Bài giảng kết cấu thép 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 98

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

BÀI GIẢNG

MÔN: KẾT CẤU NHÀ THÉP

ĐÀ NẴNG -2016
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
CHƯƠNG 1
KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

1. KHÁI NIỆM CHUNG


Phạm vi sử dụng
- Nhà công nghiệp loại nặng: H >15m, L>24m, Q ≥30T.
- Nhà xưởng loại nhẹ: Nhà không có cầu trục (nhà kho) hoặc Q <30T , mái lợp
tôn. Thi công nhanh, tháo dỡ dễ dàng.
Các yêu cầu của nhà xưởng
1.2.1. Yêu cầu sử dụng
- Bảo đảm dây chuyền sản xuất: mặt bằng đủ chỗ để bố trí thiết bị, dễ vận hành,
sửa chữa, sử dụng thiết bị.
- Bảo đảm đường vận chuyển của nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm
và công nhân, tránh gần nhau hay cắt nhau.
- Bảo đảm sinh hoạt của công nhân: thông gió, chiếu sáng tốt…
- Bảo đảm chống ăn mòn trong môi trường xâm thực.
1.2.2. Yêu cầu chế độ làm việc
- Chế độ làm việc nhẹ: Q nhỏ, Q ít đạt đến giá trị max, thời gian sử dụng ít .
- Chế độ làm việc trung bình: Q ≤ 75 Qmax, t≤ 25 t1 ca
- Chế độ làm việc rất nặng: Q = Qmax, t=100 t1 ca, toả nhiệt
- Chế độ làm việc nặng: trung gian giữa trung bình và rất nặng.
Tuỳ theo chế độ làm việc→ hệ số điều kiện làm việc  khác nhau.
1.2.3. Yêu cầu tiết kiệm
- Giảm thép: khung hỗn hợp thép và BTCT dùng kết cấu ứng suất trước, thép hợp
kim thấp.
- Giảm giá thành công trình: định hình hoá cấu kiện (thiết kế nhanh, chế tạo, lắp
ráp nhanh).
- Giảm chi phí bảo dưỡng, sữa chữa.
- Đưa nhà máy sớm vào sản xuất (chia thành nhiều phân đoạn).

Trang 3
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Các bộ phận của nhà xưởng
- Chịu lực chính: cột, dàn vì kèo, dầm cầu chạy.
- Chịu lực phụ: giằng mái, giằng cột.
- Bộ phận bao che: hệ sườn tường (dầm và cột sườn tường), panen chịu lực, xà
gồ.
- Dàn đỡ kèo.

Bố trí lưới cột và khe nhiệt độ


1.4.1. Hệ lưới cột
- Bố trí hệ lưới cột là tìm kích thước hợp lý giữa các cột theo 2 phương: phương
ngang nhà là nhịp L, phương dọc là bước cột B.

Trang 4
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

- Môđun trong nhà công nghiệp:


+ Nhịp L: M=3m khi L≤18m
M=6m khi L>18m
+ Bước B: M=6m
Thường chọn 6m, 12m
Các yêu cầu khi chọn hệ lưới cột:
- Yêu cầu về sử dụng:
+ Bảo đảm dây chuyền sản xuất
+ Bảo đảm tính vạn năng của công trình.
 Tăng B, L sẽ không tiết kiệm.
Yêu cầu tiết kiệm: thép, thời gian, công chế tạo, giá thành  đưa ra nhiều phương
án, từ đó chọn phương án kinh tế nhất, phù hợp với công nghệ xây dựng.
1.4.2. Khe nhiệt độ

B  max

B
 max phụ thuộc 2
t
hệ số dãn dài 

Trang 5
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
1
 max =  B.t.
 2

 B    max  ứng suất lớn, phá hoại (cột, tường…)


Vì vậy, phải chia chiều dài nhà thành nhiều đoạn, mỗi đoạn gọi là khối nhiệt độ.
Qui phạm qui định: chiều dài khối nhiệt độ:

Đặcđiểm công Thép hoàn toàn Hỗn hợp thép + BTCT


trình Dài Ngang Dài Ngang
Không toả nhiệt 230m 150m 65m 65m
Toả nhiệt 200m 120m 45m 45m

Chú ý:
Khi  L  150m  phải bố trí khe nhiệt độ theo 2 phương. Khi đó mặt bằng ở vị

trí giao 2 khe nhiệt độ rất phức tạp  có thể bỏ khe nhiệt độ theo phương ngang của
nhà xưởng; nhưng chú ý khi đó cần phải kể thêm ứng suất phụ do nhiệt độ gây ra.
2. KHUNG NGANG
Kết cấu chịu lực của nhà xưởng là kết cấu không gian, có thể chia thành 2 hệ
thống:
- Kết cấu phương ngang: gồm cột, vì kèo, là bộ phận chịu lực chủ yếu
- Kết cấu phương dọc: dầm cầu trục, hệ giằng, panen mái, xà gồ.
Tác dụng:
- Bảo đảm ổn định cho kết cấu phương ngang.
- Trực tiếp chịu tải trọng mái, tải trọng cầu chạy rồi truyền cho kết cấu phương
ngang.
- Chịu tải trọng dọc nhà: lực hãm dọc cầu trục, lực gió đầu hồi.
Do tính chất không gian của kết cấu, tải trọng đặt ở khung này sẽ phân phối sang
các khung lân cận.
 đơn giản: khi tính toán tách riêng từng khung để tính.

Trang 6
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Sơ đồ khung ngang
2.1.1. Liên kết cứng giữa rường ngang+cột, cột+móng

Đặc điểm:
- Chế tạo, thi công khó, đòi hỏi chính xác.
- Ảnh hưởng do lún lệch, do nhiệt độ.
- Độ cứng lớn
Sử dụng: Nhà có sức trục Q lớn, chiều cao H lớn, chế độ làm việc nặng và vừa.
2.1.2. Liên kết khớp giữa rường ngang+cột

Đặc điểm:
- Chế tạo, dựng lắp dễ.
- Độ cứng kém
Sử dụng:
- Nhà có sức trục Q nhỏ, không cần độ cứng lớn
- Nhà nhiều nhịp
2.1.3. Liên kết khớp giữa cột+móng

Đặc điểm:
- Khó dựng lắp.
- Độ cứng kém
Sử dụng: ít sử dụng
Số nhịp của khung:
- Một nhịp
- Nhà nhiều nhịp cùng cao trình

Trang 7
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
- Nhà nhiều nhịp khác cao trình
Hình thức:
- Rường ngang: đặc, rỗng
- Cột: tiết diện không đổi, tiết diện thay đổi, cột phân cách
Kích thước khung ngang
2.2.1. Kích thước theo phương đứng

L cm

h cm
bt
h0

H cc c

H2

Hr
ht

H dcc
H
Q
h

bd
H1
hd

h ch
a  L cc  a
L

- Chiều cao nhà (chiều cao thông thuỷ):


H = H1 + H 2
H 1 : Cao trình đỉnh ray

H 2 : khoảng cách từ mặt trên của ray đến mặt dưới của thanh cánh dưới
H 2 = H cc + c
H cc : chiều cao cầu chạy
c: khoảng hở an toàn giữa cầu chạy và dàn vì kèo, c=200250mm
- Chiều cao cột trên ht: từ mặt trên vai cột đến cánh dưới vì kèo
ht = H 2 + H dcc + H r

Trang 8
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
1 1
H dcc =    B
5 7
H r : phụ thuộc vào sức trục Q
- Chiều cao cột dưới hd: từ mặt dưới dầm cầu chạy đến mặt móng
hd = H − ht + hch
hch = 0,6  1(m )
- Chiều cao toàn cột h:
h = ht + hd
- Chiều cao cửa mái hcm:
hcm = i.hc + hb
hc =1250, 1500, 1750mm/1cánh
i: số cánh cửa (i=1,2,..)
hb : chiều cao của bậu cửa
hb = 800mm.

2.2.2. Kích thước theo phương ngang

1 1
- Nhịp cửa mái: Lcm =    L
 2 3
1 1 
- Bề rộng cột trên: bt =   ht
 8 12 
1 1 
- Bề rộng cột dưới: bd = a +  =   h
 15 22 
 : khoảng cách từ trục ray đến định vị
1
= (L − Lcc )
2
a: khoảng cách từ trục định vị đến mép ngoài cột
a= 500mm khi H, Q≥75T,  nặng
a= 0mm khi H, Q30T
a= 250mm các thường hợp khác
Điều kiện kiểm tra:
bd − bt  B1 + c1
c1  60mm khi Q=550T
c1  75mm khi Q=75250T

Trang 9
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

Khung ngang nhà xưởng nhiều nhịp


Có 2 loại:

- Do yêu cầu sử dụng chênh nhau 1m thì cho là bằng nhau
- Chênh lệch >1m

- Lợi dụng khoảng hở để thông gió, chiếu sáng


- Cánh dưới nhịp thấp bằng cánh trên dầm cầu trục của nhịp cao
3. HỆ GIẰNG
Tác dụng
- Bảo đảm độ cứng không gian cho tất cả nhà xưởng
- Chịu lực dọc nhà: gió đầu hồi, lực hãm dọc của cầu chạy
- Giảm chiều dài tính toán ra ngoài mặt phẳng của một số thanh nén
- Dựng lắp thuận tiện

Trang 10
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Các loại hệ giằng
3.2.1. Hệ giằng mái

hÖ gi»ng c¸nh trªn (1-1)


1

1
(50-60)m (50-60)m (50-60)m
hÖ gi»ng c¸nh D¦íI (2-2)
2

2
hÖ gi»ng ®øng (3-3)

hÖ gi»ng cöa m¸i (4-4)


4

3 3

Tác dụng:
- Liên kết các hệ giằng lại tạo thành khối bất biến hình
- Làm giảm chiều dài tính toán ra ngoài mặt phẳng của một số thanh cánh chịu
nén
- Chịu lực gió

Trang 11
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Hệ giằng mái gồm:
a. Hệ giằng cánh trên
- Vị trí: bố trí ở mặt phẳng cánh trên của dàn, ở khoang đầu hồi của khối nhiệt độ
và các khoang giữa sao cho khoảng cách giữa các khoang giằng là <50-60m
- Mục đích:
+ Giảm chiều dài tính toán loy của thanh cánh trên
+ Cùng hệ giằng cánh dưới, hệ giằng đứng tạo thành khối bất biến hình
+ Dựng lắp thuận tiện
- Tính toán: Tính theo  
- Cấu tạo: dùng hai hay một thanh thép góc làm thanh giằng xiên, thanh giằng
đứng, có thể là xà gồ hoặc sườn panen
b. Hệ giằng cánh dưới
- Vị trí: bố trí ở mặt phẳng cánh dưới của dàn theo 2 phương
+ Theo phương ngang:ở các khoang có hệ giằng cánh trên
+ Theo phương dọc: dọc 2 bên nhà, để giảm chiều dài tính toán loy của
thanh cánh dưới nếu thanh cánh dưới chịu nén
- Mục đích:
+ Theo phương dọc:

▪ Tạo độ cứng dọc cho toàn nhà


▪ Nhận và truyền tải trọng cục bộ tại khung này sang các khung lân
cận
▪ Cố kết ra ngoài mặt phẳng của thanh cánh dưới
+ Theo phương ngang:

▪ Cùng hệ giằng cánh trên, hệ giằng đứng tạo thành khối bất biến
hình
▪ Chịu lực gió ở tường đầu hồi rồi truyền đến đầu cột trên
- Cấu tạo: Giống hệ giằng cánh trên
- Tính toán:
+ Giằng dọc: Tính theo  
+ Giằng ngang: chịu lực gió đầu hồi
Tính toán xem các thanh xiên là các thanh mềm (chỉ chịu kéo)

Trang 12
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
W/2 W W W W/2 W/2 W W W W/2

L L
W W
1 1
Chú ý:
- Nhà có mái BTCT cứng và có Q30T, có thể không cần hệ giằng dọc
- Nhà xưởng nhiều nhịp, các cột giữa chỉ cần đặt giằng dọc ở 1 bên cột
- Khi nhà xưởng có Q nhỏ, dàn mái tam giác có thể không cần bố trí hệ giằng
cánh dưới mà chỉ cần bố trí hệ giằng cánh trên và cho hệ giằng cánh trên chịu cả lực gió
đầu hồi.

Q>50T Q<50T
c. Hệ giằng đứng:
- Vị trí: bố trí ở mặt phẳng thanh đứng, ở 2 đầu dàn và các thanh giữa sao cho
trong 1 khoang có từ 3-4 hệ giằng đứng và ở các khoang có hệ giằng thanh cánh
- Mục đích: cùng với hệ giằng thanh cánh tạo thành hệ bất biến hình.
- Tính toán: Tính theo   khi không có cầu trục treo
- Cấu tạo: dùng hai hay một thanh thép góc làm thanh giằng xiên

d. Hệ giằng cửa mái:


- Vị trí: bố trí ở mặt phẳng cánh trên của cửa mái và ở mặt phẳng đứng ở giữa
dàn.

Trang 13
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
3.2.2. Hệ giằng cột
a. Vị trí:

w1
w2

h9m
TD

75m 50m 75m


gi»ng 1 líp
0

- Cột dưới: được bố trí từ mặt móng đến cánh dưới của dầm cầu chạy, ở các
khoang giữa khối nhiệt độ sao cho khoảng cách từ khối giằng đến đầu hồi (đầu khối
nhiệt độ)  75m và khoảng cách giữa 2 khối giằng  50m.
- Cột trên: được bố trí từ mặ t trên của dầm cầu chạy đến mặt dưới cánh dưới của
vì kèo, ở các khoang có hệ giằng cột dưới và ở 2 khoang đầu khối nhiệt độ.
b. Tác dụng:
- Tạo độ cứng dọc nhà nhờ hệ giằng cánh dưới và kết cấu dọc(dầm cầu chạy…)
- Chịu lực dọc nhà.
- Làm giảm chiều dài tính toán ra ngoài mặt phẳng của cột.
c. Cấu tạo:
h0
h d h dcc h t-h dcc

h9m

6m >12m <6m <6m


gi»ng 2 líp gi»ng kiÓu cæng gi»ng kiÓu cæng
- Tiết diện thanh giằng:
+ Chữ T do 2 thép góc không đều cạnh ghép cạnh ngắn: những thanh
xiên của giằng chữ thập, thanh cánh của giằng kiểu cổng.
+ Chữ T do 2 thép góc đều cạnh: các thanh bụng của hệ giằng kiểu
cổng hay kiểu dàn
+ 1 thép góc đều cạnh: hệ giằng nhỏ
- Vị trí giao nhau chữ thập phải liên kết qua bản mắt
- Để chống xoắn cho cột: hệ giằng cột được bố trí ở trọng tâm tiết diện cột trên
hay trục từng nhánh tiết diện cột dưới.

