Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

1.

CHƯƠNG I
2. Tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua chủ thể và tâm
lý người
3. Xem con người như cổ máy hoặc động vật biết nói là quan điểm của tâm lý
học hành vi
4. Tâm lý người bao gồm: “cái ấy”, “cái tôi”, “cái siêu tôi” là quan điểm của
phân tâm học
5. Tâm lý người được hình thành trong hoạt động, giao tiếp và các mối quan hệ
xã hội là quan điểm của tâm lý học hoạt động
6. “Tâm lý do Thượng đế, do Trời sinh ra” là quan điểm của duy tâm khách
quan
7. Tâm lý được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp sinh ra, giống như gan
tiết ra mật, là quan điểm của tâm lý học duy vật tầm thường
8. Tâm lý là các hiện tượng tinh thần diễn ra trong đầu óc con người điều hành
mọi hành động và hoạt động
9. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người: não (sinh ra khỏe mạnh,
thế giới khách quan)
10.Cơ sở sinh lý của tất cả các hiện tượng tâm lý là phản xạ có điều kiện
11.Hình ảnh mang tính chủ thể là do đặc điểm riêng của cá nhân về hệ thần
kinh, não bộ, hoàn cảnh sống, sự giáo dục và hoạt động cá nhân
12.Tâm lý của mỗi người có tính lịch sử và xã hội
13.Nên tôn trọng ý kiến người khác trong giao tiếp là tôn trọng tính chủ thể
14.Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian ngắn, có mở đầu, kết thúc
rõ ràng quá trình tâm lý
15.Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối dài, có mở
đầu và kết thúc không rõ ràng, không có đối tượng riêng trạng thái tâm lý
16.Hôm nay trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn trạng thái
tâm lý
17.Ước mơ của N là trở thành ca sĩ nổi tiếng thuộc tính tâm lý
18.V đã trở thành một nhà tư vấn tài chính chuyên nghiệp thuộc tính tâm lý
19.Làm bài tập trắc nghiệm trên lớp 30 phút quá trình (vận dụng)
20.Xem đá banh trực tiếp thật hào hứng trạng thái tâm lý
21.Cảm xúc dâng trào khi được xem kí sự về Bác Hồ trạng thái tâm lý
22.Theo bạn câu thành ngữ: Ăn bắc mặc nam, nhận định nói về bản chất xã hội
lịch sử ở tâm lý người
23.Thời thế sinh anh hùng: xã hội lịch sử
24.Nên tôn trọng ý kiến người khác trong giao tiếp, tránh áp đặt ý kiến của bản
thân là nhận định có nguồn gốc từ luận điểm chủ thể
25.Nguồn gốc nào đóng vai trò quyết định cho sự phát triển tâm lý xã hội : hoạt
động , giao tiếp
26.Tâm lý người là sản phẩm của yếu tố giao tiếp (gia đình là trực tiếp)
27.Thời thế sinh anh hùng, nhận định nói về bản chất xã hội lịch sử ở tâm lý
người
28.“Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, quan điểm “trời sinh tính” là đặc trưng
cho trường phái tâm lý duy tâm khách quan
29.“Lá rành đùm lá rách” đặc điểm tâm lý chịu tác động bởi tính xã hội
30.Muốn hiểu được hành vi của ai đó cần đặt họ vào các quan hệ xã hội mà họ
là thành viên nói về bản chất tâm lý người có nguồn gốc xã hội
31.“Xu hướng của nhân cách là nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, niềm tin, lý
tưởng” được xếp loại hiện tượng tâm lý thuộc tính tâm lý
32.Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, được xếp loại hiện tượng tâm lý quá
trình tâm lý
33.Phản ánh tâm lý người khác với mọi sự phản ánh khác bởi vì nó mang tính
chủ thể
34.Tâm lý người có bản chất là chủ thể (nhu cầu hứng thú, trải nghiệm)
35.Xã hội lịch sử mang tính sinh động và tích cực
