Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu hỏi: Trg trận chiến sông BĐ của Ngô Quyền, vì sao Ngô Quyền cho dựng cọc

nhọn san sát


nhau? => Bởi zì a ta phát hiện ra lực ma sát thông qua việc thấy dân đánh cá thả neo xuống bến mà
neo ko chìm,nên đóng cọc như zị sẽ tăng lực ma sát nghỉ, giúp cọc ko bị chìm xuống bùn của sông
BĐ hoặc bị nghiêng ngả ( do sông BĐ có hình phễu, hai bên bờ sông nó dốc dữ lém )

Câu 2: Vì sao Ngô Quyền đã cắm cọc bịt đầu sắt rất nhọn rùi nma lại lệnh cho dân phu dùng dây
kéo cho lệch 1 góc 45 độ? => Bởi zì thuyền của Nam Hán có thể nói là bách chiến bách thắng bấy
giờ, rất to, nặng và chắc chắn, dựng thẳng thì khi triều rút, thuyền trôi theo dòng triều thì quân ta ko
nắm chắc đc là 100% mũi cọc sẽ cắm sâu vào thuyền hay là nó chỉ sượt qua đáy thuyền thoi, vả lại í
cọc cắm sát nhau mà cắm thẳng vô hình chung sẽ tạo ra 1 mặt phẳng, vậy thuyền giặc chỉ đứng yên
chx chắc nó lủng. Cọc mk đã vát nhọn zùi, nghiêng góc 45 độ tạo ra 2 lực nhỏ bằng nhau về độ lớn
và một lực hướng lên để cắm vào thuyền, một lực xiên ngang để đâm thủng toàn bộ thuyền giặc

Câu 3: Vì sao cọc là dùng gỗ, nma đầu cọc lại đội nón sắt nhọn? => Bởi vì khi báo thù cho cha vợ
Dương Đình Nghệ xong thì Nam Hán sắp qua tới cửa nhà zồi, ko có tgian cbi vật liệu chắc chắn để
làm hàng trăm cây cọc đc nên dùng gỗ là tốt nhất, gỗ có thể bị mài mòn nma độ chắc chắn và độ
cứng có thể chấp nhận đc để dựng cọc, tuy nhiên, thuyền Nam Hán chất liệu cx là gỗ, có thể gỗ còn
vip hơn gỗ mk đóng cọc nx, lại có sơn đặc biệt giảm ma sát va chạm từ bên ngoài, nên mk mà dùng
luôn đầu gỗ nhọn thì chết chắc, chỉ có thể dùng sắt, dễ tìm thấy và nhiều nhất bất giờ để đóng đầu
cọc, như vậy thì đáy thuyền của giặc chỉ cần bị đâm 1 kẽ hở thì đầu sắt nó xiên lên là thuyền chẻ
làm đôi, giặc chết đuối, ta thu đc vũ khí mà giảm thương binh

Câu 1. Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là

A. sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp, La Mã.

B. sự kế thừa những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.

C. quá trình áp đặt về kinh tế và văn hóa lên các quốc gia láng giềng.

D. quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.

Đáp án đúng là: B

Câu 2. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau
đây?

A. Quân chủ chuyên chế.

B. Quân chủ lập hiến.


C. Dân chủ chủ nô.

D. Dân chủ đại nghị.

Đáp án đúng là: A

Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế quân chủ chuyên
chế trung ương tập quyền. Đứng đầu bộ máy chính quyền trung ương là
hoàng đế, có quyền quyết định mọi công việc. Giúp việc cho hoàng đế có
các cơ quan và hệ thống quan lại. Chính quyền địa phương được chia
thành các cấp quản lí, mỗi cấp đều sắp đặt các chức quan cai quản.

Câu 3. Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của
người Việt?

A. Thờ thần Đồng Cổ.

B. Thờ Mẫu.

C. Thờ Phật.

D. Thờ Thành hoàng làng.

Đáp án đúng là: C

You might also like