Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Các ma trận sau đây được sử dụng chung cho các câu từ Câu 1 đến Câu 3.

 1 −2 1  1 3 
 4 −2 5 
A =  3 −4 2  ; B =  2 −4  ; C=   .
 2 1 −3  3 2  3 7 2 
   

Câu 1. Tính 7B − kCT , ABC với k ∈ .


Câu 2. Tính ABC .
Câu 3. Tìm ma trận X thỏa mãn XA = C .
Các ma trận sau đây được dùng chung cho các câu từ Câu 4 đến Câu 6.
 1 2 −1 3 
  1 ab a 2 + b 2  1 3 x
2 −3 1 −4   
D=  ; E = 1 bc b 2 + c 2  ; F =  3 −2 1  .
 2 4 −2 7   x −1 1 
  1 ca c 2 + a 2 
   
 −3 2 1 −3 

Câu 4. Tính det D.

Câu 5. Tính det E , với a, b, c  .

Câu 6. Tìm tất cả giá trị của x sao cho det F = 22 .


Câu 7. Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
x + 3y − 2z − t = 4
2 x + 3 y + 2 z + 4t = 2 .
−3x − 3 y − 6 z − 9t = 0

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số a, b để hệ phương trình tuyến tính sau có
nghiệm:
x1 − 2 x2 + 3x3 = 2
2 x1 − 3x2 + ax3 = −1 .
3x1 − 5 x2 + 4 x3 = b
Câu 9. Cho hệ phương trình tuyến tính:
−2 x + 2 z − t = −1
2x − y − 2z + t = 0
.
x − y − z = −1
2x − 2 y + t = 1

Chứng minh rằng hệ đã cho có nghiệm duy nhất. Gọi ( a, b, c, d ) là nghiệm duy nhất
của hệ. Tính a − b − c .
Câu 10. Chứng minh rằng H = ( a, b, c, d ) : a − 2b = 0; b − c + 2d = 0  4
là một không
gian con của không gian véctơ 4.
Câu 11. Trong không gian véctơ M ( 2  2, ) , cho tập hợp

 a + 2b b − c  
W =   : a, b, c, d   .
 a − 2c 2c + d  

Chứng minh rằng W là một không gian con của không gian véctơ M ( 2  2, ) . Tìm
một cơ sở và số chiều của W .
Dữ liệu sau đây được dung chung cho các câu từ Câu 12 đến Câu 14.
Trong không gian 2[x], cho các đa thức:
p1= −1 + 2x2 ; p2= 1 − 2x + x2 ; p3= −2 + x + x2 ; q1= 1 + 2x + x2 ; q2= 2 − x + 2x2 ;
q3= 2 + x − 3x2 .
Câu 12. Chứng minh rằng P = (p1,p2,p3) và Q = (q1,q2,q3) là cơ sở của không gian
véctơ 2[x].
Câu 13. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở P sang cơ sở Q ( được cho trong câu 12 ).
Câu 14. Cho đa thức q  [x] có tọa độ đối với cơ sở P là (1, −2,1) . Tính tọa độ
2

của q đối với cơ sở Q.


Câu 15. Cho ánh xạ ƒ : M ( 2  2, ) → 3
xác định bởi

a b
ƒ   = ( a + b − c, c + 2 d , a + b + 2d ) .
c d 

Chứng minh rằng ƒ là một ánh xạ tuyến tính. Tìm một cơ sở và số chiều của Ker ƒ.
Câu 16. Cho ánh xạ ƒ : 4
→ 3[x] xác định bởi
f ( a, b, c, d ) = ( a + 2b ) + ( b − c ) x + ( a − 2c ) x 2 + ( 2c + d ) x 3 .

Chứng minh ƒ là một ánh xạ tuyến tính. Tìm một cơ sở và số chiều của Im ƒ.
Câu 17. Trong 3[x], cho các véctơ
u 1 = 1 + x + x 2 , u 2 = 1 + x + x 3 , u 3 = 1 + x 2 + x3 , u 4 = x + x 2 + x3 ;
trong không gian M ( 2  2, ) , cho các véctơ

 1 −2   2 −1   −1 1 1 2 
v1 =   , v2 =   , v3 =   , v4 =  .
 2 −1   2 −2   0 −1 1 2 

Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính ƒ : 3[x] → M ( 2  2, )
thỏa mãn
ƒ (ui) = vi , 1  i  4. Tính ảnh của x 3 qua ƒ.
Câu 18. Cho ánh xạ tuyến tính ƒ : 3[x] → 3[x] xác định bởi
ƒ ( a + bx + cx 2 + dx3 ) = ( a + 2b ) + ( b − c ) x + ( a − 2c ) x 2 + ( 2c + d ) x 3 .

Tìm ma trận của ƒ đối với cơ sở

(1,1 + x,1 + x + x ,1 + x + x
2 2
+ x3 ) .

Tìm r(ƒ). Đồng cấu f có phải là đẳng cấu không?


Các ma trận sau đây được dùng chung cho các câu từ Câu 19 đến Câu 22.
 2 2 −2  1 2 1 2 2 2 
     
A =  −2 −3 4  ; B =  2 −2 −2  ; C =  2 −1 −4  .
 −2 −4 5   −3 6 5   2 −4 −1 
     

 1
Câu 19. Chứng minh rằng u =  −2  là một véctơ riêng của A . Tính A2021u.
 −2 
 

Câu 20. Chứng minh rằng  = 1 là một giá trị riêng của A. Tìm một cơ sở của không
gian riêng của A ứng với giá trị riêng  = 1.
Câu 21. Tìm tất cả giá trị riêng thực và các véctơ riêng tương ứng của ma trận B.
Câu 22. Tìm ma trận trực giao Q và ma trận chéo D sao cho D = QTCQ.
Câu 23. Trong không gian véctơ thực 3 chiều V với một cơ sở đã chọn, cho dạng
song tuyến tính ƒ có biểu thức tọa độ xác định bởi:
f ( u , v ) = x1 y1 + 5 x2 y2 − x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 − 6 x2 y3 − 6 x3 y2 + 2 x1 y3 + 2 x3 y1 .

Chứng tỏ rằng ƒ là một dạng song tuyến tính đối xứng. Xác định dạng toàn
phương H tương ứng với dạng song tuyến tính đối xứng ƒ.
Câu 24. Trong không gian 3
, với cơ sở đã chọn, cho dạng toàn phương H có biểu
thức tọa độ như sau:
H ( u ) = x12 + 5 x2 2 + 6 x32 + 4 x1 x2 − 8 x2 x3 − 2 x1 x3 .

Xác định ma trận của dạng của phương H . Chứng tỏ rằng H là dạng toàn phương
xác định dương.
Câu 25. Trong không gian véctơ thực , với một cơ sở B = ( (1,1,1) , (1,1, 0 ) , (1, 0, 0 ) ) ,
3

cho dạng toàn phương H có biểu thức tọa độ như sau:


H ( u ) = x12 + 5 x2 2 − x32 − 2 x1 x2 − 12 x2 x3 + 4 x1 x3 .

Tìm cơ sở C của 3
sao cho biểu thức tọa độ của H đối với cơ sở C có dạng
chính tắc.

You might also like