.
được mọi người thể hiện mọi lúc mọi nơi,
không phân biệt vùng miền, dân tộc,
không chỉ là ông bà, cha mẹ yêu thương
5

con cháu mà con cháu cũng phải yêu - HS lắng nghe.


thương ông bà, cha mẹ. - HS quan sát. -HS lắng nghe.
3. Luyện tập và thực hành. -HS cùng quan
+ Giáo viên nói lời dẫn dắt cho học sinh -HS giơ que mặt buồn, mặt sát.
qua hoạt động chia sẻ. vui thể hiện sự đồng tình -HS thực hiện
+ Tổ chức cho HS bình chọn bằng biểu hoặc không đồng tình. cùng bạn.
hiện mặt buồn mặt vui. - HS lắng nghe và HS nhận
- Sau đó yêu cầu HS giơ que và nói lí do xét. -HS lắng nghe.
đồng tình hoặc không đồng tình. - Tùy vào mỗi hs. -HS lắng nghe.

* Chú ý khai thác hình 3 - Vài em kể.


Hỏi: Em sẽ khuyên bạn làm thế nào - HS lắng nghe.
trong từng tình huống này? - HS nghe bạn
Hỏi: Hãy kể thêm một số việc thể hiện - Không khí gia đình sẽ vui kể.
tình yêu thương gia đình. vẻ.
- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, - Tùy vào mỗi em hs.
-HS: thì rất vui
học sinh lớp nhận xét, giáo viên hỏi:
Hỏi: Khi mọi người yêu thương nhau - Vài em nêu.
không khí gia đình thế nào? -HS lắng nghe.
Hỏi: Nếu bố mẹ không yêu thương em HS lắng nghe.
mà chị đánh đòn la mắng em sẽ là cảm
-HS cảm thấy rất
thấy thế nào? -HS lắng nghe.
Hỏi: Khi em biết yêu thương và thể hiện vui.
tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ thì
ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào? -HS lắng nghe.
* GV chốt: Mọi người trong gia đình cần
yêu thương chăm sóc lẫn nhau.
*Hoạt động nối tiếp.
Về nhà tập làm những việc thể hiện tình
yêu thương với ông bà, cha mẹ.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Cả lớp hát -HS hát.
- GV cho các em hát: cả nhà thương nhau. - Phải yêu thương nhau. -HS: thương
Hỏi: Người trong gia đình thì các em phải như nhau.
thế nào? -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
6

GV nhận xét.

2. Khám phá. - HS nhìn tranh nói nội -HS cùng quan


dung tranh, nhận xét lời sát tranh với cả
* Hoạt động 1 bạn nói. lớp..
GV Tổ chức cho học sinh cả lớp nói về nội - HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
dung câu chuyện qua 4 bức tranh.
-HS họp nhóm 2 thảo -HS cùng hojcp
* Giáo viên nhận xét và kể lại nội dung câu luận tìm lời nói việc làm nhóm với bạn.
chuyện. thể hiện tình yêu thương
gia đình, trình bày, nhận
- GV Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2 xét. -HS lắng nghe.
- HS nêu.
-HS khen bạn.
Hỏi: Mẹ và bạn Quân đã có những lời nói, việc - Học sinh nhận xét.
làm nào thể hiện tình yêu thương gia đình? -HS lắng nghe.
* Yêu cầu đại diện lớp trình bày. Học sinh - Cả lớp lắng nghe.
nhận xét.
Giáo viên: Mẹ yêu thương bố đợi bố yêu
thương con xoa đầu con , quan tâm con con có -HS quan sát
đói không? - HS nhìn tranh nói nội tranh.
Cử chỉ của Quân chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ đến dung tranh, nhận xét lời
bên mẹ quan tâm đến mẹ sao mẹ lo lắng thế ? bạn nói. -HS cùng thảo
Yêu thương bố Sao chưa thấy bố về, con ạ quan - HS họp nhóm 2 thảo luận với nhóm.
tâm đến bố mình đợi bố về ăn cơm mẹ nhé luận tìm lời nói việc làm
* Hoạt động 2 thể hiện tình yêu thương -HS lắng nghe và
+ Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động lớp khai gia đình. khen bạn.
thác tranh. - Tùy vào hs.
+Bước 2: Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2. - Trình bày, nhận xét. -HS lắng nghe.

Hỏi: Em có đồng tình với việc làm của bạn - HS lắng nghe.
phải không? Nếu là bạn Hải, em sẽ làm gì? -HS cùng tham
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày yêu cầu học gia sắm vai .
sinh nhận xét - HS sắm vai theo tình -HS biết lắng
* GV chốt bài Yêu cầu học sinh về nhà làm huống được phân công. nghe.
một số việc thể hiện tình yêu thương đối với - Trình bày, nhận xét.
ông bà cha mẹ để chiếc sau kể trước lớp.
3. Luyện tập và Thực hành - HS lắng nghe.
* Hoạt động 1
+ Tổ chức chia tình huống học sinh họp nhóm - HS chia sẻ việc làm ở -HS nghe bạn
4 để sắm vai Tình huống 1 khi bố mẹ đi làm về. nhà thể hiện tình yêu chia sẻ.
- Tình huống 2 khi ông bà ở quê lên thăm . thương.
+ Yêu cầu một vài nhóm lên trình bày. - Tùy vào mỗi HS.
+ Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, giáo viên -HS: rót nước
nhận xét bổ sung. - HS họp nhóm 2 thảo cho bà uống.
* Hoạt động 2 luận tìm lời nói việc làm
7

+ Bước 1: Yêu cầu học sinh chia sẻ một số em -HS cùng nhóm
thấy hiện tình yêu thương gia đình đã chuẩn bị
ở nhà. Giáo viên nhận xét. bạn.
Hỏi: Làm gì để thể hiện tình yêu thương với
ông bà, cha mẹ?
thể hiện tình yêu thương -HS khen bạn.
+ Bước 2: Tổ chức sinh họp nhóm 2 thực hiện
gia đình qua 3 tranh,
những lời nói, hành động để thể hiện tình yêu
trình bày, nhận xét -HS cùng đọc.
thương đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em
- HS lắng nghe.
trong gia đình qua 3 tranh.
Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- HS đồng thanh theo cô.
- GV nhận xét
4. Vận dụng.
- GV đọc câu ghi nhớ cho cả lớp đọc theo: Gia
đình là nơi bắt đầu của mọi yêu thương.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TUẦN 3 - 4 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Chủ đề: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
Bài 2: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ ( 2T)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 3,4.

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Sau khi học xong bài học “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ”, học sinh có:
1.Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước, nhân ái: Yêu thương, quan tâm những người thân yêu trong gia đình, cụ thể là
ông bà, cha mẹ.
2. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ.
3. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
8

- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu được những biểu hiện của quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ; Nhận biết được sự cần thiết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ.
- Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ.
* HSKT: Học sinh biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ thể hiện qua hành đọng và
nhận biết một vài tranh đã được quan sát.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Chuẩn bị của giáo viên.
- Bài hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (tác giả: Nguyễn Văn Chung).
- Tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét của
học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS.
* Chuẩn bị của học sinh.
- Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày của học sinh, trong đó chú ý
việc thể hiện lời nói, thái độ quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Khởi động.
- GV mở video bài hát có lồng ghép một - HS nghe, hát theo và thực - HS hát theo
số clip do CMHS quay các em. hiện một số động tác đơn giản bạn.
theo bài Gia đình nhỏ, hạnh
phúc to; đồng thời quan sát
- GV hỏi: màn hình.
+ Các con vừa quan sát thấy các bạn nào
trên màn hình? - HS trả lời. -HSlắng nghe.
+ Các bạn làm gì vậy?
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn - HS lắng nghe.
đắt để giới thiệu bài vào bài học.
2. Khám phá.
- GV chiếu theo thứ tự từng tranh trên - HS cùng quan sát các bức -HS quan sát
màn hình. tranh. tranh.
- GV đặt câu hỏi, đồng thời, khuyến - HS trả lời câu hỏi đối với nội -HS lắng nghe.
khích HS đặt câu hỏi cho bạn. dung từng bức tranh.
* Tùy câu trả lời của HS, GV động viên, -HS nhận xét nhau; có thể đặt - HS lắng nghe.
khích lệ, khen ngợi và từ đó dẫn dắt HS câu hỏi cho bạn.
tiếp cận nội dung chính của bài: Trong
gia đình, các em phải biết quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ.
3. Luyện tập và thực hành.
a. Bạn Thảo có vâng lời bố và lễ phép - Thảo luận nhóm đôi: -HS lắng nghe.
với bà không? + HS quan sát cả 2 bức tranh, -HS quan sát
9

* GV gợi ý thêm các câu hỏi: phát biểu suy nghĩ về 2 bức tranh.
tranh đó cho nhau nghe.
Hỏi: Khi bố đưa diện thoại và nói Thảo + Đại diện các nhóm phát biểu. -HS lắng nghe.
hỏi thăm bà, Thảo có vâng lời bố không? HS nhận xét lẫn nhau.
Hỏi: Khi nói chuyện với bà, lời nói của (HS có thể chưa đọc được chữ,
Thảo có lễ phép không? Vì sao? nhưng qua việc quan sát nét
Hỏi: Nếu em là Thảo, trong tình huống mặt của Thảo ở hình 2 để có
này, em sẽ nói với bà như thế nào? thể nhận xét được là bạn Thảo -HS khen bạn.
chưa vâng lời bố, chưa lễ phép
* GV động viên, khích lệ HS và dẫn dắt với bà).
để HS nói được ý: bạn Thảo chưa vâng - Cho 2 cặp HS sắm vai bố và
lời bố, chưa lễ phép với bà, như vậy là Thảo, trình bày trước lớp, với
chưa tốt. tình huống gợi ý của GV:
Trong tình huống này, em sẽ -HS lắng nghe.
nói với bà như thế nào?
GV: Ông bà ở xa các con thì ông bà rất
nhớ thương các con, vì vậy các con phải - Các em lắng nghe để biết cách
thường xuyên gọi điện thoại hỏi thăm quan tâm ông bà, cha mẹ.
ông bà..) -HS lắng nghe.
b. Các bạn đã thể hiện sự hiếu thảo đối
với ông bà, cha mẹ qua những lời nói,
việc làm nào?
- GV cho các em làm việc nhóm đôi. - Các em thảo luận nhóm đôi. -HS cùng thảo
luận.

- Trong quá trình các nhóm trình bày, - Đại diện các nhóm trình bày.
GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho các -HS lắng nghe.
bạn.
GV: Trong gia đình, các em có thể làm - Các em lắng nghe.
được nhiều việc phù hợp, vừa sức để thể -HS lắng nghe.
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với ông
bà, cha mẹ.
4. Vận dụng.
a. Em đồng tình hay không đồng tình với
việc làm nào, vì sao? - HS quan sát từng bức tranh, -HS cùng quan
- GV nêu thêm câu hỏi để phát triển toàn nêu ý kiến của mình. sát tranh với cả
diện nhận thức của HS: lớp.
Hỏi: Vì sao em không đồng tình với việc
làm của bạn? - HS phát biểu theo suy nghĩ, -HS lắng nghe.
Hỏi: Em sẽ khuyên bạn thế nào trong hiểu biết của các em.
tình huống này?
Hỏi: Em sẽ làm gì trong tình huống đó?
v.v…
10

b. Kể thêm một số việc làm thể hiện sự


hiếu thảo, lễ phép, vâng lời ông bà, cha
mẹ
- Động viên, khuyến khích càng nhiều HS kể những việc làm cụ thể -Em biết lắng
HS phát biểu càng tốt; lưu ý khích lệ mà em đã làm ở nhà. nghe.
những HS còn nhút nhát…
c. Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông
bà, cha mẹ - HS tự phát biểu theo suy nghĩ
Tùy những nội dung mà HS nêu, GV có của mình. -HS lắng nghe.
cách chốt ý cho phù hợp. HS nhận xét lẫn nhau.

TIẾT 2.
5. Luyện tập.
- GV cho HS làm việc nhóm 4. - Chia nhóm 4 HS. Nhiệm vụ -HS cùng quan sát
mỗi nhóm là quan sát, thảo luận tranh và thảo luận.
1 bức tranh.
* Trong quá trình các nhóm trình - Hình thành nhóm mới (4
bày, GV khuyến khích HS đặt câu HS/nhóm, sao cho mỗi nhóm -HS lắng nghe.
hỏi cho các bạn. GV gợi mở thêm đều có 1 HS từ mỗi nhiệm vụ
bằng những câu hỏi như: khác nhau . Mỗi thành viên lần
lượt nêu về nội dung của bức
tranh mình đã được thảo luận ở -HS lắng nghe và
vòng 1 cho cả nhóm cùng nghe. khen bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV cho nhóm trình bày. HS nhận xét lẫn nhau.
- Tùy vào HS.
Hỏi: Con thích ý kiến của nhóm nào -HS lắng nghe.
nhất, vì sao?... - HS lắng nghe.
GV: Trong gia đình, các con luôn
quan tâm, hỏi han ông bà, cha mẹ,
giúp đỡ ông bà, cha mẹ bằng những
việc làm vừa sức mình.
6. Thực hành.
- GV cho HS thực hiện được những
lời nói, việc làm thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ trong - HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
gia đình em.
a. Sắm vai
- Tùy tình hình lớp, GV có thể đưa - HS xung phong sắm vai trình -Biết mở sách để
thêm 1 số tình huống khác. Tuy bày trước lớp về 2 tình huống xem.
nhiên, chỉ yêu cầu đơn giản về lời như SGK.
nói, động tác, thái độ cần thể hiện HS nhận xét các bạn, có thể
trong mỗi tình huống; mỗi tình nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi liên
11

huống chỉ yêu cầu 2, 3 HS tham gia. quan đến các tình huống mà
-GV đánh giá, biểu dương, rút các bạn vừa sắm vai.
kinh nghiệm. - HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
b. Sử dụng các từ, các động tác thể
hiện sự lễ phép, vâng lời - HS kể một lời nói/việc làm cụ
thể mà con đã thực hiện với -HS: vâng lới bà
ông/bà/cha/mẹ. Khi kể, HS cần không nói chuyện khi
dùng từ ngữ, nét mặt, ánh mắt, học.
GV nhận xét khen ngợi, lưu ý thêm cử chỉ… biểu cảm phù hợp.
-HS lắng nghe.
nếu có những HS thể hiện từ ngữ/nét Cả lớp cùng lắng nghe và nhận
mặt/cử chỉ… chưa phù hợp. xét.

Kết luận: Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra con. Ông bà, cha mẹ luôn thương yêu các con.
Vì thế, các con phải luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những lời nói và việc làm cụ
thể hàng ngày.
HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………
TUẦN 5 - 6 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP 1
Chủ đề: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
Bài 3: ANH CHỊ EM QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NHAU ( 2T)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 5, 6.