36.Nguyên tắc “cá biệt hóa” trong giáo dục nói lên bản chất tâm lý chủ thể của
con người
37.“Nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, mục đích sống của mỗi người khác nhau
dẫn đến sự phản ánh hiện thực của mỗi người khác nhau” tính chủ thể
38.Chị em sinh đôi cùng trứng có đời sống tâm lý là khác nhau
39.“Tâm lý người lĩnh hội nền văn hóa xã hội, mối quan hệ xã hội mà người đó
sống và hoạt động” điều này nghĩa là tâm lý người là sản phẩm của hoạt
động và giao tiếp
40.Yếu tố quyết định trực tiếp cho sự hình thành và phát triển tâm lý người là
hoạt động và giao tiếp
41.Vai trò chủ đạo là giáo dục
42.Quyết định là xã hội
CHƯƠNG II
43.Chơi bóng chuyền để phát triển thể lực và chiều cao là mục đích
44.Thầy hướng dẫn, bóng, sân, giày, nước uống….là các yếu tố gián tiếp
45.Sinh viên năm nhất là chủ thể
46.Bóng và luật chơi, kỹ năng chơi là đối tượng
47.Sách vở, quần áo, hỗ trợ chân tay, tiền là các yếu tố gián tiếp
48.Sinh viên lớp tâm lý học là chủ thể
49.Hỗ trợ cộng đồng và xã hội là đối tượng
50.Đi từ thiện thấy bản thân mình bình an, hạnh phúc là mục đích
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
51.Hoạt động bao giờ cũng có mục đích, có đối tượng chủ thể và các yếu tố
gián tiếp
52.Hoạt động giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người với thế giới xung
quanh nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, tư tưởng, tình cảm giữa con người
với con người với nhau
53.Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không sống trong môi trường xã hội
không nảy sinh các phẩm chất tâm lý người
54.Hoạt động là quá trình tác động 2 chiều
55.Hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp cho việc hình thành các phẩm
chất tâm lý mỗi ngưởi
56.Hoạt động học của học sinh, sinh viên là đối tượng của chủ thể
57.Hoạt động dạy của giáo viên, kiến thức là yếu tố gián tiếp hỗ trợ hoạt động
58.Hoạt động học của sinh viên, sách vở, tài liệu, giấy bút là yếu tố gián tiếp hỗ
trợ hoạt động
59.Hoạt động học của sinh viên là chủ thể của hoạt động
60.Hoạt động của sinh viên, lĩnh hội tri thức, kĩ năng kĩ xảo mới là mục đích
của hoạt động
61.Hoạt động tạo mẫu thời trang xuân hè: vải, kim chỉ, máy, thước là các yếu tố
gián tiếp của hoạt động
62.Kết quả của hoạt động bao giờ cũng có 2 quá trình đối tượng hóa và chủ thể
hóa
63.Đối tượng hóa là quá trình xuất tâm
64.Chủ thể hóa là quá trình nhập tâm
65.Hoạt động giao tiếp là một dạng hoạt động chỉ có ở người
66.Khi con người tham gia vào họa động nào đó, trong quá trình tạo ra sản
phẩm luôn diễn ra 2 quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa
67.Quá trình đối tượng hóa trong quá trình con người tham gia vào hoạt động
được gọi là xuất tâm
68.Yếu tố gián tiếp trong hoạt động học của sinh viên kiến thức môn học
69.Sản phẩm hoạt động của con người khi tác động vào thế giới khách quan bao
gồm sản phẩm vật chất lẫn tinh thần
70.Mục đích hoạt động trong hoạt động học của sinh viên là kiến thức môn học
(yếu tố gián tiếp)
71.Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển
tâm lý con người là hoạt động giao tiếp
CẢM GIÁC – TRI GIÁC
72.Phản ánh sự vật một cách rõ ràng tri giác
73.Phản ánh sự vật một cách không rõ ràng cảm giác
74.Phản ánh 1 vài thuộc tính của sự vật cảm giác
75.Biết tên được sự vật tri giác
76.Có mối liên hệ với tư duy và ngôn ngữ tri giác
