ĐỀ CƯƠNG HKI KHỐI 12 NĂM HỌC 2023 2024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CỔ LOA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I


MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12
(Năm học 2023-2024)
A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
1- Este-lipit:
a) Phản ứng este hóa.
b) Phản ứng thủy phân.
c) Phản ứng cháy.
2- Cacbohiđrat:
a) Tính chất hóa học của glucozo.
b) Phản ứng thủy phân của đisaccarit, polisaccarit.
3- Amin-aminoaxit-peptit:
a) Tính bazo của amin, tính lưỡng tính của aminoaxit.
b) Phản ứng trùng ngưng của aminoaxit và phản ứng thủy phân của peptit.
4- Polime:
a) Phân biệt polime thiên nhiên, nhân tạo và tổng hợp.
b) Viết phương trình phản ứng điều chế các polime dùng làm chất dẻo, cao su, tơ thường gặp.

B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:


I- ESTE-LIPIT:
1) Mức độ biết:
Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
A. CnH2nO, n ≥ 2. B. CnH2nO2, n ≥ 2. C. CnH2nO2, n ≥ 1. D. CnH2n+2O, n ≥ 2.
Câu 2: Biện pháp nào dưới đây dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa?
A. Thực hiện phản ứng trong môi trường kiềm.
B. Chỉ dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. Lấy dư một trong hai chất đầu hoặc giảm nồng độ các chất sau p/ứng đồng thời dùng H2SO4 đặc làm xúc
tác.
D. Thực hiện phản ứng trong môi trường axit.
Câu 3: Câu nào dưới đây đúng?
A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
Câu 4: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

2) Mức độ hiểu:
Câu 5: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6: Este no, đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với NaOH thấy sinh ra chất Y có
công thức C3H5O2Na và chất hữu cơ Z. Tên của Z là
A. Axeton. B. Ancol etylic. C. Ancol metylic. D. Anđehit axetic.
Câu 7: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 8: Đun nóng CH2=CH-COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH2=CHCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH2=CH-OH.

Câu 9: Thủy phân phenyl fomat trong dung dịch KOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Tên gọi của X và Y :
A. axit fomic và kali phenolat. B. axit fomic và phenol.
C. kali fomat và phenol. D. kali fomat và kali phenolat.
Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 chất béo X trong NaOH thu được 3 muối của axit béo khác nhau và glixerol. Số
đồng phân của X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 11: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
1
C. Dung dịch NaOH (đun nóng) . D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

3) Mức độ vận dụng :


Câu 12: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Khi đun nóng 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết
với NaOH thì thu được 6,8 gam muối. CTPT của X là:
A. HCOOC3H7. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 14: Este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng X với dung
dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Tên gọi của X là :
A. metyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 15: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 1 lít
dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. D. 33,6.

4) Mức độ vận dụng cao:


Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,16g hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2 (đktc) và 2,52g
H2O. Mặt khác, cho 2,08g hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dd NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối.
Giá trị của m là
A. 2,484. B. 2,62. C. 2,35. D. 4,70.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 este X1, X2 là đồng phân của nhau ( axit tạo thành este X1 có
phân tử khối lớn hơn axit tạo thành este X2) cần dùng 19,6g O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45g H2O. Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dd NaOH 1M rồi cô cạn dd sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất
rắn khan. Tỉ lệ mol X1:X2 là
A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 4 : 3. D. 3 : 1.
Câu 18: X là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Hidro hóa
m gam X cần 5,6 lít H2 (đktc) và thu được 32,75 gam Y. Mặt khác, nếu đun m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được m’ gam muối khan. Biết b – c = 4a; các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m’ là
A. 35,75 gam. B. 35,5 gam. C. 30,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu 19: Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ 0,14 mol NaOH thu
được muối và hỗn hợp các ancol. Đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,37 mol O2 thu được 0,28 mol H2O.
Giá trị của m?
A. 11,84 B. 12,28 C. 12,92 D. 10,88

II- CACBOHIĐRAT:
1) Mức độ biết:
Câu 20: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ?
A. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic. B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Làm thực phẩm cho con người.

