Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Thuốc mới
a. Là thuốc chứa dược chất mới
b. Là thuốc chứa dược chất mới, thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã được lưu
hành.
c. Là thuốc có công thức hoạt chất mới
d. Là thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành
2. Độ ổn định của thuốc
a. Là thử nghiệm đánh giá các tính chất dược lý, sinh học, vi sinh học của một sản phẩm
Gian dự kiến tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bảo quản phù hợp.
b. Là khả năng của thuốc ( Nguyên liệu hay thành phẩm) có thể giữ được những tính chất 1
độ an toàn…. trong mức giới hạn quy định Khi được bảo quản đúng với điều kiện đã xác
định.
c. Là nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo các điều kiện cưỡng bức quá trình phân hủy mục
đích dự đoán các điều kiện thái quá hoặc bất lợi trong quá trình bảo quản
d. Là nghiên cứu mà kết quả dùng để dự đoán tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bình
thường
3. Tuổi thọ của thuốc (drug shelf life) là:
a. Ngày mà sản phẩm phải được kiểm tra lại tất cả các chỉ tiêu trong tiêu chuẩn chất lượng
còn sử dụng tốt.
b. Ngày ghi trên bao bì, nhãn của sản phẩm cho biết thời hạn của thuốc vẫn còn đạt chất
lượng nên như được bảo quản đúng với điều kiện đã xác định.
c. kết quả sau khi nghiên cứu độ ổn định của thuốc trong khoảng ngắn hạn khi điều kiện
thường
d. Thời gian lưu thông của thuốc từ khi sản xuất đến thời điểm không còn giữ được nhưng
một vật lý…. trong giới hạn quy định của tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo tác dụng
điều trị
4. Ngày hết hạn của thuốc ( Expiration date ) là:
a. Là kết quả của các khảo sát ở điều kiện bảo quản thật và lão hóa cấp tốc được thực hiện
thuốc Đầu Tiên 2 các lô cam kết tùy thuộc vào quy trình thẩm định đã mô tả.
b. Ngày ghi trên bao bì, nhãn của sản xuất cho biết thời hạn của thuốc vẫn còn đạt chất
lượng nếu như được bảo quản đúng với điều kiện đã xác định.
c. Là khoảng thời gian mà trong đó được dược phẩm được cho rằng là còn duy trì được các
tiêu chí chấp nhận, miễn là nó được bảo quản trong những điều kiện đã xác định trên
nhãn.
d. Là khoảng thời gian mà thuốc vẫn ổn định Khi được bảo quản ở điều kiện quy định
5. Việt Nam thuộc vùng khí hậu ( theo WHO)
a. I
b. II
c. III
d. IV
6. Nghiên cứu độ ổn định dài hạn của ( Long term satbility stydy) thuốc là:
Trang: 1 / 12
a. Các nghiên cứu đánh giá các tính chất hóa lý, Sinh học, vi sinh học của một sản phẩm
Thời gian dự kiến tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bảo quản phù hợp.
b. Nghiên cứu nhằm tăng vận tốc phân hủy về hóa học hoặc làm thay đổi tính chất vật lý
của các tác động thái quá của các điều kiện bảo quản.
c. Để có kết quả đúng để dự đoán tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bảo quản nghiêm ngặt
d. Để có kết quả dùng để tính độ ổn định của thuốc trong khoảng ngắn hạn khi điều kiện
giới hạn quy định.
7.Tìm câu sai trong nghiên cứu “ lão hóa cấp tốc”
a. là nghiên cứu nhằm tăng vận tốc phân hủy về hóa học hoặc làm thay đổi tính chất dưới
các tác động thái hóa của các điều kiện bảo quản.
b. là nghiên cứu mà kết quả dùng để dự đoán tuổi thọ của thuốc trong điều kiện bình
thường.
c. là nghiên cứu mà kết quả thử nghiệm không giúp Tiên Đoán các thay đổi về mặt Vật Lý
d. Là nghiên cứu mà điều kiện bảo quản vượt quá giới hạn quy định thì ví dụ trong quá
trình.