I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Sau khi học xong bài học “Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau”, học sinh có:
1. Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước, nhân ái: Yêu thương, quan tâm những người thân yêu trong gia đình, cụ thể là
anh chị em.
2. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể hiện sự quan tâm,
giúp đỡ nhau của anh chị em trong gia đình.
3. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc
anh chị em trong gia đình.
12

- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với sự quan tâm, giúp đỡ nhau;
không đồng tình với những việc làm không thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ nhau của anh chị
em trong gia đình.
- Điều chỉnh hành vi: Thực hiện sự quan tâm, giúp đỡ anh chị em trong gia đình bằng một
số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
* HSKT: Học sinh biết anh em phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau và được thể hiện qua hành
động và nhận biết một vài tranh đã được quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY_ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài hát: Làm anh khó đấy (tác giả: Nguyễn Đình Khiêm).
- Tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét của
học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS.
- Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo
viên chọn lựa phù hợp).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày của học sinh, trong đó chú ý
việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Khởi động.
- GV mở video bài hát có lồng ghép - HS nghe, hát theo và thực hiện -HS xem
một số clip do CMHS quay các em. một số động tác đơn giản theo bài video và thực
- GV hỏi: Làm anh khó đấy; đồng thời quan hiện theo.
+ Các con vừa quan sát thấy các bạn sát màn hình.
nào trên màn hình?
+ Các bạn làm gì vậy? -HS nghe.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó - HS trả lời.
dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học.
-HS nghe.
HS lắng nghe.
2. Khám phá 1 (hoạt động cá
nhân)
- GV chiếu theo thứ tự từng tranh - HS cùng quan sát các bức tranh. -HS cùng
trên màn hình. quan sát
- GV đặt câu hỏi, đồng thời, khuyến - HS trả lời câu hỏi đối với nội tranh.
khích HS đặt câu hỏi cho bạn. dung từng bức tranh. -HS nghe.
* GV động viên, khích lệ, khen ngợi
và từ đó dẫn dắt HS tiếp cận nội
dung chính của bài: Trong gia đình, -HS nhận xét nhau; có thể đặt câu
các anh chị em phải biết quan tâm, hỏi cho bạn. -HS nghe.
giúp đỡ lẫn nhau.
3. Luyện tập và thực hành.
-Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, - Thảo luận nhóm đôi: -HS TL
giúp đỡ nhau của anh chị em trong + HS quan sát cả 4 bức tranh, phát
13

gia đình? biểu suy nghĩ về 4 bức tranh đó cho -HS quan sát
nhau nghe. tranh .
GV gợi ý thêm các câu hỏi:
- Tình cảm của anh, chị đối với em - HS nêu.
như thế nào? + Đại diện các nhóm phát biểu và -HS nghe.
- Em có nhận xét gì về việc làm của sắm vai.
các bạn trong tranh? HS nhận xét lẫn nhau.
* GV động viên, khích lệ HS và dẫn
dắt để HS nói được ý
Tranh 1: Anh đang hướng dẫn em
đọc sách. (HS có thể chưa đọc được chữ,
Tranh 2: Chị đang địu em trên vai, nhưng qua việc quan sát nét mặt, - HS lắng
hình ảnh quen thuộc với trẻ em đồng hành động của người anh ở hình 3 nghe.
bào dân tộc ít người. để có thể nhận xét được là người
Tranh 4: Em đang đưa chai nước cho anh chưa quan tâm, giúp đỡ em).
-HS lắng
chị. Cho 2 cặp HS sắm vai anh và em,
nghe.
Tranh 3: Anh không nhường đèn trình bày trước lớp, với tình huống
trung thu cho em gái. Vì sao em gợi ý của GV: Trong tình huống
không đồng tình với việc làm của này, em sẽ làm gì?
người anh. Nếu em là người anh
trong tình huống này, em sẽ làm gì?
* GV dẫn đắt để kết luận : Anh chị
em là những người thân trong gia
đình nên cần quan tâm và giúp đỡ
lẫn nhau. Trong gia đình, các con có - HS lắng nghe.
thể làm được nhiều việc phù hợp,
vừa sức để thể hiện sự quan tâm, -HS lắng
nghe.
chăm sóc đối với anh chị em.)

4. Vận dụng.
* Em đồng tình hay không đồng tình
với việc làm nào, vì sao?
- GV yêu cầu HS chọn mặt cười
(đồng tình), mặt buồn (không đồng - HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS cùng
tình) phù hợp với bức tranh. quan sát và
- Trong từng tranh, GV nêu thêm câu nêu ý kiến
hỏi để phát triển toàn diện nhận thức - HS quan sát từng bức tranh, nêu ý mình.
của HS: kiến của mình bằng cách giơ bảng.
- Vì sao em không đồng tình với việc - HS phát biểu theo suy nghĩ, hiểu
làm của bạn? biết của các em. -HS lắng
- Em sẽ khuyên bạn thế nào trong nghe.
tình huống này?
- Em sẽ làm gì trong tình huống đó?
14

v.v…

* Kể thêm một số việc làm thể hiện


sự quan tâm, giúp đỡ nhau của anh - HS kể một số việc. -HS nghe.
chị em trong gia đình.
- GV kể câu chuyện “Hai anh em” để
giáo dục sự quan tâm giúp đỡ của - HS thực hiện -HS cùng
anh chị em trong gia đình. tham gia.
- GV tổ chức trò chơi “Ô số bí mật”:
có 4 ô số tương ứng với 4 hình về
việc làm của một số bạn trong lớp
thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của
anh chị em trong gia đình. 1 HS lên
chọn 1 ô số bất kì, xuất hiện hình của - HS kể những việc làm cụ thể mà -HS kể 1 việc
bạn nào thì mời bạn đó lên nói về em đã làm ở nhà. đã làm ở nhà.
việc làm của mình trong hình cho cả
lớp nghe.
Động viên, khuyến khích càng nhiều
HS phát biểu càng tốt; lưu ý khích lệ
những HS còn nhút nhát…
* Vì sao anh chị em trong gia đình
phải quan tâm giúp đỡ nhau? - HS tự phát biểu theo suy nghĩ của
Tùy những nội dung mà HS nêu, GV mình. -HS nghe.
có cách chốt ý cho phù hợp. HS nhận xét lẫn nhau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………..

TUẦN 7 - 8 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC LỚP 1

Bài 4: TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở TRƯỜNG ( 2T)


TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 7, 8

I. YÊU CẦU CẦNĐẠT:


Sau bài học, học sinh biết
- Nêu một số biểu hiện của tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.
- Biết vì sao cần tự giác khi làm việc ở trường.
15

- Hiểu được sự cần thiết của tự giác, đồng tình với thái độ, hành vi tự giác, không đồng tình
với thái độ, hành vi chưa tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.
- Thực hiện được và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.
* HSKT: Học sinh biết làm một vài việc như nhặt rác, lau bàn và được thể hiện qua hành
động và nhận biết một vài tranh đã được quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, SGV, tranh ảnh, truyện, video (nếu có).
- HS: SGK, VBT(nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1. Khởi động:
- GV đọc bài thơ: Vườn trường (tác giả - HS cả lớp lắng nghe. -HS lắng nghe
Thanh Minh).
- GV hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh lại Cả lớp đồng thanh. -HS đọc theo
bài thơ. bạn.
- GV hỏi trong vườn trường có cây gì? HS trả lời cây hoa.
Để hoa luôn thắm tươi thì chúng ta phải làm HS trả lời: tưới cây, nhổ cỏ,
gì? bắt sâu, vặt lá khô,… - HS kể ra.
+ Giới thiệu bài mới. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
2. Khám phá:
* Xem hình và trả lời câu hỏi -HS quan sát
GV cho HS cả lớp xem và quan sát tranh - Hình 1: Các bạn HS đang tranh.
từng hình (hình 1 và hình 2) và hỏi: quyên góp sách vở để hỗ trợ
- Các bạn trong từng hình đang làm gì? các bạn vùng lũ.
- Hình 2: Các bạn HS tự giác HS nêu: tranh
ngồi học nghiêm túc và giơ vẽ gì ?
tay xin trả lời.
( Hình 1: Các bạn quyên góp sách vở và sắp -HS nghe.
xếp rất gọn gàng. - HS lắng nghe.

- Hình 2: Các bạn ngồi học nghiêm túc.) - HS trả lời.


-HS khen bạn.
- Các bạn làm việc và ngồi học như thế -HS nhận xét bạn trả lời.
nào?

* GV Cả 2 hình, các bạn đã biết tự nguyện - HS lắng nghe.


quyên góp và sắp xếp gọn gàng sách vở, -HS lắng nghe.
ngồi học rất nghiêm và giơ tay xin giơ tay
phát biểu.
3. Thực hành và luyện tập
Thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho -HS quan sát
từng thành viên, cử đại diện HS trong nhóm tranh và cùng
phát biểu ý kiến. - Hình 1: Hai bạn HS đang bạn thảo luận.
GV đưa câu hỏi thảo luận: tưới nước cho bồn hoa ở sân
- Các bạn trong mỗi hình đang làm gì? trường.
- Hình 2: Ba bạn HS đang
cùng nhau thảo luận.
16

- Hình 3: Một bạn HS đang


bỏ rác vào thùng rác ở trường.
- Hình 4: Hai bạn HS đang ở -HS lắng nghe
thư viện trường, một bạn đọc
sách, một bạn chọn sách trên
kệ.
- Các bạn đã tự giác trong học tập và sinh HS các nhóm thảo luận và
hoạt như thế nào? đưa ra ý kiến của của nhóm
mình và đại diện nhóm lên
chia sẻ:
HS các nhóm khác nhận xét
và bổ sung ý kiến cho nhóm HS lắng nghe.
bạn.

-HS nghe.
GV chốt ý: Các bạn phải tự giác tham gia -HS lắng nghe.
các hoạt động học tập, sinh hoạt ở trường
một cách rất nghiêm túc để kết quả học tập
tốt hơn.

HS trả lời:
* GV hỏi các em kể thêm những biểu hiện - Tự giác về trang phục, vệ
tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường mà sinh trường lớp: quần áo, tóc,
em đã thực hiện hoặc đã chứng kiến? móng tay, móng chân luôn cắt
ngắn gọn gàng, sạch sẽ.
- Tự giác trong giờ học:
nghiêm túc ngồi học lắng -HS lắng nghe
nghe và giơ tay phát biểu ý
kiến.
- Tự giác trong giờ chơi: chơi
các trò chơi nhẹ nhàng, vui
nhộn (những trò chơi không
GV tuyên dương, nhận xét và bổ sung thêm gây nguy hiểm).
cho nhóm nào nếu hiểu chưa đúng về ví dụ - Tự giác trong giờ ngủ:….
tự giác đã đưa ra nên nêu VD chính xác để - Tự giác trong giờ ăn:….
các em hiểu đúng về tự giác để thực hành, Các nhóm khác nhận xét, bổ
rèn luyện trong thực tế. sung cho nhóm bạn.
4. Vận dụng
* Hoạt động theo nhóm 4: cử nhóm trưởng,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, - Các nhóm thảo luận và chia
cử đại diện lên chia sẻ. sẻ.
GV cho HS quan sát từng hình và hỏi: -Hs : không
GV hỏi: - Hình 1: Một bạn nam đang được hái hoa và
- Các bạn trong từng hình đang làm gì? hái hoa ở sân trường. phải tập thể
- Hình 2: Nhóm các bạn HS dục.
đang vệ sinh trường lớp.
- Hình 3: Các bạn HS đang
thể dục.
- Hình 4: Các bạn HS đang
sinh hoạt tập thể. -HS lắng nghe.
17

- Em đồng tình hay không đồng tình với Các bạn nhóm khác nhận xét,
việc làm của bạn (các bạn) trong hình hay bổ sung theo ý của mình.
không? Vì sao?

GV tuyên dương, nhận xét


- GV hỏi các em vì sao phải tự giác làm - HS lắng nghe. -HS nghe.
việc ở trường (nội quy lớp học, vệ sinh, học
tập, thể dục thể thao,…)?
- Trường, lớp học có nội quy nên HS cần
phải chấp hành.
- Ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh -HS lắng nghe. -HS lắng nghe
trường lớp sạch sẽ.
- Tự giác nghiêm túc trong học tập giúp các
em tiếp thu bài tốt, kết quả học tập cao hơn.
- Thể dục thể thao phù hợp với với lứa tuổi
các em, giúp các em khỏe mạnh.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm
bạn.
GV tuyên dương, nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động nối tiếp
GV hỏi HS:
- Chúng ta vừa học xong bài gì?
- Như nào là tự giác? - HS nêu.
- Các em đã tự giác làm những việc gì -HS lắng nghe.
trong học tập, sinh hoạt ở trường? - HS trả lời
- Các em vừa học xong tiết 1 bài Tự giác
làm việc ở trường học. Về nhà các em
chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài này để tuần sau
chúng ta Chia sẻ và Luyện tập đạt kết quả -HS nghe.
tốt hơn. HS lắng nghe.

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT


1. Luyện tập- Thực hành
* Xử lý tình huốngGV cho HS đóng
vai và xử lý tình huống sau: -Các cặp HS lên đưa ra ý kiến và
- Em sẽ tự giác làm gì để tham gia xử lý từng tính huống xảy ra.
giờ chào cờ đầu tuần? +Trường hợp 1: Nhắc nhở bạn -HS lắng
+Trường hợp 1: Có 1 HS mặc không lần sau chú ý kiểm tra lại cách ăn nghe.
đúng đồng phục (quần áo hoặc dép mặc trước khi đến lớp để thực
lê) khi tham gia chào cờ, em sẽ xử lý hiện nghiêm nội quy trường lớp
như thế nào? đã đề ra.
+Trường hợp 2: Có 2 HS không + Trường hợp 2: Gọi 2 bạn HS ra
nghiêm túc khi tham gia chào cờ? chỗ khác rồi nhắc nhở nhẹ nhàng
các bạn không nên làm như thế vì -HS cùng lắng
như thế chúng ta không tôn trọng nghe.
những người đã ngã xuống cho
18

chúng ta được tự do đến trường


như ngày hôm nay. Để 2 bạn
nhận ra lỗi của mình để các em
hứa sẽ sửa đổi và không tái phạm
nữa.
- HS nhận xét, bổ sung cách xử
GV chốt ý lại cần lưu ý: lý của các bạn.
+ Đến trường đúng giờ quy định để
dự lễ chào cờ.
+ Mặc trang phụ quy định.
+ Sắp ghế, chỗ ngồi.
+ Tham gia các hoạt động trong nghi
lễ chào cờ, hát Quốc ca, tư thế -HS lắng
nghiêm, hoạt động tập thể. -Học sinh lắng nghe. nghe.
+ Lắng nghe phát biểu ý kiến, dặn dò
của các thầy, cô giáo ….
2. Vận dụng
a) Kể lại một việc em đã tự giác làm
ở trường và cho biết lợi ích của việc
làm đó? - HS kể: Tự ý thức ăn mặc, đầu - HS nêu ra
tóc gọn gàng, sạch sẽ; tự giác các việc mình
tham gia các hoạt động học tập làm: lau bàn,
b) Ở trường, em còn chưa tự giác làm nghiêm túc; … lau ghế, nhặt
việc gì? rác.
HS kể: Chưa tự giác dọn dẹp vệ
sinh trường, lớp; Còn nhiều hôm
Em sẽ phấn đấu thực hiện như thế chưa mặc đúng đồng phục; Chưa
nào? thực hiện đúng nội quy trường -HS lắng
lớp. nghe.
- Em sẽ luôn luôn ghi nhớ nội
quy trường lớp để tự giác thực
* GV: Các em nên chăm chỉ rèn hiện tốt những việc làm ấy.
luyện để thực hiện hiệu quả những
việc mình còn hạn chế. Các em nên
lập kế hoạch từng ngày mình sẽ làm HS lắng nghe.
những việc gì để mình cố gắng thực
hiện cho tốt.

*Hoạt động 1: Tập hát Quốc ca


cho HS.
+GV cho HS xem video clip về hoạt -Nghe Quốc
động chào cờ và hát Quốc ca. -HS lắng nghe và nhẩm theo. ca.
+GV nói về nội dung, ý nghĩa của bài
hát để các em hiểu và ghi nhớ sâu -HS chăm chú lắng nghe và ghi
hơn. nhớ.
+GV chia bài hát thành từng phần, -HS lắng nghe
hát mẫu và cho các em luyện tập hát -HS học hát từng câu.
từng câu.
+Tổ chức các nhóm học hát nhanh Các nhóm thi đua nhau học và
thuộc và thi xem nhóm nào hát hay hát.
hơn?
19

*Tập tư thế chào cờ: -Hs lắng nghe.


+Cho HS xem video clip hướng dẫn -HS chăm chú quan sát.
tư thế chào cờ. -HS quan sát.
+GV làm mẫu.
+Các nhóm luyện tập và thi đua giữa - HS quan sát GV làm và tập làm
các nhóm. theo.
- HS các nhóm thi đua nhau.
GV : Chào cờ Tổ quốc và hát Quốc -HS lắng
ca là hoạt động thiêng liêng, được tổ nghe.
chức thường kì hằng tuần và trong - HS lắng nghe.
các dịp quan trọng. Các em cần ghi
nhớ và tự giác luyện tập nghiêm túc
để thể hiện trách nhiệm của một HS,
một công dân.
* Tìm hiểu các hoạt động của Sao
Nhi đồng và tự giác tham gia.
- GV giúp các em tìm hiểu Sao Nhi
đồng bằng cách trả lời các câu hỏi
sau:
+ Sao Nhi đồng là gì? Tại sao cần có
Sao Nhi đồng?
+ Sao Nhi đồng có những hoạt động
gì? - HS lắng
+ Lớp của mình sẽ tổ chức hoạt động nghe.
Sao Nhi đồng như thế nào? - HS trả lời.
+Khi tham gia Sao Nhi đồng, em
nghĩ mình sẽ tự giác tham gia các
hoạt động như thế nào?
+Em muốn cùng các bạn tham gia
hoạt động nào?
GV cho các em tự giới thiệu về Sao
của mình.
GV chốt ý: Các em cần cố gắng rèn -HS lắng nghe.
luyện để hình thành thói quen tự giác
khi ở trường và trong các hoạt động
khác.
3. Hoạt động nối tiếp - HS trả lời. -HS lắng nghe
- Chúng ta vừa học xong bài gì? - HS trả lời.
- Các em đã tự giác trong hoạt động
học tập ở trường chưa? -HS giới thiệu.
- Cho các em thực hiện lại chào cờ và -HS nghe.
hát Quốc ca.
- Về nhà học thuộc bài hát Quốc ca - HS học thuộc
và thực hiện đúng đẹp hoạt động
chào cờ. Chuẩn bị bài Tự giác làm
việc ở nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
20

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………

Điểm Nhận xét của giáo viên


...................................................................................................................
.....................................................................................................................