2) Mức độ hiểu:
Câu 22: Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa ?
A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, t0). D. CH3OH/HCl.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ
C.Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 24: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây ?
A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 25: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 4. D. 2.
Câu 26: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương

2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

3) Mức độ vận dụng:


Câu 27: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 28: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Tính thể tích ancol 460 thu được. Biết ancol
nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%.
A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít.
Câu 29: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men m gam glucozơ X trên (hiệu suất
phản ứng là 75%) rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 30 gam. D. 64 gam.
Câu 30: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 300 gam. B. 270 gam. C. 360 gam. D. 250 gam.

III- AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN:
1) Mức độ biết:
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 32: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
Câu 33: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H2N–CH2-CH2–COOH.

2) Mức độ hiểu:
Câu 34: Etyl amin không tác dụng với dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. CH3COOH. D. AlCl3.
Câu 35: Anilin và phenol đều có phản ứng với
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl.
Câu 36: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-. B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+. D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O.
Câu 37: Dùng dung dịch nào sau đây có thể rửa sạch được lọ đã đựng anilin?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaCl.
Câu 38: Sắp xếp chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. etylamin < amoniac < phenylamin. B. amoniac < etylamin < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 39: Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dd H2SO4.
C. Thêm vài giọt dd Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dung dịch CH3-NH2 đặc.
Câu 40: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 41: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. D. Tính chất hóa học chung của amin là tính bazơ.

Câu 42: Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 43: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 44: Nhúng giấy quỳ tím vào 2 dung dịch sau : X: H2N-CH2-COOH; Y: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Hiện tượng xảy ra là gì?
A. X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu dỏ.
3
C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu xanh.
D. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
Câu 45: Glyxin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? ( điều kiện phản ứng cần có đủ)
A. C2H5OH, HCl, Na2CO3, Ca(OH)2. B. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
B. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2. D. H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
Câu 46: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 47: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.

3) Mức độ vận dụng:


Câu 48: Để trung hoà 25 gam dd amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần 100 ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 15,4g CO2 và 13,05g H2O. CTPT của hai amin là
A. CH3NH2 và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C4H11N và C5H13N. D. C3H9N và C4H11N.
Câu 50: Một α - aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl
tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH. D. CH3 – CH(NH2) – COOH.
Câu 51: Chất X có % về khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 39,56%; 9,89%; 35,165% và 15,385%. Tỉ
khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3,5. X vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH. Công thức cấu
tạo của X là:
A. C2H5COONH4. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2N(CH2)3COOH.

IV- POLIME :
1) Mức độ biết:
Câu 52: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 53: Công thức nào sau đây là tơ nilon-6,6?
A. [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n B. [-NH-(CH2)5-CO-]n
C. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n D. [-CH2-CH(CN)-]n
Câu 54: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau?
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 55: Hợp chất nào dưới đây không phải polime?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. D. PVC.

2) Mức độ hiểu :
Câu 56: Cho các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) nilon-6,6, (5) tơ visco, (6) tơ axetat, (7) len cừu.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A. 1, 4, 7. B. 2, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 6.
Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ visco, tơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Polietilen và Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(3) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit stearic.
(4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzen.
(5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ acrilonitrin.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

4
3) Mức độ vận dụng:
Câu 59: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa sau:
𝐻=50% 𝐻=80%
C2H5OH → Buta-1,3-đien → Cao su Buna
Khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su Buna theo sơ đồ trên là
A. 92 gam. B. 230 gam. C. 115 gam. D. 184 gam.
Câu 60: Polime X có phân tử khối trung bình là 280.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là
A. (– CH2 – CH2 –)n. B. (– CF2 – CF2 –)n. C. (– CH2 – CH(Cl) –)n. D. (– CH2 – CH(CH3) –)n.