8. Ngày Thử nghiệm lại (re test date) Là (X)... chỉ tiêu trong tiêu chuẩn chất lượng là còn
sử dụng tốt.
a. Ngày mà sản phẩm phải được kiểm tra một số…..
b. Ngày mà sản phẩm phải được kiểm tra lại một ít các….
c. Ngày mà sản phẩm phải được kiểm tra lại tất cả các
d. Ngày mà sản phẩm chỉ cần kiểm tra vài…..
9. Ngày thử nghiệm lại được áp dụng đối với.
a. Nguyên liệu không xác định được hạn dùng do nhà sản xuất không Tiến Thành khâu r và
thử nghiệm lại, nên sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn thì lưu thêm 3 năm
b. Hoạt chất không xác định được hàng dùng.
c. Tá dược phụ liệu không được kiểm nghiệm Kỳ. sau những thử nghiệm lại nếu sản phẩm
chuẩn bị phải sử dụng được.
d. Tá dược phụ liệu không xác định được hạn dùng do nhà sản xuất không tiến hành khi
những thử nghiệm lại nên sản phẩm vẫn đạt tiêu chuẩn thì phải sử dụng ngay.
10. Việc tiến hành thử nghiệm lại nhằm mục đích
a. Xác định lại chất lượng để sử dụng.
b. Lưu hành tiếp trên thị trường
c. Xác định lại chất lượng để sử dụng và Không nhằm mục tiêu gia hạn Dùng của sản phẩm
những tá dược
d. Thêm thời gian bảo hành
11. Thử nghiệm độ ổn định cưỡng bách
a. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo các điều kiện thực nóng, thật ấm. mục đích dự
đoán thái quá hoặc bất lợi trong quá trình bảo quản.
b. Nghiên cứu các điều kiện cưỡng bức quá trình phân hủy của thuốc với mục đích sản
phẩm phân hủy.

Trang: 2 / 12
c. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo các điều kiện cưỡng bách Quá trình phân hủy phù
thủy của dịch làm hư hại Thuốc.
d. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo các điều kiện cưỡng bức quá trình phân hủy của
dịch Dự đoán các điều kiện thoái hóa hoặc bất lợi trong quá trình bảo quản.
12. Chất không bền trong trạng thái dịch chuyển của phản ứng gọi là
a. Phức chức
b. Phức hoạt
c. Hỗn chất
d. Tạp chất.
13. Thế năng gia tăng để tạo phức hoạt gọi là.
a. Năng lượng Hoạt hóa.
b. Thế năng của Phúc hoạt
c. Thế năng để chất phản ứng R chuyển hóa thành sản phẩm ( P)
d. Thế năng hoạt động
14. Nghiên cứu sự phân hủy của thuốc là nghiên cứu của……
a. Các thành phần bị phân hủy theo thời gian, hoạt chất khác giữ nguyên không thay đổi.
b. Hoạt chất là các thành phần sát bị phân hủy theo thời gian.
c. Các thành phần khác và hoạt chất xem có giữ nguyên không thay đổi hay không.
d. Hoạt chất bị phân hủy theo thời gian, các thành phẩm khác giữ nguyên không thay đổi.
15. Khi Alpha =0 phản ứng bậc 0 là phản ứng mà tốc độ v
a. Phụ thuộc [D], không phụ thuộc một số yếu tố lý hay Hóa.
b. Không phụ thuộc [D], phụ thuộc một số yếu tố lý hay Hóa
c. Phụ thu [D], và một số yếu tố lý hay Hóa
d. Tăng theo thời gian
16. Sử dụng sự tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phân hủy để.
a. Rút ra kết luận một cách nhanh chóng về tuổi thọ của thuốc
b. Đưa vào sản xuất
c. Theo dõi một khoảng thời gian tối thiểu là 12 tháng
d. Theo dõi sự giảm hàm lượng theo thời gian ở nhiệt độ t 0C thường
17. Cơ sở của phương pháp tăng tốc độ phân hủy cao một chất là tốc độ phản ứng từ va
chạm/ đơn vị thời gian và……
a. Số phân tử va chạm đơn vị thời gian tăng tỉ lệ thuận với nồng độ.