I. Nghe - viết: ( Thời gian khoảng 15 phút)


21

II. Viết đoạn văn (Thời gian khoảng 25 phút.)


Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu tả một đồ dùng trong gia đình của em
theo gợi ý:
1. Nêu tên đồ dùng học tập ?
2. Nói về một vài đặc điểm nổi bật của đồ dùng học tập: hình dáng, kích thước,
màu sắc, chất liệu,…
3. Tác dụng với đồ dùng học tập đó.
22
23
Họ và tên:.............................................

Lớp: 2A...

Trường: Tiểu học Trường Xuân 1

Điểm Nhận xét của giáo viên


...................................................................................................................
.....................................................................................................................

I. Nghe - viết: ( Thời gian khoảng 15 phút)


24

II. Viết đoạn văn (Thời gian khoảng 25 phút.)


Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu tả chú gấu bông của em theo gợi ý:
1. Em thích đồ chơi gì ?
2. Đồ chơi đó có những đặc điểm gì?
3. Tình cảm của em với đồ chơi đó.
25
26

TUẦN 1 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI: LỚP 1 CỦA EM ( 1 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh làm quen:
- Đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng.
- Các quy ước lớp học
- Các hình thức tổ chức lớp học
- Giao tiếp toán học
* HSKT: Học sinh nhận diện được tên đồ dùng học tập môn toán và cách sử dụng
một vài đồ dùng đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS và GV : Sách toán 1, bảng con, bộ thiết bị dạy học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


1. Khởi động.
GV cho các em hát đầu giờ. - các em cùng hát. - HS hát theo
2. Bài học và thực hành: bạn.
a. Làm quen với hình thức tổ
chức lớp học:
- HD các em chơi trò chơi kết - HS chơi trò chơi - HS cùng bạn
bạn để giới thiệu các hình thức tổ tham gia trò
chức hoạt động học tập(nhóm chơi.
đôi, nhóm 3,…) - Nhóm mấy, nhóm mấy
- GV: Kết nhóm, kết nhóm - HS tìm bạn để tạo nhóm
- GV: Nhóm đôi, nhóm đôi - HS khen bạn.
b. Làm quen với đồ dùng học
27

tập:
- GV HD để HS nhận biết cấu - HS xem sách toán 1.
trúc thường gặp của các bài trong - HS xem sách
sách, các kí hiệu và các việc HS - HS nhận biết công dụng mỗi mặt toán 1
thường làm khi sử dụng sách của bảng con
- GV cho HS xem bảng con - HS lắng nghe.
- HS nhận biết tên gọi, công dụng,
- GV cho HS lấy bộ đồ dùng học cách xếp vào hộp sau khi sử dụng - HS lắng nghe
tập toán . để nhận biết
Quy ước lớp học: - HS thực hiện được một vài đồ
- GV cùng với HS xây dựng một dùng.
số quy ước lớp học: lấy và cất - HS thực hiện
sách , đồ dùng học tập, cách sử - HS lấy bảng con
dụng bảng con,…
- GV ghi chữ B( Kí hiệu để lấy - HS ghi nhớ những việc cần làm HS cùng lấy Bc
BC) khi soạn cặp cho tiết học toán theo bạn.
3. Củng cố:
- GV giới thiệu những lợi ích cơ HS lắng nghe.
bản của việc học toán
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TUẦN 1 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
BÀI : VỊ TRÍ ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 2,3.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* NL chung
- Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian:
phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa.
* NL đặc thù.
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
28

* Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm và nhân ái.


* HSKT: Học sinh nhận biết một vài vị trí trái, phải, trước, sau, trren , dưới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS: bảng con, hộp bút (hoặc một dụng cụ học tập tuỳ ý).
-GV: 1 hình tam giác (hoặc một dụng cụ tuỳ ý), 2 bảng chỉ đường (rễ trái, rẽ phải).
Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


TIẾT 1
1. Khởi động:
GV tổ chức cho HS hát . - Cả lớp cùng hát. -HS hát.

2. Khám phá:
a. Bài mới
- Tìm hiểu bài: HS quan sát tranh, GV
giúp các em nhận biết và chọn đúng từ
cần dùng (phải - trái đối với bản thân, - HS quan sát tranh -HS quan
trên - dưới, trước - sau, ở giữa) đề mô sát
tả vị trí giữa các đôi tượng.
- Tìm cách làm bài: HS làm việc theo
nhóm đôi, nêu vị trí một số đối tượng - HS làm việc nhóm đôi.
hoặc vị trí của 2 bạn nhỏ trong tranh
(dựa vào trái, phải của bản thân). -HS cùng
- Khuyến khích nhiều HS trình bày. - Nêu ý kiến nhóm .
.
* Kiểm tra: HS nhận xét, đánh giá - Máy bay ở trên, tàu thuỷ
phần trình bày của các bạn. ở dưới.
Lưu ý, HS có thể nói vị trí máy bay và - Bạn trai đứng bên phải, -HS quan
đám mây, ... bạn gái đứng bên trái. sát tranh.
- Xe màu hồng chạy
trước, xe màu vàng chạy -HS: máy
* GV chốt (có thể kết hợp với thao sau, xe màu xanh chạy ở bay ở trên
tác tay): trái - phải, trên - dưới, trước - giữa. chiếc tàu.
sau, ở giữa (Chú trọng phát triển năng
lực giao tiếp cho HS). - HS láng nghe. -HS nghe.
3. Thực hành – luyện tập
* HS tham gia trò chơi: Cô bảo -HS lắng
- GV dùng bảng con và l hình tam nghe và
giác đặt lên bảng lớp, HS quan sát rồi - HS quan sát bảng. quan sát
nói vị trí.
bảng.
- HS: Bảng con ở bên trái,
hình tam giác ở bên phải
-HS cùng
- Ví dụ: GV: Cô bảo, cô bảo chơi.
- HS: Bảo gì? Bảo gì? - HS chơi cả lớp
- GV: Cô bảo hãy nói vị trí của hình
29

tam giác và bảng con. - HS: Bảng con ở bên trái,


hình tam giác ở bên phải
HS quan sát và lặp lại. -HS nghe.
- GV đưa biển báo hiệu lệnh và giới (HS làm việc nhóm đôi)
thiệu tên gọi (rẽ trái, rẽ phải) - HS lặp
lại.
- Các em lắng nghe.
- Liên hệ: Em hãy chỉ đường về nhà HS làm
em hoặc đường về nhà người thân… việc nhóm.

TIẾT 2 -HS chỉ vào


4. Vận dụng: tranh.
* BT1:Quan sát rồi nói về vị trí - HS làm việc theo nhóm
+ HS tập nói theo nhóm đôi. đôi.
- HS trình bày.
Ví dụ: Bên phải của chú hề màu đỏ, -HS nghe.
bên trái màu xanh.
+ Tay phải chú hề cầm bóng bay, tay - HS chỉ vào tranh vẽ rồi - HS cùng
trái chú hề đang tung hứng bóng. tập nói theo yêu cầu của làm việc
+ Quả bóng ở trên màu xanh, quả bóng từng bài tập nhóm với
ở dưới màu hồng.
- HS nhận xét. bạn.
+ HS có thể trình bày -HS lắng
- Con diều ở giữa: màu xanh lá. - HS làm việc nhóm. nghe.
HS có thể trình bày thêm: - Mỗi nhóm nêu 1 tranh
- Con diều ở bên trái: màu vàng.
- Con diều ở bên phải: màu hồng. -HS quan
* BT2: Nói vị trí các con vật sát tranh.
GV đính lên và gioiwsi thiệu. - HS quan sát nhóm và
- Con chim màu xanh ở bên trái - nêu hết 4 tranh.
cơn chim màu hồng ở bên phải. -Hs cùng
- Con khi ở trên - con sói ở dưới. tham gia
- Con chó phía trước (đứng đầu) - con
với bạn.
mèo ở giữa (đứng giữa) - con heo phía - HS lắng nghe và nêu lại
sau(đứng cuối). vị trí các con vật.
- Gấu nâu phía trước - gầu vàng phía
sau.
* Hoạt đông nối tiếp.
- GV tổ chức trò chơi Xếp hàng hoặc
trò chơi quay phải, quay trái…. - HS tạo nhóm ba, một vài
- HS tạo nhóm ba, một vài nhóm lên nhóm lên thực hiện trước
thực hiện trước lớp theo yêu cầu của lớp theo yêu cầu của GV:
GV: - Xếp hàng dọc rồi tự giới
- Xếp hàng dọc rồi tự giới thiệu (ví dụ: thiệu (ví dụ: A đứng
A đứng trước, B đứng giữa, C đứng trước, B đứng giữa, C
sau). đứng sau).
- Mở rộng:
30

Xếp hàng ngang quay mặt xuống lớp, - HS vui chơ


bạn đứng giữa giới thiệu (ví dụ: bên
phải em là A, bên trái em là C).
Nếu đúng, cả lớp vỗ tay.

TUẦN 2 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
BÀI : KHỐI HỘP CHỮ NHẬT. KHỐI LẬP PHƯƠNG
( 1T)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 4

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL chung
- Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ
dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.
- Sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật –
khối lập phương thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
* NL đặc thù.
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu được tên các hình.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành nhận dạng
và gọi tên khối hộp chữ nhật, khối hộp lập phương.
4. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Biết chia sẻ với bạn.
* HSKT: Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc
sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.
31

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


* Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Mô hình mẫu có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (3 khối)
+ Giáo án điện tử
* Học sinh: Sách, bút, 5 khối lập phương, 5 khối hộp chữ nhật, 2 hộp (sữa, bánh,
kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động: Trò chơi: “Trái –
phải – trên – dưới”.
- HS sử dụng một khối hộp lập
phương hoặc một khối hộp chữ nhật - HS quan sát thao tác của gv -HS quan sát.
cầm trên tay của mình và làm theo
yêu cầu của GV:
+ Đưa khối hộp lên trên đầu.
+ Đưa khối hộp xuống dưới bụng.
+ Đưa khối hộp sang trái. - HS tham gia trò chơi. - HS cùng thực
+ Đưa khối hộp sang phải. hiện.
- Khi GV nói thì hành động của GV
ngược với lời nói, HS làm theo lời
nói của GV, không làm theo hành - HS quan sát và làm theo GV -HS cùng làm theo
bạn
động của GV. – nói, không làm theo GV làm.
-HS lắng nghe.
- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài - HS lắng nghe.
học.
2. Khám phá:
* Nhận dạng khối hộp chữ nhật –
khối lập phương:
-HS cùng thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4. nhóm với bạn.
dùng các vỏ hộp đã sưu tầm:
+ HS xếp nhóm đồ vật theo dạng - HS giới thiệu với các bạn
-HS lắng nghe.
khối chữ nhật, khối vuông. trong nhóm các đồ vật mà
32

+ GV dùng các mô hình khối hộp mình sưu tầm được, ví dụ:
chữ nhật đặt ở các vị trí khác nhau . Hộp sữa của mình có dạng
rồi giới thiệu: Đây là các khối hộp khối hộp chữ nhật.
chữ nhật. HS gọi tên. . Đồ chơi rubik của mình có
- Thực hiện tương tự với khối lập dạng khối hộp lập phương…
phương.
* GV đến từng nhóm quan sát và hỗ -HS cùng thực hiện

trợ khi cần thiết.


Hoạt động với SGK/ 14 -HS quan sát và
lắng nghe.
- GV yêu cầu HS chỉ vào các hình
vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập - HS thực hiện.
phương ở phần bài học theo nhóm - HS cùng hát.

đôi.
* GV gọi 3 đến 4 cặp đôi lên bảng - 3 – 4 cặp đôi thực hành.
-HS cùng làm việc
chỉ và nói khối hộp chữ nhật, khối
nhóm.
lập phương.
GV nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và
vỗ tay theo khen
* Nghỉ giữa giờ: HS hát và vận - HS hát và vận động theo bài bạn.
động theo nhạc bài hát. hát.
3. Luyện tập - Thực hành .
+ HS thảo luận nhóm đôi:
-HS lắng nghe và
- GV hướng dẫn HS dùng 5 khối lập - HS làm việc theo nhóm.
cùng tham gia.
phương, 5 khối hộp chữ nhật (như
SGK/15) rồi chơi.
- GV: Đồ vật nào trong tranh có - HS: trả lời đồng thời thao tác
dạng khối lập phương? đặt các mô hình lập phương,
- Đồ vật nào trong tranh có dạng khối hộp chữ nhật vào đồ vật
khối hộp chữ nhật? có hình dạng tương ứng trong
tranh.
+ Tương tự như vậy, GV cho các cặp
đôi lần lượt chơi trong nhóm: 1 em - HS tham gia chơi.
hỏi – 1 em trả lời và đặt hình tương
33

ứng.
GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp
- GV: Các em vừa được học dạng - HS: Khối lập phương, khối - HS lắng nghe và
hình nào? hộp chữ nhật. nêu: khối hộp chữ
nhật.
- GV: Em hãy kể thêm một số đồ vật - HS lắng nghe và kể ra. -HS lắng nghe.
quanh em có dạng khối lập phương,
khối hộp chữ nhật.
- Các em về nhà kể cho người thân
các đồ vật có hình dạng khối lập - HS lắng nghe và thực hiện. -HS lắng nghe.
phương, khối hộp chữ nhật.
- Chuẩn bị bài: Hình tròn – Hình tam
giác – Hình vuông – Hình chữ nhật.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….

TUẦN 2 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
BÀI : HÌNH TRÒN – HÌNH TAM GIÁC – HÌNH VUÔNG – HÌNH
CHỮNHẬT
( 2 tiết)

TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 5,6.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
34

* Năng lực đặc thù:


- Tư duy và lập luận toán học: Làm quen với việc quan sát, làm quen với việc nói
kết quả của việc quan sát.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mô hình hoá toán học: Lựa chọn được các hình vẽ đúng.
*Phẩm chất :
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.

* HSKT: Nhận dạng, gọi tên hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
- Hình mẫu, hộp sữa, hộp bánh hình khối trụ, khối hộp hình chữ nhật, khối lập
phương.
- Tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống
* Học sinh
- HS: bộ xếp hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Khởi động
- GV vòng tay trái lên đầu và nói - HS quan sát và thực hiện
“tròn” theo GV -HS quan sát
- GV để 2 tay lên mặt bàn và nói và làm theo .
“tam giác”
- GV hỏi các con vừa làm gì? - HS đồng thanh “tròn”, “tam
- GV nhận xét các câu trả lời, qua giác”.
đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài
học.
2. Khám phá .
* Giới thiệu hình tròn, hình vuông,
hình chữ nhật
- GV dùng mô hình vật thật . - HS cùng quan sát. -Hs quan sát
- GV đặt câu hỏi về các hình, - HS trả lời câu hỏi. cùng bạn.
khuyến khích HS đặt câu hỏi cho
bạn. - HS trả lời và HS nhận xét -HS nêu: cờ,
- GV hỏi các hình có trong SGK . - Cờ, biển báo giao thông, bảng, chong
bảng, cửa lớp... chóng.

-HS; chén.
- GV yêu cầu HS tìm các vật trong -Trái cam, vành nón, mái nhà,
35

thực tế có hình dạng là hình tròn, kim tự tháp, hộp bánh...


tam giác, chữ nhật -HS thực hiện.
- Nhận dạng hình tròn, hình tam
giác, hình vuông, hình chữ nhật ở
- HS thực hiện nhận hình.
các hình khối.

* Phân loại hình


- GV phân loại các hình theo mẫu. - HS quan sát -HS quan sát
- GV đưa hình và hỏi: cách sắp xếp - Sắp xếp theo màu, sắp xếp hình.
các hình như thế nào theo hình
- Yêu cầu HS sử dụng bộ xếp hình - HS phân loại và trình bày -Biết quan sát
và phân loại theo nhóm đôi. trong nhóm bạn làm.
- Yêu cầu HS trình bày các cách
phân loại - HS trình bày, HS nhận xét -HS lắng nghe.