77.Phản ánh mơ hồ về sự vật cảm giác
78.Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp và cụ thể tri giác và cảm giác
79.Quy luật tính ổn định tri giác
80.Quy luật tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác là cảm giác
81.Quy luật tính tổng giác tri giác và cảm giác
82.Là quá trình nhận thức là tri giác và cảm giác
83.Quá trình này có ý nghĩa đặc biệt đối với người khuyết tật cảm giác
84.Quá trình giúp con người định hướng, bảo vệ cơ thể trước môi trường xung
quanh tri giác
85.Quá trình đầu tiên nhận thức thế giới cảm giác
86.Hình thức cao nhất của nó là năng lực quan sát tri giác
87.Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt cảm giác
88.Là quá trình tâm lý cảm giác
89.Quy luật tính đối tượng tri giác
90.Quy luật tính thích ứng cảm giác
91.Định hướng: cảm giác
92.Bảo vê cơ thế, kinh nghiệm, tư duy: tri giác
93.Người đang bị bệnh thường ăn gì cũng không ngon tác động qua lại giữa các
cơ quan cảm giác
94.Những người mới lên thành phố lúc luôn cảm thấy khó chịu với những tiếng
ồn của các phương tiện giao thông, sau đó quen dần và cảm thấy bình
thường tính thích ứng
95.Khi giảng dạy, giáo viên cần nói với giọng đủ nghe không nên nói quá to
hay quá nhỏ ngưỡng cảm giác
96.Có người nghe được âm thanh tiếng gió thổi tán lá nhưng có người chỉ nghe
được khi tác động lên tóc, da của mình ngưỡng cảm giác
97.Đầu bếp lành nghề có thể ngửi mùi thức ăn có thể biết được thức ăn đó mặn
hay nhạt tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
98.Các nhà hàng thường rất chú trọng đến việc trang trí món ăn để giúp khách
hàng thấy ngon miệng hơn tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
99.Người A có thể nhận biết được sự chênh lệch khác biệt giữa 2 trọng lượng
400g hay 500g ngưỡng sai biệt
100. Khi kích thích tác động ở mức tối đa mà vẫn còn cảm giác ngưỡng
cảm giác
101. Khi kích thích phải tác động đạt mức tối thiểu mới có cảm giác
ngưỡng cảm giác
102. Một nồi súp nấu cho 2 người ăn người thứ nhất cho rằng nhạt, người
thứ hai cho rằng vừa ngưỡng cảm giác
103. Tay của người mẹ vừa giặt nước lạnh sờ lên trán con, tưởng con bị sốt
nhưng khi cặp nhiệt độ thì không phải tác động qua lại giữa các cơ quan cảm
giác
104. Sau khi đã đứng lên xe bus một lúc thì cảm giác khó chịu về mồ hôi
nồng nặc mất đi, còn người vừa mới lên thì lại rất khó chịu về mùi đó tính
thích ứng
105. Mức độ chịu đau ngày càng tăng của người tập luyện võ nghệ tính
thích ứng
106. Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất của hai kích
thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng ngưỡng sai biệt
107. Việc bị nổi da gà hoặc cảm thấy ghê người khi thanh kim loại kéo trên
mặt kính tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
108. Khả năng thay đổi nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay
đổi của cường độ kích thích tính thích ứng
109. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, độ nhạy cảm của thính giác tăng lên
rõ rệt tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
110. Một bạn sinh viên nghe và nhận ra tiếng của bạn mình đang thuyết
trình ở phòng bên cạnh, mặc dù bạn ấy không sử dụng mic để nói ngưỡng
sai biệt
111. Lúc đầu khi đeo đồng hồ bạn cảm thấy rất vướng và hơi nặng về sau
bạn cảm thấy thiếu thiếu nên không đeo nó tính thích ứng