b. Số phân tử va chạm đơn vị thời gian tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
c. Số phân tử va chạm đơn vị thời gian tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
d. Số phân tử va chạm đơn vị thời gian tăng tỉ lệ nghịch với độ ẩm
18. Nguyên tắc chọn nhiệt độ để già hóa cấp tốc:
a. T0 C khảo sát> t 0 C thường từ 50 C, 100 C ,150 C hay hơn
b. T0 C khảo sát> t 0 C thường từ 150 C, 250 C ,350 C hay hơn
c. T0 C khảo sát> t 0 C thường từ 100 C, 200 C ,300 C hay hơn
d. T0 C khảo sát> t 0 C thường từ 80 C, 180 C ,280 C hay hơn
19. Để tính T90 công thức nào sau đây là đúng.
Trang: 3 / 12
A 0.4343 C 0.6743
t50= t50=
k k
B 0.7383 D 0.1053
t50= T90=
k k

20. Để tính hằng số tốc độ K thì công thức nào sau đây là đúng
( [ Dt ] ¿¿ [D 0]) ( [ Dt ] ¿¿ [D 0])
a. K=lg ¿ = - 2.304 ln ¿
t t
( [ D 0 t ] ¿¿ [D]) ( [ D0 t ] ¿¿[ D])
b. K=ln ¿ =- 2.304 lg ¿
t t
( [ Dt ] ¿¿ [D 0]) ( [ Dt ] ¿ ¿[ D 0])
c. K=ln ¿ =- 2.304 lg ¿
t t
( [ Dt ] ¿ ¿[ D 0])
d. K=-2.304 lg ¿
t
21. Mục tiêu của công tác thử độ ổn định của thuốc làm:
a. xác định hạn dùng của thuốc.
b. xác định độ đựng thích hợp cho thuốc.
c. Tìm sản phẩm phân hủy.
d. Chứng minh tính đặc hiệu của quy trình phân tích.
22. Điều kiện bảo quản khi khảo sát dài hạn về độ ổn định thuốc là nhiệt độ….. với đối
là…..
a. 300 C ± 5 0 C ; 75% ± 2%
B. 300 C ± 2 0 C ; 75% ± 5%
C. 250 C ± 5 0 C ; 75% ± 2%
d. 25 0 C ± 2 0 C ; 75% ± 5%
23. Điều kiện bảo quản khi khảo sát tăng tốc về độ ổn định thuốc là nhiệt độ …. với đối
là…
a. 400 C ± 5 0 C ; 75% ± 2%
b. 400 C ± 2 0 C ; 75% ± 5%
c. 450 C ± 5 0 C ; 75% ± 2%
d. 450 C ± 2 0 C ; 75% ± 5%
e.
24. Thử độ ổn định đối với thuốc viên được thực hiện trên
a. Hai lô, mỗi viên 100.000 viên.
B. Hai lo, mỗi lô bằng 1/10 lô thương phẩm
C. ba lô thư phẩm đầu tiên.
D. It nhất hai lô pilot
25 Các chỉ tiêu nào sau đây cần được đánh giá khi khảo sát độ ổn định của dạng thuốc:
a. Định tính, định lượng, độ hòa tan, đồ rã, tính chất, độ mài mòn, độ đồng đều khối
lượng
b. Độ hòa tan, Độ rã, độ đồng đều khối lượng, tính tính, độ mài mòn.

Trang: 4 / 12
c. Đinh tính, độ mài mòn, độ đồng đều khối lượng, độ đồng đều hàm lượng, định lượng.
d. Tính chất, định tính, định lượng, độ hòa tan.