3. Luyện tập
* Bài tập 1:
- GV đặt câu hỏi về các hình, - HS thực hành các bộ đồ -HS làm theo.
khuyến khích HS đặt câu hỏi cho dùng học tập
bạn.
- Gọi tên các đồ vật có hình tròn - Ông mặt trời, bánh xe, đồng -HS: ông mặt
trong hình hồ trời, bánh xe.
- Gọi tên các đồ vật có hình khác - HS gọi tên
- GV yêu cầu HS tìm các vật trong - HS thực hành và HS nhận -HS lắng nghe.
bộ đồ dung có hình dạng là hình xét
tròn, tam giác, chữ nhật - HS nhận xét, GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát -HS biết nhìn
- Có mấy hình trong tranh? Là - Cây thước, cửa sổ, bức thư, bạn và lắng
những hình nào: quyển sách.... nghe.
- Các hình được sắp xếp theo màu - HS trả lời
sắc hay hình dạng?
- Trò chơi Ai nhanh nhất: Tìm các - HS tìm và chạy lên chỉ -HS cùng tham
hình vẽ có hình dạng hình chữ nhật nhanh nhất hình chữ nhật gia
- GV yêu cầu HS tự nhận xét, GV - HS nhận xét.
nhận xét
* Bài tập 3:
- Đọc đề bài: Tìm hình theo mẫu. - HS quan sát tranh và lắng -HS quan sát.
nghe
- Cột bên trái có mấy hình?
- Có 4 hình
36

- Đó là những hình nào? Những - Hình tròn, tam giác, vuông, -HS:có 4 hình.
hình cột bên trái tô màu gì? chữ nhật. Các hình được tô
màu đỏ.
- Vì hình mẫu là hình tròn -HS lắng nghe.
- Tại sao lại chọn hình tròn màu
vàng? - Hình màu hồng

- Dòng đầu còn hình tròn nào nữa - HS tìm hình và trả lời -HS lắng nghe.
không?
- Tìm đủ các hình theo mẫu
- HS nhận xét -HS khen bạn
GV khen HS tìm hình nhanh và
đúng.

* Hoạt động nối tiếp


- Hướng dẫn HS quan sát xe tải - HS quan sát -HS quan sát.
trong tranh hoặc trên màn hình.
- Chiếc xe tải gồm có những bộ - Thùng xe, đầu xe, bánh xe -HS lắng nghe.
phận nào?
- Hình chữ nhật, hình vuông,
- Thùng xe, đầu xe, bánh xe có hình -HS: hình
hình tròn, hình tam giác.
gì? vuông
HS về nhà làm xe sáng tạo theo ý -HS lắng nghe.
thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

TUẦN 3 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNHBÀI:
BÀI : XẾP HÌNH( 1T)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 7

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


37

* Năng lực chung:


- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Nêu được lí do và giải thích được cách thức xếp
hình.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, mô tả hình lắp ghép tự tin, dễ hiểu.
- Mô hình hoá toán học: Lắp ghép được các hình theo yêu cầu.
* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.
* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh minh họa, bộ xếp hình
- Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà
giáo viên chọn lựa phù hợp).
* Chuẩn bị của học sinh
- HS: bộ xếp hình Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Khởi động
- GV mở bài hát: Em vẽ hình vui - HS lắng nghe - HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS lấy bộ xếp hình - HS thực hiện - HS thực hiện
- HS tự do sắp xếp theo ý thích - HS xếp hình theo bạn.
trên điệu nhạc
- GV khen những hình HS xếp. -HS khen bạn.
Hôm nay chúng ta tiếp tục được - HS lắng nghe.
tự do sáng tạo. Dẫn vào bài Xếp
hình
2. Khám phá .
* Giới thiệu bộ xếp hình
a. Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng bộ xếp hình Toán
b. Dự kiến sản phẩm học tập: HS hình dung ra cách xếp hình.
c. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS đọc tên hình và màu sắc nhanh.
(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)
d. Cách thực hiện
38

2. Khám phá .
* Giới thiệu bộ xếp hình
- Giới thiệu bộ xếp hình -HS quan sát và
- HS quan sát tranh xếp theo bạn.
- Hãy gọi tên các hình?
- Hình vuông, hình tam giác -HS: vuông, tròn
- Có mấy hình vuông và mấy - 1 hình vuông, 7 hình 8 giác.
hình tam giác? -HS nêu màu :
- Nêu màu sắc của hình? - Cam. Xanh, đỏ, tím.... xanh, đỏ.

3. Thực hành lắp ghép


* Bài 1 a) GV chia nhóm 4
- Yêu cầu HS chỉ được dùng - HS thảo luận nhóm 4 -HS cùng thảo
hình vuông và 2 hình tam giác - Mỗi bạn xếp 1 hình, 4 bạn trao luận
nhỏ để tự do xếp hình đổi với nhau để mô tả hình -HS quan sát bạn
- Các nhóm mô tả trước lớp thực hành.
- HS trình bày : Hình chữ nhật
được ghép bới 2 hình vuông, -HS nghe.
trong đó 1 hình vuông được ghép
bởi 2 hình tam giác.
- GV nhận xét và khen HS sáng -HS khen bạn.
tạo, mô tả tự tin, lôi cuốn. - HS lắng nghe.
Bài 1: b) GV chia nhóm 6
- Yêu cầu xếp hình giống như -HS cùng thảo
luận nhóm bạn.
hình chữ nhật và hình tam giác - HS thảo luận nhóm 6
ở câu a - Mỗi HS xếp 1 hình, các bạn
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu phân loại hình trong nhóm giúp đỡ nhau.
Các hình chữ nhật giống nhau,
các hình tam giác cũng vậy. - Nhóm hình chữ nhật, hình tam
Chúng chỉ khác nhau về vị trí. giác.
* Bài tập 2: -HS lắng nghe kể.
- GV kể một câu chuyện có liên
quan đến ngôi nhà và thiên nga -HS làm nhóm.
có mở đầu nhưng chưa có kết
thúc. - HS lắng nghe cô kể. -HS nghe.
- GV chia nhóm đôi

- Khuyến khích các nhóm - HS làm nhóm đôi ( 1 bạn xép


-HS khen bạn.
tưởng tưởng tiếp câu chuyện để nhà, 1 bạn xếp thiên nga)
kể và lên mô tả trước lớp. - Các nhóm trình bày câu chuyện
nhà và thiên nga, mô tả đầu, đuôi
thiên nga là hình tam giác, mái
GV tuyên dương nhóm kể hay,
39

tự tin, mô tả đúng. ngói hình tam giác, cửa hình chữ


Tích hợp TNXH: Thiên nga là nhât.....
chim đẹp. Chúng ta cần bảo vệ - HS nhận xét
thiên nga.
HS lắng nghe.

* Hoạt động nối tiếp


-Hướng dẫn HS xếp hình theo -HS làm ở nhà -HS lắng nghe.
mẫu hoặc tự do sáng tạo.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………
TUẦN 3 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI : THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: VUI TRUNG
THU( 1 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 8

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được các thao tác và nêu được lí do thực
hiện các thao tác đó.
- Giao tiếp toán học: Nghe và hiểu được thông tin giáo viên thông báo. Thảo luận
các nội dung toán học.
- Mô hình hoá toán học: Giải quyết cá nhiệm vụ về vị trí, các hình đã học.
* Phẩm chất:
- Yêu nước: Biết ý nghĩa ngày tết Trung thu, yêu quê hương, đất nước
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân, nhóm.
* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
* HSKT: Nghe và hiểu được thông tin giáo viên thông báo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
40

* GV: - Lồng đèn hình khối, đầu lân, các thẻ có vẽ các hình.
* HS: - HS: Lồng đèn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Khởi động
- Đưa lồng đèn màu vàng lên và - HS quan sát và mô tả hình -HS cùng quan sát.
giới thiệu các mặt của lồng đèn. dạng của lồng đèn: Lồng đèn
có 2 mặt là hình tròn.
- Đưa lồng đèn màu đỏ. - HS mô tả: Lồng đèn hình - HS lắng nghe.
khối lập phương có các mặt
là hình vuông.
- Hỏi lồng đèn dùng để làm gì? - Trẻ em chơi tết, trang trí....
HS: ngày tết.
- Là ngày tết dành cho các
- Có biết Trung thu là ngày gì
em thiếu nhi
không?

GV dẫn dắt vào bài


2. Khám phá .
* Thực hành Vui Trung thu: Ôn tập vị trí: trước – sau, ở giữa
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện được các hoạt động liên quan đến định hướng đã học.
b. Dự kiến sản phẩm học tập: HS thực hiện theo hiệu lệnh chính xác, nhanh.
c. Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS đánh giá HS, GV đánh giá HS.
d. Cách thực hiện

2. Khám phá .
* Thực hành Vui Trung thu: Ôn
tập vị trí: trước – sau, ở giữa
- HS lắng nghe -HS lắng nghe.
- Tổ chức trò chơi “Cô bảo”.
- Các bạn sẽ luân phiên chơi. - Bảo gì, bảo gì? -HS nói theo bạn.
- Cô bảo, cô bảo
- Cô bảo bạn A đứng trước, bạn B - HS thực hiện theo GV -HS làm theo.
đứng sau, bạn C đứng giữa. - HS lắng nghe.
- GV khen HS thực hiện đúng, - HS nhận xét nhau.
nhanh. - HS thực hiện.
- Yêu cầu cả lớp đứng lên -Vỗ tay khen bạn.

- Mời lớp trưởng lên hô to: Bên - Các tổ thực hiện theo hiệu
trái, quay; Bên phải, quay. lệnh
- GV khen những tổ thực hiện
- HS nhận xét và chọn tổ
nhanh, đều
41

thực hiện nhanh, đều, đẹp


nhất.

3. Thực hành Vui Trung thu.


* Ôn các hình khối và hình phẳng
đã học - HS lắng nghe .
- GV tổ chức trò chơi “ Nhanh - HS lắng nghe
như chớp”
- Chia mỗi nhóm 6 bạn - HS chia nhóm và đặt tên
- Mỗi nhóm lên bốc thăm và đọc nhóm
yêu cầu. Thời gian mỗi nhóm và 1 - Các thành viên lên thực
phút. Nhóm nào đọc tên được hiện yêu cầu. Quan sát tranh
- HS cùng thực hiện.
nhiều hình nhất trong hình vẽ cô và đọc các hình trong hình vẽ
cung cấp trên PP thì nhóm đó nhanh nhất. Các bạn trong
chiến thắng. nhóm không trả lời trùng
nhau: ti vi hình chữ nhật,
đồng hồ hình tròn, hộp bánh
hình tam giác......
Hoạt động nối tiếp
* Vui chơi Rước đèn
- GV hướng dẫn di chuyển. - HS lắng nghe và di chuyển theo -HS thực hiện.
Nhận xét - Lớp trưởng đội đầu lân, các bạn cầm
lồng đèn theo sau. Vừa đi vừa hát bài “
Rước đèn tháng 8”

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………..
TUẦN 3 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI : CÁC SỐ 1, 2, 3 ( 1 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 9
42

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

* NL đặc thù.
- Đếm ,lập số , đọc ,viết các số trong phạm vi 3.
- HS tư duy và lập luận toán , giao tiếp toán.
* NL chung.
- Làm quen với việc sử dụng ngón tay để đếm và lập số .
-Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 3.
-Làm quen với tách số và nói được cấu tạo của số trong phạm vi 3.
* Phẩm chất.
- Yêu môn toánvà trung thực trong học toán
+ Tích hợp: Tự nhiên và xã hội, Tiếng việt.
*HSKT: Học sinh nhận diện và đọc, viết, đếm ngón tay các số 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một
trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn,3
chấm tròn.Bài hát Ba ngọn nến .
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động
- Gv hướng dẫn cho lớp hát bài : - HS tham gia hát . - HS cùng hát
ba ngọn nến .
+ Trong bài hát có mấy ngọn - HS có 3 ngọn nến HS: có 3 ngọn
nến ? - HS nghe nến.
- Gv dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá. - Hs Quan sát tranh và trả
- GV dán tranh con voi lên bảng , lời : - HS quan sát.
yêu cầu hs quan sát và trả lời câu - Trong tranh có 1 con -HS: có 1 con
hỏi : voi . voi.
+ Các em quan sát và nói trong -HS; Có 1
tranh có gì ? - Có 1 chấm tròn . chấm tròn .
+ Tấm bìa này có mấy chấm - HSnhắc lại . -HS nghe.
tròn ? -HS quan sát
- GV nói : có 1 con voi , có 1 - HS quan sát chữ số 1 chữ số 1 in,chữ
43

chấm tròn, ta có số 1 . in,chữ số1 viết. số1 viết,


- GVgiới thiệu số 1 : 1 đọc là một HS : đọc một.
. - HS chỉ vào từng số và
- GV hướng dẫn viết số 1 . đều đọc là:” một”. HSđọc: 1,2 , 3.
- HS lắng nghe.
- GV Giới thiệu số 2, số 3:(Quy - Hs đọc xuôi , đọc ngược
trình dạy tương tự như giới thiệu dãy số 1,2,3.
số 1).
- GV : để viết các số một , hai , - HS nghe.
ba . Ta dùng các chữ số 1,2,3. - Đọc yêu cầu:Viết số 1,2
- Gv cho hs đọc đồng thanh . 3. HS quan sát
3.Thực hành mẫu.
* Bài 1: - Hs quan sát mẫu chữ số
- GV nêu yêu cầu của bài tập : và nêu độ cao , các nét chữ - HS viết sô: 1,
Viết số 1,2,3. số. 2, 3.
- Gv cho hs lần lượt quan sát - HS thực hành viết số.
mẫu chữ số 1,2,3 và nêu độ cao ,
các nét để viết các chữ số 1,2,3. -HS lắng nghe.
- Gv lần lượt viết mẫu chữ số -HS thực hiện.
1,2,3. Yêu cầu hs viết vào bảng - HS lắng nghe.
con . -HS cùng thực
- Gv theo dõi ,nhận xét và giúp - HSthực hiện bật ngón hiện theo bạn.
hs viết tay và đếm to : 1, 2 , 3.
* Bài 2: - HS thực hiện vỗ tay và
- GV hướng dẫn hs sử dụng ngón đếm to : ba , hai , một.
tay để đếm , lập số - Hs thực hành theo nhóm -HS lắng nghe.
+ GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 3 cái 4 . -HS thực hiện
và yêu cầu hs bật ngón tay lần - HS lắng nghe. theo bạn.
lượt từ 1 đến 3.
+ GV vỗ tay từ 3 tới 1 cái và yêu - HS nghe yêu cầu bài.
cầu hs bật ngón tay từ 3 tới 1 . - HS quan sát, lắng nghe. -HS thực hiện
- HS lấy thẻ số cho phù và đếm to : 1,
- GV nhận xét . hợp với số lượng hình 2, 3.
* Bài 3: tròn . HS: vỗ tay đếm
- GV đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. : 3, 2, 1.
44

- GV lần lượt đính 1 hình tròn ,2 - HS đọc cá nhân , đồng


hình tròn , 3 hình tròn (sắp xếp thanh. -HS lắng nghe.
như sách trang 24). Yêu cầu hs
dùng thẻ số tương ứng với số hình -HS thực hiện
tròn gv đính lên theo (GVHD)
- GV theo dõi nhận xét.
- GV viết dãy số 1- 2 – 3: 3 – 2 - 1 - HS quan sát và lắng -HS thực hiện.
lên bảng và yêu cầu hs lập lại. nghe.
4. Vận dụng -HS lắng nghe.
* Bài 4: - Hs thực hành tách như
GV thực hiện mẫu : gv và nói .
+ Tách 2 : GV lấy 2 mẫu vật để -HS lắng nghe.
lên bài , dùng tay tách thành 2 - Hs thực hành tách như gv -HS: mèo, voi.
phần và nói : Hai gồm một và một và nói . Thỏ, cá,..
.
+ Tách 3 : GV lấy 3 mẫu vật để - HS nghe
lên bài , dùng tay tách thành 2 -HS: cá.
phần và nói : Ba gồm hai và một.
- Gv lấy 3 mẫu vật để lên bài , - HS quan sát và nghe. -HS nghe.
dùng tay tách thành 2 phần và - Có con mèo , voi , thỏ ,
nói : Ba gồm một và hai . mía , cá, cà rốt.
- GV kết luận : Cấu tạo của Hai
gồm một và một . Cấu tạo của Ba
gồm hai và một . Ba gồm một và - Cá
hai.
* Hoạt động mở rộng - mía -HS quan sát
- GV đọc yêu cầu của bài . - Cà rốt. tranh chùa một
- GV Hướng dẫn hs làm bài : yêu cột.
cầu hs quan sát khung hình trong - HS lắng nghe
sách , kể tên các con vật , thức ăn - HS thực hành -HS lắng nghe
có trong khung . - HS lắng nghe
- Thức ăn con mèo thích nhất là gì
? - HS quan sát và lắng
+ Thức ăn con voi thích nhất là nghe.
gì ?
45

