Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

ThS. Nguyễn Thị Như Ngọc


ThS. Hoàng Thị Phương Chi
Khoa Môi trường
NỘI DUNG CHÍNH

Các khái niệm Ô nhiễm môi trường

Phân loại ô nhiễm môi trường

Các vấn đề ô nhiễm môi trường


Khái niệm
• Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính
chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường.

• Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn


mực, giới hạn cho phép được quy định
dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.
-QCVN 14-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt
-QCVN 40:2021/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp
• Ô nhiễm môi trường là hiện
tượng các thành phần của môi
trường bị nhiễm bẩn, làm thay Ô nhiễm Ô nhiễm
tiếng ồn nước
đổi các tính chất vật lý, hóa
học và sinh học của môi
Ô nhiễm
Ô nhiễm
trường bị thay đổi và gây tổn không
đất
khí
hại tới sức khỏe con người và
sinh vật khác.
Phân loại nguồn gây ô nhiễm
• Nguồn tự nhiên • Nguồn điểm
• Nguồn nhân tạo • Nguồn đường
Thuộc
Nguồn
tính • Nguồn vùng
phát
phát
thải
thải

Động Quá
thái trình
phát phát
• Nguồn cố định thải thải • Nguồn sơ cấp
• Nguồn di động • Nguồn thứ cấp
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm môi trường nước do con người là việc đưa trực tiếp hoặc
gián tiếp vào môi trường nước một hoặc một tập hợp các nhân tố
hoá, lý hoặc sinh học từ nguồn tự nhiên hay nhân tạo, làm thay đổi
thành phần ban đầu của nước, ảnh hưởng đến mục tiêu sử dụng
nước, sự phát triển bình thường của sinh vật và con người.
Ô nhiễm nước
Nước ngầm Nước mặt Nước biển

Do thiên nhiên Do con người

- Các hiện tượng thiên tai: mưa, lũ - Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đô thị…
lụt, bão, động đất, núi lửa… - Sự cố Môi trường: tràn dầu, rò rỉ hoá chất…
- Sử dụng lãng phí nguồn nước
• Organic Contaminants Các khuynh hướng thay đổi
(Detergents, Herbicides, etc)
chất lượng nước
• Inorganic Contaminants
(Heavy Metals, Ammonia, etc)
- Thay đổi pH của nước
• Solid Waste (Plastics, Paper,
Food waste) - Tăng hàm lượng các chất Vô cơ hoà tan, đặc
• Thermal Pollution biệt các kim loại nặng
(Discharge of warm water into -Tăng hàm lượng các chất hữu cơ, chất dinh
water bodies by factories) dưỡng gây hiện tượng phú dưỡng hoá
- Giảm lượng oxy hoà tan
-Giảm độ trong
-Tăng các yếu tố gây bệnh sinh vật như vi
khuẩn, nấm…
-Tăng khả năng hấp phụ hoá học và lý học của
nước
- Thay đổi nhiệt độ nước
Nồng độ Oxy tự do tan trong nước (DO: Dissolved Oxygen)

• DO cần thiết cho sự hô hấp của các SV nước (cá, lưỡng cư,
thủy sinh,…)
• DO được tạo ra do sự hòa tan Oxy từ khí quyển hoặc do
quang hợp của tảo
• DO trong nước khoảng 8 – 10 mg/L
• Khi DO thấp, các loài SV nước thiếu oxy sẽ giảm hoạt động
hoặc chết
• à DO là một thông số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm
nước của thủy vực
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biochemical Oxygen Demand)

Là lượng oxy cần thiết mà VSV cần dùng để oxy hóa các chất
hữu cơ có trong nước theo phản ứng:
Vi khuẩn
CHC + O2 à CO2 + H2O + Tế bào mới + SP trung gian

Nhu cầu oxy hóa học (COD: Chemical Oxygen Demand)

Là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất hữu
cơ có trong mẫu thành CO2 và H2O

à Sự khác nhau giữa COD và BOD?