26 Chu kỳ Thử nghiệm độ ổn định của thuốc khi khảo sát dài hạn là….. tháng 1 đầu…...
tháng một lần cho năm thứ hai và…….. tháng một lần cho các năm tiếp theo………
a. 3,3, 6
b. 3, 6 , 12
c. 3,6,6
d. 6,6,6
27. Chỉ tiêu nào sau đây cần phải được đánh giá khi khảo sát độ đồng đều các thuốc
a. Đinh lượng
b. Định tính
c. Sản phẩm phân hủy
d. Tính chất
29. Thử độ đồng đều của thuốc dưới tác động của ánh sáng được thực hiện trên ... lô.
a. Một lô thương phẩm
b. 1 lô pilot
c. Ba lô thương phẩm
d. Ba lô pilot
30. Thời gian chiếu sáng khi thử độ ổn định của thuốc là.
a. Khoảng thời gian chiếu sáng liên tục cho đến khi thuốc không còn đạt tiêu chuẩn
b. Tối thiểu 12 tháng
c. Tối thiểu 6 tháng
d. Khoảng thời gian cần được xác định bằng dung dịch Quinin trước khi thử nghiệm
31. Yếu tố nào quan trọng nhất của một quy trình phân tích khi khảo sát độ ổn định phải
đảm bảo tính
a. Chính xác
b. Đúng
c. Đặc hiệu
d. Tuyến tính
32. Chu kỳ Thử nghiệm độ ổn định của thuốc dưới tác động của ánh sáng là
a. Một tháng / lần
b. Một tuần /lần
c. Hai tuần / lần
d. Cuối chu kỳ
33. Mẫu chứng trong Thử nghiệm độ ổn định của thuốc dưới tác động của ánh sáng là
a. Dược chất được bọc trong trong giấy nhôm.
b. Dung dịch quinin được bọc trong giấy nhôm
c. Thuốc đựng trong đồ đựng thành phẩm và được bọc trong giấy nhôm.
d. Thuốc đựng trong đồ đựng sơ cấp và được bọc trong giấy nhôm
34. Theo hướng dẫn của Asean, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản thuốc.
a. Trong khoảng 30 độ C- 35 độ C
Trang: 5 / 12
b. Trong khoảng 25 độ C- 30 độ C
c. Dưới 30 độ C
d. Dưới 25 độ C
35 Theo dược điển Việt Nam 4, đồ đựng hàng kính là đồ đựng tránh cho
a. Chất bền trong không khi bị bụi
b. Chất lạ bên ngoài nhiễm vào
c. Chất bên trong chống được hơi ẩm
d. Chất Bên trong không khí bị phân hủy
36. Ba bộ phận có quan hệ trực tiếp lên độ bền vững của thuốc là.
a. Dược phẩm- khí hậu- đồ đựng
b. Dược phẩm- độ ẩm- đồ đựng
c. Dược phẩm- Ánh Sáng- đồ đựng
d. Dược phẩm- đồ đựng- môi trường
37 Tuổi thọ của đồ đựng phải được quan tâm trước tiên so với thuốc chứa trong đó vì:
a. Đây là yêu cầu bắt buộc khi lựa chọn đồ đựng cho thuốc
b. Sẽ biết được đồ Định có chơi với thuốc chứa bên trong hay không
c. Sẽ biết được đồ đựng có phóng thích các chất lạ vào thuốc hay hấp thu các chất từ thuốc
d. Bản thân đồ đựng phải chịu những thay đổi do khí hậu gây ra.
38.Trong quá trình phát triển chế phẩm mới, việc lực họn và thực nghiệm thích hợp được
tiến hành.
a. Trên tất cả đồ đựng khảo sát
b. Trên tất cả các công thức thuốc khảo sát
c. Ở thời điểm khảo sát công thức thích hợp nhất và thử độ bền dài hạn
d. Theo phương pháp gia hóa cấp tốc
39. Độ bền …………của đồ đựng thủy tinh đối với thuốc được biểu thị bằng độ bền với những
điều kiện quy định của thử nghiệm.
a. Hóa học
b. Kiềm
c. Acid
d.
