Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

BẠCH CẦU

ĐƠN NHÂN

Giảng viên: Đào Thanh Hiền


Đối tượng : Cử nhân Xét nghiệm
Nội dung

A. Bạch cầu đơn nhân dòng Lympho & Plasmo


B. Bạch cầu đơn nhân dòng mono
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 Có 3 loại lymphocyte chính trong cơ thể:


 T – Lymphocyte:
o Chiếm 85-90% lượng lympho trong máu.
o Chịu trách nhiệm miễn dịch tế bào (cellular immunity)
 B – Lymphocyte:
o 10-15% lượng lympho/ máu, nhiều hơn ở trẻ sơ sinh.
o Chịu trách nhiệm miễn dịch dịch thể (humoral immunity)
 TB diệt tự nhiên (Natural killer cell): chiếm tỉ lệ nhỏ, có vai
trò trong miễn dịch bẩm sinh
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. T – Lymphocyte:
o Tế bào tiền thân dòng lympho (lymphoid progenitor cells)
được biệt hóa từ tế bào gốc tạo máu ở tủy xương  theo
dòng máu đến tuyến ức.
o Tại tuyến ức: các tế bào tiền thân lympho tập trung dầy
đặc ở vùng vỏ  dưới sự điều hòa của các cytokines
được sản xuất bởi các tế bào biểu mô tuyến ức, TB tiền
thân dòng lympho biệt hóa thành Pro-T, Pre-T, Immature-T
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. T – Lymphocyte (tt):
o Cùng với quá trình phát triển, các lympho di chuyển dàn từ
vùng vỏ (thymic cortex) vào vùng tủy tuyến ức (thymic
medulla), đồng thời tổng hợp các thụ thể kháng nguyên
trên bề mặt tế bào.
o Sau đó, TB lympho rời tuyến ức, theo dòng máu đến các
cơ quan bạch huyết thứ cấp (secondary lymphatic organs)
như: hạch bạch huyết, lách, amidan, ruột non…
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. T – Lymphocyte (tt):
o Tại các cơ quan bạch huyết, lympho T trưởng thành với đầy
đủ KN bề mặt. Lympho T tập trung nhiều ở vùng trung gian
(paracortex) của hạch bạch huyết và 3 vùng tủy (while pulp,
marginal zone, red pulp) của lách.
o Các lympho T trưởng thành có khả năng từ mô bạch huyết
đi vào tuần hoàn máu ngoại vi và ngược lại (từ máu ngoại
vi trở về mô bạch huyết) bằng cách xuyên qua các mạch
bạch huyết.
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. T – Lymphocyte (tt):
o Tại các cơ quan bạch huyết hoặc trong tuần hoàn, lympho
T có thể tiếp xúc với kháng nguyên  lympho T đáp ứng
bằng cách tạo ra dòng lympho T đặc hiệu với KN  lympho
T được kích hoạt “trẻ hóa” trở lại thành dạng giống blast
(blast forms) gọi là nguyên bào miễn dịch.
o Nguyên bào miễn dịch sau đó phân chia thành tế bào T ghi
nhớ (memory cells) hoặc tế bào T hiệu ứng (effector cells)
hoặc cả 2.
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. T – Lymphocyte (tt):
o Tế bào hiệu ứng còn được gọi là lymphocyte phản ứng
(reactive lymphocyte) hoặc lymphocyte hoạt hóa (atipical
lymphocyte) hoặc lymphocyte biến thể (variant lymphocyte).
o Có 3 loại variant T cells:
 Tế bào T hỗ trợ (Helper T-cell)
 Tế bào T gây độc tế bào (cytotoxic T-cell/ killer T-cell)
 Tế bào T ức chế (suppressor T-cell)
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2. B – Lymphocyte:
o Cũng được biệt hóa từ tế bào gốc tạo máu ở tủy xương.
o Tế bào tiền thân dòng lympho không đi vào tuyến ức mà
theo dòng máu đến thẳng các cơ quan bạch huyết thứ cấp:
• Lách: tập trung chủ yếu ở vùng tủy trắng và vùng trung
gian.
• Hạch: tập trung nhiều ở vùng vỏ ngoài và vùng tủy.
• Ngoài ra còn có ở amidan, mảng Payer của ruột…
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2. B – Lymphocyte (tt):
o Tương tự lympho T trưởng thành, lympho B có khả năng từ
mô bạch huyết đi vào tuần hoàn máu ngoại vi và ngược lại
(từ máu ngoại vi trở về mô bạch huyết) bằng cách xuyên
qua các mạch bạch huyết.
o Khi tiếp xúc với kháng nguyên  lympho B được kích hoạt
“trẻ hóa” (blastogenesis) trở lại thành dạng giống blast
(blast forms) gọi là nguyên bào miễn dịch.
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2. B – Lymphocyte (tt):
o Nguyên bào miễn dịch sau đó phân chia thành tế bào B ghi
nhớ (memory cells) hoặc tế bào B hiệu ứng (effector cells)
hoặc cả 2.
o Tế bào B hiệu ứng có khả năng tạo kháng thể, bao gồm tế
bào dòng tương bào (plasmocyte và plasacytoid
lymphocyte)
(BONE (BONE MAROW) (LYMPHATIC ORGANS
MAROW) Pro-B; Pre-B; Immature B Mature B Lymphocyte
(Naive B cells)
TBG tạo - Morphology: not established
lymph - Gene arrangement 
immunoglobulin chains (BLOOD STREAM)
(Resting) B Lympho
(THYMUS cortex  medulla) Contact antigens 
Pro-T; Pre-T; Immature T Effector
Plasmocyte
B cells
• Gene arrangementT
Blast forms
receptors Memory
• Subdivided: CD4-T ; CD8-T B cells