112. Khi mới vào bệnh viện thì chúng ta ngửi thấy mùi thuốc sát trùng rất
nồng nặc nhưng sau một thời gian chúng ta không cảm nhận mùi đó nữa tính
thích ứng
113. Khi rửa mặt bằng nước lạnh thì độ nhạy cảm của mắt được tăng lên
tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác
114. Nghe ai nói đến việc ăn một quả chanh chỉ nghe thôi ta đã cảm thấy
mình đang chảy nước miếng vì chua tác động qua lại giữa các cơ quan cảm
giác
115. Các bạn sinh viên tích cực hay dơ tay phát biểu sẽ luôn là đối tượng
được giáo viên chú ý đến nhiều hơn lựa chọn
116. Khi tri giác con voi hay con báo trên tivi mặc dù chúng ta thấy chúng
nhỏ như nhau nhưng ta vẫn phản ánh đầy đủ các đặc điểm về chiều cao, cân
nặng của chúng ổn định
117. Khi tri giác đối tượng, trong một vài trường hợp đối tượng bị phản
ánh không chính xác do yếu tố cảm xúc, tâm trạng chi phối tổng giác tổng
giác
118. Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, người ta
tìm cách làm cho đối tượng đó nổi bật hẳn so với bối cảnh tổng giác
119. Trong một vài trường hợp, hình ảnh tri giác chịu sự chi phối bởi đời
sống tâm lý vào đặc điểm nhân cách của họ tổng giác
120. Mặc dù xem hình của bạn thấy chân dài nhưng chúng ta vẫn tri giác
được bạn chân ngắn vì bạn học cùng lớp với mình tổng giác
121. Cơn mưa chỉ đẹp và lãnh mạn với người đang yêu lựa chọn
122. Giáo viên sử dụng bút mực đỏ để chấm bài và ghi chú những điểm sai
của sinh viên tổng giác
123. Khi thuê mặt bằng để kinh doanh, chúng ta phải đến trực tiếp quan sát
không gian và vị trí của mặt bằng hiện tại tổng giác
124. Từ khi bị con chó hàng xóm rượt đuổi, tôi nhìn con chó nào cũng ghét
và sợ tổng giác
125. Các phương tiện giao thông luôn gắn phản quang để người đi đường
nhận biết lựa chọn
126. Nghe bài hát đúng tâm trạng hiện tại bao giờ cũng hay hơn tổng giác
127. Khi nhìn trăng ngày 1, ngày 16, ngày 20 chúng có hình dạng khác
nhau nhưng ta luôn tri giác được trăng hình tròn ổn định
128. Nhà họa sĩ và bác nông dân đều ra đồng làm việc, nhưng đối tượng
làm việc của họ không giống nhau ổn định
129. Muốn biết được sản phẩm đó hiệu quả như thế nào, người tiêu dùng
nên sử dụng để trải nghiệm đối tượng
130. Yêu nhau củ ấu cũng tròn tổng giác
131. Dạy trẻ nhận biết mệnh giá tiền, bao giờ chúng ta phải cho trẻ quan
sát những đồng tiền đó đối tượng
132. Trên kệ sách có nhiều sách nhưng chúng ta chỉ tìm cuốn sách mình
cần lựa chọn
133. Ngưỡng sai biệt: trên 1 chủ thể
TRÍ NHỚ
134. Nhớ mùi hương quen thuộc, âm thanh quen thuộc hình ảnh
135. Nhớ bảng cửu chương từ ngữ logic
136. Nhớ lại các thao tác chơi đàn vận động
137. Nhớ nỗi buồn buổi chia tay cuối năm hình ảnh (khung cảnh)
138. Cảm xúc: cụ thể
139. Nhớ một giai điệu âm thanh hay hình ảnh
140. Nhớ buổi chua tay lớp 12 nhiều cảm xúc cảm xúc, hình ảnh
141. Đã ra trường được mười mấy năm nay tôi vẫn nhớ cây phượng trước
cổng trường thời học sinh của mình hình ảnh
142. Một sinh viên nhớ được đầy đủ bài thơ từ ngữ logic
143. Chó nhớ nhà, gà nhớ chuồng giống loài
144. Một bạn sinh viên, khi nhớ nội dung nào đó bạn phải nói to nội dung
đó lên để được nghe bằng tai cá thể
145. Nghe lời mẹ dặn, Minh đi học về cần mua cho mẹ 2kg cam chủ định
146. Nam có khả năng nhớ số điện thoại nhanh và chính xác cá thể
147. Nhớ một đối tượng vì người đó có nước da trắng hồng hôm hội trường
không chủ định