40 Đồ đựng thủy tinh cấp…. Nói chung thích hợp cho những chế phẩm có tính dùng để
tiêm
a. I
b. II
c. III
d. IV
42. Vùng ánh sáng có hoạt tính quang hóa là vùng có bước sóng từ.
a. 400 nm - 600nm
b. 370 nm - 400 nm
c. 340 nm - 370 nm
d. 200 mm- 340 nm
Trang: 6 / 12
42 Phép thử độ bệnh đối với nước của mặt trong đồ đựng thủy tinh được đánh giá bằng
a. Chuẩn độ Axit Giải Phóng
b. Chuẩn độ kiềm Giải Phóng
c. Giới hạn vi sinh vật và chuẩn độ Axit Giải Phóng
d. Giới hạn vi sinh vật và chuẩn độ kiềm Giải Phóng
43. Chỉ tiêu” giới hạn……” cần được thực hiện để đánh giá đồ đựng Thủy Tinh đựng
dung môi là nước
a. Arsen
b. chì
c. Thủy ngân
d. Kim loại kiềm
44. Ống kính kim loại có thể gắn được dùng đóng thuốc mỡ tra mắt phải đáp ứng thứ
a. Tiểu phân kim loại
b. Tiểu phẩm nhìn thấy bằng mắt thường
c. Tiểu phân không nhìn thấy bằng mắt thường
d. Giới hạn nhiễm khuẩn
46. Thử nghiệm nào sau đây cho biết tính chất chống ẩm của đồ đựng bằng chất dẻo.
a. Độ Kín
b. Độ thẩm
c. Đồ trong
d. Đồ hấp thụ ánh sáng.
46. Các thử nghiệm đánh giá đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho thuốc lỏng để uống.
a. Độ kín, Đồ gấp uốn độ hấp thụ ánh sáng.
b. Độ trong, căn không bay hơi, độ thấm
c. Độ hấp thụ ánh sáng ,độ thẩm, độ trong
d. cắn không bay hơi, độ kín, độ gấp uốn
47. Các thử nghiệm về tính chất của đồ đựng dùng trong chế phẩm thuốc tiêm
a. Độ trong , Tổ kín, độ gấp uống, độ ngâm.
b. Cắn không bay hơi, độ trong, đồ kín, độ gấp uốn
c. Độ vô khuẩn, độ ngâm , đồ kín , độ trong
d. Độ vô khuẩn, cắn không bay hơi, độ hấp thụ ánh sáng đồ ngắm
48. các thử nghiệm trên đồ
a.

50. Các thử nghiệm đánh giá nút cao su dùng cho chai đựng thuốc tiêm và thuốc tiêm
truyền.
a. Độ bền của nút khi khi đâm kim, độ kín của nút, độ vô khuẩn.
b. Độ bền của lúc khi tiệt khuẩn, độ kín của nút, độ vô khuẩn.
c. Khả năng tự bịt kín lỗ đâm kim, độ bền của nút khi đâm kim, độ kín của nút
d. Giới hạn sulfid , độ vô khuẩn ,khả năng tự bịt kín lỗ đâm kim
Trang: 7 / 12
51. Phương pháp tính hạn dùng của thuốc mà sinh viên đã học là theo thuyết của.
a. Atherhenius, Van ‘t Hoff
b. Bronsted, Atherhenius
c. Gay Lucsac, Atherhenius
d. Van ‘t Hoff, Bronsted,
52. Nghiên cứu độ ổn định của thuốc nhầm.
a. Đảm bảo tính chất cơ Lý Hóa, sinh học của dược chất, phát huy tốt hiệu quả trị liệu
b. Đảm bảo tính chất cơ Lý Hóa, sinh học của thuốc thành phẩm theo như thiết kế hiệu quả
trị liệu.
c. Đảm bảo thuốc đạt tuổi thọ ít nhất 24 tháng
d. Ước đoán tuổi thọ của thuốc
53. Giai đoạn nào sau đây có liên quan đến nghiên cứu độ ổn định của thuốc
a. Thành lập và phát triển công thức sản xuất thuốc Quy mô lớn
b. Phân phối, lưu thông, tồn trữ kho, nhà thuốc.