Cellular
(LYMPHATIC ORGANS) (BLOOD STREAM) immunity
Mature T Lymphocyte (Resting) T Lympho
Helper T cells
Contact antigens  Effector T cells Cytotoxic T cells
Blast forms Suppressor T cells
Memory T cells
II. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DÒNG LYMPHO

Nguyên bào lympho


Lymphoblast

Tiền lymphocyte
Prolymphocyte

Lympho nhỏ Lympho trưởng thành Lympho lớn


Small Lymphocyte Lymphocyte Large Lymphocyte
1. Nguyên bào lympho- Lymphoblast

Kích thước KT nhỏ 12-15µm (1-2.5 lần kích thước


lymphocyte bình thường.
Nhân Hình dạng Tròn/ bầu dục–thường giữa TB

Cấu trúc Nhiễm sắc chất mịn tím nhạt

Hạt nhân 1-2 hạt nhân không rõ ràng

Tế bào chất Màu Kiềm đậm

Hạt Không hạt, không thể Auer

Nhân : TBC # 9/10


Lymphoblast
2. Tiền lympho - Prolymphocyte

Kích thước KT nhỏ 12-15µm (1-2.5 lần kích thước


lymphocyte bình thường.
Nhân Hình dạng Tròn/ bầu dục–thường giữa TB

Cấu trúc Nhiễm sắc chất thô

Hạt nhân Đôi khi còn mờ vết tích

Tế bào chất Màu Kiềm đậm

Hạt Không hạt, không thể Auer

Nhân : TBC # 9/10


Immature B lymphocyte or hematogone
(arrow). Note the extremely scanty
cytoplasm. This was taken from the bone
marrow of a newborn infant.

Lymphocyte chưa trưởng


thành (Immatuare B
Lymphocytes/ B
Lymphocyte precurors)
thường thấy nhiều ở trẻ sơ
sinh và trẻ nhỏ khỏe mạnh.
Còn được gọi là
hematogone
(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)
3. Lymphocyte trưởng thành – Small Lymphocyte

Kích thước 7-9µm, tròn/ bầu dục/ kéo dài.