148. Ngỗng trời cứ vào mùa thu chúng bay về phương nam tránh rét giống
loài
149. Nhớ nội dung tài liệu bởi sự hấp dẫn, ấn tượng của tài liệu không chủ
định
150. Nhớ nội dung tài liệu khi có nhiệm vụ đặt ra chủ định
151. Hôm nay tôi phải về sớm để đưa xe cho mẹ công chuyện chủ định
152. Là quá trình nhận thức nào là cầu nối giữa nhận thức cảm tính và lý
tính trí nhớ
153. Học thuộc lòng không hiểu nội dung tài liệu là loại ghi nhớ nào ghi
nhớ máy móc
154. Muốn ghi nhớ một nội dung lâu dài hiệu quả, chủ thể phải làm đặt
mục đích ghi nhớ
155. Quá trình nào của nhận thức giúp chúng ta kết nối: quá khứ, hiện tại,
tương lai trí nhớ
156. Quá trình nhận lại được nhưng không nhớ được được gọi là quên cục
bộ
157. Cô thường hay nói ý chính, ý cơ bản mỗi bài học cô giúp sinh viên
làm gì ghi nhớ ý nghĩa
158. Xíu nữa đi học về mang giúp tớ bình nước nhé, đi đến nhà mới sực
nhớ lời dặn của nó. Thuộc loại trí nhớ quên tạm thời
159. Sinh viên thường ôn tập bài học hàng ngày là thuộc giai đoạn nào của
quá trình ghi nhớ gìn giữ
160. Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ logic giữa các nội dung
của tài liệu, biểu hiện cho hình thức ghi nhớ ý nghĩa
161. Trí nhớ bao gồm các giai đoạn ghi nhớ, gìn giữ, tái hiện
NHẬN THỨC LÝ TÍNH TRÍ NHỚ - TƯỞNG TƯỢNG
162. Phản ánh những thuộc tính bản chất tư duy
163. Phản ánh cái mới tưởng tượng
164. Phản ánh những mối liên hệ quan hệ của các sự vật hiện tượng tư duy
165. Phản ánh bằng cách phân tích tổng hợp những kinh nghiệm đã có
tưởng tượng và tư duy
166. Phản ánh bằng ngôn ngữ và các yếu tố gián tiếp tư duy
167. Phản ánh khái quát sự vật hiện tượng tư duy
168. Phản ánh gián tiếp sự vật hiện tượng tư duy
169. Phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân tưởng
tượng
170. Phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa và trừu tượng hóa tư duy
171. Nhận mạnh, loại suy, phóng to thu nhỏ, chắp ghép tưởng tượng
172. Sản phẩm là cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân tưởng
tượng
173. Sản phẩm là khái niệm, phán đoán, suy lý tư duy
174. Dữ liệu tình huống diễn ra rõ ràng tư duy
175. Dữ liệu tình huống diễn ra không rõ ràng tưởng tượng
176. Ước mơ lý tưởng tưởng tượng
177. Thầy thuốc đông y bắt mạch bệnh nhân để đoán bệnh gián tiếp
178. Muốn biết tuổi đời của cây, nhìn vân trong thân cây người thợ gỗ sẽ
biết gián tiếp
179. Trăng quầng trời sẽ hạn, trăng tán trời sẽ mưa khái quát
180. Mặt trời mọc phía đông, lặn phía tây khái quát
181. Biết được nhiệt độ của cơ thể sử dụng nhiệt kế gián tiếp
182. Bắt được tội phạm nhờ dấu vấn tay gián tiếp
183. Hiệu ứng nhà kính là một trong những nguyên nhân gây tăng nhiệt độ
trái đất khái quát
184. Giao thông hai thành phố lớn: Sài Gòn và Hà Nội đã quá tải khái quát
hóa, trù tượng hóa
185. Học môn tâm lý thích hơn học môn triết so sánh
186. Áp dụng lý thuyết tiền tệ vào kinh doanh cụ thể hóa
187. Bạn Nam có dáng người cao, tính cách hòa nhã, vui vẻ nhiệt tình và
học giỏi phân tích
188. Trường mình có thư viện, phòng học, sân chơi, nhà thi đấu đa năng,
phòng lap.. phân tích
189. Sinh viên trường mình năng động và cá tính khái quát
190. Sầu riêng chỉ có thể trồng hiệu quả ở khí hậu miền nam khái quát hóa
trù tượng hóa
191. 5h chiều bao giờ đường Hoàng Diệu cũng kẹt đường khái quát hóa
Các sản phẩm thực tế sau được hình thành nhờ cách tưởng tượng nào?
