Bài 1. (4 điểm) : Đề Thi Chính Thức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN

TỈNH QUẢNG NINH DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018
Môn thi: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/10/2017
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang)

Bài 1. ( 4 điểm)

Cho ba số thực dương có tổng bằng Chứng minh bất đẳng thức
a , b, c 3.

a2 b2 c2 a 2  b2  c2
   .
2a  1 2b  1 2c  1 a 2  b2  c2  6

Bài 2. ( 5 điểm)

Tìm tất cả các hàm thỏa mãn


f :R  R


f x2   f  y  
2
  x. f ( x)  y ; x, y R.
2

Bài 3. ( 5 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho là mô ôt số chính phương.


p p 1
3 1
p

Bài 4. ( 6 điểm)

Trên đường tròn cố định, lấy hai điểm cố định và điểm di động sao
 O B, C A

cho tam giác nhọn. Gọi là đường tròn đi qua và tiếp xúc tại ;
ABC  OB  B AC A  OC 

là đường tròn đi qua và tiếp xúc tại . cắt nhau tại và lần lượt
C AB A  OB  ,  OC  A, D

cắt tại .
BC E, F
a) Chứng minh rằng: luôn đi qua mô ôt điểm cố định khi di động.
AD A

b) Đường thẳng lần lượt cắt tại tương ứng. Chứng minh
BO, CO AF , AE M,N

rằng: Đường tròn luôn tiếp xúc với mô ôt đường tròn cố định khi di động.
 DMN  A

............................ Hết ...........................

Thí sinh không được sử dụng tài liê êu và máy tính cầm tay. Cán bô ê coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh: ....................

Chữ kí của giám thị 1:.................................... Chữ kí của giám thị 2:...........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI
TẠO CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018
TỈNH QUẢNG NINH Môn thi : Toán
Ngày thi :10/10/2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Hướng dẫn này có 04 trang)

Bài Sơ lược lời giải Điểm


Bài 1 Để cho gọn ta ký hiệu . Ta có:
4 điểm  f ( a )  f ( a )  f (b)  f ( c )

 a  b  c
2
 a a2  a 1 a2 1 1 9
  2  2a  1   2  2a  1  2  2a 2  a  2 . 2  a 2  b2  c 2    a  b  c   2 . 2t  3 2,0
 

trong đó .
1
t  a  b  c   a  b  c  3
2 2 2 2

3
Suy ra . 1,0

Bây giờ ta chỉ cần chứng minh với . Bất đẳng thức này tương
3 9 t t 3
 
2 4t  6 t6

đương với
 2t   9 
  2    1  0
 t 6   2t  3 

1
 
t2 1 
 t  3   0

 
t 6 t  t 6  2t  3

4t 2  23t  30 1,0
 t  t  3 . 0
  
t  6. t  t  6 .  2t  3 . 2t  6  t  6 
ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra
 a  b  c  1.
Bài 2
5 điểm

f x2   f  y  
2
  x. f ( x)  y ; x, y R (1).
2

Giả sử là hàm thỏa mãn đề bài. Ký hiệu là thao tác thay bởi , thay bởi
f P ( a, b ) x a y b
.
(1): . Đặt
P  0;0  : f   f 2  0    0  f 2  0   u  f  u   0.

(1): 1,0
P  0; u  :  u0
f  0   u  u   f  0   u  u  u  0  
2 2 4 4
.
 u  1
Nếu Trong (1) ta được
u  1  f  1  0, f  0   1. P  1;0  f  0    f  1

vô lý, suy ra
u  0  f  0   0.

(1): (2)
P  x;0  : f  x 2   xf  x  , x  R.

(1): (3)
P   x;0  : f  x 2
   xf   x  , x  R.
1,0
Từ (2) và (3) suy ra , mà
xf  x    xf   x  , x  R  f  x    f   x  , x  0 f  0  0

suy ra (4)
f  x    f   x  , x  R.

(1): (5) 1,0


P  0; x  :

 f  x 2  f 2  y    xf  x   y 2  f  x 2   f   f 2  y   , x, y  R.

(6)

2
Ta chứng minh là toàn ánh. Thật vậy:
f


y0  0 : x 0  y0  f   f 2  x0    x02  y0.


y0  0 : x 0   y0  f   f 2  x0    x02   y0  f  f 2  x0    y0 .