Thông số hóa học

• Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, As,…

• Các nhóm Anion: NO3-, PO43-, SO42-

• Thuốc bảo vệ thực vật

Tác nhân sinh học

• Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh


PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC

• pH
• Độ đục
• COD
• BOD
• DO
• Coliform
• Tổng chất rắn lơ lửng
• Tổng chất rắn hoà tan
Nguồn phát sinh nước thải

Nước thải tự nhiên Nước mưa, nước chảy tràn do lụt

Dân cư, hoạt động dịch vụ, bệnh viện,


Nước thải sinh hoạt trường học, công sở
Nguồn Nước từ hoạt động sản xuất (công, nông
Nước thải Nước thải sản xuất nghiệp, xây dung, giao thông, thương
mại,…)

Nước mưa, nước tạo ra do rò rỉ từ


Nước thấm
Theo đặc tính

các hệ thống quản lý nước

Nước thu gom từ hệ thống thoát của


Nước thải đô thị thành phố, khu dân cư, có thể bao gồm
các dạng trên

Nguồn xác định Dễ kiểm soát

Nguồn Không xác định Khó kiểm soát 14


Nước thải do hoạt động của con người là
nguyên nhân chính gây
ô nhiễm nước

• Nước thải là chất thải dạng lỏng hay các chất


thải khác mang theo nước, phát sinh từ các
hoạt động sinh hoạt của con người, từ sản
xuất hay các hoạt động thương mại, dịch vụ…
• Nước thải trong nhiều trường hợp có thể có sự
kết hợp của nước ngầm, nước mặt hay nước
mưa…
• Chất hữu cơ, vô cơ
• Chất gây phú dưỡng
Nước • Ô nhiễm kim loại nặng
• Ô nhiễm VSV
mặt • Hóa chất BVTV,phân bón hóa học

• Nhiễm mặn
Các dạng • Nhiễm phèn

ô nhiễm
Nước • Kim loại nặng

nước ngầm • VSV


• Suy thoái: mất khả năng khai thác, hạ thập
mực nước

• Dầu, kim loại nặng, hóa chất độc hại


Biển • Chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển ven bờ
• Suy thoái HST biển: HST san hô, HST rừng ngập
mặn
• Giảm ĐDSH biển
HIỆN TƯỢNG
PHÚ DƯỠNG HOÁ
https://iboess.wikispaces.com/5.4+Eutrophication
Phú dưỡng hóa
• Phú dưỡng là sự gia tăng hàm lượng N
và P trong nước thủy vực, gây sự tăng
trưởng của các loại thực vật bậc thấp
(rong, tảo,…)
• Phú dưỡng tạo ra những biến đổi lớn
trong HST nước, làm giảm Oxy trong
nước à làm chất lượng nước bị suy
giảm và ô nhiễm
Ô nhiễm kim loại nặng
• Kim loại nặng sẽ tích lũy theo chuỗi thức
ăn đi vào cơ thể động vật và con người
• Thảm họa ô nhiễm kim loại nặng trong lịch
sử Nhật Bản:
- Bệnh Itai Itai do nhiễm độc Cd, 1912
- Bệnh Minamata do nhiễm độc Hg, 1956
Bệnh Itai Itai
• Được phát hiện lần đầu tiên ở tỉnh Toyama, Nhật Bản, 1912 do nhiễm độc Cadimi
• Tác hại chính là làm yếu và giòn xương
• Các công ty khai thác khoáng sản thải Cd vào sông, là nguồn cung cấp nước chính cho thủy lợi,
nguồn nước uống, tắm rửa, bắt cá và các sinh hoạt khác của cư dân hạ nguồn
Bệnh Minamata
• Là 1 căn bệnh thần kinh do nhiễm độc Hg
• Triệu chứng: chân và tay bị liệt hoặc run lẩy
bẩy, mệt mỏi, ù tai, mắt mờ, điếc, nói lắp
bắp…các hành động của cơ thể trở nên yếu ớt.
• Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến
chứng điên cuồng, tê liệt, hôn mê, cuối cùng
bệnh nhân tử vong sau vài tuần kể từ khởi phát
triệu chứng đầu tiên.
• Nếu người mẹ mang thai ăn cá bị ô nhiễm Hg
thì em bé sinh ra bị tàn tật bẩm sinh.
Bệnh Minamata
• Lần đầu tiên được phát hiện ở thành phố Minamata, Kumamoto, Nhật Bản, 1956.
• 1968: chính phủ NB tuyên bố do công ty Chisso làm ô nhiễm môi trường gây nên.
• Nhà máy đã xả thải metyl thủy ngân từ 1932 – 1968, Hg đã tích tụ sinh học trong
nhuyễn thể và cá ở vịnh Minamata và biển Shiranui.
• Theo báo cáo của Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) vào
thập niên 1950, 1960, một số mẫu cá bắt được ở vùng biển ven Minamata có
lượng Hg cao gấp 500.000 lần so với thông thường, một số loài động vật thân
mềm (nghêu, ốc), cũng có lượng thủy ngân cao hơn 10.000 lần.
• Mức thủy ngân ở bệnh nhân là 705 ppm max, người chưa phát bệnh là 191 ppm.
Còn cư dân ngoài vùng Minamata chỉ có 4 ppm.
Thảo luận nhóm
Trình bày một thảm hoạ môi trường
mà em biết và những tác động đến
môi trường!