192. Nàng tiên cá chắp ghép
193. Tranh biếm họa nhấn mạnh
194. Phật bà nghìn mắt nghìn tay thay đổi
195. Cậu bé mũi dài nhấn mạnh
196. Nhân sư chắp ghép
197. Chí Phèo- Thị Nở nhấn mạnh
198. Tranh vẽ virut Corona nhấn mạnh
199. Điện thoại thông minh liên hợp
200. Kéo, búa tạo ra từ hình bàn tay trong quá trình lao động loại suy
201. Mái chèo thuyền là từ mô hình của bàn chân vịt loại suy
202. Nhân mã chắp ghép
203. Tí ho và khổng lồ thay đổi
204. Xe tăng lội nước liên hợp
205. Máy bay từ mô hình cánh chim loại suy
206. Hình quan tham bao giờ cũng có cái bụng to nhấn mạnh
207. Một thương hiệu cà phê sử dụng hình ảnh một ngọn núi lửa trên bao
bì để quảng cáo sản phẩm nhấn mạnh
208. Nữ thần tự do nhấn mạnh
209. Quả địa cầu thay đổi thành phần, kích thước, số lượng
210. Nhân vật chính diện và phản diện trong phim nhấn mạnh
Đặc điểm này thuộc quá trình nào?
211. Phản ánh sự vật hiện tượng trực tiếp, cụ thể tri giác, cảm giác
212. Ước mơ và lý tưởng thuộc quá trình tưởng tượng
213. Nó quá trình đầu tiên giúp con người phản ánh thế giới xung quanh
cảm giác
214. Nó giúp cho người khuyết tật phản ánh thế giới tốt nhất cảm giác
215. Nó phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có tính
quy luật tư duy
216. Nó có 3 giai đoạn: ghi nhớ, gìn giữ, tái hiện trí nhớ
217. Hình thức cao nhất của nó là quan sát tri giác
218. Nó chỉ xuất hiện khi gặp tình huống có vấn đề tư duy và tưởng tượng
219. Dữ liệu tính huống có vấn đề của nó không rõ ràng tưởng tượng
220. Bài hát đem tiền về cho mẹ của Đen Vâu tri giác
221. Tiếng gì mà nghe sợ thế nhỉ cảm giác
222. Thúy Vân và Thuý Kiều đẹp nghiêng nước, nghiêng thành tưởng
tượng
223. Quê tôi có dòng sông, có bờ đê, có lũy tre trí nhớ
224. Cụ đá thật cứng và lạnh tri giác
225. Làm thế nào để thi qua môn tâm lý tư duy và tưởng tượng
226. Sau này mình sẽ trở thành một giáo viên nổi tiếng tưởng tượng
227. Trường mình có 2 cơ sở: ở quận 1 và Thủ Đức trí nhớ
228. Bị bể lốp xe rồi, làm sao để đến trường kịp giờ học nhỉ tư duy
229. Ai cao cao thế nhỉ cảm giác
230. Say mê nghề nghiệp tình cảm
231. Tình yêu nước tình cảm
232. Thích ăn món phở khi được ra Hà Nội xúc cảm
233. Thích từ cái nhìn đầu tiên xúc cảm
234. Khi xa nhau mới hiểu được tình cảm chính mình tình cảm (ở dạng
tiềm tàng)
235. Vui mừng khi cô cho nghỉ sớm xúc cảm
236. Sự thủy chung trong tình cảm vợ chồng tình cảm
237. Lúc đói ăn gì cũng ngon xúc cảm
238. Yêu thương con chó đã nuôi từ nhỏ tình cảm
239. Tức giận khi ai đó nói xấu quê hương mình tình cảm
Chương 4: ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Ý CHÍ
240. Chồng em áo rách em thương nhận thức
241. Yêu dân tộc Việt Nam máu đỏ da vàng khái quát
242. Lúc lên voi lúc xuống chó đối cực
243. Lá lành đùm lá rách xã hội
244. Điếc không sợ súng nhận thức
245. Yêu nước căm thù giặc đối cực
246. Giận thì giận mà thương thì thương, anh sai đường em không chịu nổi
chân thực (vẫn quan tâm…)
247. Sự thủy chung trong tình cảm vợ chồng ổn định
248. Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá nhận thức
249. Ôn nghèo nhớ khổ đối cực
250. Tức giận khi ai đó nói xấu về quê hương mình khái quát