Nhân Hình dạng Tròn/ bầu dục–thường giữa TB

Cấu trúc Nhiễm sắc chất đậm, thô, đồng


nhất/ tụ đám lớn
Hạt nhân Không có

Tế bào chất Màu Kiềm nhẹ (xanh sáng)

Hạt Không hạt, không thể Auer

Nhân : TBC # 9/10


• Lympho trưởng
thành còn được
gọi là Resting
lymphocyte.
• Về mặt hình thái,
không phân biệt
được giữa
Resting B-
lymphocyte và
Resting T-
lymphocyte Small resting lymphocyte. B, Electron micrograph of a small
lymphocyte. Source: (B from Rodak BF, Carr JH: Clinical hematology atlas, ed
4, St. Louis, 2013, Saunders, Elsevier.)
5. Sự thay đổi hình thái lympho khi tiếp xúc KN

Khi Lympho trưởng thành (small resting lymphocyte) bị kích


thích bởi sự hiện diện của kháng nguyên:
• Kích thước tế bào trở nên lớn hơn  medium-sized
lymphocyte  large lymphocyte.
• NSC (chromatin pattern) trở nên mịn đồng nhất hơn
(homogeneous) và ít kết cụm (less clumped).
• TBC tổng hợp RNA  kiềm hơn khi nhuộm Romanowsky.
• Cuối cùng, hạt nhân xuất hiện, tế bào trở thành dạng blast.
• Quá trình này gọi là blastogenesis.
Large Lymphocyte

Kích thước 9-12µm, tròn/ bầu dục/ kéo dài.

Nhân Hình dạng Tròn/ bầu dục–thường lệch tâm

Cấu trúc Nhiễm sắc chất mảnh hơn, đồng


nhất
Hạt nhân Không có

Tế bào chất Màu Rộng, Kiềm nhẹ (xanh sáng)

Hạt Đôi khi có hạt Azurophil

Nhân : TBC Thay đổi


Nguyên bào miễn dịch

Kích thước Lớn, thay đổi. Tròn/bầu dục, giới hạn không
đều
Nhân Hình Lớn, hình dạng thay đổi
dạng
Cấu trúc Nhiễm sắc chất mảnh mịn, thuộc
loại cấu trúc tế bào non
Hạt nhân Có hiện diện

Tế bào chất Màu Rộng, Kiềm đậm

Hạt Không
Three cells representing lymphocyte activation. A small resting lymphocyte (A) is
stimulated by antigen and begins to enlarge to form a medium to large
lymphocyte (B). The nucleus reverts from a clumped to a delicate chromatin pattern
with nucleoli (C). The cell is capable of dividing to form effector cells or memory
cells.

(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)


5. Sự thay đổi hình thái lympho khi tiếp xúc KN (tt)

Nếu tế bào bị kích thích là Small resting B-lymphocyte:


• TB dạng blast được hình thành còn được gọi là
immunoblast.
• Immunoblast sẽ phân chia thành:
− 1 memory cell đặc hiệu cho KN
− 1 TB hiệu ứng (effector cell) là plasma cell hoặc
plasmacytoid lymphocyte với NSC nhân hơi kết cụm.
• TBC bắt màu kiềm hơi đậm và đồng đều.
Reactive lymphocyte,
probably B cell, showing
evidence of
blastogenesis.
Note the loose chromatin
pattern and the two
(possibly three) nucleoli
within the nucleus
(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)
Nguyên bào miễn
dịch thuộc B-
lymphocyte còn
được gọi là
Immunoblast
It is in the secondary
lymphatic organs or in
the blood where B cells
may come in contact
with antigen, which
results in cell division
and the production of
memory cells as well as
effector cells. Effector B
cells are antibody-
producing cells known
as plasma cells (A)
and plasmacytoid
lymphocytes (B)