Chia sẻ
ý kiến nhóm
Nguyên lý kiểm soát
ô nhiễm nước - Tuần hoàn nước
- Tách dòng có độ ô nhiễm cao
- Loại trừ chất thải
Nguyên lý 1 - Thay đổi nguyên liệu đầu vào
Giảm sự phát sinh chất thải - Thay đổi quá trình công nghệ
- Thay đổi sản phẩm đầu ra

- Thu hồi vật liệu


Nguyên lý 2. - Tạo sản phẩm phụ
Giảm chất thải sau phát sinh - Xử lý chất thải sau phát sinh
- Tái sử dụng dòng thải

Nguyên lý 3. - Bổ sung nước pha loãng


Cải thiện khả năng đồng hoá - Mở nhiều cửa xả cách xa nhau
của nguồn tiếp nhận - Khuấy trộn nước trong hồ chứa
- Tăng cấp khí cho dòng chảy
- Phân bố lại dòng thải
Nguyên lý 4.
Giải pháp đúng về sinh thái Mô hình khép kín: sản xuất nguyên liệu
thiên nhiên, sản phẩm, năng lực tiếp nhận và
sử dụng nước thải trong chuỗi thức ăn
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
KHÍ QUYỂN
Khí quyển được phân tầng thẳng đứng
dựa vào sự thay đổi nhiệt độ

• Kể tên các tầng khí quyển từ


dưới lên trên?

• Tầng nào có “tầng ozone”?

• Kể tên thành phần khí quyển


khô của Trái đất? % của các
khí chính?
Cấu trúc nhiệt của khí quyển
Thành phần không khí của khí quyển

• O2 và N2 chiếm khoảng
99% thành phần khí quyển
• Tuy nhiên những thành
phần chiếm tỷ lệ rất nhỏ lại
có ảnh hưởng lớn khi nhắc
tới ô nhiễm không khí.
Các khí gây ô nhiễm điển hình
• Dạng hạt: bụi, hơi, khói và sương, sương mù
• Dạng khí:
- Các oxyt carbon: CO, CO2,
- Các khí lưu hỳnh: SO2, SO3, H2S
- Các oxyt nito: NO, NO2, N2O
- Amoniac: NH3
- Các khí halogen: Cl, F... và một vài hợp chất của chúng
- Các khí hữu cơ: metan, aldehyt, các axit bay hơi…
- Kim loại và oxyt kim loại : amiang, oxyt chì
- Các khí nhân tạo như CFC (Clo Fluoro Carbon)- khí CN lạnh
Các nguồn gây ô nhiễm không khí
• Bụi nước biển
• Hoạt động của núi lửa
tự nhiên
Nguồn

• Bão, lụt, gió


• Cháy rừng
• Các quá trình sinh học: Sự phân hủy hay phát tán tự nhiên
của các chất hữu cơ, phát tán phấn hoa, nhựa cây…

• Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp


Nhân tạo
Nguồn

• Hoạt động giao thông vận tải

• Sinh hoạt của con người


Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
- Gây ô nhiễm nguồn nước và - Mưa axit (axit rain)

đất - Hiệu ứng nhà kính

- Giảm năng suất sinh học - Phá hủy tầng ozon


- Suy giảm chất lượng sản
- Ăn mòn các công trình Sản xuất Khí hậu
& Đời (khu vực và phẩm trong các quá trình
- Suy giảm chất lượng sản toàn cầu)
sống sản xuất có sử dụng không
phẩm trong các quá trình sản
xuất có dùng không khí làm khí

nguyên liệu - Tạo khói mù quang hóa


Sức khỏe

Gây nên các loại bệnh: các loại bệnh đường hô hấp,
tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, ngộ độc cấp…
CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
NO2
POLLUTANTS

SO2
Chất ô nhiễm
sơ cấp
CO

Pb

Chất ô nhiễm
O3 thứ cấp
là chất ô nhiễm thứ cấp, hình thành từ phản ứng quang
Bụi (PM 2.5, PM hóa giữa Chất ô nhiễm sơ cấp và Các hợp chất hữu cơ
10) dễ bay hơi dưới tác động của bức xạ Mặt Trời.
PM2.5 refers to
atmospheric
particulate matter
(PM) that have a
diameter of less than
2.5 micrometers,

Nguồn Ô nhiễm: nhà


máy điện, động cơ xe ,
máy bay, đốt gỗ, đốt rẫy,
núi lửa, bão bụi…
Nguồn hình ảnh: US. EPA
PROTESTORS AT CITY HALL IN CLEVELAND, OHIO, JANUARY 20, 1970.
Một số hiện tượng ô nhiễm không khí

• Mưa axit

• Sương mù quang hóa

• Hiệu ứng nhà kính

• Suy giảm tầng ozone


Mưa axit

Mưa axit có độ pH < 5,6,


thông thường dao động
trong khoảng 4,3 – 5,0.
Tác động của mưa axit
• Ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ): Các dòng chảy do mưa axit
đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các
sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
• Ảnh hưởng xấu tới đất: Nước mưa ngấm
xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà
tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho
cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy
thoái đất, cây cối kém phát triển.
• Ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất:
làm cho khả năng quang hợp của cây
giảm, cho năng suất thấp
• Phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt,
đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trình
xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các
công trình xây dựng, di tích lịch sử
• Đối với con người, mưa axit không gây ra tác
động trực tiếp như với các loại thực vật hay
sinh vật, nhưng các loại hạt bụi axit khô thì có
thể gây ra các bệnh về hen suyễn, viêm phế
quản, bệnh hô hấp và bệnh tim
Sương mù quang hóa

London, 5-9/12/1952 China


~ 4000 người tử vong
SMOG = SMOKE + FOG
Thành phần của năng lượng hoá thạch?
Secondary Pollutants
Industrial Smog
Gray-air smog, killer smog
Produced when coal or oil is burned,
some portion is completely combusted,
forming CO2, some partially combusted
producing CO, and some unburned that
is released as soot, or particles of
carbon. With reactions in the atmosphere
some sulfur containing compounds are

Formation of Industrial smog made.


Secondary Pollutants

Photochemical Smog
Brown-air smog
Formed by light-driven chemical
reactions of primary pollutants and
normal atmospheric compounds to
produce a mix of over 100 different
chemicals, tropospheric ozone often
being the most abundant (primarily from
emissions from cars and VOCs in urban
Formation of Photochemical smog areas)
Sương mù quang hóa
Phát thải của nhiên liệu
hoá thạch:
• Carbon monoxide (CO)
• Carbon dioxide (CO2)
• Black carbon/soot
(Carbon đen/muội than)
• Unburned hydrocarbons
• Oxides of nitrogen
• Oxides of sulfur
Sương mù quang hóa

Sương mù quang hóa được tổng hợp từ NO, NO2, HNO3, CO, các
nitrat hữu cơ (PAN: peroxy axetil nitrat), O3 và các chất oxy hóa quang
hóa
NO + O2 à NO2
NO2 + hv → NO + O
O + O2 + M → O3 + M
NO(g) + O3(g) → NO2(g) + O2(g)
NO2(g) + O2(g) + hydrocarbons → CH3CO-OO-NO2(g) (PAN)
Lớp nghịch nhiệt (thermal inversion/temperature inversion)
Hiệu ứng nhà kính
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

N2O CH4 - What is Greenhouse Gas?