c. Sử dụng thuốc của bệnh nhân
d. Tất cả đều đúng
54. Trong nghiên cứu độ ổn định thuốc, kiểu biến đổi nào là phổ biến.
a. Sinh học
b. Hóa học
c. Vật Lý
d. A và c
Hình này dùng để trả lời các âu từ 55-57. Cho phản ứng phân hủy của hợp chất (A) như
hình

55. Hãy cho biết a có nhóm chức gì


a. Amid
b. Imid
c. Base shiff
d. Lacton
56. A được phân loại là hợp chất có nhân gì?
a. Thơm
b. Diazopin
c. Benzodiazepin
Trang: 8 / 12
d. Indol
57. Phản ứng phân hủy của A theo hình trên thuộc loại:
a. Phản ứng thủy phân/ thủy phân
b. Phản ứng mở vòng lacton
c. Phản ứng oxi hóa
d. Phản ứng Quang Hóa
58. Phản ứng của Epinerphrine theo hình dưới đây là loại phản ứng.

a. Oxi hóa
b. Phổ biến en ol
c. Quang hóa
d. Chuyển dạng đồng phân
59. Cho biết a là chất gì
a. Isopilocarpin acid
b. Pilocarpin acid
c. Isopilocarpin
d. Pilocarpin
60. Đồng phân xử lý của a là
a. Isopilocarpic acid
b. Pilocarpic acid
c. Isopilocarpic
d. Pilocarpic
61. (A) Và đồng phân xử lý của( A) dễ bị biến đổi do phản ứng
a. Thủy phân
b. Vòng vòng lacton
c. Ester hóa
d. Trùng ngưng
62. Khi phản ứng (dễ bị biến đổi ở trên) xảy ra mức độ phản ứng của (A) có xảy ra hương
đồng phân tương ứng của (A) Pháo hoàng chuyển hóa từ B sang C và ngược lại gọi là phản
ứng
a. Racemir hóa
b. Epime (Chuyển dạng đồng phân Epime)
c. Chuyển vị
Trang: 9 / 12
d. Chiến dịch quan hoạt
63. Độ bền của dược chất trong dung dịch đông lạnh so với dung dịch ở nhiệt độ thường
a. Bên hơn
b. kém bền hơn
c. Tùy trường hợp
d. Không câu nào đúng
65. Sự phân hủy của dược chất bởi ánh sáng phụ thuộc vào
a. Bước sóng của ánh sáng
b. Giải phố của nguồn sáng
c. Tính chất phổ của dược chất
d. Tất cả đều đúng
66. Vật chất rắn dạng kết tinh hoạt tính hóa học thấp hơn dạng vô định hình Do
a. năng lượng tự do trạng thái cơ bản cao hơn
b. năng lượng tự do trạng thái cơ bản thấp hơn
c. nhiệt độ nóng chảy cao hơn
d. không câu nào đúng
67. Nhiều vật chất thể hiện tính đa hình Carbamazepin ở trạng thái rắn, dạng nào thủy
phân
a. Hình Kim
b. Hình chùm
c. Hình phiến
d. B và C
68. Có mối liên hệ giữa tốc độ phân hủy và tính kết tinh bởi nhiệt. vật chất rắn có kết tinh
chậm và.
a. Tăng độ ổn định hóa học
b. Giảm độ ổn định
c. Không tăng hoặc giảm độ ổn định về mặt hóa học
d. Thông tư nào đúng
69. Độ ổn định của dược chất rắn bị ảnh hưởng bởi diện tích bề mặt trạng thái
a. Tăng diện tích tiếp xúc
b. Đo kích thước nhỏ
c. Đo kích thước lớn
d. a ,b, c đúng
70. Ảnh thể hiện vai trò chính trong xúc tác phân hủy về hóa học của dược chất rắn
a. Tham gia vào quá trình phân hủy thuốc như một chất phản ứng
b. Hình thành lớp hấp thụ lên bề mặt vật chất, vật chất hòa tan vào và bị phân hủy
c. Cả a và b
d. Cơ chế khác
71. Vật chất rắn có thể giảm độ ổn định về mặt hóa học, tăng độ tan do tác động nghiền ,
xay , việc tăng độ tan do nghiền xảy ra theo thơ chế
a. Tăng diện tích bề mặt
Trang: 10 / 12
b. Thay đổi trạng thái tinh thể
c. Tăng diện tích bề mặt hoặc thay đổi trạng thái tinh thể tùy vật chất
d. Không câu nào đúng
72. Sản phẩm viên nén chứa dược chất có nhóm amin và lactose, sử dụng tá dược trên
stearat.