(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)


A plasmacytoid lymphocyte is a
type of reactive lymphocyte that
has some of the morphologic
features of plasmacytes
However, because reactive
lymphocytes may be activated T
or B cells, it is important to
understand that plasmacytoid is
a morphologic term and does not
imply lineage

(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)


5. Sự thay đổi hình thái lympho khi tiếp xúc KN (tt)

Nếu tế bào bị kích thích là Small resting T-lymphocyte:


• TB dạng blast được hình thành sẽ phân chia thành:
− 1 memory cell đặc hiệu cho KN
− 1 effector cell (variant lymphocyte/ atipical lymphocyte/
reactive lymphocyte).
• Effector cell có hình dạng biến đổi
5. Sự thay đổi hình thái lympho khi tiếp xúc KN (tt)

Nếu tế bào bị kích thích là Small resting T-lymphocyte:


• Nhân có phần mỏng manh và có khuynh hướng bám vào
mặt trong của màng tế bào (nhất là khi máu để lâu trong
chống đông EDTA)
• TBC bắt màu kiềm hơi đậm và không đồng đều: RNA tụ
thành mảng dọc theo màng TB cũng như là lan tỏa từ nhân
(tạo hình ảnh như “váy xòe” – flared skirt)
• Đôi khi thấy hạt azurophil ở cyottoxic cell.
Morphologic Changes in Reactive
Lymphocytes
• Heterogeneous population of various
shapes and sizes.
• Cells exhibit increased amount of
variably basophilic cytoplasm.
• Lymphocyte population exhibits
variation in nuclear/cytoplasmic ratio
and/or nuclear shape.
• Chromatin is usually clumped
however some cells may demonstrate
less mature (less clumped) pattern.
• Nucleoli may be visible.
• The cytoplasm may be indented by
surrounding RBCs
(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)
III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DÒNG PLASMO

Nguyên tương bào


Plasmoblast

Tiền tương bào


Proplasmocyte

Tương bào
Plasmocyte
1. Nguyên tương bào - Plasmoblast

Kích thước 14-20 µm, bầu dục

Nhân Hình dạng Tròn – Nằm lệch hẳn về một phía


Cấu trúc NSC thô, đỏ tím, đường vân dạng
nan hoa bánh xe
Hạt nhân 1-3
Tế bào chất Màu Lam đục, vùng ngoại vi đậm hơn
quanh nhân (khoảng sáng hình
tam giác trước nhân)
Hạt Không có
2. Tiền tương bào - Proplasmocyte

Kích thước 14-20 µm, bầu dục

Nhân Hình dạng Tròn – Nằm lệch hẳn về một phía


Cấu trúc NSC thô, đỏ tím, đường vân dạng
nan hoa bánh xe
Hạt nhân Không còn
Tế bào chất Màu Lam đục, vùng ngoại vi đậm hơn
quanh nhân (khoảng sáng hình
tam giác trước nhân)
Hạt Không có
3. Tương bào - Plasmocyte

Kích thước 8-20 µm, bầu dục

Nhân Hình dạng Tròn nhỏ – Nằm lệch hẳn về một


phía
Cấu trúc NSC thô, tụ từng đám lớn
Hạt nhân Không còn
Tế bào chất Màu Lam đục, vùng ngoại vi đậm hơn
quanh nhân (khoảng sáng hình
tam giác trước nhân)
Hạt Không có
Plasmocyte
Plasmoblast
IV. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH & CHỨC NĂNG LYMPHO

 B- Lymphocyte:
o Tạo kháng thể miễn dịch (miễn dịch dịch thể): đại thực bào
thực bào KN  truyền thông tin cho Helper T cell  hoạt hóa
B-cell  Immunoblast  Plasmoblast  Plasmocyte  tạo
kháng thể.
o Ngoài ra, B cell có vai trò trong việc kích hoạt các CD4 tối ưu.
o B cell cũng có chức năng điều hòa hoạt động của các T cell và
trình diện kháng nguyên tế bào.
IV. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH & CHỨC NĂNG LYMPHO