Trang 14
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

1 1 1 1
1 1

1 1
2 2

1-1 2-2

d. Tính toán:
W W
1 1

W+W+T W+W+T
1 2 d 1 2 d

4. TÍNH TOÁN KHUNG NGANG


Tải trọng tác dụng lên khung ngang
4.1.1. Tải trọng tác dụng lên dàn
a. Tải trọng thường xuyên
- Vật liệu lợp: gm(daN/m2 mặt dốc mái): lấy theo thực tế
g
G +G cm G +G
k b k b
g gm
1 g1 = + gd
cos

- Dàn vì kèo và hệ giằng mái: gd=1,2dL (daN/m2 mặt bằng mái)


 tất cả tải trọng đưa về phân bố đều trên dàn
- Trọng lượng kết cấu cửa mái: gcm= 12-18 (daN/m2 mặt cửa mái)
 Tất cả tải trọng đưa về phân bố đều trên cửa mái

Trang 15
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
- Trọng lượng cửa kính và bậu cửa trời: gk= 35-40 daN/m2 mặt cửa
gb= 100-150 daN/m
 tải trọng đưa về tập trung tại cửa mái.
- Để tính dàn đưa về các nút
G
i

- Để tính khung đưa về phân bố đều


g=G/L

b. Tải trọng tạm thời


- Tải trọng sửa chữa mái: Lấy theo TCVN 2737-95: pc= 30-75 daN/m2 mặt bằng
mái p (daN/m)
- Tải trọng gió:
+ Chỉ tính khi độ dốc mái lớn gây ra áp lực dương trên mái
+ Đối với mái nhẹ phải chú ý đến lực hút làm bốc mái
4.1.2. Tải trọng tác dụng lên cột
a. Phản lực đầu dàn được xem là truyền đúng tâm lên đầu cột do tải
trọng dàn gây ra
- Trường hợp không có dàn đỡ kèo:
V
+ Tải trọng thường xuyên: V'
gL
V = A=
2
+ Tải trọng sửa chữa:
pL
V ' = A' =
2
b. Trọng lượng do tường treo

c. Trọng lượng dầm cầu chạy


Gdcc =  dcc L2dcc (daN )
 dcc = 24 − 37 khi Q75T

Trang 16
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
 dcc = 35 − 47 khi Q>75T
Chú ý: Gdcc đặt lệch tâm với tiết diện cột dưới
M dcc = Gdcc ecc (daN .cm)
bd
ecc  ( nếu cột dưới đối xứng thì = 0)
2
d. Tải trọng đứng của cầu chạy

GT
Gcc
Pmax Pmin

Q
a min
L cc

Khi a=amin Pmax :áp lực thẳng đứng của một bánh xe cầu chạy lên ray, tra bảng
1
 tc
Pmin = (Q + GT + Gcc ) − Pmax
tc

n0

n0: số bánh xe ở 1 bên cầu chạy


B'
K

P P

B B

P P P P

y y
1 y y 4
23

PD

Dmax = n.nc .Pmax


tc
. yi
Dmax: áp lực thẳng đứng của cầu chạy lên cột do các Pmax
n: hệ số độ tin cậy của tải trọng

Trang 17
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
nc: hệ số động
Dmin = n.nc .Pmin
tc
. yi
 M max = Dmax .ecc

M min = Dmin .ecc


Chú ý:
- Nếu có nhiều cầu chạy, thì vẫn lấy 2 cầu chạy có sức trục lớn nhất đặt gần nhau
để tìm D.
- Cần xét 2 trường hợp để tính toán xem trường hợp nào bất lợi hơn

e. Lực hãm ngang của xe con


Tng

G y4 T1
T1 T
y3
T
y2
T y1

Lực hãm ngang do xe con:


nt
Tngtc = 0,1(Q + Gt )
n
n: số bánh xe của xe con
nt: số bánh xe thắng của xe con
Lực hãm ngang của một bánh xe cầu chạy:
Tngtc
T =
1
tc

n0

Trang 18
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
n0: số bánh xe ở 1 phía cầu chạy
T1 truyền thành lực tập trung T vào cột trên ở vị trí mặt trên của dầm cầu chạy
Dmax tc
T= tc
T1
 Pmax
Td
Khi cầu chạy di chuyển dọc nhà→ Td
1
Td = 0,1 Pmax
2
B B

4.1.3. Tải trọng gió tác dụng lên khung

q
2

W W'

q
1
q q'
±0,00 ±0,00

- Gió thổi lên tường dọc:


q = n.c.k .W0tc .B.
q: phân bố đều trong phạm vi độ cao dưới 10m, phân bố tuyến tính trong mỗi
khoảng độ cao 10m
 Hệ số  qui tải trọng gió về phân bố đều:
=1 khi h<10m
=1,04 khi h<15m
=1,1 khi h<20m
- Gió thổi lên mái:
W = nW0tc k .B  ci .hi
n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.
c: hệ số khí động
k: hệ số phụ thuộc độ cao

Trang 19
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

* Khi có các cột sườn tường giữa các cột dọc:

W (+mS) W '(+mS ')


S
W

q q'
±0,00

B1 B1 B1
B

- Gió tác dụng lên cột khung:


q = n.c.k .q0tc .B1
B1: khoảng cách giữa 2 cột sườn tường
- Gió tác dụng lên cột sườn tường:
h
S = n.c.k .q0tc .B1
2
- Gió tập trung ở đầu cột:
W + mS
4.1.4. Các loại tải trọng khác
- Nhiệt độ: Khi nhà có  Li lớn nhưng không có khe nhiệt độ theo phương
ngang
- Tải trọng động đất
- Tải trọng dựng lắp
Tính nội lực khung ngang
4.2.1. Sơ đồ tính

Jr Jr
ht

J2
J2
M=V.e M
e
h
hd

±0,00 J1 J1

L L L

Trang 20
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

Khi kể đến tải trọng đứng truyền từ cột trên xuống phải kể thêm momen lệch tâm ở
chỗ thay đổi tiết diện cột.
Gần đúng xem cột đối xứng:
1
e = (bd − bt )
 2
J1, J2, Jr được giả định trước
J1=(7-10)J2
Jr=(25-40)J2
Sau đó kiểm tra lại, nếu lệch quá 30% thì phải tính lại.
4.2.2. Phương pháp tính
Dùng phương pháp chuyển vị với các giả thiết sau:
- Đối với tải trọng không tác dụng trực tiếp lên rường  Jr=,  = 0

- Đối với tải trọng tác dụng trực tiếp lên rường  Jr0, =0
Chỉ trừ trường hợp đặc biệt sau:
+ Tiết diện 2 cột chênh nhau nhiều
+ Cầu trục treo lệch về một bên dàn
4.2.3. Tính khung với tải trọng ngang và tải trọng đứng không đặt lên
rường ngang
a. Phương trình chính tắc
 r11.  +  r1 p = 0
 r11 : Phản lực tại liên kết thêm vào do chuyển vị ngang bằng 1 đơn vị gây ra
 r1 p : Phản lực tại liên kết thêm vào do tải trọng ngoài tác dụng lên hệ cơ bản
b. Các loại tải trọng
Trọng lượng dầm cầu chạy, Dmax, Dmin, lực hãm ngang T, tải trọng gió

Trang 21
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

=

q q

c. Trình tự tính toán


Cho đầu cột chuyển vị =1

 vẽ biểu đồ M

  r11
 vẽ biểu đồ Mp

  r1 p

=−
 r1 p
  r11
 M = M +Mp

Trang 22
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

Kiểm tra cắt ngang: Q = 0 ,  N = 0


4.2.4. Tính khung với tải trọng đứng đặt trực tiếp lên rường ngang

J=

8
r = 

1

2
a. Phương trình chính tắc
1 =  2 = 

 r11.  +  r1 p = 0
 r11 : Tổng phản lực M ở các nút trên cột khung do chuyển vị xoay nút khung
bằng 1 đơn vị

 r1 p : Tổng phản lực M ở nút đó do tải trọng ngoài tác dụng lên hệ cơ bản
b. Các loại tải trọng
c. Trình tự tính toán
- Cho đầu cột chuyển vị xoay  =1

 vẽ biểu đồ M

  r11
 vẽ biểu đồ Mp

  r1 p

 =−
 r1 p
  r11
 M0 = M +Mp
 M =M0+Me

Kiểm tra cắt ngang: Q = 0 ,  N = 0

Trang 23
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

4.2.5. Tính khung ngang dưới tác dụng của nhiệt độ


Khi nhiệt độ tăng, cột và rường ngang đều giãn dài. Cột có chiều dài nhỏ và các cột
cùng dãn dài cùng nâng lên 1 đoạn nên không gây ra ứng suất phụ trong khung. Rường
ngang dãn dài→ chuyển vị cột (hai cột biên có chuyển vị lớn nhất)
a: khoảng cách từ cột đầu tiên đến điểm không chuyển vị
a

1 2 3 4 5 6

L1 L2 L3 L4 L5
L

Biến dạng ở các đầu cột do nhiệt độ gây ra:

▪ Cột 1: 1 =  .t.a =1

▪ Cột 2:  2 =  .t.(a − L1 ) R
i
▪ Cột 3:  3 =  .t.(a − L1 − L2 )

▪ Cột 4:  4 = − .t.(L − a − L4 − L5 )

▪ Cột 5:  5 = − .t.(L − a − L5 )

▪ Cột 6:  6 = − .t.(L − a)

Với t = t1 − t0

Gọi Ri : phản lực đơn vị ở đầu cột thứ i khi đầu cột chuyển vị =1 (bảng tra III-1

trang 117)

Trang 24
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Phản lực tại đầu cột thứ i do chuyển vị bởi nhiệt độ: Ri = Ri . i
Khung cân bằng nên:  Ri = 0 (ẩn số theo a)
a i Mi
Chú ý: Chỉ cần kiểm tra hai cột biên là đủ
4.2.6. Sự làm việc không gian của khung
Khung nhà công nghiệp là khung không gian nên khi tải trọng tác dụng cục bộ lên
khung này, sẽ truyền một phần sang các khung lân cận và sự chuyển vị của khung sẽ
giảm đi.
Gọi kg là chuyển vị của khung khi làm việc theo hệ không gian
 là chuyển vị của khung khi làm việc riêng rẽ
 kg =  .
 : hệ số làm việc không gian của khung B B
 1 a22
= ( + )
m n 2 ai2
Ct Ct
=
tc
P max C C
D tc d d
max

m: hệ số xét đến sự biến dạng của mái cứng, n: số khung +


M
4.2.7. Tổ hợp nội lực
ecc
a. Các loại tổ hợp nội lực A A
- Tổ hợp cơ bản: tải trọng thường xuyên+tải trọng tạm
thời dài hạn+nc. tải trọng tạm thời ngắn hạn
nc= 1 khi có 1 tải trọng tạm thời ngắn hạn
nc= 0,9 khi có ≥2 tải trọng tạm thời ngắn hạn trở lên.
- Tổ hợp đặc biệt: tải trọng thường xuyên+tải trọng tạm thời dài hạn+0,8.tải
trọng tạm thời ngắn hạn+1 tải trọng đặc biệt
b. Nguyên tắc tổ hợp nội lực
- Tải trọng thường xuyên luôn luôn có.
- Có T thì phải có Dmax, Dmin nhưng khi có D thì không nhất thiết phải có T
- Lực gió và lực hãm T có 2 chiều  khi tổ hợp chỉ lấy 1 chiều.
Qui ước: M dương khi làm căng thớ trong của cột khung, cánh dưới của dàn vì kèo

Trang 25
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
5. CỘT NHÀ CÔNG NGHIỆP
Các loại cột
5.1.1. Cột tiết diện không đổi
- Đặc điểm:
+ Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo
+ Tốn thép do ecc lớn
+ Thích hợp với nhà xưởng có Q  20T, B  12m, tuy nhiên trường hợp
này dùng cột BTCT thích hợp hơn chỉ sử dụng khi có yêu cầu công
nghệ đặc biệt

1 1 1 1

cét ®Æc cét rçng

1-1
ecc
ecc 2-2

2 2 3 3

3-3

5.1.2. Cột tiết diện bậc thang


- Đặc điểm:
+ Cấu tạo chế tạo khó, phức tạp
+ Tiết kiệm thép do ecc nhỏ, tiết diện phần cột trên nhỏ
+ Thích hợp với nhà xưởng có Q >20T

5.1.3. Cột phân cách 1 1 x

y 5 5 y
Cột phân cách được tựa vào cột nhà bằng
các bản giằng không truyền tải trọng đứng (giảm x 4-4
chiều dài tính toán)
lf
h

- Đặc điểm: 4 4

Trang5-5
26
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
+ Dễ dàng cố định nhánh cầu chạy
+ Thích hợp khi thêm nhịp nhà
+ Nặng và kém cứng
+ Thích hợp với nhà xưởng có Q >100T, nhánh cầu chạy đặt thấp

Chiều dài tính toán của cột N2

5.2.1. Trong mặt phẳng khung x-x

ht
N1
a. Cột tiết diện không đổi
l0 x =  .h

h
 : phụ thuộc vào k = ir

hd
J
ic
Chiều dài tính toán phụ thuộc tỉ số độ cứng đơn vị
k của rường ngang và cột N =N +N
d 1 2
Jr
ir: độ cứng đơn vị của rường, ir =
L
Jc
ic: độ cứng đơn vị của cột, ic =
h
Khi cột liên kết khớp với rường ngang k=0→  = 2
b. Cột tiết diện bậc thang
Nd: phản lực ở chân cột
lo2y

l01x = 1.hd
ht

Cột dưới:
H dcc

Cột trên: l02 x =  2 .ht


lo1y
hd

1 ,  2 : phụ thuộc vào k&c

it J 2 / ht
k= =
id J1 / hd
l o2y
ht

Hdcc

ht N t J1
c= .
hd Nd J 2
l o1y
hd

Nt=N2
Nd=N1+N2
thanh chèng
l =h/2
01y d

Trang 27
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
J1, J2: mmqt của tiết diện cột dưới, trên

 1

1
 2 = 3
c
5.2.2. Ngoài mặt phẳng khung y-y
loy: khoảng cách giữa 2 điểm cố kết
l02 y = ht − hdcc
Cột trên:
l01 y = hd
Cột dưới:
hd
Chú ý: Nếu có thanh chống thì l01 y =
2
Tính cột đặc
5.3.1. Chọn tiết diện cột
Sử dụng công thức gần đúng:
N N
N M
 + x c f ex
 x A Wx M=N.e
x x

N 1 Mx 1
( + . ) c f
 A x N Wx / A

N 1 1
( + ex . )   c f
 A x x y
x
y y
x
y
b

Với tiết diện chữ I:  x  0,45h


x x
Và giả thiết :  x = 0,8

N e
Ayc  (1,25 + 2,2 x )
 c f h

Từ Ayc chọn tiết diện cột thoả mãn yêu cầu sau:
b
 30
tf
 ổn định cục bộ
1 1
b=(  )hcot
20 30  ổn định tổng thể Cấu tạo cột đặc

