triết học buổi 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Vai trò của thế giới quan:

+) Là tiêu chí để xác định hay đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân
+) Định hướng cho con người trong hành động
2) Vấn đề cơ bản của triết học
a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
-Theo angghen vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện
đại đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay là mối quan hệ giữa ý thưc và vật
chất hay mối quan hệ giữa tâm và vật
-Nội dung vấn đề cơ bản của triết học gồm có hai mặt:
+) Nội dung thứ nhất: Bản thể luận: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái
nào có sau, cái nào quy định cái nào
+) Nội dung thứ hai: Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được về
thế giới hay không
* Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học ra các trường
phái triết học khác nhau:
+) Giải quyết vấn đề thứ nhất của triết học thì chia họ ra làm nhà duy vật, duy tâm
+) Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, chia các nhà triết học thành
khả tri, bất khả tri, hoài nghi luận
b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm (giải quyết vấn đề thứ nhất)
* Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết
định vật chất, chủ nghĩa duy tâm có hai loại:
+) Duy tâm khách quan: Có một thực thể tinh thần, nó có trước, độc lập với con
người, nó sản sinh ra toàn bộ thế giới vật chất ( đỏ: duy tâm, xanh: khách quan)
+) Duy tâm chủ quan: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan có được
là do phức hợp những cảm giác tạo thành
Đặc điểm của chủ nghĩa duy tâm:
-
-là thế giới quan của giai cấp thông trị và các lực lượng xh phản động
- Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
- Chống lại cn Duy vật và KHTN
* Chủ nghĩa duy vật cho rằng: vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết
định ý thức
- Chủ nghĩa duy vật có các hình thức sau:
+) Chủ nghĩa suy vật chất phác thời cổ đại: quan niệm về thế giới mang tính
trực quan cảm tính, chất phác, nhưng đã lấy thế giới tự nhiên để giải thích cho thế
giới
+) Chủ nghĩa duy vật siêu hình: quan niệm về thế giới như một cỗ máy khổng
lồ, các bộ phận biệt lập, tĩnh tại, tuy hạn chế nhưng đã chống lại quan điểm duy
tâm tôn giáo
+) Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Các Mác, Angwghen xây dựng, Lê N xd và
bảo vệ, đã khắc phục những hạn chế của CNDV cũ để đạt đến duy vật cả trong tự
nhiên và xã hội, đó là công cụ để nhận thức để cải tạo thế giới
c) Thuyết có thể biết (khả tri luận), thuyết không thể biết (bất khả tri luận)
(Giải quyết vấn đề thứ 2 vđ cơ bản của triết)
+) Khả tri luận: khẳng định, về cơ bản, con người có khả năng nhận thức về
thế giới vật chất
+) Bất khả tri luận: khẳng định về cơ bản con người không thể cảm nhận
về thế giới vật chất
+) Hoài nghi luận: Nghi ngờ về rằng liệu con ng có thể cảm nhận về TGVC
hay không
d) Nhất nguyên, nhị nguyên luận, đa nguyên luận
+) Nhất nguyên luận: Thế giới do một nguyên tố cấu tạo lên, một nguyên tố
hoặc ý thức hoặc vật chất (duy tâm, duy vật thuộc về nhất nguyên luận)
+) Nhị nguyên luận: Các nhà triết học thừa nhận cả vật chất và y thức đều
cấu tạo lên TG, tức là cùng // tồn tại, không n tố nào quyết định n tố nào
+) Đa nguyên luận: có nhà triết học khẳng định rằng ngoài vc và y thức còn
có những n tố khác nữa cấu tạo lên TG, đó chính là các nhà triết học đa
nguyên luận
Toàn bộ các nhà triết nhất nhị đa đều thừa nhận con người có khả năng nhận
thức được về thế giới vật chất (thuộc trường phái khả tri luận)
3) Biện chứng và siêu hình
a) Khái niệm
- Phương pháp siêu hình: nhìn nhận sv, hiện tượng trong trạng thái cô lập
tĩnh tại
+) là phương pháp được đưa vào từ toán học, triết học, vật lý học
+) có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề cơ học, nhưng lại hạn
chế trong việc giải quyết vấn đề về vận động, liện hệ
- Phương pháp biện chứng: là nhìn nhận đối tưởng trong các mối liên hệ
phổ biến, vận động, phát triển
+) không những cho ta nhìn thấy sự phát triển của sự vật, mà còn thấy sự
tiêu vong của chúng
+) là công cụ để con người nhận thức và cải tạo thế giới
b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng thời kì cổ đại: quan sát, trực quan, cảm tính
- Phép biện chứng duy tâm: pp luận bchung
- Phép biện chứng duy vật: pp luận biện chứng