+ Thức ăn con thỏ thích nhất là gì


? - HS thực hiện
- Gv hướng dẫn hs dùng 2 ngón
tay trỏ và làm
- Gv yêu cầu hs tự thực hiện và
báo cáo
- Gv nhận xét .
* Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu hs quan hình trong
sách trang 25 giới thiệu cho hs
biết về Chùa Một Cột , Giải thích
lí do vì sao chùa lại có tên gọi như
vậy và giáo dục hs yêu quý , bảo
tồn các di tích của đất nước .
- Dặn hs về nhà thực hiện các yêu
cầu ở Hoạt động ở nhà với ba mẹ
và tiết sau sẽ báo cáo trước lớp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
TUẦN 4 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
BÀI : CÁC SỐ 4,5( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 10,11.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 4, 5.
- Làm quen với việc sử dụng ngón tay để đếm và lập số.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 5.
- Lập được dãy số từ 1 đến 5 bằng cách thêm 1 vào số liền trước.
- Làm quen với tách số và nói được cấu tạo của số trong phạm vi 5.
* Năng lực chung:
46

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
* Phẩm chất.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- Mô hình hóa toán học: lập được sơ đồ tách – gộp 4, 5 từ khối lập phương để trình
bày và diễn đạt nội dung, ý tưởng.
* HSKT: Học sinh nhận diên được số 4, 5, đọc – viết được số 4,5 và nhận biết
được một vài hình ảnh đã quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: 5 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 5.
- Học sinh: Bảng con, bộ thực hành Toán.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức trò chơi “ 5 ngón
tay ngoan”.
- Giáo viên nêu yêu cầu: - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe.
- Mời 2 đội gồm 8 bạn, mỗi đội 4 bạn. - HS thực hiện -HS cùng thực
hiện với lớp.
- HShát và biểu diễn trước lớp. - HS hát và biểu diễn. -HS khen bạn.
2. Khám phá.
* Giới thiệu số 4
- Lập số. Nhóm đôi
- GV cho HS quan sát tranh và nêu - HS quan sát tranh và nêu -HS cùng quan
yêu cầu: yêu càu . sát xe và chấm
tròn.
- HS nêu ra: Có 1, 2, 3,4
chiếc xe ô tô. -HS đếm số ô tô.
47

+ Có 4 chiếc xe ô tô, 1 chiếc


màu đỏ, 1 chiếc màu xanh da -HS: có 4 chiếc
trời, 1 chiếc màu tím, 1 chiếc xe và có 4 chấm
màu xanh lá cây. tròn.
+ Có 1, 2, 3 ,4 chấm tròn.
+ Hãy nói về những chiếc xe trong
tranh mà em quan sát được?
- HS lắng nghe. -HS lắng nghe
- GV nói: có 4 chiếc xe ô tô, có 4 chấm
- HS nhắc lại.
tròn, ta có số 4.
- GV khuyến khích nhiều nhóm lên nói
trước lớp.
-HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
* Đọc viết, số 4
- HS lắng nghe và đọc: số 4. -HS quan sat cô
- GV giới thiệu: số 4 được viết bởi
- HS quan sát và lắng nghe. viết số 4.
chữ số 4 – đọc là “bốn”.
- HS viết số 4 vào bảng con -HS tập viết vào
- GV hướng dẫn cách viết số 4.
và đọc “bốn”. bc sô 4.
- HS viết bảng con các số từ -HS viết : 1, 2, 3,
1 đến 4. 4.
- HS đọc 1,2,3,4 và 4,3,2,1

- HS lắng nghe. -HS đếm theo


* GV: Để viết số 1 , 2 , 3 , 4.Ta dùng
- HS đọc : 1, 2, 3, 4. bạn.
các chữ số 1, 2, 3, 4.
-HS đọc: 1, 2, 3,
- GV đọc số từ 1 đến 4
4.
-HS quan sát và đọc số.
* Đọc viết, số 5. Tương tự số 4:

- HS thực hành như trình tự số 4. - HS quan sát .


- GV nhận xét, chốt và chuyển ý. -HS quan sát.
3. Thực hành đếm, lập số . - HS bật ngón tay lần lượt từ
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng 1 đến 5 ngón, (bật từng ngón
ngón tay, khối lập phương để đếm và như sách giáo khoa trang 38) -HS thực hiện
vừa bật ngón tay vừa đếm. theo bạn.
48

lập số. Một, hai, ba,…. Và ngược


- GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 5 cái và lại: năm, bốn …
ngược lại. - HS lấy 5 khối lập phương
- GV chia nhóm 5 và phân công rồi đếm lần lượt từ 1 đến 5.
nhiệm vụ: (HS sẽ lần lượt thay đổi -HS thực hành
nhiệm vụ) - HS thực hành trong nhóm. với nhóm bạn.
+ 1 HS vỗ tay.
+ 1 HS bật ngón tay.
+ 1 HS viết bảng con.
+ 1 HS xếp khối lập phương. - HS thảo luận rồi viết số còn -HS quan sát .
+ 1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài. thiếu vào dãy số đã cho.
- HS thực hiện. -HS cùng thực
hiện theo bạn.
- 2 bạn ngồi bên cạnh cùng -HS quan sát và
chơi. làm theo.
- GV cho HS thảo luận rồi viết số vào
bên dưới mỗi cột chấm tròn. - HS: 1, 2, 3, 4. -HS cùng hát.
- Các em dùng thẻ chữ số chơi so - HS hát giữa tiết.
sánh số. Đối với HS còn lúng túng, Gv
gợi ý: có thể đếm số hình ở mỗi cột rồi
chọn thẻ số đặt vào.
- HS chọn những số bé hơn 5. - HS lắng nghe.
NGHỈ GIỮA TIẾT: Hát. - Mỗi HS để 4 khối lập -HS cùng thực
4. Vận dụng. phương trên bàn. hiện với nhóm.
* Tách - gộp số 4, 5 . - HS tự tách 4 khối lập
(không dùng sách giáo khoa) phương thành hai phần bất
- GV ra hiệu lệnh kì. (cá nhân).
- Hướng dẫn HS nói theo bạn ong : - HS trình bày (nói cấu tạo số
* Tách , gộp 5 tương tự. 4) -HS cùng chơi.

- HS thi đua đếm những đồ


* Hoạt động nối tiếp vật có trong lớp từ 1 đến 5.
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện (bàn, ghế, bạn nam, bạn nữ,
- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu …)
cầu: đếm nhanh từ 1 đến 5 những đồ
49

vật có trong lớp.


TIẾT 2 -HS cùng quan
5. Luyện tập. sát tranh và HS
* Bài 1: lắng nghe.
GV đính tranh lên như sau: - Hs quan sát tranh, và kể
câu chuyện về nhà mèo mà
em quan sát được trong - HS thực hiện
tranh. theo bạn.
- HS thảo luận rồi làm bài .
- HS có một mèo mẹ và một
+ GV cho hs nói về các tranh mèo hs mèo con, tranh viết số 2
quan sát được. 2 bạn ngồi bên cạnh cùng -HS đọc:1, 2, 3,
chơi. Đếm mèo và ghi số 4, 5.
thích hợp vào bảng 1, 2, 3, 4,
5.
- GV cho các em đếm dãy số vừa điền. - HS đọc lại dãy số . -HS lắng nghe.
- Hình sau hơn hình liền
+ Hình sau nhiều hơn hình liền trước trước 1 con mèo.
mấy con mèo?
* GV: Trong dãy số này cứ thêm 1 - Hs lắng nghe. -HS quan sát và
vào bất kì số nào, ta được số ngay sau lắng nghe.
nó. Có nhiều nhà mèo. Mỗi nhà có số
lượng con mèo khác nhau. Các em
đếm số con mèo và ghi cho đúng với - HS lắng nghe yêu cầu bài.
tranh.
* Bài 2: Tìm số và giải thích cách làm - HS quan sát, lắng nghe.
-HS làm theo
nhóm cùng bạn.

- HS thảo luận nhóm 2


HS thực hiện, chơi tiếp sức
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm số theo nhóm.
ghi vào mỗi ô còn trống. - HS nhận xét.
- GV cho HS chơi tiếp sức : Các em -HS quan sát
50

đếm nối tiếp từ 1 đến 5 để điền số còn tranh.


thiếu vào ô trống, và ngược lại.
Các nhóm tham gia trò chơi.
GV nhận xét - HS quan sát tranh .
* Bài 3: Tìm số và nói theo bạn ong.
Nhóm đôi. -HS: có 4 bút chì.

-HS: có 2 bút nhỏ


- Có 4 bút chì màu( Có 3 bút và 2 bút lớn.
chì màu xanh và 1 bút chì
màu hồng ). -HS lắng nghe và
- Có 2 bút chì lớn và 2 bút cùng đếm với
chì nhỏ. bạn.

- HS thảo luận nhóm và làm


* Có mấy bút chì màu ? bài. -HS lắng nghe.

* Có mấy bút chì lớn và mấy bút chì HS nêu: 2 gồm 1 và 1


nhỏ ? -3 gồm 2 và 1. 3 gồm 1 và 2
GV : cho HS nói theo bạn ong : - 4 gồm 1 và 3. 4 gồm 3 và 1
- 4 gồm 3 và 1. GV nhấn : tách theo -4 gồm 2 và 2. 5 gồm 1 và 4.
màu sắc. -5 gồm 4 và 1. 5 gồm 3 và 2.
- 4 gồm 2 và 2. GV nhấn : tách theo 5 gồm 2 và 3
kích cỡ.
+ Tương tự với tranh que kem, ô tô ,
táo.
+ GV cho Hs nói thành thạo cấu tạo -HS quan sát và
số trong phạm vi 5 ( có thể dựa vào lắng nghe.
tranh)

- HS quan sát tranh vẽ.

* Hoạt động nối tiếp


* Thông qua việc trình bày học sinh
được phát triển năng lực giao tiếp toán -HS lắng nghe.
51

học.
ĐẤT NƯỚC EM - HS lắng nghe.
- Chợ Bến Thành ở thành
phố HCM.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát và lắng nghe.

- Các số 4, 5.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
GV: Đây là chợ Bến Thành.
Hỏi : Chợ Bến Thành ở đâu ? -HS: số 4,5.
GV: Chợ Bến Thành ở thành phố Hồ
Chí Minh. Chợ có 4 cửa chính : Đông, -HS lắng nghe.
Tây, Nam, Bắc.
Sau đó GV treo bản đồ phóng to, giúp
HS tìm vị trí thành phố HCM trên bản
đổ ( sgk/157)
- Các em vừa học xong bài gì ?
GV: Về nhà các em đọc và viết lại các
số đã học.
GV nhận xét chung.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
TUẦN 4 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : TÁCH - GỘP SỐ ( 2tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 12
52

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra
nhận định tách hay gộp.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành sơ đồ
Tách – Gộp
- Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.
- Nói được cách tách, gộp số.
- Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.
* NL chung.
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra
nhận định tách hay gộp.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành sơ đồ
Tách – Gộp
- Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.
- Nói được cách tách, gộp số.
- Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.
* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
* HSKT: Học sinh nhận diện được tách- gộp và nhận biết được một vài tranh đã
quan sát trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ, Khối lập phương (5 khối)
- Học sinh: Sách, bút, khối lập phương (5 cái/ HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

1. Khởi động.
GV cho cả lớp cùng hát bài : Tạm biệt - Cả lớp cùng hát. -Hát cùng bạn
trường mầm non.
- Sau khi hát xong bài hát.
Hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát đã tạm biệt - Bạn nhỏ tạm biệt trường HS: trường mầm
trường gì? mầm non. non.
Hỏi: Tạm biệt trường mầm non bạn nhỏ - Bạn nhỏ vào lớp Một. HS: vào lớp 1.
vào lớp mấy? - HS lắng nghe. -Lắng nghe
53

GV nhận xét câu trả lời, giới thiệu bài


học.

2. Khám phá: Sơ đồ tách – gộp


GV giới thiệu tranh cáo. - HS quan sát tranh và -HS quan sát
- GV đặt câu hỏi cho HS. TLCH. tranh cùng bạn.
+ Trong tranh có mấy cáo mẹ? - Có 1 con cáo mẹ. HS: có 1 con mẹ
+ GV chiếu hình cáo mẹ lên và tiếp tục
hỏi: “Vậy có mấy chú cáo con?” - Có 4 con cáo con. -HS có 4 con
+ Vậy gia đình cáo có mấy con cáo?” - Có 5 con cáo. cáo con.
+ 5 gồm mấy và mấy? - 5 gồm 1 và 4 và 5 gồm 4 -HS: có 5 con
- GV vừa nói vừa làm thao tách chỉ để và 1. cáo.
HS khắc sâu kiến thức. - HS quan sát, lắng nghe. -HS quan sát và
GV: Như vậy, dựa vào đặc điểm là lắng nghe.
cáo mẹ và cáo con, cô và các con đã tách - HS lắng nghe.
được 5 gồm 1 và 4 hoặc 5 gồm 4 và 1. -HS lắng nghe.
Sau đó GV giới thiệu sơ đồ tách
* Cũng với sơ đồ này, cô còn có cách

- HS quan sát sơ đồ. -HS cùng quan


sát sơ đồ.

- HS nói lại theo que chỉ


nói ậy ta có sơ đồ tách như sau: cua gv. -HS nghe và nói
+ Gộp 1 và 4 được 5 - Gộp 4 và 1 được 5. theo bạn.
GV dùng que chỉ theo thao tác và hỏi: (HS nhắc lại.) -HS đọc theo
Hỏi: Gộp 4 và 1 được mấy ? bạn.
GV: Từ sơ đồ này, cô có thể diễn tả HS nói lại theo que chỉ của
được 2 cách nói là tách và gộp. Cô gọi GV trên sơ đồ.
đây là sơ đồ tách – gộp. - HS: gộp 1 và 4 được 5. -HS nghe và làm
theo bạn.
54

3.Thực hành: Tách 5 khối lập phương –


Hình thành sơ đồ Tách – Gộp số và đọc
sơ đồ .
* GV chia HS thành nhóm 4 - HS thực hành theo nhóm. -HS thực hành
- GV yêu cầu HS lấy 5 khối lập phương - Lấy 5 khối lập phương. nhóm.
đặt lên bàn.
- GV yêu cầu HS tách ra thành 2 phần - Tách theo ý mình và nói:
theo mẫu rồi nói cho bạn mình nghe.
- 5 gồm 4 và 1. -HS cùng thực
- 5 gồm 1 và 4 hành với nhóm
HS viết sơ đồ vào bảng con bạn.

GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con - HS ghi số vào


- HS sơ đồ trên bc.
thực
hiện tách – gộp.
- GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp HS trả lời và thao tác tách
lại từ mô hình vừa tách và trình bày thao - HS nghe.
tác vừa làm.
GV hỏi HS ngoài cách tách trên còn -
cách tách nào khác không? 5 -HS nghe.
GV cho HS quan sát hình mẫu hoặc thao gồm 3 và 2
tác lại cho HS xem - 5 gồm 2 và 3 -HS đọc theo
( nhiều em đọc lại) bạn.

-HS viết sơ đồ vào bảng con

-HS ghi vào bc.


55

GV yêu cầu HS viết sơ đồ vào bảng con

- HS -HS nghe thực


GV yêu cầu HS thực hiện thao tác gộp thực hiện thao tác gộp và hiện theo.
lại từ mô hình vừa tách và trình bày thao trình bày trong nhóm.
tác vừa làm - Cả lớp đồng thanh nhắc -HS lắng nghe.
GV: Sơ đồ Tách – Gộp số còn được gọi lại.
là sơ đồ cấu tạo số. Để ghi đúng sơ đồ -HS lắng nghe.
cấu tạo số, các con cần thực hiện đúng
thao tác tách – gộp số. -HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp. - Bài: Tách – gộp số.
- Các em vừa học bài gì? - HS nêu.
- 4 tách được 2 và mấy? gộp 2 và 2 đực
mấy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..

TUẦN 5 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : TÁCH - GỘP SỐ ( 2tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 13.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù:
- Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.
- Nói được cách tách, gộp số.
- Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra
56

nhận định tách hay gộp.


- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Mô hình hoá toán học: Thông qua việc sử dụng mô hình để hình thành sơ đồ
Tách – Gộp
* NL chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
* HSKT: Học sinh nhận diện được tách- gộp và nhận biết được một vài tranh đã
quan sát trong bài.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ, Khối lập phương (5 khối)
- Học sinh: Sách, bút, khối lập phương (5 cái/ HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 2

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

1. Khởi động.
GV cho các em hát đầu giờ. - HS hát đầu giờ. -HS cùng hát.
- Cho các em tách – gộp số 3, 5. - HS thực hiện. -HS đưa vào bc.
GV nhận xét chung
2. Luyện tập:
* Bài tập 1 / 30 – Hình thành sơ đồ
Gộp và đọc sơ đồ .
- GV cho HS quan sát hình, thảo luận - HS quan sát hình, thảo luận -HS cùng quan
nhóm đôi về nội dung hình rồi tìm số về nội dung hình. sát hình.
thích hợp ghi vào sơ đồ.
-
HS cùng làm .

Điền số thích hợp vào sơ đồ


57

theo đúng nội dunghình.


- HS làm các hình cònlại. -HS làm theo bạn.
- GV cho HS tự thực hiện các hình
còn lại. - HS đọc lại sơ đồ . -HS khen bạn.
- GV cho HS đọc lại các mô hình đã
làm - HS lắng nghe. -HS nghe.
* GV: Một số sẽ có một hoặc nhiều
sơ đồ Gộp số khác nhau tuỳ theo
cách thực hiện thao tác tách số. - HS quan sát hình vẽ và lắng -HS quan sát và
Bài tập 2 trang 30 - Ứng dụng gộp. nghe hướng dẫn. lắng nghe.
- GV cho HS quan sát hình, hướng
dẫn cách làm “ Các em quan sát sơ - HS lắng nghe, quan sát. -HS quan sát và
đồ bên trái và tìm hình vẽ bên phải lắng nghe.
cho phù hợp”.
- GV hướng dẫn mẫu “ 4 gồm 3 và 1, - HS thực hiện các hình -HS làm theo bạn
nên chọn hình 4 muỗng gồm 3 cònlại.
muỗng xanh và 1 muỗng cam.
- GV cho HS tự thực hiện các hình - HS quan sát và thảo luận. -HS quan sát và
còn lại. - HS thực hiện các hình còn thảo luận cùng
* Bài tập 3 trang 31 : Hình thành sơ lại. nhóm.
đồ Tách – Gộp và đọc sơ đồ - HS đọc lại mô hình tách – -HS cùng làm
- GV cho HS quan sát hình, hd mẫu gộp đã làm. theo bạn.
cho hs. -HS đọc sơ đồ
- GV cho HS tự thực hiện các hình - HS lắng nghe để nhớ. theo bạn.
còn lại.
- Cho HS đọc lại các mô hình đã điền -HS lắng nghe.
hoàn chỉnh.
* GV: Một số sẽ có một hoặc nhiều
sơ đồ Tách số khác nhau tuỳ theo
cách thực hiện thao tác gộp số.
* Bài tập 4 trang 31- Ứng dụng tách - HS quan sát tranh . -HS quan sát
tranh.

- Tranh vẽ con gà trống và gà -HS : tranh vẽ 2


58

- GV treo tranh và đọc yêu cầu của mái. con gà.


- Có 1 con gà trống, 2 con gà - Có 1 con gà
mái. trống và 2 con gà
- Có tất cả 3 con gà. mái.
- Có 3 con gà tất
- HS lắng nghe và lắp lại yêu cả.
cầu đề bài. -Hs lắng nghe.

bài.

- HS lắng nghe và trả lời.


Hỏi: Tranh vẽ gì ?
-HS lăng nghe.
Hỏi: Có mấy con gà trống ? Mấy
con gà mái?
- HS: Có tất cả 3 con gà, -HS thực hiện
Hỏi: Vậy có tất cả bao nhiêu con gà?
Gồm 1 con gà trống. cùng nhóm bạn.
Và 2 con gà mái ”
- GV nói yêu cầu bài tập “Hãy nói
- HS phân nhóm và thực hiện -HS khen bạn.
câu chuyện về số gà trống, gà mái và
yêu càu.
số gà có tất cả”.
- HS hoạt động cá nhân.
GV gợi ý:
- HS trả lời.
- Gợi ý thứ nhất.
“Có ... con gà trống. Và ... con gà
mái. Có tất cả ... con gà”
- Gợi ý thứ hai.
“Có tất cả ..., Gồm ..., Và ...”

- GV phân nhóm mảnh ghép (nhóm


4) và phân nhiệm vụ mỗi nhóm chỉ
nói 1 câu chuyện.
- GV gọi 1 số HS nói trước lớp.
* Tích hợp TNXH: “ Đặc điểm khác
nhau giữa gà trống và gà mái là gì ?

* Hoạt động mở rộng.


- GV cho HS quan sát hình và yêu -HS quan sát . -HS cùng quan
cầu HS nêu tình huống. HS có thể giải thích hình1: sát hình.
+ Gộp 2 bạn đi bộ (hoặc 2 bạn
59

nữ) và 1 bạn đi xe ô tô (hoặc 1


bạn nam) được 3 bạn. -HS lắng nghe và
+ Trong hình có 3 bạn gồm 2 nêu: có 2 bạn đi
bạn đi bộ và 1 bạn đi ô tô. bộ , có 1 bạn chạy
HS có thể giải thích hình2: xe.
+ 2 người lớn và 2 bạn nhỏ
được 4 người.
+ Gia đình có 2 người lớn và HS quan sát và
2 bạn nhỏ. nêu: hình có : ba,
+ Có 4 người gồm 2 nam và mẹ,
2nữ.
- HS quan sát hình và ghi
nhanh sơ đồ vào bảng con.
- GV yêu cầu học lập sơ đồ Tách –
Gộp số vào bảng con. - HS ghi sơ đồ theo
bạn.

- GV nhận xét tiết học và tuyên - -HS khen bạn.


dương HS. HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp
Về nhà tập thực hiện lại thao tác HS lắng nghe.
Tách – Gộp số trong phạm vi 5, ghi - HS lắng nghe.
và đọc lại các sơ đồ trong SHS.
- Chuẩn bị bài Bằng nhau, nhiều hơn,
ít hơn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………

TUẦN 5 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
60

MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : BẰNG NHAU – NHIỀU HƠN – ÍT HƠN ( 1 tiết )
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 14
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
* NL đặc thù.
- HS nhận biết được quan hệ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Sử dụng được các thuật ngữ “bằng”, “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ
vật có số lượng trong phạm vi 5.
- Xác định được các nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn ( ít hơn) trong cuộc sống.
* NL chung.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học.
* Phẩm chất
- HS chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ được giao.
* HSKT: Học sinh nhận biết được bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn thông qua đồ vật,
con vật và nhận biệt được con thỏ, cải đỏ, chim bay và chim cánh cụt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Tranh minh họa các nhóm đồ vật: con thỏ, củ cà rốt, xoong (nồi), đèn, ổ
cắm...
và SGK.
* HS: Bút chì, thước kẻ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT


1. Khởi động:
- GV cho HS hát tập thể. - Cả lớp cùng hát. -HS cùng hát.
- GV cho hs tách số 4, 2 và gộp 1 với 3, - Cả lớp đưa vào bc. -HS thực hiện
2 với 3. theo bạn.
GV nhận xét chung.
2. Khám phá
* Giới thiệu quan hệ bằng nhau, nhiều
hơn, ít hơn.
- GV cho HS quan sát tranh số 1 và nhận - HS quan sát tranh. -HS quan sát.
61

xét tranh: - Mỗi chú thỏ được 1 củ cà HS : 1 củ.


+ Mỗi chú thỏ được ăn mấy củ cà rốt? rốt.
GV kết luận: Số chú thỏ đều có 1 củ cà - HS lắng nghe và sau đó -HS lắng
rốt (vừa đủ). Ta nói: Số chú thỏ bằng nhắc lại ý trên. nghe.
số củ cà rốt. Số củ cà rốt bằng số chú
thỏ, hay số chú thỏ và số củ cà rốt bằng
nhau.
* Nhận biết mối quan hệ “nhiều hơn, ít - HS quan sat tranh 2. -HS quan sat
hơn” tranh 2.
- GV cho HS quan sát tranh số 2 và nhận - Tranh số 2 dư ra 1 chú thỏ
xét tranh: (chưa có cà rốt). -HS: dư ra 1
+ Tranh số 2 và tranh số 1 có gì khác con thỏ.
nhau? - HS lắng nghe.
-HS nghe.
GV: Nếu mỗi chú thỏ được 1 củ cà rốt, - Có 4 chú thỏ
thì số củ cà rốt sẽ bị thiếu. Ta nói: Số - Có 3 củ cà rốt. -HS: có 4 con
thỏ nhiều hơn số củ cà rốt. Số cà rốt ít thỏ, có 3 củ
hơn số thỏ. - HS lắng nghe và nhắc lại. cải đỏ thôi.
+ Có mấy chú thỏ? -HS lắng
+ Có mấy củ cà rốt? nghe.
- GV kết luận: Số thỏ nhiều hơn số cà
rốt. Số cà rốt ít hơn số thỏ.
3. Thực hành và luyện tập.
* So sánh các nhóm đồ vật (con vật) có
số lượng trong phạm vi 5.
+ GV cho HS quan sát tranh, thảo luận - HS quan sát tranh và so -HS quan sát
nhóm đôi để so sánh số lượng các nhóm sánh số lượng ở các nhóm đồ tranh.
đồ vật trong tranh 1, 2, 3, 4. vật.
+ Yêu cầu HS sử dụng bút chì nối các đồ - HS thảo luận nhóm đôi, sử -HS cùng thảo
vật theo mối tương quan 1- 1 (một cái dụng bút chì và thước để nối. luận.
nồi – một cái nắp; một đèn – một ổ - Tranh1 : Số nồi bằng số
cắm....). nắp.
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo Số nắp bằng số nồi hay số -HS lắng
luận: so sánh các nhóm đồ vật trong nồi và số nắp bằng nhau. nghe.
từng tranh. - Tranh 2: Số đèn nhiều hơn
62

số ổ cắm. Số ổ cắm ít hơn số


đèn.
- Tranh 3: Số bông hoa ít hơn
số chim. Số chim nhiều hơn
số bông hoa. -HS lắng nghe
- Tranh 4: Số chim mẹ bằng
số chim con Số chim con
bằng số chim mẹ. hay Số
chim mẹ và số chim con
bằng nhau. HS khen bạn.
+ GV nhận xét, chỉnh sửa và tuyên - HS lắng nghe.
dương các nhóm.

* Hoạt động nối tiếp


+ GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS đặt lên bàn 3 quyển vở -HS quan sát
“Đố bạn” (HS có thể sử dụng đồ dùng và 2 cây bút chì để bạn so và thực hiện
trong bộ thực hành hoặc sử dụng các vật sánh. theo bạn.
thật có tại lớp để đố) - HS để 1 khối hộp chữ nhật
và 2 khối lập phương lên bàn -HS nghe.
GV nhận xét tiết học. để bạn so sánh.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………..

TUẦN 5 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
63

MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : So sánh các số: bằng, lớn hơn, bé hơn ( 1
tiết )
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 15
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* NL đặc thù.
- HS nhận biết được quan hệ: bằng nhau, lớn hơn, bé hơn giữa các số.
- Sử dụng được các thuật ngữ “bằng”, “lớn hơn”, “bé hơn” để so sánh các sốtrong
phạm vi 5.
- Nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5 được xếp theo thứ tự từ bén đến lớn và ngược
lại.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội.
* NL chung.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học.
* Phẩm chất
- HS chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ được giao.
* HSKT: Học sinh nhận biết được bé, lớn, bằng. thông qua các đồ vật, con vật
được quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: 2 bộ thẻ chữ số từ 1 đến 5, một số đồ vật để HS so sánh ở trò chơi
- Học sinh: Bảng con, bút lông, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS HSKT


1. Khởi động.
- Giáo viên cho cả lớp cùng hát. - Cả lớp cùng hát. -HS cùng
- GV cho các em tách – gộp các số. - HS thực hiện vào BC, hát.
2. Khám phá. -HS làm theo
* Lập dãy số từ 1 đến 5 (Bài tập 1) .
- GV cho HS quan sát các cột hình - HS quan sát hình.
tròn và các ô tương ứng. -HS quan
64

- GV cho HS quan sát và thảo luận - HS chia 2 nhóm tham sat.


nhóm đôi hỏi đáp với bạn để nêu gia trò chơi so sánh đúng
đúng số chỉ số hình tròn ở mỗi cột. giữa HS tham gia
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo nhom.
luận. - Nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chỉnh sửa và tuyên - HS lắng nghe. HS nghe.
dương.
- Sau khi hoàn thành các ô, GV cho - HS đọc : 1, 2, 3, 4, 5 : 5,
HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số: 4, 3, 2, 1.
1,2,3,4,5. 5,4,3,2,1.
* Sắp thứ tự các số trong phạm vi - Quan sát tranh: -HS quan sát
5 tranh:
-Yêu cầu HS quan sát các cột hình + Tranh vẽ có ong và hoa.
tròn từ 1 đến 5. Hỏi: + Có 3 bông hoa. -HS: Tranh
+ Số hình tròn ở các cột như thế + Có 3 chú ong. vẽ có ong và
nào? + Mỗi chú ong đậu trên 1 hoa.
+ Số sau như thế nào với số trước? bông hoa. -HS lắng
+ Số trước như thế nào với số sau? + Số ong bằng số hoa. nghe.
+ HS lắng nghe.

- HS nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận: Dãy
số1,2,3,4,5 được sắp xếp theo thứ tự -Nhắc lại
từ bé đến lớn. số bên trái bé hơn số
bên phải/ Số trước bé hơn số sau. - HS quan sát
Số bên phải lớn hơn số bên trái/số
sau lớn hơn số trước. +HS nêu: Tranh 2 khác -HS quan sát
* Dãy số thứ tự trong phạm vi tranh 1 do tranh số 2 dư ra
5(Bài tập 2) 1 chú ong (chưa có bông -HS nghe
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét dãy hoa).
số bên trái: + Nếu mỗi chú ong đậu
+ Đọc dãy số đầu tiên. trên 1 hoa, thì số hoa sẽ bị HS nghe.
+ Các sô trong dãy như tăng hay thiếu.
giảm? + Số ong nhiều hơn số
+ Số sau như thế nào với số trước? hoa/ Số hoa ít hơn số ong
65

+ Dãy số được xếp theo thứ tự thế + Có 4 ong.


nào? + Có 3 hoa. HS : bốn lớn
- Gv nhận xét, yêu cầu HS thảo luận + HS lắng nghe và nhắc lại hơn ba.
nhóm 4 nhận xét tương tự với dãy số kết luận: HS: Ba bé
bên phải, rồi chọn thẻ chữ số còn Bốn lớn hơn ba hơn bốn.
thiếu đặt vào các ô vuông có dấu -HS quan sát.
chấm hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi. -HS thảo
- Từng nhóm lên thực hiện luận nhóm .
gắn thẻ số tương ứng vào
1. Luyện tập và thực hành. bên dưới mỗi cột hình tròn:

* So sánh các số trong phạm vi 5 Số mấy? (1) Tại sao bạn


-HS đọc .
- Cho HS xem lại hình vẽ các hình gắn 1? (Vì có 1 hình tròn).
tròn ở BT1. Cho HS hỏi – đáp theo
- HS đọc . -HS nghe.
cặp so sánh các cặp số kề nhau.
- Gọi HS trình bày trước lớp. nhận
xét. - HS quan sát, nhận xét:
+ Số hình tròn ở các cột
tăng dần.

- Cho HS đọc ĐT để hệ thống lại + Các số lớn dần. số sau

kiến thức: lớn hơn số trước

1 bé hơn 2 , 2 bé hơn 3, 4 bé hơn 5. + Số trước bé hơn số sau.

5 lớn hơn 4, 2 lớn hơn 1.


* Liên hệ: Cho HS so sánh 2 cặp số
bất kì trong phạm vi 5. Nhận xét.
*Trò chơi: So sánh hai số (Bài tập 3)
- Mỗi lượt GV cho 2 HS tham gia.
Mỗi em chọn 1 thẻ số úp trên mặt
bàn, cùng nhau lật lên, ai có số lớn
hơn thì người đó thắng.

* Hoạt động nối tiếp.