Trang 28
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
t w  8mm  khi liên kết dàn đỡ kèo

t w  6mm  khi không liên kết dàn đỡ kèo


5.3.2. Kiểm tra tiết diện cột
a. Ổn định tổng thể
- Trong mặt phẳng khung x-x:
N
x =  f
e A c
A: diện tích tiết diện nguyên của cột

 e : hệ số uốn dọc của cấu kiện nén lệch tâm, tra bảng II.2/T.106  (x , me )

x : độ mảnh qui ước:  =  f l0 x


=
f
x x
E ix E
me: độ lệch tâm tương đối tính đổi theo phương x, me =  .m
 : hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện,tra bảng II.4/T.110
ex Mx / N
m: độ lêch tâm tương đối, m = =
x Wx / A

h/3 h/3 h/3


- Ngoài mặt phẳng khung y-y:
N
y = c f
c y A
l0 y
 y : hệ số uốn dọc theo phương y phụ thuộc  y = '
iy Mx > max(M/3)
'
' Mx > M /2
C<1: phụ thuộc vào M , hình thức tiết diện và cách đặt lực.
x
max

M x' : trị số M lớn nhất trong khoảng 1/3 đoạn giữa cột
M max
đồng thời: M x' 
2

b. Ổn định cục bộ N
- Bản cánh:
M=N.e
b0  b0 
 
t f  t f 

 '
Sườn dọc
Trang 29
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
 b0 
   ( , VL)
 t f 
- Bản bụng:

hw  hw 
 
tw  tw 
 hw 
   ( , VL, m, )
 tw 
 − '
với: =

 , ' : ứng suất kéo, nén max tại mép biên bản bụng cột
Nếu không thoả mãn phải đặt cặp sườn dọc 2 bên bụng cột.
Tính cột rỗng

5.4.1. Phương pháp tính N2

- Chọn tiết diện nhánh: xem cột như dàn có 2 cánh M2


song song.
- Kiểm tra toàn cột: coi như cột rỗng chịu nén uốn N1
lf
5.4.2. Chọn tiết diện M1
- Nội lực tính toán:
+ Cặp gây nguy hiểm cho nhánh cầu chạy là
M âm: x2 x x1
M1 & N1
+ Cặp gây nguy hiểm cho nhánh mái là M y y
b

dương:
M2 & N2 x2 x x1
z 0 y2 y1
- Lực tác dụng lên nhánh: c
N1 M −1 h
+ Nhánh cầu chạy: N cc
f  +
2 h
N2 M +2
+ Nhánh mái: N  m
f +
2 h
-Chiều dài tính toán của mỗi nhánh:
+ Trong mặt phẳng khung: loxf=lf
+ Ngoài mặt phẳng khung= khoảng cách giữa 2 điểm cố kết theo
phương ngoài mặt phẳng: loyf=loy=hd

Trang 30
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
-Chọn tiết diện nhánh:
Nf
A fyc 
. f
Và giả thiết = 0,7-0,9
Từ Afyc chọn tiết diện nhánh với các dạng:
+ Nhánh mái: chữ C hay C tổ hợp
+ Nhánh cầu chạy: chữ I hay I tổ hợp
-Kiểm tra tiết diện nhánh: (chính xác)
Từ tiết diện nhánh đã chọn, tính chính xác y1, y2, c
N1. y2 M −1
f =
N cc +
c c
N 2 . y1 M + 2
Nf =
m
+
c c
 kiểm tra nhánh:
N ccf
 cc = c f
 min
cc
Acc
N mf
m = c f
 min
m
Am
Với min tra bảng từ  f max = max( fx ,  fy ) .

5.4.3. Chọn tiết diện thanh giằng


- Lực cắt tính toán V lên thanh giằng lấy bằng trị số lớn nhất trong 2 trị số :
Vmax: từ bảng tổ hợp
Vf: lực cắt qui ước
Từ đó chọn tiết diện thanh giằng xiên và ngang.
Chú ý: Các thanh giằng có thể hàn trực tiếp lên nhánh cột hoặc lên bản mắt liên kết
với nhánh cột.
5.4.4. Kiểm tra toàn cột

N
x =  f
 ex A c
A: diện tích tiết diện nguyên của cột
 ex : hệ số uốn dọc của cấu kiện nén lệch tâm, tra bảng  (0 x , me )
f A f
0 x : độ mảnh tương đương qui ước: 0 x = 0 x = 2x + 1
E Ad 1 E

Trang 31
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Ad1: tổng diện tích tiết diện TGX trên 2 mặt rỗng của cột
me: độ lệch tâm tương đối tính đổi theo phương x, me =  .m
 : hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện
m: độ lêch tâm tương đối,
ex Mx / N
m= =
x Wx / A
 tra bảng II.3/T.108
Tính cột phân nhánh
Làm việc như cột chịu nén đúng tâm.
Lực tính toán:
D=Gdcc + Dmax
Công thức kiểm tra:
D
=  c f
 min A
min  max = max( x ,  y )
lf h
x = , y =
ix iy
Để ổn định theo 2 phương như sau:
x =  y

1 1 x

y 5 5 y

x 4-4
lf
h

4 4

5-5

Trang 32
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Vai cột

5.6.1. Cột tiết diện không đổi D

a. Cột đặc
Tiết diện console I khi Q=5-20T
Tiết diện T khi Q 3T
Tiết diện console và đường hàn chịu lực
D=Gdcc + Dmax
M=D.e
b. Cột rỗng

B A

Trang 33
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
5.6.2. Cột tiết diện bậc thang
--
-- -
-

--- --
-- --
-- --
--- --
-- --
--- --
--
-- --
-- --
-- --
-- --
--- --
-- --
- --
-

Tác dụng:
+ Nối cột trên và cột dưới
+ Đỡ dầm cầu chạy
a. Mối nối 2 phần cột
Liên kết đặt cách dầm vai 500-700mm, đường hàn nối cánh và bụng cột trên gần
vị trí nối được chừa lại một khoảng 300mm để hàn khi lắp nối.
Gần đúng xem toàn bộ ứng suất do lực dọc N và momen M truyền vào cánh.
- Cánh trong: chịu lực Str (do M và N cùng gây nén cánh trong → lấy cặp có M

âm lấy tại tiết diện Ctr: M 1−min , N1tu hay N1 max , M 1tu )

N1 M −1
Str = + '
2 bt
- Cánh ngoài: chịu lực Sng (do M và N cùng gây nén cánh ngoài → lấy cặp có M
+
dương lấy tại tiết diện Ctr: M 2+max , N 2 tu hay N 2 max , M 2tu )

N2 M +2
Sng = + '
2 bt
bt' = bt − t f

Trang 34
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Tính toán đường hàn đối đầu nối hai phần cột chịu lực Str, Sng
b. Vai cột
Cấu tạo:
- Bản đậy ngoài: tbđ=20-30mm
- Bản đậy trong: tbđ=10mm
bd
- Chiều cao dầm vai: hdv 
2

Tính toán:
- Tính bề dày dầm vai thoả:
D
=  fc
(bs + 2tbd )tdv

D
 tdv  , với D=Gdcc + Dmax
(bs + 2tbd ) f c
Sơ đồ tính dầm vai:

- Kiểm tra điều kiện chịu uốn của dầm vai.


- Tính chiều cao các đường hàn liên kết:

▪ Dầm vai vào nhánh mái (1): chịu phản lực A


▪ Dầm vai vào bản K (2): 4 đường hàn chịu lực Str
▪ Dầm vai vào bụng của nhánh cầu chạy (3): 4 đường hàn chịu lực
B và D
Chú ý:
Có thể làm dầm vai ở phía trong cột cho đỡ tốn công hơn→ hàn dầm console. Sơ
đồ tính:

Đường hàn dầm vai vào nhánh cầu chạy bằng 2 đường hàn (3) chịu lực B+D/2

Trang 35
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Console hàn vào nhánh cầu chạy bằng 2 đường hàn (4) chịu lực D/2
Chân cột
5.7.1. Cấu tạo và tính toán chân cột
Nguyên tắc:
- Cấu tạo giống chân cột chịu nén đúng tâm
- Bố trí chân cột đối xứng khi M − = M + , hoặc khi M nhỏ

Chân cột rỗng:


Thường dùng loại chân cột phân nhánh
Cấu tạo chân cột mỗi nhánh giống chân cột chịu nén đúng tâm  cách cấu tạo này
tiết kiệm vật liệu và dễ chế tạo.
Tính toán chân cột mỗi nhánh như chân cột chịu nén đúng tâm.
- Lực nén tác dụng lên mỗi nhánh:
N1. y2 M 1
N ccf = +
c c
N .y M
N mf = 2 1 + 2
c c
- Chọn bề rộng B theo cấu tạo  L theo điều kiện bền chịu ép cuc bộ của bêtông
móng.
- Tính bề dày bản đế tbđ dựa vào giá trị momen Mmax sinh ra trong các ô bản đế
như trong phần cột chịu nén đúng tâm.
- Tính dầm đế, sườn như trong phần cột chịu nén đúng tâm.

Trang 36
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

5.7.2. Bulông neo


a. Tính toán
Bulon neo được tính theo lực kéo lớn nhất giữa đế cột và móng (tổ hợp có M lớn
và N nhỏ). Tổ hợp này có 2 trường hợp:
- Tải trọng thường xuyên + gió
- Tải trọng thường xuyên + gió+T+Dmax (vì có T phải có D)
Hệ số độ tin cậy của tải trọng đối với tải trọng thường xuyên là 0,9.
Tính lực nhổ:
- - Đối với cột có bản đế phân cách:
Lực nhổ bằng lực nhổ trong mỗi nhánh:
'
M ' N .y
N = 1− 1 2
cc
f ( M1’(+): ngược dấu M1(-))
c c
' '
M 2 N 2 . y1
Nf =
m
− ( M2’(-): ngược dấu M2(+))
c c
Tính bulon neo:
Diện tích tiết diện qua ren của bulon:
Nf
neo
Anbl =
c f
b. Cấu tạo
Đường kính bulon neo dbl  80mm.

Trang 37
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
Được bố trí ở trục mỗi nhánh hay đối xứng qua trục của mỗi nhánh (khi có 4 bulon
cho mỗi nhánh).
Khi Nnh (lực nhổ) bé→ bố trí cấu tạo 2 bulon ở mỗi nhánh dbl=18-22mm

6. HỆ MÁI
Các loại kết cấu mái
6.1.1. Mái nhẹ
Mái lợp tôn, fibro ximăng, ngói, bêtông lưới thép (mỏng) và phải dùng xà gồ.
Đặc điểm:
- Độ dốc mái lớn.
- Thi công đơn giản, nhẹ
- Độ cứng mái nhỏ
- Thời gian thi công lâu.
Sử dụng: đối với nhà xưởng có yêu cầu thoát nhiệt, thoát nước
6.1.2. Mái cứng
Mái lợp bằng Panel 1,5x6(m), 3x6(m), 3x12(m).
Liên kết panel vào cánh trên vì kèo ít nhất bằng 3 mối hàn
Đặc điểm:
- Độ dốc mái nhỏ.
- Thi công nhanh
- Độ cứng mái lớn
- Thi công khó, cần thiết bị
Tính toán xà gồ
6.2.1. Xà gồ định hình sử dụng khi Lxg  6m

Tiết diện:
U:
- Uốn xiên tốt
- Dễ liên kết với vì kèo phổ biến
I:
- Có bề rộng cánh lớn phù hợp lợp các vật liệu lợp giáp mí
Sơ đồ tính:

Trang 38
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
q
d'

Lxg

y
x
qy
x
qx

q
y
qm: tải trọng tác dụng lên 1m2 mặt dốc mái
d’: khoảng cách giữa 2 xà gồ theo phương ngang
 q  q x = q cos  Mx
q =  m + p d ' + g xg  
 cos  
q y = q sin  My

Mx My
 = +  f
Wx Wy

Mx M W
 (1 + y x )  f
Wx Wy M x

Mx
 (1 + tg )  f
Wx
Wx
= . Theo kinh nghiệm =6-8: tiết diện chữ U
Wy
=7-10: tiết diện chữ I
Mx
 Wx  (1 + tg )
f
Từ Wx tra qui cách để chọn số hiệu thép phù hợp
Kiểm tra:
Mx My
= +  f
Wx Wy
f x2 + f y2   f 
Chú ý:

Trang 39
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
1/ Nếu kể đến biến dạng dẻo:
Mx My
= +  f
1,12Wx 1,12Wy
2/ Vì Jx>> Jy nên đối với mái có độ dốc lớn cần đặt thêm các thanh chịu kéo để
giảm nhịp tính toán của xà gồ theo phương y (giảm ứng suất, giảm độ võng).

A
L
L

q q

Lxg/2 Lxg/2 Lxg/3 Lxg/3 Lxg/3


2 2
q xLxg /8 q xLxg /9
Mx Mx

2 2
q yLxg/32 q yLxg /90

My My
2
q yLxg /360

1 1 h/3
h
A

1-1

Trang 40
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
6.2.2. Xà gồ rỗng sử dụng khi Lxg≥ 12m

h
10-15 1 10-15
Lxg

Dàn vì kèo
6.3.1. Hình thức
6.3.2. Tính toán
a. Xác định tải trọng
1. Tải trọng thường xuyên
g

2. Tải trọng tạm thời phân bố trên ½ mái


p p

3. Tải trọng tạm thời phân bố trên toàn mái


p

4. Mômen đầu dàn (dàn liên kết ngàm với cột)


- - + + + -
M M M M M M

nguy hiÓm thanh c¸nh d-íi nguy hiÓm thanh c¸nh trªn nguy hiÓm thanh bông

b. Cách tính
- Trường hợp 1,2,3: Phương pháp giải tích (tách nút, mặt cắt, đồ giải Cremona)

Trang 41
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
- Trường hợp 4: tính nội lực dàn cho trường hợp M=1 ở 1 đầu dàn, sau đó dùng
phương pháp cộng tác dụng để tìm nội lực trong các trường hợp cụ thể.

h0
M=1

Hoặc sử dụng các phần mềm để tính toán.


P P P P
c. Thanh dàn phân nhỏ P/2 P P P P

gm
P=( + g d )d ' B
cos P
Với thanh dàn phân nhỏ đặt trùng với thanh bụng
của dàn thì nội lực của thanh bụng được cộng thêm
' '
với nội lực của thanh dàn phân nhỏ nếu cùng dấu.