Từ (6) , kết hợp với (4)


 f  x  y   f ( x)  f ( y ), x  0, y  0 1,0

, mặt khác ta có
 f  x  y   f ( x)  f ( y ), x  0, y  0 x  0, y  0

f  x  y  f  y  f  x  y  f   y  f  x  y  y  f  x

(7)
 f  x  y   f  x   f  y  , x , y  R.

Từ (2) và (7):
f   x  1    x  1 f  x  1 , x  R
2

 f  x 2  2 x  1   x  1  f  x   f  1  , x  R
 f  x 2   2 f  x   f  1  xf  x   f  x   xf  1  f  1 , x  R
 f  x   xf  1 , x  R.

Đặt ta được thay vào (1) ta được


f  1  a f  x   ax, x  R a  1 1,0

 f  x    x, x  R.

Thử lại, hàm thỏa mãn đề bài. Vậy có duy nhất một hàm số
f  x    x, x  R

thỏa mãn đề bài là .


f  x    x, x  R

Bài 3 Giả sử là mô ôt số nguyên tố thỏa mãn điều kiê ôn bài toán. Theo giả thiết, tồn tại số tự nhiên
p A
5 điểm
thỏa mãn
3 p 1  1  p. A2
Hiển nhiên thỏa mãn. Xét , đă ôt với là số nguyên dương, ta có 1,0
p2 p2 p  1  2k k

(3k  1)(3k  1)  p. A2

Vì , ta suy ra tồn tại các số tự nhiên sao cho


(3k  1;3k  1)  2 B, C 1,0

3
 3k  1  2 p.B 2 ;3k  1  2.C 2

 3  1  2.B ;3  1  2 p.C
k 2 k 2

Trường hợp 1: , ta thấy suy ra

( vô lý)
Trường hợp 2: . Nếu lẻ suy ra , do đó
3k  1  2.B 2 ;3k  1  2 p.C 2 k 4 |3k  1  2 p.C 2 2|C

( vì lẻ) . Vâ ôy
p

chia hết cho 8, điều này không thể xảy ra vì ( vì lẻ). Do đó


3 k 1  2 p.C 2

chẵn, đă ôt với là số nguyên dương, ta có


k k  2m m 1,0
2 B 2  3k  1  (3m  1)(3m  1)

Vì ta suy ra tồn tại các số tự nhiên sao cho

 3m  1  2.D 2 ;3m  1  E 2

 3  1  D ;3  1  2.E
m 2 m 2

Tương tự lâ ôp luâ ôn trên ta thấy không xảy ra. Vâ ôy , nghĩa là


3m  1  2.E 2 3m  1  E 2

điều này dẫn đến tồn tại hai số tự nhiên sao cho và
3m  ( E  1)( E  1) st E  1  3t 1,0
.
E  1  3s

Do đó . Rõ ràng điều này chỉ xảy ra khi và


2  (E  1)  (E  1)  3 (3 t s t
 1) 3 1
t
3s t  1  2

hay , từ đó ta tìm được ( thỏa mãn)


t  0; s  1 p5
1,0
Vâ ôy thỏa mãn yêu cầu bài toán
p  2;5

4
Bài 4
6 điểm

a) Xét trường hợp như trong hình vẽ các trường hợp còn lại chứng minh tương tự.
3
điể a) cắt tại .
AD BC G
m
1,0
Ta có:
GB GF BF
GB.GE  GA.GD  GC.GF   
GC GE CE

Mà lần lượt tiếp xúc với


BA, CA  OC  ,  OB 

Nên là đường đối trung của tam giác 1,0


GB BF BF .BC AB 2  AG ABC
  
GC CE CE.CB AC 2

Suy ra đi qua là giao điểm hai tiếp tuyến tại của , cố định.
AG P B, C  O 1,0

b) Ta có: 1,0
3 điểm BDC  BDG  CDG  BAD  ABD  CAD  ACD  BAC  ABD  ACD

Mà lần lượt tiếp xúc với


BA, CA  OC  ,  OB 
Nên nội tiếp.
BDC  BAC  CAD  BAD  2BAC  BOC  BDOC

5
Lưu ý rằng: có đường kính là . Vì vậy (1)
 BOC  OP ADO  ODP  90

Ta lại có: vì tứ giác nội tiếp


DON  DBC  DAN BDOC , BADE 1,0

nội tiếp. Tương tự: nội tiếp


 ANDO ADMO

Do đó: (2)
 DMN    ADO 
1,0
Từ (1), (2) tiếp xúc .
  DMN   O

Chú ý khi chấm:


1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược bài giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận
chặt chẽ, tính toán chính xác mới được điểm tối đa. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ
chấm trao đổi và thống nhất chi tiết nhưng không được quá số điểm dành cho câu, phần đó.
2. Có thể chia điểm thành từng phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống nhất trong cả tổ
chấm. Điểm toàn bài là tổng số điểm các phần đã chấm, không làm tròn điểm.
3. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi thống nhất trong tổ chấm và ghi
vào biên bản.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

............................. Hết ...........................

6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN
TỈNH QUẢNG NINH DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018
Môn thi: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/10/2017
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang)
Bài 1. (5 điểm)
Cho dãy số ( được xác định bởi :
( xn ) n  1, 2,3,...)

, ;
x1  a  1 x  2 xn 
2 2
n N *
xn1  n

 xn 
2

Trong đó là phần nguyên của , là phần thập phân của .


 x x  x x
a) Với , chứng minh dãy số trên có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
a  2017 ( xn )

b) Chứng minh rằng dãy số có giới hạn hữu hạn với mọi và tìm giới hạn
( xn ) a 1

đó.
Bài 2. (5 điểm)
Cho là các đa thức khác hằng, có hệ số thực và thỏa mãn
P ( x), Q( x), R( x)

với mọi
P( x  x )  xQ ( x  x)  ( x  4) R ( x )
2 2 2 x  R.

a) Chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm thực phân biệt.
Q( x)  R ( x  3)

b) Giả sử rằng tổng bậc của là và hệ số cao nhất của là Tìm


P ( x), Q( x), R( x) 5 R( x) 1.

giá trị nhỏ nhất của biểu thức


M  P 2  0   8Q 2 (3).

Bài 3. (5 điểm)
Cho tam giác nhọn, cố định. Điểm di động trên cạnh . Gọi lần
ABC D BC O, O1 , O2

lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ; Điểm là trực tâm của tam
ABC , ADB, ADC H

giác .
OO1O2

a) Chứng minh: Điểm thuộc một đường cố định khi di động.


H D
b) Gọi là trung điểm . Đường tròn lần lượt cắt tại điểm thứ
I O1O2  I ; IA AB, AC

hai là . Chứng minh rằng: .


K, L BK OO2

CL OO1

Bài 4. (5 điểm)
Trong một cuộc thi toán gồm có 2 phần thi (phần thi đầu và phần thi sau) và có tất
cả 28 câu hỏi ở cả 2 phần thi. Mỗi người giải chính xác 7 câu hỏi. Mỗi cặp câu hỏi được
giải chỉ bởi 2 người chơi.
a) Tìm số người chơi trong cuộc thi.
b) Chứng minh rằng tồn tại một người chơi không giải được câu nào hoặc ít nhất 4
câu hỏi ở phần thi đầu.
............................Hết...........................

Thí sinh không được sử dụng tài liê êu và máy tính cầm tay. Cán bô ê coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh: .................................
Chữ kí của giám thị 1:.................................... Chữ kí của giám thị 2:............................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC
TỈNH QUẢNG NINH SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018
Môn thi : Toán
Ngày thi :11/10/2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Hướng dẫn này có 05 trang)

Bài Sơ lược lời giải Điểm


Bài 1 a) Với , khi đó và {2017}=0. Do đó ta có:
5 điểm a  2017 [2017]  2017

x12  2{x1}2 2017 2  2{2017}2 20172


x1  2017; x2     1; x3  1;...
 x1 
2
[2017]2 2017 2
1,0

Vâ yâ . Do đó
xn  1,  n  2,3,... lim xn  1
n 

b) Trường hợp 1: là số nguyên 1,0

Khi đó và . Do đó ta có:

x12  2{x1}2 a 2  2.{a}2 a 2


x1  a ; x2    2  1; x3  1;...
 x1 
2
[a]2 a
Vâ yâ . Do đó
xn  1,  n  2,3,... lim xn  1
n 