- Hiệu ứng nhà kính tự nhiên giữ cho Trái Đất duy trì
nhiệt độ phù hợp cho sự sống
CO2 - Nếu ko có khí quyển và các khí nhà kính (quan trọng
nhất là CO2) thì nhiệt độ Trái Đất là -18oC
- Các hoạt động nhân sinh phát thải ra nhiều khí nhà
Flourinated
gas kính có khả năng hấp thụ bức xạ song dài và tỏa nhiệt
nhiều hơn CO2 à Hiệu ứng nhà kính tăng cường à

Khí nhà kính – Trái Đất ấm lên quá mức


Greenhouse gas
Ozone trong không khí
• Ozone ở tầng bình lưu (10-50 km) hấp
thu bức xạ UV – cực tím (ultraviolet) từ
Mặt Trời
Bad ozone
Nguồn hình thành:
• Hình thành khi oxy phân tử phản ứng với oxy nguyên tử giải
phóng ra khi NO2 bị quang phân

• NO2 + hv → NO + O

• O + O2 + M → O3 + M
Suy giảm tầng Ozone

• Hợp chất CFCs –


chlorofluorocarbon
sử dụng trong máy
lạnh, tủ lạnh có thể
phá hủy phân tử O3
Suy giảm tầng Ozone

Chât thải công nghiệp: NOx, CO2

• Đặc biệt là N2O, được tạo ra từ quá trình sản xuất phân bón có
chứa N, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, xử lý nước thải, rác thải,
phân động vật,…

O3 + N2O à NO2 + O2

NO2 + O à NO + O2
Biện pháp khắc phục
Năm 1985, nghị định thư Montreal được ký kết giữa các nước nhằm bảo
vệ tầng ozone với 1 số điều khoản chính sau:

1) Hợp tác trong quan trắc, nghiên cứu, trao đổi thông tin để hiểu rõ và
đánh giá tốt hơn tới hoạt động của con người tới tầng ozone và những
ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường do biến đổi tầng
ozone
2) Chấp nhận các biện pháp và phối hợp các chính sách để kiểm soát,
hạn chế giảm bớt hoặc ngăn chặn các hoạt động có ảnh hưởng có hại do
biến đổi hoặc gây nên sự biến đổi ở tầng ozone

3) Hợp tác trong việc hệ thống hóa các biện pháp và tiêu chuẩn đã nhất trí
để thực hiện công ước và các văn bản kèm theo

4) Hợp tác với cơ quan quốc tế có thẩm quyền để thi hành có hiệu quả
các công ước và văn bản liên quan
Ô nhiễm không khí trong nhà

PHÒNG NGỦ
PHÒNG GÁC
Mạt bụi, lông thú
Bụi amiang, bụi,
hoá chất
PHÒNG TẮM
Nấm mốc, vi khuẩn,
vi rút, chất tẩy rửa
SÂN VƯỜN
Phấn hoa, thuốc
BVTV, thuốc trừ sâu
PHÒNG BẾP
Hoá chất, khói, CO PHÒNG KHÁCH GARAGE
Khói thuốc lá, CO, sơn, dung môi
thảm, đồ nội thất
- ÔNKK làm hơn 3 triệu người
trên thế giới chết sớm mỗi
năm, - ÔNKK làm tăng nguy
cơ các bệnh không lây nhiễm
(NCDs) đe dọa sức khỏe cũng
như mạng sống người dân các
nước đang phát triển và chậm
phát triển.
- Tỉ lệ tử vong 94% là do NCDs,
đặc biệt là các bệnh tim mạch,
đột quỵ, bệnh phổi tắc nghẽn
mãn tính, ung thư phổi và làm
tăng nguy cơ các bệnh nhiễm
trùng hô hấp cấp tính.
Ô nhiễm môi trường đất
Soil pollution
Đất là một hệ sinh thái…
• SV sản xuất: địa y, tảo, rêu,
VSV cố định N
• SV tiêu thụ và SV phân hủy:
khu hệ động vật đất, nấm và
VSV
• Các SV đất rất phong phú về
số lượng và thể loại, phụ
thuộc vào độ phì nhiêu và
nhiều tính chất lý, hóa học
đất.
Ô nhiễm môi trường đất
Khi có mặt 1 số chất và hàm lượng của chúng vượt quá khả
năng chịu tải của đất thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi
trường đất bị ô nhiễm.
Ô nhiễm đất
Tác nhân

