Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


XÁC SUẤT THỐNG KÊ

GVHD : Nguyễn Phúc Khải


Khoa: Điện – Điện tử
Nhóm: 6 - Đề: 21106

Danh sách thành viên:


STT Họ và tên MSSV Lớp LT
1 Nguyễn Nam Phú 2011830 L19
2 Nguyễn Gia Bảo 2012666 L19
3 Nguyễn Việt Hùng 2013370 L18

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 15 tháng 10 năm 2021

1
Mục lục
Bài 1. 3
1.1. Đề bài: 3
1.1.1. Mô tả bài toán: 3
1.1.2. Sinh viên cần tìm hiểu 3
1.2. Bài làm 3
1.2.1. Xác định khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ
tin cậy 95% 3
1.2.2. Những khái niệm cơ bản về phóng điện và chọc thủng điện môi rắn,
phân phối student và cách xác định khoảng tin cậy 7

2
Bài 1.
1.1. Đề bài:
Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở điện áp xoay
chiều tần số công nghiệp
1.1.1. Mô tả bài toán:
Trong bài thí nghiệm xác định độ bền điện của điện môi rắn thuộc môn Vật liệu kỹ
thuật điện (EE3091), điện áp phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi rắn (giấy
cách điện dùng trong máy biến áp cao áp) được ghi nhận qua 15 lần đo được cho
trong bảng 2.1. Yêu cầu: Xác định khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện
môi này với độ tin cậy 95%.

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Upd( 2.6 2.7 2.8 3.0 2.8 2.7 2.8 3.0 2.7 2.8 2.7 2.8 3.0 2.7 2.8
kV) 6 0 9 0 9 7 1 4 4 5 7 1 4 4 5
Bảng 2.1. Điện áp phóng điện chọc thủng của giấy cách điện trong 15 lần đo

1.1.2. Sinh viên cần tìm hiểu


a. Các khái niệm cơ bản về phóng điện chọc thủng điện môi rắn
b. Phân phối Student và cách xác định khoảng tin cậy

1.2. Bài làm


1.2.1. Xác định khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin
cậy 95%
Cơ sở lý thuyết:
Dạng bài: Xác định khoảng tin cậy cho trung bình tổng thể trường hợp chưa biết
, mẫu tuân theo phân phối chuẩn và n < 30 (n = 15).

Gọi X là điện áp phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi , với X ~ N(μ, ).

Khi đó, μ gọi là trung bình điện áp phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi.

Khoảng tin cậy cho μ có dạng: .

3
Độ chính xác được xác định theo công thức:

Tính toán:
● Kích thước mẫu: n=15
● Độ tin cậy

Tra bảng phân vị Student cột (0.025), dòng thứ (14), ta có 2.145

● Trung bình mẫu:

● Phương sai mẫu (hiệu chỉnh):

● Độ lệch mẫu hiệu chỉnh:

● Độ chính xác:

● Khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin cậy 95%:

4
Thực hiện trên Excel:
● Nhập bảng dữ liệu vào Excel:

● Chọn Data → Data Analysis → Descriptive Statistics, để tính các giá trị
thống kê:

● Thiết lập Input/Output, cài đặt các thông số trong hộp thoại Descriptive
Statistics:

5
● Xác định các đặc trưng mẫu và độ chính xác trong kết quả thu được:

● Khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin cậy 95%:

Kết quả:

6
1.2.2. Những khái niệm cơ bản về phóng điện và chọc thủng điện môi rắn, phân
phối student và cách xác định khoảng tin cậy

Khái niệm cơ bản về phóng điện và chọc thủng điện môi rắn
- Bất kì điện môi nào khi ta tăng dần điện áp đặt trên điện môi, đến một lúc nào đó
sẽ xuất hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ điện cực này sang điện
cực khác. Điện môi mất đi tính chất cách điện của nó gọi là bị đánh thủng.
- Sự phóng điện trong điện môi: là hiện tượng điện môi mất đi tính chất cách điện
khi điện áp đặt vào quá ngưỡng cho phép. Hiện tượng đó gọi là hiện tưởng đánh
thủng điện môi hay hiện tượng phá hủy điện môi.
- Khi điện môi phóng điện, điện áp giảm đi một ít và tại vị trí điện môi bị chọc
thủng sẽ có tia lửa điện hay hồ quang gây nóng chảy điện môi hay điện cực.
- Sau khi điện môi bị phá hủy ta đưa điện môi ra khỏi điện trường thì sẽ có đặc
điểm là với điện môi rắn ta sẽ quan sát được vết chọc thủng và nếu tiếp tục cấp
U,sẽ bị đánh thủng tại vị trí cũ và U thấp hơn dẫn đến cần được sửa chữa
- Trị số mà tại đó điện môi bắt đầu xảy ra đánh thủng gọi là điện áp đánh thủng
điện môi Udt(kV). Udt phụ thuộc vào bề dày điện môi và bản chất điện môi.
- Khi đặt điện áp U lên 2 đầu điện môi, vượt quá một giới hạn nào đó thì sẽ xảy ra
phóng điện chọc thủng điện môi, khi đó điện môi bị mất hoàn toàn tính cách điện.
Hiện tượng đó chính là sự phóng điện chọc thủng điện môi hay là sự phá hủy độ
bền điện môi.

You might also like