Trường hợp 2: là số không nguyên


a

Ta có :
a 2  2{a}2 ( a    a )  2 a
2 2
2.[a]2  ([a]2  2[ a ].{a}  {a}2 )
x2    
 a
2
[a ]2 [ a]2

2(
[a ]  {a} 2
)  2  (1 
 a ) 2 . 1,0
[a ]  a
Vì nên . Do đó
a 1 {a} {a} 2
0 1 x2  2  (1  )  (1; 2)
[a] [a ]

Giả sử . Khi đó cũng thuô âc . Vâ yâ theo


1  xn  2, n  2 {x } (1; 2)
xn 1  2  (1  n )2
[ xn ]
1,0
nguyên lý qui nạp suy ra .
1  xn  2,  n  2

Do đó
{xn }  xn  [ xn ]  xn  1,  n  2,3,...

Từ đó với mọi , ta có
n2

xn2  2( xn  1) 2 n 1
xn 1   2  xn 1  (2  xn ) 2  ...  (2  x2 ) 2
1 1,0

Nên n1
lim (2  xn 1 )  lim (2  x2 ) 2  0 ( do 0  2  x2  1)
n  n 

Suy ra
lim xn  2
n 

Bài 2 a) Trong đẳng thức đã cho, lần lượt thay , ta có 1,0


5 điểm

P(2)  2Q(2)  0, P(6)  2Q(6)  0.

Để có , ngoài , ta còn có nên thay tiếp vào,

ta được
.
P(2)  Q(2)  3R(1)

Từ đó suy ra hay .
3Q(2)  3R( 1) Q(2)  R(1)

Tương tự, thay vào, ta có nên


x3 P (6)  3Q(6)  5 R (3) Q (6)  R (3). 1,0

Vậy có hai nghiệm phân biệt là


Q( x)  R ( x  3) x  2, x  6.

b) Gọi lần lượt là bậc của thì


m, n, p  N * P ( x), Q( x), R ( x)

và .
mn p 5 max  2 m, 2 n  1  p  2

Dễ thấy . Đặt với


m  2, n  1, p  2 Q( x)  ax  b a  0.

1,0
Vì là đa thức bậc hai, có hệ số cao nhất bằng 1 và có hai
R ( x  3)  Q ( x )

nghiệm là nên Suy ra


x  2, x  6 R ( x  3)  Q ( x)  ( x  2)( x  6).

.
R( x  3)  x  8 x  12  ax  b
2

Từ đó ta tính được : 1,0


.
R( x )  ( x  3) 2  8( x  3)  12  a( x  3)  b  x 2  x (a  2)  3a  b  3

Trong đẳng thức đề bài cho, thay , ta có

P(0)  4 R (0)  4(3a  b  3).

Suy ra .

Đặt , ta có .

Vậy giá trị nhỏ nhất của là , đạt được khi hay
Ứng với , ta có các đa thức
a  1, b  1

thỏa mãn đề bài và


P( x)  x 2  5 x  4, Q( x)  x  1, R( x)  x 2  x  1 1,0

P 2 (0)  8Q 2 (3)  16  8 2 2 48.

Bài 3
5 điểm

Xét trường hợp như trong hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự.
0,5
a) Ta phát biểu và chứng minh bổ đề sau:
2,5 Bổ đề: Cho hai tam giác đồng dạng, cùng hướng. Khi đó: đồng
điểm ABC , ADE ABD, ACE

dạng cùng hướng ( 0,5 điểm)


Chứng minh:

Ta có: vì
AB AD
 , BAD  BAC  DAC  DAE  DAC  CAE
AC AE
ABC S ADE

. Theo hình vẽ, hai tam giác này cùng hướng.


 ABD S ACE

Trở lại bài toán:


Xét vị trí tương đối như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự.

a) Ta có: vì lần lượt là tâm của


OA O A O1 , O2
AO1 B  2ADB  AO2C , 1  2  1
O1 B O2C
1,0
. Mà hai tam giác này cùng hướng.
 ADB  ,  ADC   AO1B S AO2C

Nên theo bổ đề 1,
AO1O2 S ABC

vì nội tiếp


 O1 AO2  BAC  180  O1OO2 OO1  AB, OO2  AC  AO1OO2

Ta có: vì là trực tâm , tứ giác


OHO2  OO1O2  OAO2  OCO2 H OO1O2

nội tiếp và đối xứng qua nội tiếp. Tương tự:


AO1OO2 A, C OO2  OHCO2 OHBO1

nội tiếp.
Do đó: 1,0
OHB  OHC   180  BO1O    180  CO2O   ADB  ADC  180  B, H , C

thẳng hàng.
Vậy cố định.
H  BC

b) b) Gọi là trung điểm .