6.3.3. Liên kết dàn vào cột


Xét liên kết dàn vào cột là liên kết ngàm

Trang 42
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
a. Mắt dưới

M¾T a

- Tải trọng tác dụng:


( g + p) L
A=
- Phản lực đầu dàn A: 2
- Lực ngang H do momen đầu dàn gây ra (tiết diện B-B):
M 1+
H1 =
h0
M 2−
H2 =
h0
h0: chiều cao tính toán đầu dàn
- Các bước tính toán:
➢ Tính đường hàn liên kết các thanh dàn vào bản mắt→ kích thước bản mắt.
➢ Tính đường hàn liên kết bản mắt vào bản sườn gối chịu lực:
+ A
+ Hmax=max(H1,H2)
+ MH=Hmax.e (e: khoảng cách từ điểm đặt lực H đến trọng tâm đường
hàn)
A
A =
2  f h f lw

Trang 43
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
H max 6.H max .e
H = +
2  f h f lw 2  f h f lw 2

  td =  A2 +  H 2  f wf
1 6e
 hf  2
H max (1 + ) 2 + A2
2 f f wf lw lw
➢ Tính liên kết sườn gối vào cánh cột:
Bố trí 6-8 bulon liên kết sườn gối vào cạnh cột chịu lực kéo H1
Các bulon này quay quanh bulon ở xa điểm đặt lực H1 nhất
Mk =0
 z.H1 = 2( N1l1 + N 2l2 + N 3l3 )
N1 N 2 N 3
Ta có: = =
l1 l2 l3
N N
 N i = 1 li = max li
l1 l1
N
 z.H1 = 2 max  li
2

l1
z.H1.l1
 N max =
2 li
2

 N max  N tb

N tb = d0
2
ftb
4
 d0: đường kính qua ren bulon
Chú ý:
- Nếu trọng tâm vùng liên kết bulon đặt trùng với điểm đặt lực H1 thì

 N tb
H1
N max =
n
n: số bulon trong liên kết (n=8)
- Khi không có lực H1 thì bố trí cấu tạo 6 bulon 20
➢ Tính bề dày sườn gối ts:
- Theo điều kiện ép mặt bản sườn gối vào gối đỡ:
A
c =   c fc
tsbs
A
 ts   20mm
 c f c bs

Trang 44
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
- Theo điều kiện chịu uốn khi có lực H1:
M
=  c f
W
H1b1 l.ts2
M= ,W=
8 6
3 H1.b1
 ts  .
4  c .l. f
➢ Tính gối đỡ:
Chiều dài gối đỡ lg xác định từ chiều dài 2 đường hàn góc liên kết gối đỡ vào cạnh
cột chịu lực 1,5A.
1,5 A
lg  +1 (cm)
2 c ( f w ) min h f
b. Mắt trên

M¾T B

- Tính đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt  xác định kích thước
bản mắt.
- Đường hàn liên kết bản mắt vào bản sườn chịu lực Hmax (MH nếu có)
- Tính bulon liên kết bản sườn vào cánh cột chịu lực H2 (ứng với momen âm)
- Xác định ts theo điều kiện chịu uốn của bản sườn khi có lực H2
Dàn đỡ kèo
- Nhịp Lddk=12m, 18m, 24m, 30m.
- Hình thức: dàn có cánh song song, d=3m
- Cấu tạo:
+ Các thanh dàn có tiết diện chữ T do 2 ghép góc ghép lại
+ Thanh đứng liên kết với dàn trung gian dùng tiết diện chữ thập
+ Để thống nhất gữa dàn trung gian và dàn vì kèo, có thể dùng tiết diện
chữ I
- Tính toán:

Trang 45
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
+ Tải trọng tác dụng: phản lực của dàn trung gian
+ Tính nội lực
+ Chọn tiết diện
+ Tính toán các mắt dàn như dàn thông thường
Cửa trời

Q1 Q2 Q2 Q2 Q1 Q2 Q2 Q2
q 2 3 4 5 6 q' q q'
1 7

8 9 10 11 12 13
14

--
--
--
--

--
--
--
--

--
--
---
--

-
-

9
---
--

- Tính toán: Xem các thanh xiên là thanh mềm, tải trọng đứng không truyền vào
các thanh xiên.
Q2
q
1 R 4 R + R'
3 5
2

8 9 11
10 12
11
thanh nÐn uèn thanh nÐn ®óng t©m thanh 5-11 kÐo ®óng t©m
- Cấu tạo:
+ Thanh đứng : thưòng tiết diện chữ thập để dễ liên kết với thanh xiên,
hệ giằng.
+ Các thanh khác: chữ T

Trang 46
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
7. DẦM CẦU CHẠY

Phân loại
7.1.1. Theo sơ đồ kết cấu
- Sơ đồ đơn giản: khi Q lớn, chế độ làm việc nặng
- Sơ đồ dầm liên tục: khi Q30T, chế độ làm việc nhẹ và trung bình.
7.1.2. Theo hình thức tiết diện
- Dầm đặc: tiết diện dầm hình chữ I hay tổ hợp chữ I
- Dầm rỗng: dàn cầu trục sử dụng khi Q30T, L≥18m

Tính toán dầm cầu chạy


7.2.1. Tải trọng tác dụng
- Tải trọng thẳng đứng của cầu chạy:
Áp lực tính toán thẳng đứng của 1 bánh xe:
P = Pmax
tc
.n.k
tc
Pmax : áp lực thẳng đứng lớn nhất của 1 bánh xe (tra bảng)
n: hệ số độ tin cậy của tải trọng
n=1,3: Q5T
n=1,2: Q>5T
k: hệ số động lực

Trang 47
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
k=1,1
- Lực hãm ngang của cầu chạy:
T = T1tc .n
- Trọng lượng bản thân của dầm cầu chạy phân bố đều trên dầm.
7.2.2. Nội lực
a. Theo phương đứng
Định lý Vinkle:
+ Nếu số bánh xe trên nhịp là chẳn thì momen lớn nhất trong dầm sẽ xảy ra khi hợp
lực R của các áp lực bánh xe nằm đối xứng với 1 bánh xe gần hợp lực R nhất qua điểm
giữa của dầm và momen lớn nhất xảy ra dưới bánh xe đó.
b a/2 a/2 b

R=4P
P P P P

a/4 a/4
L dcc /2 L dcc /2

M max

+ Nếu số bánh xe trên nhịp là lẻ thì momen lớn nhất trong dầm sẽ xảy ra khi bánh
xe giữa đặt đúng điểm giữa của dầm và momen lớn nhất xảy ra dưới bánh xe này
 Nội lực lớn nhất theo phương đứng:
M x = M max + M g

Vx = Vmax + Vg
Mg, Vg: momen và lực cắt do trọng lượng bản thân của dầm cầu chạy
Thường lấy:
M x = 1 .M max
Vx =  2 .Vmax
1 , 2 tra bảng phụ thuộc nhịp của dầm cầu chạy

L (m) 6 12 ≥18
1 1,03 1,05 1,07
2 1,02 1,04 1,07

Trang 48
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
b. Theo phương ngang
T
M y = M max .
P
T
V y = Vmax .
P
7.2.3. Tiết diện chịu lực

PhÇn chÞu t¶i träng T

PhÇn chÞu t¶i träng P


7.2.4. Chọn tiết diện

Mx My
 =  P + T = +  c f
Wx Wy
My
Thực tế  10% , nên:
Wy

Mx
=  c f
0,9.Wx
Mx
 Wx 
0,9. c f
Từ đó chọn tiết diện dầm như dầm thường, tuy nhiên nên chọn tiết diện cánh nén
lớn.
7.2.5. Kiểm tra tiết diện
a. Kiểm tra cường độ
Điểm A:
Mx My
A = +  c f
WxA WyA
Điểm C:
Mx
C =  c f
WxC
Điểm B:

Trang 49
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
My
B =  c f
WyB
Jx J
với : WxA = , WyA = y
a d

Jx J
WxC = , WyB = y
c b
b. Kiểm tra độ võng
Với dầm đơn giản:
f M xc .L  f 
= 
L 10 EJ  L 
c. Kiểm tra ứng suất do tải trọng tập trung
tc
Pmax .n.n1
c =  c f
lztw
lz: chiều dài qui ước chịu ứng suất cục bộ
của bản bụng
c
Jc
lz = c.3
tw
C: hệ số phụ thuộc liên kết cánh và bụng dầm

▪ C=3,25 dầm hàn


▪ C=3,75 dầm bulon (đinh tán)
Khi ray hàn không cứng vào cánh dầm:
Jc=Jc0+ Jr0
Jc: tổng momen quán tính bản thân của cánh trên dầm cầu chạy và ray đối với trục
bản thân của nó
Khi ray hàn cứng vào cánh dầm:
Jc: momen quán tính chung của cánh trên dầm cầu chạy và ray.
n1: hệ số kể đến khả năng tăng ứng suất do đường ray không nhẵn
n1=1,5: khi chế độ làm việc nặng có móc cứng
n1=1,3: khi chế độ làm việc nặng có móc mềm
n1=1,1: các trường hợp khác
d. Kiểm tra ổn định cục bộ
Giống dầm thường

Trang 50
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
e. Kiểm tra ổn định tổng thể
Chỉ kiểm tra khi không có dầm hãm tựa lên cánh trên của dầm cầu chạy
7.2.6. Liên kết cánh và bụng dầm cầu chạy
Chịu ứng suất trượt do lực cắt V và ứng suất cục bộ do tải trọng tập trung P gây ra
a. Dầm tổ hợp hàn

 =  v2 +  P2   c f wf
V .S f
v =
2h f J d
n1.P
P =
2h f lz
2 2
1  V .S f   n1 .P 
 hf    +  
2 c ( f w ) min  Jd   lz 
Sf: momen quán tính cánh trên dầm cầu chạy đối với trục trung hoà
Jd: momen quán tính tiết diện của dầm cầu chạy
b. Dầm tổ hợp đinh tán (bulon)
Tải trọng tập trung xem phân bố đều cho các đinh tán(bulon) trong phạm vi lz

T 2 + V 2   c N min d
V .S f
= .a
Jd
 .n1.P
V= .a
lz
Bước đinh a yêu cầu:
 c N min d
a 2 2
 V .S f    .n1.P 
  +  
 Jd   z l
: hệ số
Dầm hãm
- Tác dụng:
+ Bảo đảm độ cứng ngang của cánh trên dầm cầu
chạy khi chịu lực ngang của cầu chạy
+ Truyền lực hãm ngang của cầu chạy lên cột

Trang 51
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
+ Bảo đảm độ cứng, độ ổn định của toàn dầm cầu chạy
- Cấu tạo:
Khi lợi dụng dầm hãm để làm đường đi thì dùng thép bản có vân đặt sườn (khoét
bụng cột trên để đi).
Khoảng cách 2 sườn:
hham
ls=2hhãm khi = 100 − 200
t
h
ls=2hhãm khi ham  200
t
Nếu hhãm >1,2 m nên dùng dàn hãm

8. HỆ SƯỜN TƯỜNG

Bố trí hệ sườn tường


8.1.1. Hệ sườn tường dọc nhà

Sử dụng:
- Tường bằng panel BTCT hàn trực tiếp vào cạnh cột khung
- Tường bằng tole, fibro ximăng
- Tường xây bằng gạch tự mang, chia mỗi mảng tường 12m2
8.1.2. Hệ sườn tường đầu hồi

Trang 52
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng

Cấu tạo và tính toán dầm sườn tường


Tác dụng:
- Làm giảm chiều dài tính toán ra ngoài mặt phẳng của cột sườn tường
- Chịu tải trọng tường và tải trọng gió vào tường
- Tiết diện: chữ U lật ngược (chống gỉ),
chữ I, chữ I tổ hợp x
y y
Sơ đồ tính: dầm đơn giản chịu uốn xiên
Nội lực: x

+ Momen uốn theo phương ngang x-x (gió)


• Khi tường là panel, tôn, fibro ximăng hay tường gạch liên kết vào dầm ngang
với a/b≥2
b2 b1

P.b.a 2
Mx =
8
P: áp lực gió
a
a: khoảng cách các cột. b: khoảng cách các dầm

• Khi tường gạch a/b<2


b2 b1

P.b.a 2 b2
Mx = (1 − 2 )
8 3a
a
+ Momen uốn theo phương đứng y-y (do TLBT tường q)
• Khi tường xây gạch và tường chèn trong sườn tường:
q.a 2
My =
8
b<0,75a

b>0,75a

M M
0,6a

 = x + y  c f
Wx W y
a a
• Khi tường panel hàn vào cánh
dầm:

Trang 53
Chương 1: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng
q q
x x x
P P
= +

Mx My
= + canh   c f
Wx Wy
• Khi tường nhẹ (lợp tôn): bỏ qua tải trọng tường của tuờng, dầm chỉ chịu tải
trọng ngang. x
Mx
= c f P
Wx
Cấu tạo và tính toán cột sườn tường
- Tiết diện cột có thể đặc hoặc rỗng
- Dàn gió làm giảm chiều dài tính toán cho cột
- Sơ đồ tính
q
TLBT t-êng
A
1 1

t=8-10
A
e

150-200

1-1

- Trọng lượng bản thân tường có thể đặt đúng hoặc lệch tâm cột tuỳ theo cấu tạo
liên kết.