251. Một miếng khi đói một gói khi no xã hội
252. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau nhận thức
253. Yêu nhau lắm cắn nhau đau đối cực
254. Tình đồng bào, tình đồng chí khái quát
255. Đi làm việc xa 5 năm mới về, mẹ ôm con, nghẹn ngào hạnh phúc xúc
động
256. Mức độ thấp nhất trong đời sống tình cảm màu sắc xúc cảm
257. Mấy tháng nay Trang luôn trăn trở về câu chuyện của cô và người bạn
thân, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mơ tâm
trạng
258. Sự tủi hờn khi gặp lại chồng sau mấy năm không gặp xúc động
259. Màu xanh da trời gây ra một cảm xúc khoan khoái nhẹ nhõm, dễ chịu
màu sắc xúc cảm
260. Khi nghe tin trúng số độc đắc, anh A đã vui đến mức la hét, nhảy
múa, bất chấp ánh nhìn của người khác xúc động
261. Cả giận mất khôn xúc động
262. Nghe tin được học bổng của kì học này, L nhảy lên vui sướng xúc
động
263. Biểu hiện hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ của công
ty tâm trạng
264. Màu đỏ làm cho chúng ta cảm thấy nhiệt huyết, chiến thắng màu sắc
265. Thấy được vẻ đẹp ẩn tàng của bức tranh tình cảm thẩm mỹ
266. Sự khao khát khám phá cái mới tính trí tuệ
267. Thái độ tích cực và trách nhiệm cảu mình đối với người khác, đối với
tập thể đạo đức
268. Nghe và cảm nhận được sự sâu lắng trong bản nhạc ấy thẩm mỹ
269. Sự lạc quan trong cuộc sống thẩm mỹ (nhìn cái gì cũng đẹp)
270. Mưa rả rích đêm ngày/ mưa như nỗi lòng người xa xứ thẩm mỹ
271. Say mê công việc hoạt động
272. Cuộc sống này rất cần sự chân thành và đồng cảm đạo đức
273. Sự tò mò ham hiểu biết trí tuệ
274. Ngày nào cô ấy cũng viết, cô đam mê mà quên ăn quên ngủ hoạt động
275. Quy luật nào của tình cảm cho thấy tính phức tạp, đa dạng thậm chí
mâu thuẫn trong đời sống tình cảm con người tương phản
276. Sau vài lần mất bình tĩnh khi lên thuyết trình thì bây giờ sinh viên A
đã tự tin, làm chủ bản thân khi đứng nói trước đám đông thích ứng
277. Dao năng mài sắc, người năng chào năng quen hình thành
278. Trong cùng 1 lúc xuất hiện 2 hay nhiều xúc cảm, tình cảm khác nhau,
thậm chí trái ngược nhau nhưng chúng không bài xích, loại trừ nhau mà bổ
sung, bổ trợ cho nhau pha trộn
279. Vừa háo hức vừa căng thẳng trước giờ phỏng vấn công việc pha trộn
280. Giận cá chém thớt di chuyển
281. Mưa dầm thấm lâu hình thành
282. Sự đồng cảm trong cuộc sống lây lan
283. Hiện tượng hoảng loạn trong đám đông lây lan
284. Đẹp trai không bằng chai mặt hình thành
285. Ngọt bùi nhớ đắng cay/ Qua sông nhớ suối có ngày nhớ đêm tương
phản
286. Càng yêu thương và muốn báo hiếu cho cha mẹ nên Khang càng có
quyết tâm trong việc học tập và rèn luyện bản thân di chuyển
287. Yêu ai yêu cả đường đi/ Ghét ai ghét cả tông chi họ hàng di chuyển
288. Đá thúng đụng nia di chuyển
289. Giận thì giận mà thương thì thương pha trộn
290. Trước ngày cưới, cô dâu vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy lo lắng pha
trộn
291. Khi xem 1 bộ phim, việc yêu nhân vật chính diện bao nhiêu thì càng
ghét nhân vật phản diện bấy nhiêu tương phản
292. Nắng mưa thì giếng năng đầy. Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương
hình thành
293. Thái độ Chụp mũ, Thành kiến, Định kiến trong giao tiếp di chuyển