a. Sẽ tốt hơn so với sử dụng talc
b. Làm tăng độ biến màu của viên
c. Làm việc ổn định hơn
d. Không câu nào đúng
73. Với acpirin, khi khảo sát mối liên quan giữa độ ổn định, độ tan và thời gian nghiền ta
của aspirin chủ yếu là do
a. Tăng diện tích bề mặt hơn là thay đổi trạng thái tinh thể
b. hay đổi trạng thái tinh thể hơn là tăng diện tích bề mặt
c. Hai yếu tố diện tích bề mặt và thời gian nghiền là như nhau
d. Do nguyên nhân khác
74. Khi nghiên cứu xây đựng công thức thuốc, đối với dược chất kém tan trong nước,
thường là dạng vô định hình hơn là đạng kết tin lý do:
a. Độ tan dạng vô định hình thấp hơn dạng kết tinh
b. Năng lượng tự do dạng vô định hình thấp hơn dạng kết tinh
c. Độ tan dạng vô định hình cao hơn dạng kết tinh
d. Dạng vô định hình tiện hơn trong quá trình pha chế
75. Cơ chế tác động của đa số tá dược lên sự phân hủy dược chất:
a. Tác động gián tiếp
b. Tác động trực tiếp
c. Chỉ xúc tác các phản ứng
d. Không câu nào đúng
76. Với tới được hấp thụ ẩm, tốc độ phân hủy dược chất tùy thuộc
a. Lượng nước hấp thụ khi cân bằng
b. Thời gian đạt đến cân bằng hấp thụ
c. Phụ thuộc vào a nhiều hơn b
d. Không câu nào đúng
77. Oxyphenbutaon (Vô định hình) khi chuyển dạng kết tinh tồn tại 3 trạng thái,
anhydous, monokydra Sự kết tinh và chuyển dịch đa hình Phú thuộc độ ẩm và thời gian
bảo quản. trạng thái nào của oxyphenbutaon Có đổ xăng thấp nhất
a. Anhydous
b. Monohydrate
c. Henihydrate
d. Cả ba dạng có độ tan như nhau.
78. Các dược chất và tá dược trong các dạng bào rắn( viên nén, cốm) trong quá trình có
thể tái kết tinh hoặc Thăng Hoa. nếu quá trình xảy ra trên bề mặt chế phẩm rắn.
a. Hiện tượng tái kết tinh.
Trang: 11 / 12
b. Hiện tượng Thăng Hoa
c. Hiện tượng dịch chuyển
d. Hiện tượng mọc râu
79. Sản phẩm của hiện tượng mộc râu là do
a. Phân hủy về mặt hóa học
b. Phân hủy về mặt
c. Phân hủy về mặt hóa học hay Vật Lí tùy thuộc vào dược chất
d. Kết tinh lại của
80. Độ ổn định của benzocain, procain, tetracain tăng khi có sự hiện diện của cafein
a. Sự tạo thành suất bao(inclusion complex)
b. Sự tạo thành phức trê chắn (stacking complex)
c. Sự tạo phức thông thường theo kiểu thuận nghịch
d. Sự ổn định pH no cafein co tinh base
81. Các Cyclodextrin và dưỡng chất của nó góp phần làm tăng độ ổn định dược chất do
a. Phức bao với dược chất
b. Phức da trắng với dược chất
c. Phức thông thường kiểu thuận nghịch với dược chất
d. khả năng chống Oxy hóa của Cyclodextrin Và dẫn chất với dược chất
82. Ampicillin vẫn ổn định khi có sự hiện diện các aldehyd (furfural, benzaldehyd)
a. sự tạo thành phức bao (inclusion complex)

Trang: 12 / 12

You might also like