Trang 54
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
CHƯƠNG 2
KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN

1. ĐẠI CƯƠNG
Nhà nhịp lớn được sử dụng khi không gian nhà lớn (thường khoảng cách cột lớn
hơn 40m)
Phạm vi sử dụng
- Công trình công cộng đặc biệt: rạp hát, nhà triển lãm, sân vận động
- Công trình công nghiệp đặc biệt: hăng ga máy bay, gara ôtô
- Công trình công nghiệp khác cần nhịp lớn: xưởng đóng tàu, xưởng lắp ráp máy
bay
Đặc điểm
- Mang tính chất đơn độc về kiến trúc và cấu tạo, yêu cầu về kiến trúc cao.
- Nhịp rất lớn, mặt bằng nhà hình chữ nhật, hình tròn, hình elip
- Tải trọng tác dụng chủ yếu là trọng lượng bản thân của kết cấu
→ cần có biện pháp để giảm trọng lượng bản thân của kết cấu: dùng thép cường độ
cao, kết cấu ứng suất trước, kết cấu dây.
- Mái có vật liệu nhẹ
- Cửa lớn
Phân loại
1.3.1. Kết cấu phẳng nhịp lớn
- Dầm (dàn) và khung nhịp lớn: dùng khi không gian nhà là hình chữ nhật.
- Vòm: khi L≥80m
1.3.2. Kết cấu không gian nhịp lớn
Kết cấu vỏ mỏng, cupôn, kết cấu dây L≥200m

2. KẾT CẤU PHẲNG NHỊP LỚN


Dàn nhịp lớn
L=40-90m

Trang 55
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
2.1.1. Hình dạng

2.1.2. Đặc điểm

Chiều cao giữa dàn lớn → chiếm nhiều không gian →phải dùng dàn ứng suất trước

2.1.3. Cấu tạo

tÊm m¸i BTCT

dµn chÝnh
6m
d©y c¨ng

tÊm m¸i BTCT dµn trung gian

dµn chÝnh
24-30m 24-30m d©y c¨ng

dµn chÝnh

18-24m dµn trung gian

Dàn chính là dàn ứng suất trước có mặt cắt hình tam giác gồm hai dàn đặt
nghiêng, mặt trên là tấm mái bê tông cốt thép.
Khung
L=40-150m
2.2.1. Phân loại
a. Theo sơ đồ kết cấu

Trang 56
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn

120-150m 60-120m 60-120m

(1)- Khung không khớp: có độ cứng lớn, tiết kiệm vật liệu nhưng thi công khó,
đòi hỏi chính xác.
(2)- Khung khớp: có độ cứng bé, thi công khó, tiết kiệm vật liệu.
(3)- Khung khớp dàn gác lên cột, thi công dễ, độ cứng bé, tốn vật liệu.
b. Theo cấu tạo
- Khung đặc: nhịp 50-60m
- Khung rỗng: nhịp 100-150m
Chú ý: đối với khung đặc khung 2 chân khớp cần sử dụng thêm dây căng nối 2
khớp để khử lực xô ngang cho móng

thanh c¨ng
50-60m
2.2.2. Tính toán

l
Khung rỗng: có thể quy về khung đặc tương đương
- Rường ngang của sơ đồ tính trùng với cánh dưới của khung
- Trục cột sơ đồ tính trùng trục trọng tâm của cột khung
Khung đặc:
- Khi tính nắn thẳng rường ngang
- Trục cột sơ đồ tính trùng trục trọng tâm của cột khung

Trang 57
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Giả thiết trước Jc, Jr
 Tìm nội lực
 Chọn tiết diện
 Kiểm tra lại cột và rường ngang như thanh nén lệch tâm.
2.2.3. Cấu tạo

Do nhà có nhịp lớn nên M n giữa nhịp rất lớn →chọn chiều cao tiết diện rường lớn.
r

Để  M n → M g : tăng Momen tại gối của rường


r r

'
M gr = M gr + M c
'
M nr = M nr − M c
' '
Điều kiện tốt nhất: M gr = M nr

M c  e(b)
Có hai cách:
- Cách (a): dịch chuyển gối tựa khớp vào phía trong nhà.
- Cách (b): treo tấm tường bao che ra mép ngoài cột
R

P
b Mc=P.b

R
e
Mc=R.e
(a) (b)

Trang 58
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Vòm
L=60-200m

2.3.1. Hình dạng vòm

parabol cung trßn d©y xÝch parabol nhiÒu nhÞp

(1)- Dạng parabol bậc 2: Hợp lý khi vòm chịu tải trọng đứng, nhưng thi công khó.
(2)- Dạng cung tròn: Dễ chế tạo, nội lực không đều.
(3)- Dây xích: Hợp lý khi vòm chịu tải trọng ngang lớn→dùng khi vòm cao
(4)- Nhiều nhịp: Lực xô ngang ở các gối giữa =0 (chỉ có lực đứng→ móng đơn
giản và nhẹ)
2.3.2. Phân loại
- Vòm 2 khớp: phổ biến
- Vòm 3 khớp
- Vòm không khớp
2.3.3. Cấu tạo
a. Tiết diện
- Vòm 2,3 khớp dùng tiết diện đều hoặc có thể thay đổi tiết diện theo nội lực
- Vòm không khớp: M ở gối lớn, các tiết diện còn lại tương đối đều  ở gối
dùng tiết diện lớn, các tiết diện khác bố trí đều.
- Hình thức:
+ Vòm đặc I khi L60m, cấu tạo đơn giản, chiều cao tiết diện

 1 1
h =    Lvom
 50 80 
+ Vòm rỗng: chọn tiết diện thanh tổ hợp T, I, chiều cao tiết diện

 1 1 
h =    Lvom
 30 60 

Trang 59
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn

b. Khớp gối

Là bộ phận phức tạp nhất, phải phù hợp với độ lớn của tải trọng, gồm:
- Khớp bản: đơn giản nhất, dùng khi phản lực gối không lớn lắm
- Khớp cối: phản lực gối lớn hơn
- Khớp đu: phản lực gối lớn 8000-12000kN

c. Khớp đỉnh
- Tương tự dùng dạng khớp bản, khớp đu như khớp gối
- Khớp dạng tấm hoặc dạng bulong: sử dụng khi vòm rất nhẹ

2.3.4. Tính toán


a. Sơ đồ tính
- Tiết diện đặc: Trục tính toán của vòm là trục thực của tiết diện

Trang 60
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
- Tiết diện rỗng: Trục tính toán của vòm là trục thực của tiết diện nhưng nắn
cong đều
b. Tải trọng
- Tải trọng thường xuyên: trọng lượng bản thân kết cấu, trọng lượng vật liệu lợp
- Tải trọng tạm thời: tải trọng sữa chữa, tải trọng gió
c. Nội lực
Dùng các phương pháp cơ học kết cấu để tìm nội lực tại các tiết diện vòm phẳng

y
y f
x x
H
x
l

M x = M d − H .y
N x = Vd . sin  + H cos 
Vx = Vd . cos  − H sin 
: góc giữa tiếp tuyến trục vòm với phương ngang
V
Md, Vd: M, V trong dầm tương đương N
- Đối với tiết diện đặc: Dùng M, N dể chọn tiết a h
M

diện thanh vòm như cấu kiện chịu nén uốn


- Đối với tiết diện rỗng:
- Đưa nội lực tác dụng vào các thanh vòm

+ Thanh cánh:

M x N x .a
Nc = +
h h
h: khoảng cách 2 trọng tâm thanh cánh
a: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm thanh cánh đối diện

+ Thanh xiên:
Qx
D=
sin 
- Từ đó tính toán tiết diện các thanh dàn như cấu kiện chịu nén đúng tâm
- Cấu tạo và tính toán mắt dàn

Trang 61
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Bố trí mặt bằng hệ kết cấu dàn & khung nhịp lớn
Giống bố trí mặt bằng nhà công nghiệp, đặc biệt có thể bố trí kết cấu chịu lực chính
theo phương dọc

3. KẾT CẤU KHÔNG GIAN NHỊP LỚN


So với kết cấu phẳng: Tiết kiệm vật liệu hơn, hình dáng kiến trúc đẹp hơn. Tuy
nhiên thiết kế, thi công phức tạp.
Ưu điểm:
- Định hình hoá số nút và số thanh lớn nhất
- Đảm bảo độ cứng mái lớn
- Giảm kích thước và trọng lượng tấm lợp nhờ các ô lưới
- Sủ dụng các phương pháp thi công hiện đại
Hệ lưới thanh không gian phẳng

Trang 62
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Nhịp 50-60m, thực chất là hệ thống dàn cánh song song đặt giao nhau, hệ lưới
thanh có cấu trúc tinh thể.
Sơ bộ : qui đổi hệ thanh thành tấm đặc tương đương → xác định nội lực tại các
điểm nguy hiểm→đưa nội lực tác dụng vào từng thanh → chọn tiết diện thanh
Kiểm tra dùng phần mềm tính toán
Hệ lưới thanh không gian cong

Hệ cupon
Cupon là hệ lưới thanh không gian 2 chiều, dùng công trình mặt bằng hình tròn
hoặc đa giác đều.
3.3.1. Cupon sườn
a. Cấu tạo

Trang 63
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Gồm các vòm đặt theo phương bán kính, vòm được liên kết bằng các xà gồ và
giằng giữa các xà gồ.
b. Tính toán
- Chịu tải trọng bản thân (tải đối xứng)
Sơ đồ tính:

Các sườn chịu tải như nhau với phần diện tích truyền tải tương ứng tách thành
các vòm phẳng riêng rẽ.
Vành gối chịu lực xô ngang H được thay thế bằng một thanh căng quy ước nằm
trong mặt phẳng vòm. Tính toán sao cho dưới tác dụng lực xô ngang, biến dạng đàn
hồi của thanh căng quy ước bằng biến dạng của vành gối.
Vì các sườn đặt tương đối dày nên thay lực xô H bằng tải trọng p phân bố đều:
n.H = 2. .r. p
n.H
 p=
2. .r
n: số lượng sườn trong cupon
r: bán kính vành gối
Lực kéo ở vành gối:
n.H
N v = p.r =
2.
Biến dạng vành gối:

N v lv n.H .2. .r
lv = =
Ev . Av 2. .Ev . Av

Trang 64
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
n.H .r
 lv =
Ev . Av
Biến dạng theo phương đường kính v được xác định theo phương trình:
2. .r + lv = 2. .r1
r, r1: biến dạng trước và sau của vành gối
lv n.H .r
 v = 2r1 − 2r = =
  .Ev . Av
Biến dạng của thanh căng qui ước do H:
2.H .r
 th =
Eth . Ath
Nhưng phải có  v =  th
2. .Ev . Av
 Ath =
n.Eth
 nội lực của vòm
- Vòng đỉnh chịu nén được kiểm tra:
Nd p ' rvd
+ Bền: = =  f
Avd Avd
với p’: áp lực phân bố đều thay thế lực tác dụng ở vòng đỉnh
n.H
p' =
2rvd
+ Ổn định:
3.Evd .J vd
N d = p ' rvd  N th =
rvd2
- Chịu tải trọng gió
 Lấy theo qui phạm.

3.3.2. Cupon vòng


- Giống cupon sườn nhưng có thêm các vòng kéo

Trang 65
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn

- Có độ cứng lớn hơn cupon sườn


- Sơ đồ tính khi chịu tải trọng thẳng đứng

Xem lực trong các vòng kéo là ẩn số, sau đó tìm nội lực của 1 sườn
3.3.3. Cupon lưới

- Giống cupon vòng nhưng có thêm các thanh xiên nên tăng mức độ ổn định 
tiết kiệm vật liệu hơn

4. KẾT CẤU MÁI TREO


L=180m

Trang 66
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
Kết cấu chịu lực của mái: hệ kết cấu mái dây gồm các phần tử chịu kéo làm bằng
dây cáp bện từ các sợi thép có cường độ cao.
Đặc điểm
4.1.1. ưu điểm
- Tận dụng được vật liệu vì ứng suất phân bố đều trong thanh
- Vật liệu dây thường là vật liệu có cường độ cao, trọng lượng bản thân nhỏ, giá
- thành rẻ
- Dễ chế tạo, dựng lắp, vận chuyển
- Dễ chế tạo ra hình dáng kiến trúc đặc biệt, phù hợp kiến trúc hiện đại
4.1.2. Khuyết điểm
- Biến dạng lớn và dễ biến dạng
4.1.3. Khắc phục
- Dùng vật liệu lợp thành một vỏ liên tục
- Dùng ứng suất trước
Sơ đồ dây
4.2.1. Sơ đồ dây đơn

4.2.2. Hệ dây
a. Kết cấu dây 1 lớp

- Nhược điểm:
+ Khó thoát nước mưa
+ Dễ bị biến hình
- Khắc phục:
+ Kết cấu dây 2 lớp

Trang 67
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
b. Kết cấu dây 2 lớp

- Lớp dây võng xuống: dây chịu lực (dây chủ)


- Lớp dây vồng lên: dây căng (dây ổn định)
Liên hệ giữa 2 lớp dây là các thanh chống cứng chịu nén
Hai lớp dây căng làm việc với nhau, làm tăng tính ổn định, tăng độ cứng cho hệ
dây có khả năng chịu tải trọng đổi chiều.

c. Kết cấu dây trực giao

Hệ kết cấu không gian gồm 2 lớp dây trực giao, neo chắc vào gối cứng là các vành
biên hoặc dầm biên.
Gồm lớp dây chủ và lớp dây căng. Lớp dây căng đặt trực tiếp lên lớp dây chủ và
được căng trước luôn chịu kéo tăng độ cứng, độ ổn định của hệ
d. Kết cấu hỗn hợp dây và thanh
Hệ gồm xà (dầm, dàn) dạng conson và các dây cáp treo xà.

Trang 68
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn

Tính toán dây đơn


4.3.1. Phương trình cơ bản của dây mềm
- Sơ đồ tính: dây mềm nhịp l, chịu tải trọng phân bố đều q
q
T T
x V x
y H
x f
l

Lực kéo lớn nhất trong dây:

T = H 2 +V 2
Phương trình momen của điểm (x,y):
q.x 2
V .x − − H .y = 0
2
 M x − H .y = 0
Mx: momen của dầm đơn giản có sơ đồ giống sơ đồ của dây
Xét dầm chịu tải phân bố đều q tại vị trí có y=f
q.l 2
Mx =
8
q.l 2
 H=
8. f
Gọi L là chiều dài của dây, xét 1 phân tố dây: dS

 L = l dS = l dx 2 + dy 2
2
 dy 
 L = l 1 +   .dx
 dx 

Trang 69
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
4
dy 1  dy 
Vì f nhỏ  <<1    : nhỏ
dx 4  dx 
2
 dy 
 L = l 1 +   .dx
 dx 
2 4
 dy  1  dy 
 L = l 1 +   +   .dx
 dx  4  dx 
2
 1  dy  2 
 L = l 1 +    .dx
 2  dx  
 
 1  dy  2 
 L = l 1 +   .dx
 2  dx  
 
2
1  dy 
 L = l + l   .dx
2  dx 
Mx dy 1 dM x Qx
Có y=  = =
H dx H dx H
1
2 l x
L=l +
2
 Q .dx
2H
1
2 l x
L=l+
2
 Q .dx
2H
Đặt D = l Qx .dx : D đặc trưng cho tải trọng, phụ thuộc vào dạng tải trọng tác dụng
2

lên dây, D: tra bảng


D
 L=l+
2H 2
D
 H=
2( L − l )
a. Dây không biến dạng khi f/l ≥ 1/20 xem như dây không dãn
Gọi L0, L1 là chiều dài của dây ở trạng thái chỉ chịu tải trọng bản thân và đã chịu tải
trọng ngoài
 L1=L0=L
Gọi D0, H0 là trị số của dây ở trạng thái chỉ chịu tải trọng bản thân (TT1)
Gọi D1, H1 là trị số của dây ở trạng thái đã chịu tải trọng ngoài (TT2)
1 1
 2
.D1 = .D0
2 H1 2 H 02

Trang 70
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn
D1
 H1 = H 0
D
b. Dây có biến dạng đàn hồi (khi f/l  1/20)
L1 = L0 + L
H1 − H 0
L = l
EA
1 1 H − H0
 l+ 2
D1 = l + 2
D0 + 1 l
2 H1 2H 0 EA
 E. A.D0  2 E. A.D1
 H1 +  − H 0  H1 − =0
3
2
 2.l .H 0  2.l
 H1
Lực căng dây: T = H12 + V12