II) Triết học Mác Lê và vai trò trong đời sống


1) Sự ra đời và pt triết học Mác Lê
a) Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời, pt của triết học Mác
* ĐK kinh tế xã hội
- Vào những năm 40 của tk XIX khi mà các p thức……
hơn hẳn so với phương thức thời kì PK, làm cho giai cấp ts và vs lớn mạnh
cả về s lượng lẫn chất lượng. GCTS ngày càng m rộng sx, bóc lột GCVS
 Giai cấp vs vùng lên đấu tranh, họ xuất hiện trên vũ đài chính trị với tư
cách l à 1 lực lgh XH c trị độc lập, và họ cần lý luận soi đường
 Từ thực tiễn đấu tranh của GCVS , Mác và Ăng đã tìm ra được lý luận
cho pt công nhân trên con đường họ đấu tranh giải phóng mình
* Nguồn gốc về mặt lý luận
- Mác, Ăng kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại, nhất là triết học cổ
điển Đức, KTCT học Anh và CNXH không tưởng Pháp
 Triết học cổ điển Đức: với hai đại biểu là Hêghen và Phoi-ơ-bắc, ở Hê-
ghen thì Mác kế thừa được biện chứng duy tâm, bổ sung và phát triển xd
thành phép biện chứng duy vật . Phoi-ơ-bắc ông là nhà duy vật, Mác và Ăng
đã kế thừa để xd thành phép biện chứng duy vật. Tóm lại đây là tiền để cho
Mác xây dựng triết học Mác Lê
 KTCT tư sản cổ điển Anh với hai đại biểu: A-đam-x mít, Ricado

đã tìm ra thế nào là hàng hóa, giá trị, thặng dư, nhưng hai ông chưa chỉ ra
bản chất của nhà tư bản đó là: bóc lột giá trị thặng dư
=> Mác, Ăng đã học và xây dựng học thuyết giá trị thặng dư
** Tóm lại đây là tiền đề quan trọng cho việc Mác, Ăng xây dựng phần kinh
tế chính trị Mác Lê
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp với 3 đại biểu: Xanh-xi-mông,
Phu-ri-ê, Ô-wen 3 nhà khoa học này đã luận rằng xã hội loài người sẽ tiến
đến thời kì xã hội chủ nghĩa mà không cần trải qua cuộc cách mạng. Mác,
Ăng đã b sung pt và luận giải rằng loài người sẽ tiến đến thời kì CSCN mà
giai đoạn đầu của nó là CNXH, nhưng để tiến đến giai đoạn đó cần thực hiện
cách mạng mà người thực hiện là công nhân, các ông đã chỉ ra vai trò xứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:’’là người lật đổ CNTB xây dựng thành
công CNXH’’
- Cuối tk 18 đầu 19 có nhiều phát minh trong KHTN ra đời, trong đó có 3
phát minh ra đời ảnh hưởng đến sự ra đời của triết học:
+) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
 cho Mác kết luận: tính thống nhất vật chất của thế giới:” vật chất được
bảo toàn trong quá trình pt và vận động của chúng”
+) Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn
 Cho Mác kết luận: nguồn gốc của động thực vật, về sự phát sinh và pt của
các loài từ thấp cho đến cao
+) Học thuyết tế bào
 Cho Mác kết luận tính thống nhất của sự sống
** Nhân tố chủ quan
- Tuy hai ông xuất thân từ tầng lớp trên nhưng 2 ông tích cực tham gia hđ
thực tiễn và các ông hiểu sâu sắc sự khốn khổ của giai cấp vô sản trong lòng
XHTB CN 2 ông đã cung cấp cho phong trào công nhân để giai cấp công
nhân nhận thức và cải tạo thế giới
b) Ba thời kì chủ yếu cho sự hình thành triết học Mác
- thời kì thứ nhất (1841-1844) đây là thời kì hình thành tư tưởng triết học,
với bước chuyển lập trường từ CNDT sang CNDV và từ tư sang vô sản
- Thời kì thứ 2 ( , là thời kì các ông đề xuất những nguyên lý triết biện chứng
duy vật và duy vật lịch sử
- Thời kỳ 3 2 ông bổ sung và pt toàn diện lí luận triết học
c) Thực chất và ý nghĩa cuộc CM trong triết học do 2 ông thực hiện
- 2 Ông đã xd lên CNDV biện chứng trên cơ sở khắc phục CNDT, CNDV
thời kì cổ đại, siêu hình, PBC DT của Hê ghen
- Mác, Ăng đã đưa CNDV biện chứng vào nghiên cứu lịch sử, tạo ra CNDV
lịch sử
 Mác, Ăng đã sáng tạo ra triết học chân chính khoa học với những đặc tính
mới của triết học duy vật biện chứng

You might also like