 CD4+ T- Lymphocyte:
o Helper T-cell: hỗ trợ tế bào B để tổng hợp KT và điều hòa miễn
dịch, ngoài ra TB T hỗ trợ còn có các dưới thể như:
• TH1 cell: trung gian phản ứng miễn dịch chống lại tác nhân
gây bệnh nội bào.
• TH2 cell: trung gian bảo vệ ký chủ chống KST ngoại bào.
• TH1 cell: đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn và nấm ngoại
bào.
IV. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH & CHỨC NĂNG LYMPHO

 CD4+ T- Lymphocyte:
o Suppressor T-cell:
• Treg cell: CD4+ CD25+ regular T- Lymphocyte .
• Tế bào T ức chế: ức chế chức năng của TB T hỗ trợ và TB T
gây độc tế bào.
• Chức năng này để điều hòa hoạt động của các tế bào T
khác, giữ cho chúng không gây ra phản ứng miễn dịch quá
mức có thể gây hại cho cơ thể.
IV. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH & CHỨC NĂNG LYMPHO

 CD8+ T- Lymphocyte:
o Cytotoxic T-cell:
• Tiêu diệt tế bào đích bằng cách tiết ra các enzyme chứa
trong hạt trong TBC hoặc kích hoạt con đường chết theo lập
trình (apoptotic pathway) của tế bào đích.
• Có khả năng giết chết các vi khuẩn, tế bào u và đôi khi cả
một số tế bào của chính cơ thể.
IV. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH & CHỨC NĂNG LYMPHO

 Natural killer cell (NK):


o TB phát triển cả trong tủy xương lẫn trong tuyến ức.
o Chỉ chiếm 1 lượng nhỏ trong dòng lympho.
o Hình thái: TBC rộng, có hạt giống Cytotoxic T-cell, còn gọi là
large granular lymphocyte.
o Đặc điểm miễn dịch: CD56+ CD16+ CD3- CD8-
o Chức năng: tham gia đáp ứng miễn dịch bẩm sinh (innate
immunity)
V. TÓM TẮT
o Lymphocytes are not end cells. They are resting blast forms
capable, when stimulated, of transforming into active blasts that
undergo mitosis to produce both memory and effector cells.
o Unlike other leukocytes, lymphocyte recirculate from the blood to the
tissues and back to the blood.
o B and T lymphocytes are capable of recombining gene segments to
produce a wide variety of surface receptors and antibodies.
o Although early lymphocyte progenitors such as the common
lymphocyte progenitor originate in the bone marrow, T and NK
lymphocytes usually develop outside of the bone marrow. For these
reasons, lymphocyte kinetics is extremely complicated, not well
understood.
1. Nguyeân baøo ñôn nhaân ( Monoblast )

 Hình theå : khoâng coá ñònh.

 Kích thöôùc khoaûng 20 µm.


 Nhaân to chieám gaàn heát teá
baøo, coù 1 – 2 hạt nhaân, löôùi
maøu nhaân thoâ.
 Nguyeân sinh chaát baét maøu
xanh ñaäm
3. Teá baøo ñôn nhaân ( Monocyte )

 Hình theå : hình troøn, hình baàu


duïc, hình ña giaùc.
 Kích thöôùc : 20 – 25µm
 Nhaân to coù hình daïng baàu
duïc , moùng ngöïa, voû naõo,hình
 Nguyeân sinh chaát öa
haït ñaäu. baét maøu tím,khoâng coù
base nheï,maøu xanh
haït nhaân.
xaùm,ñoâi khi coù haït.
(Jean E. Goasguen, Morphological evaluation of monocytes and their precursor, Haematol, 2009, France)
Chức năng của Monocyte