4.3.2. Tính dây

T
A=
c f
Hệ mái treo 1 lớp
4.4.1. Hệ dây song song
Nếu giữa các dây không có liên kết cứng tách ra từng dây như dây riêng rẽ
q

4.4.2. Hệ dây hội tụ (mái tròn)


q q

Trang 71
Chương 2: Kết cấu thép nhà nhịp lớn

CHƯƠNG 3
KẾT CẤU THÉP NHÀ CAO TẦNG

1. KHÁI NIỆM CHUNG


Định nghĩa, phân loại
a. Khái niệm
Nhà cao tầng chỉ là tương đối vì ở các quốc gia khác nhau và tại các thời đIểm
khác nhau, nó mang những ý nghĩa rất khác nhau.
Số liệu trong bảng sau đây chỉ ra rằng khái niệm nhà cao tầng chỉ là sự quy ước:

Số Quốc gia Độ cao khởi đầu công trình để coi là nhà cao tầng
TT
1 Trung quốc Nhà ở  10 tầng; Công trình khác  24m
2 SNG Nhà ở  10 tầng; công trình khác  7 tầng
3 Mỹ  22m hoặc >7 tầng
4 Pháp Nhà ở  50m; công trình khác  28 tầng
5 Anh Công trình  24,3m

Trang 72
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
6 Nhật Công trình  11 tầng hoặc >31m
7 Đức Công trình  22m tính từ mặt nền
8 Bỉ Công trình  25m tính từ mặt sân

Có thể định nghĩa nhà cao tầng là những công trình mà chiều cao của nó có ảnh
hưởng nhiều đến quy hoạch, thiết kế, thi công và sử dụng (khác so với các công trình
thông thường khác).
b. Sự phân loại nhà cao tầng là căn cứ vào
- Số tầng
+ LoạI I: 9-15 tầng (chiều cao <50m)
+ LoạI II: 16-25 tầng(chiều cao <75m)
+ LoạI II: 26-40 tầng(chiều cao <100m)
+ LoạI IV: trên 40 tầng (siêu cao tầng ; chiều cao >100m)
- Theo chức năng sử dụng
- Theo vật liệu sử dụng cho hệ thống kết cấu
+ Nhà cao tầng kết cấu gạch đá
+ Nhà cao tầng Kết cấu BTCT: Chủ yếu dùng ở VN, TQ và nhiều nước
trên thế giới. ở Mỹ 10 toà nhà cao 50-70 tầng dùng KC BTCT với
cường độ BT từ 492-633 daN/cm2
+ Nhà cao tầng kết cấu chịu lực bằng kim loại: dùng tốt cho các nhà
cao và siêu cao tầng. Toàn bộ 100 ngôi nhà cao nhất Nhật Bản đều
dùng hệ kết cấu chịu lực bằng thép.
+ Nhà cao tầng kết cấu hỗn hợp, liên hợp nhiều VL.
- Theo hình thức kết cấu chịu lực
+ Kết cấu chịu lực chính: tấm tường, vách
+ Kết cấu chịu lực chính: khung
+ Kết cấu chịu lực chính: khung + vách
- Theo hình thức xây dựng
+ Nhà cao tầng xây dựng hàng loạt: nhóm nhà ở
+ Nhà cao tầng xây dựng đơn chiếc: siêu thị, cao ốc văn phòng
 Về mặt thiết kế kết cấu, với nhà cao tầng xuất hiện những vấn đề mới, phức tạp
về nền móng, kết cấu chịu lực ngang, ổn định tổng thể và dao động công trình.

Trang 73
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng
- Tải trọng ngang (chủ yếu là do gió, động đất) là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết
cấu.
- Ảnh hưởng của chuyển vị ngang: kết cấu phải đủ cứng để khống chế chuyển vị
ngang. Chuyển vị ngang tăng thì tác dụng của tải trọng lên công trình cũng tăng theo.
- Yêu cầu thiết kế chống động đất cao: kết cấu cần phải có tính dẻo nhất định.
Thông qua biến hình đàn hồi của kết cấu, thu hút năng lượng do động đất sinh ra.
- Độ bền vững: Độ siêu tĩnh cao, để khi chịu tác dụng của một trận động đất
mạnh, một bộ phận nào đó có thể rơi vào trạng thái tới hạn thì kết cấu vẫn còn năng lực
biến hình đàn hồi, xuất hiện sự phân phối lại nội lực, biến dạng, khiến hệ kết cấu vẫn
còn khả năng chịu tải nhất định (có thể sơ đồ chịu lực bị thay đổi).
- Giảm nhẹ trọng lượng bản thân, không chỉ của kết cấu mà cả ở các chi tiết khác
nữa (kể cả tải trọng sử dụng). Việc giảm nhẹ trọng lượng bản thân sẽ làm biên độ dao
động thu nhỏ; và vì vậy tác động của các tải trọng động (gió, động đất) cũng bé đi.
Đồng thời, khi TLBT thu nhỏ, tải trọng xuống móng cũng nhẹ hơn.
Đặc điểm về tải trọng của nhà cao tầng
- Trọng lượng bản thân toàn nhà lớn dần theo số tầng, lại bị phân bố trên diện
tích hẹp; vì vậy gây khó khăn cho việc xử lý nền móng
- Khả năng chất đầy hoạt tải trên các tầng sẽ giảm khi số tầng tăng lên. Do đó cần
lưu ý đến hệ số giảm hoạt tải (đã có quy định trong TCVN 2737-1995).
- Nhiều khả năng phải kể đến thành phần động của tải trọng gió, thậm chí phải
xét đến nhiều dạng dao động; vì vậy tổng tác dụng của tải trọng gió sẽ tăng lên.
- Do tính chất quan trọng, và do độ thanh mảnh lớn của công trình, cần xét đến
tải trọng động đất.
Như vậy, tải trọng ngang tác động lên nhà cao tầng là một yếu tố ảnh hưởng
quyết định đến việc lựa chọn hình thức, sắp đặt hệ kết cấu của nhà và phải được quan
tâm ngay từ khi lập dự án thiết kế ban đầu.

2. CÁC KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO


TẦNG

Trang 74
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Các cấu kiện chịu lực cơ bản
- Dạng thanh (frame) là cấu I-HỆ THANH
II-HỆ VÁCH
kiện có 1 kích thước khá lớn hơn
III-HỆ LÕI
so với 2 kích thước còn lại; dầm, IV-HỆ HỘP
cột, thanh chống thuộc loại cấu
kiện này.
- Dạng tấm (shell) là cấu
kiện có 1 kích thước khá bé hơn 2
kích thước còn lại; vách cứng
ngang, bản sàn là tập hợp của các
cấu kiện thuộc dạng này.
- Dạng khối (solid) là cấu
kiện có 3 kích thước gần như
nhau; các kết cấu khối lớn (nền
đất, khối móng, đập nước, lõi)
hoặc 2 dạng cơ bản trên đều có
thể là tập hợp của các cấu kiện cơ
bản dạng khối.
Từ 3 dạng cấu kiện cơ bản trên, tổ hợp lại để tạo thành các kết cấu chịu lực. Với
nhà cao tầng, các cấu kiện chịu lực cơ bản được tổ hợp và phát triển theo các phương
để tạo thành kết cấu không gian cùng chịu lực.
Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng
Có thể ở dạng khung (BTCT, thép hoặc hỗn hợp thép-bêtông), dạng vách (tường,
tường có lỗ) hoặc dạng lõi, hộp kín (ghép các vách với nhau). Các kết cấu này tiếp
nhận tải trọng từ sàn, chúng chịu cả tải trọng ngang và tải trọng đứng, truyền trực tiếp
các tảI trọng này xuống móng.
Việc bố trí hợp lý các kết cấu này trên mặt bằng sẽ làm tăng khả năng chịu tải
trọng ngang, tăng tính ổn định tổng thể (chống xoắn), làm giảm biên độ và gia tốc giao
động (hệ quả sẽ làm giảm tác dụng của tải trọng).
Tải trọng đứng truyền xuống các tầng dưới của nhà rất lớn, do đó tiết diện của
các tường, cột cần phải lớn.

Trang 75
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Vì vậy việc kết hợp chặt chẽ giữa bố trí không gian kiến trúc và hệ kết cấu
thẳng đứng là rất quan trọng.
Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương ngang
Là sàn các tầng. Sàn tầng trực tiếp nhận và chịu tảI trọng đứng rồi truyền vào các
kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng (khung, vách, lõi). Sàn tầng cũng đảm
nhận vai trò phân phối tải trọng ngang cho khung, vách, lõi. Sàn tầng liên kết các kết
cấu thẳng đứng chịu lực tạo thành hệ không gian, đảm bảo ổn định cục bộ cho mỗi
khung, vách, lõi và đảm bảo ổn định tổng thể cho toàn nhà.
Tổ hợp các kết cấu đứng chịu lực
Sẽ được các nhà với hệ kết cấu khác nhau:
- Nhà có kết cấu chịu lực kiểu khung (thuần khung).
- Nhà có kết cấu vách chịu lực (thuần vách).
- Nhà có kết cấu lõi chịu lực.
- Nhà có kết cấu hỗn hợp khung + vách
- Nhà có kết cấu hỗn hợp khung + lõi
- Nhà có kết cấu hỗn hợp khung + vách + lõi
2.4.1. Kết cấu khung
Là kết cấu chịu lực do cột, dầm, sàn tạo thành. Do không có tường, vách chịu lực
nên mặt bằng có thể bố trí linh hoạt để tạo ra các không gian lớn. Thích hợp với các
công trình công cộng, kho tàng, xưởng sản xuất...
Nút khung phải là nút cứng bảo đảm ổn định tổng thể cho khung.
Kết cấu khung cần đủ độ cứng để truyền tải trọng đứng và ngang xuống móng, có
khả năng chịu tải trọng đứng cao, nhưng khả năng chống lại tải trọng ngang tương đối
thấp. Vì vậy độ cao của nhà thuần khung không vượt quá 30m.

Trang 76
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

SƠ ĐỒ KHUNG CHỊU LỰC


a/ Dạng phổ thông
b/ Tổ hợp các khung biên thành dạng hộp
c/ Tổ hợp các khung thành hệ hộp nhiều ngăn
1-cột, 2-dầm, 3-sàn cứng, 4-chuyển vị ngang của hệ khung, 5-vách-thành hộp ngoài,
6- vách-thành hộp trong
2.4.2. Sơ đồ kết cấu kiểu giằng
Kết cấu chịu lực cơ bản là các vách, lõi cứng chịu toàn bộ tải trọng ngang và phần
tải trọng đứng do khung chịu tương ứng với diện tích chịu tải của nó. Có thể xuất hiện
khung trong sơ đồ này, nhưng vì độ cứng của khung quá bé so với lõi, vách nên phần
tải trọng ngang mà khung có thể chịu là không đáng kể. Vì vậy khung thường được
cấu tạo có nút khớp để không chịu tải trọng ngang, mà chỉ để chịu phần tải trọng đứng
tương ứng với diện tích mà nó phải chịu.

SƠ ĐỒ GIẰNG

Trang 77
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
a/ Sơ đồ giằng với vách cứng chịu lực
b/ Sơ đồ giằng với lõi cứng chịu lực
c/ Sơ đồ giằng với hộp cứng chịu lực
1-vách (thành lõi), 2-cột, 3-cột đồng thời là thanh cánh đứng của vách,
4-dầm, 5-sàn cứng, 6- sơ đồ tính, 7-chuyển vị ngang của hệ
2.4.3. Sơ đồ hỗn hợp khung-giằng
Nút khung phải được cấu tạo là cứng để nó có khả năng chịu tải trọng ngang. Tải
trọng đứng và ngang được phân phối cho cả 3 loại kết cấu thành phần là lõi, vách và
khung cứng. Sơ đồ này thường áp dụng ở những nhà có yêu cầu không gian lớn:
khung nhiều hơn, vách lõi ít hơn để có không gian thoáng hơn.
Trong thiết kế, phụ thuộc vào hình khối, chiều cao, chiều rộng và công năng của
công trình mà lựa chọn loại sơ đồ thích hợp.

3. NGUYÊN LÝ BỐ TRÍ KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU NHÀ


CAO TẦNG.
Các nguyên lý cơ bản
Nhằm giảm bớt những yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của công trình mà người
thiết kế có thể chưa lường trước được, việc thiết kế cần theo các nguyên tắc chính sau:
a/ Hình dạng mặt bằng cần đơn giản, gọn, đối xứng và có độ cứng chống xoắn
lớn. Nhà mặt bằng chữ L, H, I khi dao dộng thường bị gãy phần cánh, cần bố trí thêm
các khe kháng chấn. Mặt bằng nên có dạng đối xứng, dạng tròn, vuông, chữ nhật, đa
giác đều - để tăng khả năng chịu mômen xoắn. Cố gắng tăng tối đa độ cứng chống
xoắn cho hệ kết cấu: bố trí các vách cứng đối xứng và càng xa trọng tâm càng tốt
nhất.

Trang 78
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

b/ Hình khối công trình cần cân đối, đơn điệu và liên tục: Giải pháp này nhằm
đảm bảo tính đồng điệu về dao động của các phần tử trong cùng một khối. Các biến
đổi đột ngột về hình khối hoặc hình dạng mặt đứng sẽ kéo theo những biến đổi đột
ngột về độ cứng, về tải trọng, làm tăng mômen xoắn và những biến dạng cục bộ có thể
xẩy ra khi công trình chịu động đất hoặc chịu gió bão. Sự không liên tục về độ cứng sẽ
nảy sinh sự đột biến về biên độ dao động, kéo theo sự không đồng đIệu giữa khối cao
với khối thấp, giữa khối lớn với khối bé.
Trường hợp không thể tránh được sự không liên tục về độ cứng theo phương
đứng, cần phảI bố trí thêm các vách cứng ngang, các tầng cứng để truyền một cách
liên tục tải trọng, biến dạng từ phần này đến phần khác của công trình.
c/ Bậc siêu tĩnh của công trình cao
d/ Độ cứng của công trình:Theo dọc chiều cao nhà và theo phương ngang nhà,
không nên thay đổi độ cứng, cường độ của 1 tầng (1 phần) vì dễ sinh ra 1 tầng mềm →
biến dạng sẽ tập trung tại tầng mềm làm công trình nhanh chóng bị phá hoại.
e/ Sự xuất hiện các khớp dẻo: bảo đảm cột khoẻ, dầm yếu

Trang 79
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Bố trí kết cấu trên mặt bằng
3.2.1. Lưới cột
- Phải phù hợp với mặt bằng kiến trúc và sơ đồ kết cấu, nên theo các yêu cầu
định hình và modun thống nhất.
- Phải đơn giản để thuận tiện trong thi công, sử dụng trang thiết bị
- Nên chon ô lưới hình chữ nhật, ô vuông và nên đối xứng
- Bước các cột:
+ Sơ đồ khung: 5-6m
+ Sơ đồ khung-lõi, khung-vách: 9-12m
+ Sơ đồ khung-hộp, vách-hộp: >12m

3.2.2. Bố trí kết cấu giằng


- Số lượng và vị trí các ô giằng cần kết hợp chặt chẽ với mặt bằng, mặt cắt kiến
trúc, chỉ vừa đủ, không nên bố trí thừa.
Khi cần thiết phải tăng độ cứng ngang, thì nên tăng độ cứng của mỗi ô (tăng bề
dày, tiết diện thanh giằng)
- Nhằm đảm bảo tính bất biến hình cho hệ kết cấu chịu lực thì trong mỗi nhà cần
có ít nhất 3 vách đứng không cùng song song, hoặc không cắt nhau ở cùng một điểm.