Hóa học Vật lý Sinh học

Do thiên nhiên Do con người


- Các hiện tượng tự nhiên: - Nông nghiệp: Ô nhiễm đất do sử dụng phân
hóa học, phân tươi, hóa chất bảo vệ thực vật
mưa, lũ lụt, bão, động đất,
- Hoạt động công nghiệp: khai khoáng, sản
núi lửa, hạn hán, xâm nhập xuất, chế biến….
- Phá rừng
mặn, mưa axít,…
- Ô nhiễm đất do nước thải sinh hoạt đô thị
- Hoang mạc hoá do cát bay và từ KCN, làng nghề thủ công, xây dựng,
giao thông....
Các vấn đề môi trường đất
• Giảm độ phì nhiêu và mất cân bằng dinh dưỡng
• Đất thoái hóa do xói mòn
• Thay đổi các chu trình sinh địa trong đât
• Mặn hóa
• Ngập nước hoặc khô hạn
• Đá hóa, sa mạc hóa
• Axít hóa hay phèn hóa
• Thay đổi thành phần lý hóa đất
• Suy thoái khu hệ sinh vật đất
• Giảm diện tích đất được che phủ
• Giảm lượng nước dự trữ dưới đất
• Tích tụ độc tố hóa học (bao gồm độc tố chiến tranh) và độc tố sinh thái
trong đất
• Đất than bùn sình lầy
(FAO, 1991)
“Sa mạc hóa là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất,
thảm thực vật, không khí và nước. Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều
giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng
của một khu vực, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng cảnh
hoang tàn”. (FAO)

https://www.nrcs.usda.gov
Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Ô nhiễm tiếng ồn
Có cường độ và tần số khác nhau
• Tiếng ồn là những âm thanh
không mong muốn Sắp xếp không có trật tự
• Ảnh hưởng đến thể chất, tâm
lý của con người Phát ra không đúng nơi, đúng lúc
• Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn Phát ra với cường độ quá lớn, vượt quá
trong môi trường vượt quá mức chịu đựng của con người

ngưỡng nhất định, gây khó Gây khó chịu cho người nghe
chịu, ảnh hưởng đến sức
Ảnh hưởng đến quá trình nghỉ ngơi và làm việc
khoẻ con người
Nguồn gốc ô nhiễm tiếng ồn
1. Tự nhiên: Sấm sét, núi lửa, động
đất…
2. Nhân tạo:
• Công nghiệp
• Giao thông
• Xây dựng
• Sinh hoạt, thương mại…
Ảnh hưởng đến sức khoẻ
¨ Giảm thính lực Tiếng ồn làm giảm chất
¨ Căng thẳng lượng cuộc sống
¨ Cao huyết áp
¨ Mất ngủ
¨ Giảm chú ý
¨ Giảm năng suất lao động
¨ Gây cáu gắt
¨ Nhức đầu
¨ Gián đoạn trong giao tiếp.
Đưa ra các tiêu chuẩn và hình thức
NOISE xử phạt
PREVENTION
Giảm chấn động tại nguồn

Sử dụng các vật liệu cách âm trong


xây dựng

Quy hoạch kiến trúc-xây dựng hợp lý;


vành đai cây xanh chắn tiếng ồn

You might also like