294. Hiện tượng chai sạn xúc cảm tình cảm là mặt trái của quy luật nào của
tình cảm thích ứng
CHƯƠNG 5: NHÂN CÁCH
295. “Sự kết hợp giữa tính can đảm và sửa thân vì người khacstaoj thành
kiểu nhân cách anh hùng” tính thống nhất
296. “ Có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó” tính thống nhất
297. Sự kết hợp hài hòa của các phẩm chất , đặc điểm của cá nhân, tạo nên
cái riêng, cái đơn nhất, cái độc đáo của mỗi người tính thống nhất
298. Nói đi đôi với làm tính thống nhất
299. Khuynh hướng vương tới sự tiến bộ, những giá trị cao đẹp, sự hoàn
thiện của bản thân trong xã hội tính tích cực
300. Đánh giá một sinh viên cần nhìn nhận sinh viên đó ở các mặt như : ý
thức học tập, mối quan hệ xã hội, hoạt động mà sinh viên đó tham gia tính
thống nhất
301. Bạn cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi biết bạn là người như thế nào
tính giao lưu
302. Đi một ngày đàng học một sàn khôn tính tích cực
303. Lý luận phải đi đôi với thực tiễn tính thống nhất
304. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi tính tích cực
305. “Nhận được sự khích lệ và yêu thương, bản thân có niềm tin trở lại
với cuộc đời, từ đó thay đổi tích cực và trở thành người tốt” tính tích cực
306. Dựa vào nó để phân biệt nhân cách này với nhân cách khác tính ổn
định
307. “Những phẩm chất nhân cách của cá nhân được hình thành từ sự
chuyển hóa những chuẩn mực đạo đức, năng lực xã hội” tính giao lưu
308. “Một cá nhân được đánh giá và thừa nhận giá trị xã hội trong từng
mối quan hệ cụ thể” tính giao lưu
309. “Mỗi người luôn có khuynh hướng nhận thức và cải tạo thế giới, tạo
nên giá trị xã hội và cải tạo chính bản thân” tính tích cực
310. “Trở thành sinh viên sống xa nhà, phải tự chăm sóc bản thân đã tạo sự
thay đổi rõ rệt trong tôi, tôi sống tự lập, tự giác khác hẳn giai đoạn còn là
học sinh” tính tích cực
311. “Học, học nữa học mãi” tính tích cực
312. Người lãnh đạo chuyên nghiệp nên dựa vào đặc điểm nào của nhân
cách để dự đoán được kiểu hành vi của người đó khi giao nhiệm tính ổn định
313. “Sự kết hợp hài hòa của các phẩm chất, đặc điểm của cá nhân, tạo nên
cái riêng, cái đơn nhất, độc đáo của mỗi người tính thống nhất
314. Bẩm sinh di truyền tiền đề, điều kiện,(tư chất, gen, não bộ)
315. Môi trường xã hội quan trọng ( bạn bè, gia đình, làng xóm, kinh tế
chính trị , xã hội)
316. Hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp ( lao động, học tập, vui
chơi)
317. Giáo dục dạy học chủ đạo (thầy cô, nhà trường)
318. Trở thành sinh viên sống xa nhà phải tự chăm sóc bản thân đã tạo sự
thay đổi rõ rệt trong tôi, tôi sống tự lập, tự giác khác hẳn giải đoạn còn là
học sinh hoạt động cá nhân
319. Giáo dục gia đình giáo dục dạy học
320. Con nhà Tông không giống lông cũng giống cánh bẩm sinh di truyền
321. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn hoạt động cá nhân
322. Yếu tố hoạt động tích cực của chủ thể hoạt động cá nhân
323. Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình
thành và phát triển của tâm lí người hoạt động và giao tiếp
324. Các yếu tố tự nhiên như bẩm sinh , di truyền đóng vai trò bẩm sinh, di
truyền

You might also like