Trang 80
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ GIẰNG ĐỨNG

- Bố trí hệ kết cấu trên mặt bằng sao cho tâm xoắn (tâm cứng) và tâm khối lượng
(trọng tâm của mặt bằng) gần trùng hoặc trùng nhau nhằm giảm thiểu hoặc triệt tiêu
mômen xoắn do các tảI trọng ngang gây ra.
- Việc tăng thêm số lượng vách cứng chỉ nên áp dụng với những nhà có mặt bằng
dài. Khoảng cách từ vách đến biên nhà không lớn hơn 12m; giữa các vách không lớn
hơn 30m.
Bố trí kết cấu theo phương đứng
- Độ cứng không gian nhà phụ thuộc nhiều vào hình dáng công trình: nhà có
dạng thon dần theo chiều cao sẽ hợp lý nhất về mặt dao động.
- Dải giằng đứng: dàn phẳng, cánh là cột khung
- Dải giằng ngang: thường đặt ở tầng đỉnh hay tầng kỹ thuật

a- thường dùng nhất, b,c- nhà có chiều cao lớn


d- hệ có độ cứng lớn,móng biên lớn

Trang 81
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
4. TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG
Trình tự tính toán nhà cao tầng
- Sau khi thành lập sơ đồ kết cấu, dựa vào kinh nghiệm, theo một công trình
tương tự, hoặc theo một cách giải gần đúng để giả thiết kích thước tiết diện các cấu
kiện.
- Để có thể giải bài toán động, cần xác định trị số và phân bố khối lượng của từng
phần công trình (kể cả khối lượng kết cấu, khối lượng kiến trúc và phần dài hạn của
hoạt tải).
- Giải bài toán dao động để xác định các đặc trưng động học: tần số, biên độ dao
động riêng của công trình. So sánh với quy định của TCVN để quyết định số dạng dao
động cần xét.
- Xác định cụ thể từng trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình (trị số, điểm
đặt, phương, chiều) kể cả thành phần tĩnh và động.
- Lần lượt giải bài toán với từng trường hợp tác dụng riêng rẽ để tìm nội lực tại
các tiết diện. Khi chỉ cần xét 1 dạng dao động i=1, có thể cộng giá trị tải trọng của hai
thành phần tĩnh và động để giải chung một bài toán nội lực; trong các trường hợp còn
lại phải tìm riêng nội lực cho thành phần tĩnh và s thành phần động để xác định nội lực
do gió (hoặc động đất) theo công thức riêng.
- Tổ hợp nội lực để tìm trường hợp bất lợi nhất cho các tiết diện khảo sát.
- Tính toán và kiểm tra tiết diện; Tiến hành các điều chỉnh cần thiết.
Xác định các tải trọng đặc trưng của nhà cao tầng
4.2.1. Tải trọng gió
a. Thành phần tĩnh
Thành phần tĩnh thực chất là tác động của gió lên công trình cứng (coi như không
dao động), được xác định ở mọi công trình.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh, ở độ cao z:
w = w 0 K Cx (daN/m2 )
Trong đó:
w0 - giá trị áp lực gió tiêu chuẩn, theo bản đồ phân vùng áp lực gió (ứng với địa
điểm xây dựng). Lãnh thổ VN chia thành 5 vùng áp lực gió, trong mỗi vùng, tuỳ theo

Trang 82
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
mức độ ảnh hưởng của bão mà lại chia nhỏ thành 2 phân vùng: có ảnh hưởng mạnh
của gió bão (IB, IIB, IIIB, IVB, VB) và ít ảnh hưởng của gió bão (IA, IIA, IIIA).
K - hệ số địa hình, kể đến sự thay đổi của vận tốc gió theo chiều cao và địa hình
hẹp (dạng A, B, C) ; K phụ thuộc vào địa điểm xây dựng công trình và chiều cao tính
từ mốc chuẩn đến điểm cần tính gió (bảng 5 TCVN 2737-95)
Cx - Hệ số khí động (bảng 6 TCVN 2737-95), phụ thuộc vào hình khối, hình
dạng bề mặt đón gió; hệ số khí động Cx tồn tại ở mọi bề mặt của công trình.
b. Thành phần động
Bản chất của thành phần động là phần tăng thêm tác dụng của tải trọng gió lên
công trình có dao động, nhằm xét đến ảnh hưởng của sự mạch động của gió và lực
quán tính sinh ra khi công trình dao động bởi gió.
TCVN 2737-95 qui định: Các công trình cao dạng tháp trụ; nhà cao tầng có chiều
cao H  40m; nhà công nghiệp 1 tầng có chiều cao trên 36m và tỷ số H/L  1,5 phải
tính với cả 2 thành phần: tĩnh và động.
Để xác định thành phần động của tải trọng gió cần phải chấp nhận 1 sơ đồ tính,
1 cách phân bố khối lượng nào đó và giải các bài toán dao động riêng để xác định các
tần số fi và chuyển vị yik theo phương dao động của các điểm quy ước đặt khối lượng.
Các giá trị fi dùng để so sánh với fL nhằm xác định số dạng dao động cần tính; còn
yik dùng để xác định giá trị cụ thể của thành phần động. Giá trị thành phần động được
tiến hành riêng rẽ theo từng dạng dao động riêng ứng với mỗi giá trị fi < fL.
Bài toán dao động coi công trình như 1 côngxôn thẳng đứng ngàm vào móng; chia
thành n số phần, khối lượng được quy ước tập trung tại n phần chia này. Thực tế
“phần chia” thường là 1 tầng nhà, 1 tầng khung, 1 đoạn tháp, 1 thanh ij nào đó, khối
lượng cũng quy ước đặt tại mức sàn tầng, mức xà ngang, trọng tâm đoạn tháp hoặc
phân về nút i, j của 2 đầu thanh ij. Theo mỗi phương cụ thể, tại điểm k có khối lượng
tập trung Mk sẽ có dao động biên độ yik ở dạng i.
Vì vậy, thành phần động là các lực tập trung có hướng trùng với hướng chuyển vị
(hướng dao động khảo sát) và đặt tại điểm đã được quy ước là điểm đặt của khối lượng
tập trung (mức sàn, mức xà ngang, tâm đoạn tháp, nút đầu thanh).
Xác định giá trị của thành phần động:
Giá trị thành phần động xác định theo các công thức khác nhau, dựa trên cơ sở so
sánh tần số của các dạng dao động cơ bản đầu tiên fi với giá trị tần số quy định fL .
(fL là tần số giới hạn cho phép không cần kể đến lực quán tính phát sinh khi công
trình dao động).

Trang 83
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Tần số giới hạn fL đã lập thành bảng, phụ thuộc vùng áp lực gió và mức độ tắt dần
dao động.
- Công trình có độ cứng khá lớn, f1 > fL ; thành phần động chỉ là sự tăng thêm của
thành phần tĩnh, kể đến sự mạch động, thông qua hệ số mạch động  . Trên mỗi phần
thứ k, thành phần động xác định theo :
Wpk = WTk  k = (K C wo Ak) k
WTk - giá trị thành phần tĩnh lên phần thứ k.
 - hệ số mạch động, xác định theo chiều cao tính gió và dạng địa hình.
k - hệ số tương quan không gian, ảnh hưởng của hình dạng và hình khối
công trình, phụ thuộc vào mặt phẳng tính tải trọng so với hướng gió, thông qua các
thông số trung gian  và  .
- Với công trình hữu hạn n bậc tự do, khối lượng phân bố bất kỳ, tần số dao
động riêng f1 < f2 < ... < fs < fL < fs+1 ( kể cả khi f1 < fL < f2 ) phải xét đến s dạng dao
động đầu tiên. Tiến hành riêng biệt cho từng dạng.
Ở mỗi dạng i  s, thành phần động ứng với mỗi phần thứ k xác định theo:
(i )
Wpk = M k  i i y ik
Với
Mk: khối lượng phần công trình thứ k
yik: biên độ dao động của phần chia thứ k, khi công trình dao động riêng ở
dạng i.
i - hệ số ứng với dạng dao động thứ i,
r
Wpk yik
i = r
k =1

 M k ( yik )2
k =1
r: tổng số phần công trình qui ước chia ra
 i - hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, tra biểu đồ

9,8. .wo
i =
940. fi
: hệ số độ tin cậy của tải trọng, =1,2

fi - tần số dao động riêng thứ i;


w0 - áp lực gió tiêu chuẩn, tính bằng daN/m2

Trang 84
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
c. Xác định nội lực, chuyển vị của phần tử khi xét đến nhiều dạng dao
động.
Ký hiệu XJ là giá trị của đại lượng X cần xác định (nội lực, biến dạng hoặc
chuyển vị) của phần tử thứ j do tải trọng gió gây ra thì:

Xj = X TINH
j
s
(
  X ijDONG
i =1
)
2

Trong đó :
X TINH
j là giá trị của Xj do thành phần tĩnh;

X DONG
ij là giá trị của Xj do thành phần động khi công trình dao động ở dạng

thứ i gây ra
Chú ý: Do đặc điểm đổi chiều của bài toán dao động, số hạng thứ 2 lấy cùng dấu
với số hạng thứ nhất.
4.2.2. Tải trọng động đất
a. Khái niệm chung
Động đất là hiện tượng rung động mạnh, đột ngột của vỏ trái đất do sự dịch chuyển
các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy trong vỏ trái đất.
Để đánh giá cường độ động đất, có thể dựa vào hậu quả mà trận động đất gây ra
hoặc dựa vào năng lượng gây ra trận động đất ấy. Trên thế giới có khoảng 50 thang
cấp đo động cường độ động đất, nhưng thường dùng nhất là thang Mercalli cải tiến
MM và thang năng lượng Richter.
Năm 1964 thang MM được hoàn thiện bởi Medvedev, Sponheuer và Karnic gọi là
thang MSK-64.
Động đất gây nên những chuyển động của nền công trình theo các hướng, theo thời
gian với các quy luật khá phức tạp. Sóng địa chấn làm nền đất bị kéo, nén, cắt, xoắn và
có thể nền sẽ bị mất ổn định. Các biến dạng, chuyển động của nền kéo theo sự chuyển
động của công trình và làm phát sinh các lực quán tính ở các bộ phận của công trình,
gọi đó là lực động đất lên công trình. Khi có lực động đất tác dụng, công trình sẽ xuất
hiện các phản ứng động lực (chuyển vị, vận tốc, gia tốc, ứng suất, biến dạng...) gọi tắt
là phản ứng của công trình.
Thiết kế kháng chấn cần phải đảm bảo điều kiện sao cho khi xảy ra các trận động
đất yếu thì kết cấu vẫn còn làm việc trong đàn hồi; còn khi xảy ra các trận động đất

Trang 85
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
mạnh thì kết cấu có thể chuyển sang làm việc ở giai đoạn dẻo, có thể hư hỏng một số
phần nào đó nhưng công trình không bị sụp đổ.
Việc xác định tải trọng do động đất thực chất là xác định lực quán tính do khối
lượng của công trình bị dao động do động đất. Đó là công việc rất khó khăn và phụ
thuộc vào khá nhiều yếu tố phức tạp: về dao động, về nền đất, về truyền sóng ...ở nước
ta chưa có một qui định cụ thể cho việc xác định loại tải trọng này.
b. Phương pháp tải trọng ngang thay thế:

Nội dụng: Thay thế tác dụng động lực của động đất bằng các lực tĩnh ảo có hiệu
ứng tương đương.
Tác dụng của động đất lên phần thứ k (thường là 1 tầng nhà) ở dạng dao động
thứ i, được thay thế bằng tác dụng của lực Fki đặt tại mức sàn tầng, theo hướng của dao
động, và được xác định theo công thức :
Fki = K1K2 Cki
Trong đó: K1 - hệ số tính đến sự hư hỏng cho phép của công trình
K2 - hệ số xét đến các giải pháp kết cấu
C ki - trị số của tải trọng động đất trong dạng dao động riêng thứ i
(xét khi kết cấu làm việc trong đàn hồi):
C ki = Qk A K i ki
Qk - Trọng lượng tầng thứ k của công trình.
A - Hệ số cường độ địa chấn , biểu thị tỷ số giữa gia tốc cực đại
của nền đất và gia tốc trọng trường g.
i - Hệ số động lực, là hàm số của chu kỳ dao động và đặc tính
riêng của nền đất. Trị số cụ thể của i được tra bảng trong sổ tay thiết kế, phụ thuộc
loại đất nền
K - Hệ số giảm chấn
ik - Hệ số phân phối tải trọng địa chấn trên chiều cao công trình
ở tầng thứ k, dạng dao động i; xác định theo công thức:
r
 Q j . y ji
ik = yki. j=r 1
 Q j . y 2ji
j =1

Trong đó: yki , yJi - chuyển vị ngang của điềm giữa phần thứ k, thứ j ở
dạng dao động i.
Qj - trọng lượng phần thứ j của công trình; QJ = MJ . g

Trang 86
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
g - gia tốc trọng trường = 9,8 m/s2
Nội lực trong các kết cấu của nhà và công trình thiết kế theo tiêu chuẩn kháng
chấn cần phải tính ít nhất cho 3 dạng dao động riêng đầu tiên nếu T1 > 0,4s ; chỉ cần
tính cho 1 dạng dao động thứ nhất nếu T1 < 0,4s.
Ký hiệu XJ là giá trị tính toán của nội lực (lực cắt, lực dọc, mômen uốn, mômen
lật) hoặc các giá trị ứng suất pháp, ứng suất tiếp trên tiết diện do tải trọng động đất
sinh ra, thì XJ được xác định theo công thức:
s
XJ =   X Ji2
i =1

Trong đó :
XJi - giá trị của nội lực (hoặc ứng suất tại tiết diện khảo sát) ở dạng
dao động thứ i, (lấy với s dạng dao động cần tính). Động đất là tảI trọng đổi chiều, vì
vậy khi sử dụng công thức, lấy cả dấu + và - để tổ hợp nội lực hoặc chuyển vị chung.