- GV hỏi:
+ Muốn so sánh các số trong phạm -HS TL. -HS nghe.
vi 5 ta dựa vào đâu?
66

+ Từ 1 đến 5, số trước như thế nào


với số sau? HSTL.
+ Số sau như thế nào với số trước?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………….
TUẦN 6 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : Các dấu =, >, < ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 16 - 17

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù.
- HS nhận biết được dấu =. >, <.
- Sử dụng được các dấu =, >, < để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội, An toàn giao thông.
* NL chung
- Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm và so sánh số 1, 2, 3,
4, 5.
- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
* Phẩm chất
- HS chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các
nhiệm vụ được giao.
* HSKT : Học sinh nhận biết được dấu bé, dấu lớn, dấu bằng. thông qua các đồ
vật, con vật được quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
67

- GV: 2 bộ thẻ chữ số, 4 thẻ dấu, một số đồ vật để HS so sánh ở trò chơi. Hình vẽ
phóng to.
- HS: Bảng con, bút lông, sách giáo khoa, khối lập phương, khối chữ nhật( phần
củng cố)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Khởi động :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi đố bạn - HS tham gia trò chơi. -HS cùng tham
giữa 2 nhóm. VD: - 1 bé hơn 4. gia.
- Đố bạn 1 như thế nào với 4. - 5 lớn hơn 2.
- Đố 5 như thế nào với 2. - HS lắng nghe. -HS khen bạn.
GV nhận xét, tuyên dương .

2. Khởi động
* Giới thiệu dấu =, >, <.
* Nhận biết dấu =
- GV cho HS quan sát tranh số 1/ 36 - HS quan sát tranh sau. -HS quan sat
và nhận xét tranh: tranh.
Hỏi: Trong tranh có mấy cái dĩa ? Có - Trong tranh có 3 cái dĩa và
mấy cái tách ? 3 cái tách. -HS: có 3 cái
Hỏi: Mỗi cái tách được để ở đâu ? - Mỗi cái tách được để trên tách, có 3 cái dĩa.
cái dĩa. -HS lắng nghe.
-HS quan sát trên
Hỏi: Mỗi cái tách để trên 1 cái dĩa - Vậy số cái tách bằng số cái bảng lớp.
(vừa đủ). Vậy số cái tách và số cái dĩa. -HS lắng nghe.
dĩa như thế nào?
* GV : Số cái tách bằng với số cái - HS lắng nghe.
dĩa. -HS lắng nghe.
- GV tiếp tục sử dung trực quan .
Hỏi: Có mấy hình vuông ?. GV viết - Có 3 hình vuông.
số 3 lên bảng. - Có 3 hinh tròn. -HS: có 3 vuông
Hỏi: Có mấy hình tròn ? GV viết số 3 giác và 3 hình
lên bảng.
68

- GV vừa chỉ vào cặp số vừa viết trên - Ba bằng ba. tròn.
bảng, yêu cầu HS: so sánh 3 và 3. - HS quan sát , nghe và đọc
- Để viết 3 bằng 3 ta dùng dấu =. GV Ba bằng ba. -HS đọc theo bạn.
vừa nói vừa viết 3 = 3 3 = 3.
- GV hướng dẫn Hs viết dấu = -HS đọc cùng lớp.
- Cho HS nêu thêm vài trường hợp - HS nêu: 1 = 1, 2 = 2, 4 = 4,
các cặp số mà em biết có thể bằng 5 = 5. Các em đọc lại.
nhau. -HS lắng nghe.
* Nhận biết dấu >, <
* Dấu >.
- GV cho HS quan sát tranh và nhận
xét tranh:
- Quan sát tranh:

-HS quan sát


- HS nêu nhận xét: Tranh 2 Tranh.
khác tranh 1 do tranh số 2 dư
+ Tranh số 2 và tranh số 1 có gì khác ra 1 cái tách (chưa có cái dĩa -HS lắng nghe.
nhau? lót).
- Nếu mỗi cái tách đặt trên 1
cái dĩa, thì số dĩa sẽ bị thiếu. -HS Lắng nghe.
+ Nếu mỗi cái tách đặt trên 1 cái dĩa, - Số tách nhiều hơn số dĩa,
thì sẽ như thế nào? Số dĩa ít hơn số tách.
+ Vậy số tách như thế nào so với số - Có 4 tách.
dĩa? - Có 3 dĩa. -HS: có 4 cái tách
+ Có mấy tách? - HS lắng nghe và nhắc lại và 3 cái dĩa.
+ Có mấy dĩa? kết luận: -HS nghe.
- Bốn lớn hơn ba
* GV kết luận: Số tách nhiều hơn số - Ba bé hơn bốn. -HS nhắc theo
dĩa, ta nói: bốn lớn hơn ba. + Một hình vuông nối với 1 bạn.
- Số dĩa ít hơn số tách, ta nói: ba bé hình tròn, số hình vuông
hơn bốn. nhiều hơn số hình tròn. -HS nghe.
- Tương tự số hình vuông và số hình + Có 4 hình vuông, có 3 hình
tròn. tròn. HS nêu: có 4 hình
+ 4 lớn hơn 3 vuông và 3 hình
69

+ Hãy so sánh số hình vuông và số tròn.


hình tròn? - HS đọc 4 lớn hơn 3.
+ Hãy nói về số hình vuông và số -HS đọc:
hình tròn? - HS lắng nghe để viết đúng 4 > 3
- Gv chỉ vào cặp số đã viết sẵn trên vị trí dấu.
bảng lớp, yêu cầu hs so sánh 4 và 3 -HS nghe.
- Để viết 4 lớn hơn 3 ta dùng dấu > - HSviết bảng con dấu >
GV viết dấu > vào giữa hai số 4 > 3. HS nêu : 2 > 1, 3 > 2, 4 > -HS viết : >
Sau đó GV hướng dẫn Hs viết dấu >. 1, 5 > 4,….. HS đọc theo bạn.
+ Hãy nêu các trường hợp khác mà
em biết.

* Dấu <. - Khi nghe hiệu lệnh các em


Thực hiện như trên. sẽ lấy thẻ dấu của mình để
* Thực hành sử dụng dấu: =, >, <. gắn vào các cặp số cô đã gắn -HS quan sat và
- GV tổ chức cho Hs chơi nhóm 4 HS. trên bảng, VD : 4........5, khen bạn.
4 em lên bảng mỗi em đứng ở 1 dấu 3..........1, 5......2
GV đã gắn. - Hs chơi, các nhóm cổ vũ,
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm nhận xét.
đúng, nhanh.
-HS quan sát
tranh cùng bạn.
3 . Luyện tập
* Cách dùng dấu > , <: - HS quan sát tranh. -HS nghe.

-HS làm theo bạn.


+ HS nói về tranh theo quan
sát của mình.
- HS làm theo.
- Hãy nói về tranh.
-HS làm theo
+ GV đứng cùng chiều với Hs, đưa
tay làm miệng cá sấu.

- HS làm và nói theo.


-HS quan sát
GV giới thiệu : Tay trái dấu bé hơn <,
70

Tay phải dấu lớn hơn > -HSlàm theo.


- GV cho các em chơi trò chơi : Ai - HS quan sát và lắng nghe.
nhanh, ai đúng .
+ GV nói bé hơn, lớn hơn. GV đưa - HS đưa tay và nói.
tay. - HS vui chơi. -HS quan sát
- Gv mời các em đưa tay hoặc nói
chưa đúng lên hát và diễn bài Con -HS nghe.
loăng quoăng. - HS quan sát cô thực hiện.
* GV đặt tay vào giữa hai số đã viết -HS thực hiện
trên bảng - HS lắng nghe. theo bạn.

- HS thực hiện

Cá sấu há miệng về bên nào thì bên


-HS cùng chơi.
đó lớn hơn.
* Vận dụng: GV viết sẵn vài cặp số
-HS nghe.
trên bảng, cho HS lên bảng đặt tay để
- HS thực hiện.
so sánh các cặp số.
Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp
Trò chơi: Tôi đố.
+ GV mời mỗi tổ cử 1 bạn đại diện
lên nêu căp số cần đố, bạn còn lại sẽ
đáp.
Gv nhận xét, tổng kết tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
71

TUẦN 6 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 6 ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 18

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 6.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6.
- Làm quen số thứ tự trong phạm vi 6.
* Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.
- So sánh các số trong phạm vi 6.
- Phân tích, tổng hợp số.
- Lập được sơ đồ tách – gộp 6 từ khối lập phương để trình bày và diễn đạt nội dung,
ý tưởng.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
72

* Tích hợp: An toàn giao thông.


* HSKT: Học sinh nhận biết được số 6, đọc được số 6 và đếm được cáo đồ vật-
con vật có số lượng 6.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: 6 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 6.
- Học sinh: 6 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCN CHỦ YẾU:
TIẾT 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


1. Khởi động.
a. Mục tiêu:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh - HS lắng nghe yêu cầu. -HS lắng nghe.
hơn”.
- Giáo viên nêu yêu cầu:
- Mời 2 đội gồm 8 bạn, mỗi đội 4 bạn. - HS làm theo yêu cầu của - HS cùng làm theo
+ GV treo sẵn 4 bài điền dấu, mỗi em sẽ GV. bạn.
điền dấu vào bài. Đội nào xong trước sẽ
thắng
2. Khám phá.
* Giới thiệu số 6.
* Lập số - Cả lớp quan sát tranh. -HS quan sát tranh.
- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu
cầu: - Có tất cả 6 con bướm. -HS: có 6 con bướm
+ Có tất cả mấy con bướm ? - CÓ tất cả 6 chấm tròn. và 6 chấm tròn.
+ Có tất cả mấy chấm tròn? - Ta ghi được số 6.
+ Để ghi số lượng con bướm và số
lượng chấm ta ghi được số mấy? - HS lắng nghe. -HS lắng nghe.
GV : có 6 con bướm, có 6 chấm tròn, ta
có số 6. - HS quan sát và lắng -HS qaun sát và lắng
* Đọc viết, số 6 nghe. nghe.
- GV giới thiệu: số 6 được viết bởi chữ - HS lắng nghe .
số 6 – đọc là “sáu”. - HS nhận biết số 6 và đọc -HS đọc theo bạn. 1
- GV hướng dẫn cách viết số 6. số theo dãy, cả lớp. – 6.
- HSquan sát. -HS qaun sát.
- HS viết số 6 vào bảng -HS luyện viết số 6
73

- GV đọc số từ 1 đến 6 con và đọc “sáu”. và bc.


- Sau đó GV vừa nêu cấu tạo và viết - HS viết bảng con các số -HS viết 1 - 6
mẫu số 6. từ 1 đến 6.
* GV yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 6. - HS đọc xuôi, ngược dãy -HS đọc từ 1 đến 6
số vừa viết. và 6 đến 1.

3. Luyện tập và Thực hành.


*Thực hành đếm, lập số . - HS quan sát Gv thực -HS quan sát cô giáo
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón hành vỗ tay. vỗ tay.
tay, khối lập phương để đếm và lập số. - HS thực hiện theo nhóm. -HS thực hành theo
- GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 6 cái và - HS bật ngón tay lần lượt nhóm .
ngược lại. từ 1 đến 6 ngón, (bật từng -HS thực hiện theo
- GV chia nhóm 5 và phân công nhiệm ngón như sách giáo khoa bạn.
vụ: (HS sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ) trang 38) vừa bật ngón tay
+ 1 HS vỗ tay, HS bật ngón tay, 1 HS vừa đếm. Một, hai, ba,….
viết bảng con, 1 HS xếp khối lập phương, Và ngược lại: sáu, , bốn
1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài. … - HS để 6 khối lập
- HS lấy 6 khối lập phương trên bàn.
phương rồi đếm lần lượt từ
- GV quan sát, nhận xét 1 đến 6.
- HS thực hành trong -HS cùng hát.
NGHỈ GIỮA TIẾT: Hát, múa . nhóm.
4. Vận dụng. - Các em hát.
* Tách - gộp số 6 .
(không dùng sách giáo khoa)
- GV ra hiệu lệnh. -HS quan sát sơ đồ.
- GV hệ thống lại, đặt 3 bảng con của 3
học sinh trên bảng lớp, tổ chức cho HS - HS quan sát sơ đồ.
đọc sơ đồ. HS thực hiện tách
theo bạn.
5 4 - HS thực hiện.
6 - Sau đó cho HS tự tách 6 HS quan sát .
6
khối lập phương thành hai
1 2
6 phần bất kì. (cá nhân). HS cùng đọc .
74

- HS viết trường hợp tách


- GV cho mỗi HS để 6 khối lập phương của mình vào sơ đồ tách -
trên bàn. gộp số trên bảng con.
- HS đọc các sơ đồ tách -
-GV nhận xét, chốt ý. gộp 6 theo que chỉ và
hướng dẫn của GV. HS đọc cùng cả lớp.
Lưu ý: (Mỗi sơ đồ đọc 4 cách)
- ( 6 gồm 1 và 5, 6 gồm 5 và 1, gộp 1 và 3
6
5 được 6, Gộp 5 và 1 được 6.) 3
-HS thực hiện
* Hoạt động nối tiếp. - HS đọc cá nhân, tổ, cả
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện lớp.
- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu:
đếm nhanh từ 1 đến 6 những đồ vật có - HS thực hiện trò chơi.
trong lớp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………

TUẦN 7 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 6 ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 6.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6.
- Làm quen số thứ tự trong phạm vi 6.
75

* Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.
- So sánh các số trong phạm vi 6.
- Phân tích, tổng hợp số.
* NL chung.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 6, dùng khối
lập phương lập ra được các sơ đồ tách – gộp 6.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: biết tìm thẻ số 6 trong bộ thực hành, biết
đếm các khối lập phương, biết cách sử dụng các khối lập phương trong hoạt động lập
sơ đồ tách – gộp 6.
- Mô hình hóa toán học: lập được sơ đồ tách – gộp 6 từ khối lập phương để trình bày
và diễn đạt nội dung, ý tưởng.
* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được
* HSKT: Học sinh nhận biết được số 6, đọc được số 6 và đếm được cáo đồ vật-
con vật có số lượng 6.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: 6 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 6.
- Học sinh:6 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


1. Khởi động:
- GV cho các em tìm trong bộ đồ dùng - HS thực hiện. -HS thực hiện cùng
lấy ra đủ số lượng 6. bạn.
Sau đó cho HS viết vào bc các số từ 1 - HS viết vào bc. -HS viết bc.
đến 6.
2 Luyện tập.
* Bài 1:
- HS thảo luận rồi viết số vào bên dưới - HS thảo luận nhóm đôi -HS cùng thảo
mỗi cột chấm tròn. và viết số vào cột chấm luận.
tròn.
76

- HS thực hiện.
- HS thảo luận rồi viết số còn thiếu vào -HS qquan sát.
dãy số đã cho. - HS thực hiện so sánh các
- Các em dùng thẻ chữ số chơi so sánh số . -HS làm theo bạn.
số.
- HS chọn những số bé hơn 6.
* Bài 2: Tìm số và giải thích cách làm
- GV giới thiệu các biển báo giao thông:
Biển màu xanh: Được phép. - HS quan sát và lắng nghe
Biển màu đỏ: Không được phép. GV giới thiêu các biển báo -HS thực hiện.
Biển tròn màu đỏ: Biển cấm. để biết .
Biển màu xanh: Biển chỉ dẫn.
Tên biển báo: Biển chỉ được phép rẽ trái.
Biển không được phép rẽ trái.
Biển cấm đi ngược chiều.
Biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang
ngang.
* GV hướng dẫn HS phân tích :
- Sơ đồ tách - gộp số ( 4 gồm 2 và 2, 4 - HS quan sát sơ đồ. -HS quan sát sơ đồ.
gồm 3 và 1)
- Giải thích: 4 biển gồm: 2 xanh, 2 đỏ/ 2 - HS thực hiện. -HS thực hiện tách
trên 2 dưới/ 3 tròn 1 vuông/ 3 không có theo bạn.
hình người và 1 có hình người.
Tương tự HS thảo luận và làm bài còn - HS lắng nghe. -HS lắng nghe
lại.
Các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét - HS lắng nghe.
* Hoạt động mở rộng - HS lắng nghe.
- GV tổ chức trò chơi: Đố bạn
- GV hướng dẫn cách chơi: - HS thực hiện.
Bạn: Tôi đố, tôi đố. - HS cùng thực
Lớp: Đố gì, đố gì? hiện.
Bạn: Đố gộp 4 và mấy được 6? Mời
bạn….
Tương tự với : gộp 1 và 3 được mấy?/ 5
77

gồm 2 và mấy? - HS lắng nghe.