2,5 J BC
điểm
Ta có: vì . Mà hai tam giác này cùng hướng.
AO1I S ABJ AO1O2 S ABC
0,75
Nên theo bổ đề 1, .
IA O1 A
AO1 B S AIJ    1  IA  IJ  J   I , IA 
IJ O1B

Ngoài ra, vì đối xứng nhau qua suy ra . 0,75


Ta có: (1)
 BK .BA  BD.BJ
 BK BA BD BK BD CA
 CL.CA  CD.CJ  .    .
 CL CA CD CL BA CD
 BJ  CJ

Chứng minh tương tự như , ta được:


AO1O2 S ABC

(2).
AOO1 S ACD, AOO2 S ABD  BD OO2
 
BA OA

 CA OA 1,0

 CD OO1

Từ (1), (2) , ta được: .


BK OO2 OA OO2
 . 
CL OA OO1 OO1

Bài 4 A 1 , A 2 , … An T 1 , T 2 , … ,T 28
a, Giả sử có n người chơi và 28 bài tập trong
5 điểm
a) T 1 , T 2 , … ,T m 1,0
đó là m bài trong phần thi thứ nhất. Ta gọi S là số bộ ba
2 điểm
{ Ak, T i, T j } Ak Ti , T j
nếu giải được 2 bài .

Theo điều kiện đề bài thì ta có


|S|=n .C 27=2. C 228 .
1,0

Suy ra n= 36. Vậy có tất cả 36 người chơi trong cuộc thi.


b) Ti A1 , A2, … , Ar Ti
b, Với mỗi , giả sử có r người giải được bài , thì
3 điểm
A1 , A2, … , Ar Ti
mỗi phải giải được thêm 6 bài khác ngoài nên sẽ có 6r
Ti
bộ ba được tính trong S có chứa . Mặt khác, với mỗi
T j ( j ≠ i, 1≤ j ≤ 28) Ti , T j 1,0
, có chính xác 2 người giải được 2 bài và 2
A1 , A2, … , Ar Ti
người này phải thuộc . Có tất cả 2.27=54 bộ 3 chứa
trong S. Vậy 6r=54 hay r=9. Điều này có nghĩa là mỗi bài tập được giải bởi
9 người.
Giả sử điều cần chứng minh là sai, số bài tập được giải của mỗi người ở 1,0
phần thi đầu là 1, 2 hoặc 3. Gọi x, y, z là số người giải được 1, 2, 3 bài theo
thứ tự lần lượt. Ta có
x+ y+ z=36. ( 1 )

A ,T Tj
Ta đi đếm số cặp ( i j ) trong đó bài tập ở phần thi đầu tiên được
Ai
giải bởi :
x+ 2 y +3 z=9 m .(2)

(Do mỗi bài được giải bởi 9 người).


{ Ak , T i, T j } Ak Ti , T j
Ta đi đếm số bộ ba nếu giải được 2 bài ở phần
2 2 2
thi đầu tiên: C2 . y+C 3 . z=2. C m .(3)

Từ (1), (2), (3) ta thu được


2 2
x=m −19 m+ 108, y =−2 m + 29 m−108, z=m −10m+36.
2
Tuy nhiên 1,0
2
29 23
, y=−2 m2 +29 m−108=−2 m− ( 4 )
− < 0,
8 vô lý, do y là số nguyên không

âm. Vậy điều ta giả sử là sai. Ta có điều phải chứng minh.


Chú ý khi chấm:
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược bài giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt
chẽ, tính toán chính xác mới được điểm tối đa. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm
trao đổi và thống nhất chi tiết nhưng không được quá số điểm dành cho câu, phần đó.
2. Có thể chia điểm thành từng phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống nhất trong cả tổ chấm.
Điểm toàn bài là tổng số điểm các phần đã chấm, không làm tròn điểm.
3. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi thống nhất trong tổ chấm và ghi vào
biên bản.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

............................. Hết ...........................

You might also like