5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CHỊU TÁC


DỤNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ, ĐỘNG ĐẤT
Giải pháp chung
- Làm đổi hướng hoặc cản bớt tác dụng của gió: trồng cây, xây tường chắn...
- Chống đổ ngang, đổ dọc, đổ xiên.
- Chống tốc một phần hoặc bay cả mái.
- Chống đổ do xoắn.
- Chống đổ do mất ổn định tổng thể.
Giải pháp kết cấu chịu gió cho nhà thấp, mái nhẹ
- Liên kết chặt các cấu kiện, các kết cấu thành phần lại với nhau để tạo thành một
tổng thể không gian cùng chịu gió theo các phương
- Để chống gió bốc các tấm lợp theo cách xé rách tôn, hoặc làm toét lỗ đục, nên
làm trần nhà hoặc cần có nẹp dọc đặt bên trên để ép chặt các tấm tôn.
- Hạn chế việc mở cửa để tránh hiện tượng bốc cục bộ.
- Cần có các vách cứng đứng (theo hướng ngang và dọc nhà) để kết hợp với hệ
chống ngang, dọc tạo thành hệ kết cấu chịu và truyền tải trọng gió xuống móng.

Trang 87
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
- Kết hợp liên kết các vách cứng với nhau: 2 hướng gia cố cứng đều được tiến
hành ở góc thì góc trở thành rất cứng; mặt bằng khó biến dạng, tăng độ cứng chống
xoắn.
- Khi sử dụng tường gạch như là một diaphrắc cứng thì cần có hệ giằng tường và
liên kết chúng với các cột khung.
Giải pháp kết cấu cho nhà cao tầng chịu tác dụng của tải trọng gió
Đối với các công trình cao (nhà cao tầng, tháp trụ, ống khói), sự che chắn của các
công trình khác đối với loại công trình này hầu như không có; Vì vậy, thì giải pháp để
chống gió và chịu động đất chủ yếu lại nằm trong cấu tạo bản thân công trình:
5.3.1. Các giải pháp nhằm giảm giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió
- Giảm mức độ phức tạp của mặt đón gió, nhằm giảm hệ số khí động C x cho các
mặt ngoài. Khi mặt ngoài nhiều ô-văng, lôgia, ban công... Các lồi, lõm, thô ráp này sẽ
gây hiện tượng gió lồng, gió xoáy tại các góc chuyển hướng, áp lực gió sẽ tăng đột
biến.
- Vị trí công trình cao không nên đặt ở nơi có độ dốc quá lớn, địa hình sườn dốc
sẽ làm hệ số độ cao K tăng lên. Trong điều kiện có thể nên chọn vị trí bằng phẳng hơn
hoặc thoải hơn.
5.3.2. Các giải pháp nhằm giảm giá trị thành phần động của tải trọng gió
cũng là giảm tác dụng của động đất lên công trình
- Hữu hiệu nhất là tìm cách giảm khối lượng và phân bố khối lượng hợp lý để
giảm giá trị lực quán tính sinh ra khi dao động. Giảm trọng lượng kết cấu: chọn vật
liệu có cường độ cao, khả năng chịu lực lớn (thép, BT mác cao...). Giảm trọng lượng
vật liệu kiến trúc (tường ngăn, tường bao, gạch lát, cửa, cầu thang, các vật liệu kiến trúc
khác...): dùng tường mỏng hơn, sử dụng VL tường nhẹ hơn...
- Lựa chọn hình dáng công trình hợp lý: sao cho diện tích mặt đón gió và khối
lượng càng lên cao càng giảm dần. Công trình thon dần, sẽ có mặt đón gió giảm dần,
giá trị của thành phần tĩnh của tải gió càng lên cao càng nhỏ. Đồng thời biên độ và hệ
số động lực  trong bài toán dao động riêng cũng nhỏ hơn, dao động tắt nhanh hơn và
vì vậy thành phần động sẽ bé hơn.

Trang 88
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
5.3.3. Các giải pháp nhằm tăng độ cứng cho công trình khi chịu tải trọng
động
- Vật liệu kết cấu cần có cường độ cao, tính biến dạng lớn để có thể tăng cường
khả năng phân tán năng lượng khi công trình dao động; cần có tính đồng nhất, đẳng
hướng để hạn chế sự tách thớ làm giảm tiết diện; cần có khả năng chịu mỏi lớn để có
thể chịu tốt các tải trọng lặp, đổi chiều.
- Hình dạng mặt bằng cần đơn giản, gọn, đối xứng để tạo thành tiết diện có độ
cứng chống xoắn lớn (mặt bằng hình tròn, hình vuông hoặc tổ hợp của các hình đơn
giản này)
- Hình khối công trình cần cân đối, đơn điệu và liên tục để các phần trong một
khối công trình có dao động đồng điệu. Các biến đổi đột ngột về hình khối theo chiều
cao sẽ dẫn đến những đột biến về khối lượng tham gia, đột biến về biên độ dao động.
Khi đó, cần phải làm thêm các vách ngang đủ cứng để truyền một cách liên tục tải
trọng, biến dạng từ phần này đến phần khác của công trình.
- Phân bố độ cứng hợp lý theo phương đứng và trên mặt bằng. Bố trí các vách,
lõi, hộp cứng theo nguyên tắc: đối xứng, tâm cứng và trọng tâm mặt bàng nhà trùng
hoặc gần trùng nhau; các vách không cùng đồng quy và càng xa trọng tâm càng tốt
nhằm tăng độ cứng chống uốn, chống cắt và chống xoắn cho công trình. Giải pháp này
không chỉ cho sự phân phối nội lực, biến dạng hợp lý mà còn giảm được giá trị lực tác
dụng lên các phần của công trình.
- Nhà nhiều tầng và các công trình cao nên thiết kế với bậc siêu tĩnh cao; Bởi vì
khi động đất nếu một vài bộ phận nào đó bị sụp đổ thì do có độ siêu tĩnh cao, phần còn
lại vẫn là bất biến hình, công trình vẫn không bị sụp đổ hoàn toàn và có thể hình thành
cơ cấu mới. Cần thiết kế sao cho độ cứng của cột lớn hơn độ cứng của dầm.

6. CẤU TẠO CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN


Cột
Chủ yếu chịu nén
Nhà cao tầng thường sử dụng cột đặc tổ hợp hàn.Chọ tiết diện cột phụ thuộc:
- Lực N
- M và M/N

Trang 89
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
- Cách liên kết cột và xà ngang
lx
- Chiều dài tính toán lx, ly, và
ly
+ Dạng a, e: lực N<80T:
+ Dạng d, o: lực N lớn (300-500T)
+ Dạng c, k, l: cột góc nhà hay chỗ giao nhau các khung
+ Dạng a, b, i: phổ biến
+ Dạng d: cột có nội lực lớn, nhưng chiều dài bé
+ Dạng g: cột có nội lực và chiều dài lớn
Dầm
Dầm chủ yếu chịu uốn, thông thường lực dọc trong dầm bé.
Tiết diện dầm:
+ L<12m: dạng (a, b, c )( hệ dầm sàn liên hợp), dầm biên (d) dạng U,
dạng hộp rỗng (e)
+ L>12m: dầm cao (f) có khoét lỗ hay dạng dàn: Thanh cánh dàn sử
dụng dạng hai thép góc như dàn thường hay thép hình chữ I.

Trang 90
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

7. CÁC CHI TIẾT VÀ LIÊN KẾT


Nối cột
Hình thức mối nối cột phụ thuộc vào độ lệch tâm e và bán kính lõi  của tiết diện.
- Khi e: tiết diện không tồn tại vùng kéo, mối nối giống cột chịu nén đúng tâm.

Trang 91
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

- Khi e>: tiết diện tồn tại vùng kéo, 1 số bulon và 1 phần đường hàn sẽ chịu kéo

a), b) Tiết diện hở, c), d) Tiết diện kín


Xác định lực kéo Z để tính bulon:
Xác định gần đúng lực kéo Z và chiều dài vùng nén theo điều kiện cân bằng lực
theo phương đứng và cân bằng Momen trên tiết diện (giả thiết ứng suất nén trên toàn
bộ chiều dài x đạt đến cường độ f)
Chiều dày bản bích:
Xác định gần đúng từ điều kiện cân bằng giới hạn của mặt bích khi uốn (trường
hợp b)
Xác định từ điều kiện của bản conson chịu uốn bởi lực Z (trường hợp c,d)

Trang 92
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng
Chân cột
Chân cột để định vị, cố định với móng và truyền mọi thành phần nội lực từ cột
xuống móng

(a),(b) Momen uốn không lớn lắm


(c) Momen uốn rất lớn
1-khe tiếp xúc, 2-tâm định vị, 3-bulon định vị, 4-bulon neo,
5-lớp đệm phẳng, 6-long đen, 7- bản tựa bulon neo

Liên kết dầm với cột


7.3.1. Dầm nối khớp với cột (a)

1-sườn đứng, 2-gối tựa thi công,


3-chỗ bắt đầu lượn cong của tiết diện dầm, 4-bản đệm

7.3.2. Dầm nối cứng với cột (d)

Trang 93
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

(a),(b), (c),(d) dầm liên kết cứng với cánh cột


(e),(f) dầm liên kết cứng với bụng cột
(g) mối nối cứng nằm trên dầm, cách góc khung 1 đoạn
1-bản đệm, 2-đường hàn nhà máy, 3-gối tạm bằng thép bản,

7.3.3. Liên kết thanh bụng của hệ giằng với cột và dầm

Trang 94
Chương 3: Kết cấu thép nhà cao tầng

Trang 95
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG ...........................3

1. KHÁI NIỆM CHUNG ........................................................................................3


1.1. Phạm vi sử dụng ............................................................................................... 3
1.2. Các yêu cầu của nhà xưởng ..............................................................................3
1.3. Các bộ phận của nhà xưởng .............................................................................4
1.4. Bố trí lưới cột và khe nhiệt độ ..........................................................................4
2. KHUNG NGANG ............................................................................................... 6
2.1. Sơ đồ khung ngang ...........................................................................................7
2.2. Kích thước khung ngang ..................................................................................8
2.3. Khung ngang nhà xưởng nhiều nhịp .............................................................. 10
3. HỆ GIẰNG ........................................................................................................10
3.1. Tác dụng .........................................................................................................10
3.2. Các loại hệ giằng ............................................................................................ 11
4. TÍNH TOÁN KHUNG NGANG ......................................................................15
4.1. Tải trọng tác dụng lên khung ngang ............................................................... 15
4.2. Tính nội lực khung ngang...............................................................................20
5. CỘT NHÀ CÔNG NGHIỆP .............................................................................26
5.1. Các loại cột .....................................................................................................26
5.2. Chiều dài tính toán của cột .............................................................................27
5.3. Tính cột đặc ....................................................................................................28
5.4. Tính cột rỗng ..................................................................................................30
5.5. Tính cột phân nhánh .......................................................................................32
5.6. Vai cột.............................................................................................................33
5.7. Chân cột ..........................................................................................................36
6. HỆ MÁI .............................................................................................................38
6.1. Các loại kết cấu mái .......................................................................................38
6.2. Tính toán xà gồ ............................................................................................... 38
6.3. Dàn vì kèo .......................................................................................................41
6.4. Dàn đỡ kèo ......................................................................................................45
6.5. Cửa trời ...........................................................................................................46
7. DẦM CẦU CHẠY ............................................................................................ 47
7.1. Phân loại .........................................................................................................47
7.2. 7.2. Tính toán dầm cầu chạy ...........................................................................47
7.3. Dầm hãm ........................................................................................................51
8. HỆ SƯỜN TƯỜNG .......................................................................................... 52
8.1. Bố trí hệ sườn tường .......................................................................................52
8.2. Cấu tạo và tính toán dầm sườn tường ............................................................. 53
8.3. Cấu tạo và tính toán cột sườn tường ............................................................... 54

CHƯƠNG 2. KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN .......................................................55

1. ĐẠI CƯƠNG ....................................................................................................55


1.1. Phạm vi sử dụng ............................................................................................. 55

Trang 96
1.2. Đặc điểm .........................................................................................................55
1.3. Phân loại .........................................................................................................55
2. KẾT CẤU PHẲNG NHỊP LỚN .......................................................................55
2.1. Dàn nhịp lớn ...................................................................................................55
2.2. Khung .............................................................................................................56
2.3. Vòm ................................................................................................................59
2.4. Bố trí mặt bằng hệ kết cấu dàn & khung nhịp lớn..........................................62
3. KẾT CẤU KHÔNG GIAN NHỊP LỚN............................................................ 62
3.1. Hệ lưới thanh không gian phẳng ....................................................................62
3.2. Hệ lưới thanh không gian cong ......................................................................63
3.3. Hệ cupon .........................................................................................................63
4. KẾT CẤU MÁI TREO .....................................................................................66
4.1. Đặc điểm .........................................................................................................67
4.2. Sơ đồ dây ........................................................................................................67
4.3. Tính toán dây đơn ........................................................................................... 69
4.4. Hệ mái treo 1 lớp ............................................................................................ 71

CHƯƠNG 3. KẾT CẤU THÉP NHÀ CAO TẦNG .....................................................72

1. KHÁI NIỆM CHUNG ......................................................................................72


1.1. Định nghĩa, phân loại .....................................................................................72
1.2. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng .......................................................... 74
1.3. Đặc điểm về tải trọng của nhà cao tầng .......................................................... 74
2. CÁC KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG....................74
2.1. Các cấu kiện chịu lực cơ bản ..........................................................................75
2.2. Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng .........................................75
2.3. Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương ngang .......................................76
2.4. Tổ hợp các kết cấu đứng chịu lực ...................................................................76
3. NGUYÊN LÝ BỐ TRÍ KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG. ......78
3.1. Các nguyên lý cơ bản .....................................................................................78
3.2. Bố trí kết cấu trên mặt bằng ...........................................................................80
3.3. Bố trí kết cấu theo phương đứng ....................................................................81
4. TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG ......................................................................82
4.1. Trình tự tính toán nhà cao tầng......................................................................82
4.2. Xác định các tải trọng đặc trưng của nhà cao tầng .........................................82
5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CHỊU TÁC DỤNG CỦA
TẢI TRỌNG GIÓ, ĐỘNG ĐẤT ...............................................................................87
5.1. Giải pháp chung .............................................................................................. 87
5.2. Giải pháp kết cấu chịu gió cho nhà thấp, mái nhẹ ..........................................87
5.3. Giải pháp kết cấu cho nhà cao tầng chịu tác dụng của tải trọng gió ..............88
6. CẤU TẠO CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN ............................................................ 89
6.1. Cột ..................................................................................................................89
6.2. Dầm ................................................................................................................90
7. CÁC CHI TIẾT VÀ LIÊN KẾT .......................................................................91
7.1. Nối cột ............................................................................................................91
7.2. Chân cột ..........................................................................................................93
7.3. Liên kết dầm với cột .......................................................................................93

Trang 97
Trang 98

You might also like