* Hoạt động nối tiếp . -HS lắng nghe.
- Về nhà tập thực hiện lại thao tác tách –
gộp 6, ghi và đọc lại các sơ đồ theo thao
tác. (thực hiện nhiều cách khác nhau).
- Tìm những đồ vật trong nhà từ 1 đến 6
- Chuẩn bị bài Số 7 (tiết 1)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………

TUẦN 7 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 7 ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 20 - 21
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 7.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7.
- Làm quen số thứ tự trong phạm vi 7.
- Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.
- So sánh các số trong phạm vi 7.
- Phân tích, tổng hợp số.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
78

* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
* HSKT : Học sinh nhận biết được số 7, đọc được số 7và đếm được cáo đồ vật-
con vật có số lượng 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : 7 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 7.
- Học sinh : 7 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS HSKT


1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Tạo nhóm”. - HS lắng nghe yêu cầu. -HS lắng
Giáo viên nêu yêu cầu: Tạo nhóm – tạo nghe.
nhóm
+ 6 bạn gồm 3 nam và còn lại là nữ. - HS thực hiện . -HS cùng
+ 6 bạn gồm 1 nữ và còn lại là nam. thực hiện.
+ 6 bạn gồm 2 cao và còn lại là thấp.
2. Khám phá.
* Giới thiệu số 7
* Lập số
- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu: - HS quan sát tranh vẽ.
Hỏi: Có tất cả mấy que kem? - Có 7 que kem. -HS quan sát.
Hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? - Có 7 chấm tròn. -HS: có 7 cây
Hỏi: Để ghi số lượng cây kem và chấm tròn - HS lắng nghe và TL: ta kem và có 7
ta ghi được số mấy? ghi được số 7. chấm tròn.
+ GV : có 7 que kem, có 7 chấm tròn, ta có - HS lắng nghe. -HS lắng
số 7. - HS nhận biết số 7 và đọc nghe.
số theo dãy, cả lớp.
* Đọc viết, số 7
- GV giới thiệu: số 7 được viết bởi chữ số - HS quan sát.
7 , đọc là “bảy”. -HS quan sát.
- Sau đó GV hướng dẫn cách viết số 7. - HS lắng nghe và quan sát
79

gv viết số 7. -HS quan sát


- HS viết số 7 vào bảng và lắng nghe.
con và đọc “Bảy”. -HS tập viết
- GV đọc số từ 1 đến 7 - HS viết bảng con các số số 7 vào bc.
từ 1 đến 7và cho HS đọc
GV nhận xétchung. xuôi, ngược dãy số vừa -HS đọc cùng
3. Thực hành đếm, lập số viết. bạn từ 1 đến 7
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay,
khối lập phương để đếm và lập số. - HS quan sát gv thực -HS quan sát.
- GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 7 cái và ngược hiện.
lại. - HS bật ngón tay lần lượt
- GV chia nhóm 5 và phân công nhiệm vụ: từ 1 đến 7 ngón, (bật từng -HS cùng
(HS sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ) ngón như sách giáo khoa thực hiện theo
+ 1 HS vỗ tay. trang 40) vừa bật ngón tay bạn.
+ 1 HS bật ngón tay. vừa đếm. Một, hai, ba,….
+ 1 HS viết bảng con. Và ngược lại: bảy, sáu,
+ 1 HS xếp khối lập phương. năm … -HS lắng
+ 1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài. nghe.
GV quan sát nhận xét chung. - HS lắng nghe.
NGHỈ GIỮA TIẾT: Hát, múa
4. Vận dụng.
*Tách - gộp số 7 -HS cùng hát.
(không dùng sách giáo khoa) - HS hát.
- GV ra hiệu lệnh.
- GV hệ thống lại, cho hs tách gộp số 7 và tổ
chức cho HS đọc sơ đồ.

5
-HS quan sát.
6 - Cả lớp quan sát mô hình.
7 7 - Mỗi HS để 7 khối lập
phương trên bàn. -HS làm theo
1 2
- HS tự tách 7 khối lập bạn.
phương thành hai phần bất
kì. (cá nhân).
- HS viết trường hợp tách
của mình vào sơ đồ tách - -HSghi vào
80

gộp số trên bảng con. bc.


- HS trình bày (đưa bảng
con, nói cấu tạo số 7. Ví
- GV nhận xét. dụ: 7 gồm 6 và 1, -HS đọc sơ đồ
7 gồm 5 và 2, ...) theo bạn.
- HS đọc các sơ đồ tách -
gộp 7 theo que chỉ và
hướng dẫn của GV.
(Mỗi sơ đồ đọc 4 cách) HS Làm theo
- 7 gồm 1 và 6, 7 gồm 6 và bạn
1, Gộp 1 và 6 được 7,
Gộp 6 và 1 được 7. - HS thực
TIẾT 2 - HS đọc cá nhân, tổ, cả hành trong
5. Luyện tập. lớp. nhóm.
* Bài 1: Gv chiếu bài lên và hướng dẫn hs
4
làm. -HS đọc theo
7
Sau đó cho các em sửa bài bằng hình thức bạn.
3
tiếp sức.
GV nhận xét chung. - Các em đọc sơ đồ(Đọc
* Bài 2: GV đọc yêu cầu . cn nhóm ĐT) -HS làm bài.
-HS khen bạn.
Hỏi: Sau cơn mưa các em sẽ thấy gì trên bầu - Các em thực hành làm.
trời? - HS luân phiên lên ghi số
Hỏi: Cầu vồng có mấy màu? vào.
Hỏi: Màu xanh lá cây là màu thứ mấy? Màu -HS qaun sát.
thứ 7 là màu gì? -HS; cầu vồng
GV nhận xét chung. - HS lắng nghe và quan -HS lắng nghe
* Hoạt đọng nối tiếp. sát.
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện - Cầu vồng .
- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu: - HS: có 7 màu.
đếm nhanh từ 1 đến 7 những đồ vật có trong - Màu thứ tư, có màu tím.
lớp.
- Về nhà tập thực hiện lại thao tác tách – gộp -HS cùng
7, ghi và đọc lại các sơ đồ theo thao tác. chơi.
(thực hiện nhiều cách khác nhau).
81

- Nói lại tên 7 màu sắc cầu vồng. - HS thực hiện chơi. -HS lắng
- Chuẩn bị bài Số 8 nghe.
- HS thực hiện tìm.

- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

TUẦN 8 NGÀY DẠY:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 8 ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 22 - 23

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 8.
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8.
- Làm quen số thứ tự trong phạm vi 8.
- Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.
82

- So sánh các số trong phạm vi 8.


- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp số 8.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
* Tích hợp : Toán học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên Xã hội.
* Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học và làm bài tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
* HSKT: Nhận biết và đọc được số 8.Nhận biết được một vài hình ảnh đã được
quan sát, biết đọc lại theo bạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo viên: 8 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 8.
- Học sinh: 8 khối lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


Tiết 1
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Kết nhóm, - HS lắng nghe. -HS lắng nghe .
kết nhóm”
- GV: Kết nhóm , kết nhóm.
- HS: Nhóm mấy , nhóm mấy? - Các em cùng thực hiện, -HS làm theo
- GV: Nhóm 7 ( 4 nam 3 nữ) bạn.
Nhóm 6 ( 3 nam 3 nữ)
Nhóm 5 ( 2 nam 3 nữ)
2.Khám phá.
* Giới thiệu số 8
* Lập số
83

- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu - Các em quan sát tranh và
cầu: -HS đếm và trả lời. -HS quan sát.
- Có tất cả 8 chú chim.
Hỏi: Có tất cả mấy chú chim? - Có tất cả 8 chấm tròn. -HS: có 8 chú
Hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? - Em ghi được số 8. chim và có 8
Hỏi: Để ghi sô chú chim và sô chấm tròn chấm tròn.
em ghi được số mấy? - HS nhận biết số 8 và đọc
GV : Có 8 chú chim, có 8 chấm tròn, ta số theo dãy, cả lớp. -HS lắng nghe
có số 8. và đọc số 8.
* Đọc viết, số 8 - HSquan sát.
- GV giới thiệu: số 8 được viết bởi chữ số
8 – đọc là “tám”. - HS viết số 8 vào bảng con -HSquan sát.
- GV hướng dẫn cách viết số 8( Gv vừa và đọc “tám”.
viết vừa nêu quy trình viết số 8) - HS viết bảng con các số từ - HS viết số 8
Sau đó cho các em luyện viết số 8 vào 1 đến 8. và đọc “tám”.
bc. - HS viết bảng
- HS đọc xuôi, ngược dãy con các số từ 1
số vừa viết. đến 8. .
- GV đọc số từ 1 đến 8 -HS đếm theo.
3. Thực hành đếm, lập số -HS bật ngón tay lần lượt từ
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón 1 đến 8 ngón, (bật từng
tay, khối lập phương để đếm và lập số. ngón như sách giáo khoa -HS bật ngón
GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 8 cái và ngược trang 42) vừa bật ngón tay tay lần lượt từ 1
lại. vừa đếm. Một, hai, ba,…. đến 8 ngón,
- GV chia nhóm 5 và phân công nhiệm Và ngược lại: tám, bảy,sáu, (bật từng ngón
vụ: (HS sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ) năm, bốn như sách giáo
+ 1 HS vỗ tay. - HS lấy 8 khối lập phương khoa trang 42)
+ 1 HS bật ngón tay. rồi đếm lần lượt từ 1 đến 8. vừa bật ngón
+ 1 HS viết bảng con. - HS thực hành trong nhóm. tay vừa đếm.
+ 1 HS xếp khối lập phương. - HS biết tìm thẻ số 8, bật Một, hai, ba,….
+ 1 HS tìm thẻ số gắn lên bảng cài. ngón tay, viết số 8, xếp 8 Và ngược lại:
*GV quan sát, nhận xét, chuyển ý khối lập phương. tám, bảy,sáu,
4. Vận dụng. năm, bốn
* Đếm xe và trả lời câu hỏi
Các em quan sát tranh và cho biết có bao
84

nhiêu chiếc xe? - HS quan sát tranh và TL.


TIẾT 2 Có 8 xe.
5. Luyện tập -HS Đếm chậm
* Bài 1: Nói các cách tách và gộp 8: Có 8 xe
- Các em lấy 8 khối lập phương và tách - HS thảo luận nhóm 2
thành 2 phần bất kì. - HS trình bày
Các nhóm trình bày ( Ví dụ: 8 gồm 7 và -HS nhận xét
1) -HS cùng thảo
GV nhận xét chung. luận nhóm.
- Sau đó, GV ghi lại trên bảng và giới HS quan sát -HS lắng nghe.
thiệu : đây là bảng tách – gộp 8 thu gọn. HS đọc bảng tách – gộp số
Các em mở SGK và GV mời HS đọc 8
bảng tách – gộp số . - 8 gồm 7 và 1, 8 gồm 1 và
7, gộp 7 và 1 được 8, gộp 1 -HS đọc theo
* Bài 2: >, <, = và 7 được 8. bạn.
- GV tổ chức cho các em sử dụng thẻ dấu
để so sánh và thẻ số để hai bạn ngồi cạnh -HS lắng nghe.
nhau đố nhau. - HS chơi nhóm 2
- Sau khi các em chơi với nhau thì GV - HS trả lời và có thể giải
cho các em nêu cách trả lời và giải thích thích: -HS cùng chơi
vì sao chọn dấu đó. 8 > 5 ( vì 8 chấm tròn nhiều nhóm 2.
hơn 5 chấm tròn….)
-HS lắng nghe
* Bài 3: - 2, 4, 6, 8. và đọc : 8 > 5
Hỏi: Mỗi con vật có mấy chân? - Các em ghi sô tương ứng
- Các em quan sát tranh và viết kết quả với hình. -HS: 2,4,6,8.
vào bảng con. -Có lợi: Vịt, bò sữa -HS ghi.
Hỏi: Trong 4 con vật này, con nào có lợi, -Có hại: Kiến, Nhện
con nào có hại? -Có lợi: Vịt, bò
sữa
* Hoạt động nối tiếp -Có hại: Kiến,
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện - HS lăng nghe và thực hiện Nhện
- GV hướng dẫn cách chơi, nêu yêu cầu: trò chơi.
đếm nhanh từ 1 đến 8 những đồ vật có
trong lớp. - HS lắng nghe. -HS cùng chơi
85

- HS về thực hiện các hoạt động ở nhà:


nói trôi chảy cách tách – gộp 6, 7, 8 -HS lắng nghe.

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………
TUẦN 8 NGÀY DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
CHỦ ĐỀ 2: CÁC SỐ ĐẾN 10
BÀI : SỐ 9 ( 2 tiết)
TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 24

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


* NL đặc thù.
- Đếm, lập số, đọc, viết số 9
- Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9
- So sánh các số trong phạm vi 9
- Phân tích, tổng hợp số. Giới thiệu bảng tách – gộp 9 .
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhau trong học tập và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin, bước đầu hình thành các
vấn đề cơ bản và giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, MT, TNXH.
* Phẩm chất: Yêu nước.
* HSKT: Nhận biết và đọc được số 9.Nhận biết được một vài hình ảnh đã được
quan sát, biết đọc lại theo bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 9 khối lập phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 9
- HS: 9 khối lập phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
86

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT


TIẾT 1
1. Khởi động: Trò chơi “Tiếp sức”
*
- GV chuẩn bị 3 sơ đồ tách- gộp - Cả lớp tham gia -Tham gia
trên bảng, HS sẽ nghe hiệu lệnh cùng bạn.
yêu cầu của GV nhanh chóng di
chuyển lên sơ đồ chọn thẻ số thích
hợp. Sau đó, nhanh chóng quay trở
về đập tay tiếp sức cho bạn tiếp
theo thực hiện yêu cầu mới. -HS quan sát và trả lời
- GV nhận xét chung + Tranh vẽ trái măng cụt -HS cùng
2. Khám phá. và có 9 trái măng cụt quan sát tranh
a. Giới thiệu số -HS quan sát: có 9 chấm trái măng cụt.
- GV đưa tranh trái măng cụt và tròn -HS: có 9
hỏi: Cả lớp đồng thanh chấm tròn.
+ Tranh vẽ gì ? Có bao nhiêu trái -HS nhắc lại -HS nghe.
măng cụt ?
- GV đưa chấm tròn và hỏi: Có bao
nhiêu chấm tròn? - HS nghe và đọc cá nhân, -HS đọc số 9.
- GV: Có 9 trái măng cụt, có 9 tổ, cả lớp
chấm tròn, ta có số 9 - HS quan sát, lắng nghe, -HS quan sát
- GV giới thiệu bài: Số 9 thực hiện viết vào bảng và viết bc số
- GV :Số 9 được viết bằng chữ số con 9.
9, đọc là “ chín ” - HS nhận xét bảng của -HS Nghe
- GV đọc mẫu: “ Chín” bạn
- GV hướng dẫn viết số 9 - HS lắng nghe
- GV nhận xét -HS có 9 cái
- GV chốt, chuyển hoạt động - HS; 9 cái. vỗ tay.
3. Luyện tập và Thực hành đếm,
lập
- GV vỗ tay 9 cái và hỏi: Cô vừa -HS cùng
vỗ tay mấy cái? - Cả lớp thực hiện. thực hiện theo
- GV yêu cầu HS bật ngón tay lần bạn.
lượt từ 1 tới 9
87

- GV tổ chức cho HS làm việc


nhóm
+ 1 bạn: vỗ tay - HS lắng nghe
+ 1 bạn: đếm khối lập phương -HS lắng
+ 1 bạn: bật ngón tay nghe.
+ 1 bạn: viết bảng con - 9 khối lập phương
- GV quan sát, nhận xét, tuyên
dương nhóm HS - HS đếm và lấy 9 khối -HS Quan sát
* Tách – gộp 9 lập phương
- GV thao tác trên bảng: Cô có - HS tách làm 2 phần và -HS lấy theo
mấy khối lập phương? viết sơ đồ tách – gộp vào bạn.
- GV yêu cầu HS lấy 9 khối lập để bảng co -HS thực hiện
lên bàn tách theo bạn.
- GV yêu cầu HS tách 9 khối
vuông thành 2 phần bất kỳ, ghi vào - HS làm việc nhóm 2 Đọc
sơ đồ tách – gộp chia sẻ cho bạn sơ đồ đã
- GV thao tác trên bảng: 9 gồm 8 viết
và 1… - HS trình bày -Lắng nghe.
- GV hệ thống lại: đặt 4 bảng con - HS quan sát
của HS lên bảng - HS luân phiên lên bảng
- GV thiết lập bảng tách – gộp thu viết để hoàn thiện bảng -HS Nghe
gọn thu gọn
- GV chốt - HS đọc các sơ đồ tách
gộp -HS cùng
quan sát.
- HS quan sat hình ảnh:
* Hoạt động mở rộng. Cửu đỉnh.
- GV đưa hình ảnh và giới thiệu về
Cửu Đỉnh. - HS quan sát bản đồ và
HS thảo luận xác định vị
GV giới thiêu bản đồ VN. trí tỉnh Thừa Thiên – Huế
trên bản đồ Việt Nam
- GV hỏi: Cửu Đình có nghĩa là gì? -HS: có 9 đỉnh và ở TTH.
Nằm ở thành phố nào ?
- GV nhận xét, chốt ý
88

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………..

You might also like