• Monocyte khi di chuyển đến mô sẽ biệt hóa thành đại bào


(macrophage) hoặc tế bào tua (dendritic cell) hoặc tế bào
hủy xương tùy vào loại mô đích
• Khi không phản ứng với KN, đời sống của macrophage tại
mô khá dài (#21 ngày), nhưng khi có hiện tượng viêm
nhiễm, macrophage tiếp xúc KN, đời sống macrophage chỉ
còn vài giờ)
Chức năng của Monocyte

Mô đích của monocyte


• Gan (Kupffer cells) • Phúc mạc (peritoneal
• Phổi (alveolar macrophages) macrophages)
• Não (microglia) • Xương (osteoclasts)
• Da (Langerhans cells) • Thận (renal macrophages)
• Lách (splenic macrophages) • Hạch lympho (dendritic cells)
• Ruột (intestinal macrophages) • ………
Chức năng của Monocyte

 Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity)


• Monocyte/macrophage có khả năng nhận diện rất nhiều tác nhân
vi khuẩn nhờ có các thụ thể Toll-like receptors (TLR) kích thích
sự sản xuất các cytokine gây viêm và thực bào.
• Macrophage có khả năng tổng hợp nitric oxide (NO), là chất gây
độc cho virus, vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh (protozoa),
ký sinh trùng và tế bào khối u.
• Mono/ macrophage còn có thụ thể Fc và thụ thể bổ thể nên có
thể thực bào cả vật lạ đã bị bao phủ bởi kháng thể hay bổ thể .
Chức năng của Monocyte

 Miễn dịch đáp ứng (adaptive immunity)


• Macrophage và dendritic cell còn gọi là tế bào trình diện kháng
nguyên (antigen presenting cell – APC).
• Sau khi làm suy thoái KN, macrophage/ dendritic cell trình diện
KN lên bề mặt tế bào. Từ đó, xảy ra tương tác với các lympho T
và B hoạt hóa để khởi nguồn cho hoạt động miễn dịch đáp ứng.
Chức năng của Monocyte

 Chức năng “dọn sạch” (housekeeping functions)


• Loại bỏ các mảnh vụn hoặc tế bào chết ở các mô bị hủy hoại
hoặc sau phản ứng nhiễm khuẩn.
• Phá hủy các hồng cầu già yếu và dự trữ lại sắt cho quá trình tạo
hồng cầu mới.
• Tổng hợp lượng lớn các loại protein, bao gồm phức hợp bổ thể,
yếu tố đông máu, prostaglandins, leukotrienes, yếu tố tăng
trưởng và protein vận chuyển như transferrin
Trị số bình thường
Abs Sơ sinh Trẻ em Người lớn

(x103/µL) 0-1 ngày 1-3 tuổi 8-13 tuổi Nam Nữ

WBC 9,0 – 37,0 5,5 – 17,5 4,5 – 13,5 4,5 – 11,5 4,5 – 11,5

Neu 2,3 – 8,1 2,3 – 8,1

Eo 0 – 0,4 0 – 0,4

Ba 0 – 0,01 0 – 0,01

Lym 0,8 – 4,8 0,8 – 4,8

Mono 0,45 – 1,3 0,45 – 1,3

(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)


Trị số bình thường
Phần trăm Sơ sinh Trẻ em Người lớn

(%) 0-1 ngày 1-3 tuổi 8-13 tuổi Nam Nữ

Neu 37 – 67 22 – 46 23 – 53 50 – 70 50 – 70

Bands 3 – 11 0–5 0–5 0–5 0–5

Eo 1–4 1–4 1–4 1–3 1–3

Ba 0–2 0–2 0–2 0–2 0–2

Lym 18 – 38 37 – 73 23 – 53 18 – 42 18 – 42

Mono 3 – 14 2 – 11 2 – 11 2 – 11 2 – 11

(Bernadette F. Rodak, Hematology Clinical Principles and Applications, 2012)


Thank you

You might also like