C. ĐỀ MINH HỌA
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng xà phòng hoá ?
+
⎯⎯⎯ → RCOOH +R/OH B. RCOOH +NaOH ⎯⎯
→ RCOONa +H2O
o
t ,H
A. RCOOR/ +H2O ⎯⎯ ⎯
t o ,H +
C. RCOOR/ +NaOH ⎯⎯ → RCOONa +R/OH D. RCOOH + R,/OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯ → RCOOR/ +H2O

Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 3: Câu nào dưới đây đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
C. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 chất béo X trong NaOH thu được 3 muối của axit béo khác nhau và glixerol. Số
đồng phân của X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 5: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong
dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi của X đối với CH4 là 4,625. Khi đun nóng 1,11 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 1,23 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH2CH3.
Câu 7: Etyl fomat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOH D. C2H5COOCH3
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là :
A. 17,80 gam B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 9: Từ 2,43 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 80%). Giá trị của m là:
A. 2,673. B. 3,787. C. 3,564. D. 2,970.
Câu 10: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương
là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Chất thuộc loại monosaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 13: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men m gam glucozơ X trên (hiệu suất
phản ứng là 75%) rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 30 gam. D. 64 gam.
Câu 14: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala, Val-
Phe, Phe-Gly. Cấu tạo đúng của X là:
A. Gly-Ala-Val-Phe B. Val-Phe-Gly-Ala C. Gly-Ala-Phe-Val D. Ala-Val-Phe-Gly
Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH2 = CHCOONH4.
C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 16: Để trung hoà 12,5 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 50 ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển xanh?
5
A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. C6H5OH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 18: Một  -aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 11,25 g X phản ứng vừa đủ với
HCl tạo ra 16,725 g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH
C. H2N – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH
Câu 19: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X có thể là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 20: Etyl amin không tác dụng với dung dịch:
A. H2SO4 loãng. B. AlCl3. C. NaOH. D. CH3COOH.
Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brôm.
B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
Câu 22: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt
khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là?
A. H2NC2H3(COOH)2 B. (H2N)2C3H5COOH C. H2NC3H5(COOH)2 D. H2NC3H6COOH
Câu 23: Glyxin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? ( điều kiện phản ứng có đủ)
A. C6H5OH, HCl, Cu(OH)2 B. HCl, KOH, dung dịch Br2
C. H-CHO, KOH, Na2CO3 D. C2H5OH, HCl, Ca(OH)2
Câu 24: Phân tử polime nào sau đây không chứa nitơ?
A. Poli(metyl metacrylat). B. Nilon-6,6. C. Poliacrilonitrin. D. Cao su Buna-N.
Câu 25: Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna – S là
A. CH2 = CH – CH = CH2, C6H5CH = CH2. B. CH2 = CH – CH = CH2, CH3CH = CH2
C. CH2 = CH – CH = CH2, lưu huỳnh. D. CH2 = C(CH3) – CH = CH2, C6H5CH = CH2.
Câu 26: Polime X có phân tử khối trung bình là 420.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là
A. (– CH2 – CH2 –)n. B. (– CF2 – CF2 –)n. C. (– CH2 – CH(Cl) –)n. D. (– CH2 – CH(CH3) –)n.
Câu 27: Cho các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) nilon-6,6, (5) tơ visco, (6) tơ axetat, (7) len cừu.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A. 1, 4, 7. B. 2, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 6.
Câu 28: Cho các mệnh đề sau:
(1) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(2) Este isoamyl axetat có mùi thơm của hoa hồng
(3) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
(4) 1mol triolein tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol Br2
(5) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc nguội
(6) Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(7) Xenlulozơ và tinh bột không phải là đồng phân của nhau
(8) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
(9) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm một este no, hai chức và hai este no, đơn chức; đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol và
mạch hở. Đốt cháy hoàn hoàn 84,32 gam X cần vừa đủ 3,09 mol O2, thu được H2O và 3,1 mol CO2. Mặt khác 84,32
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và 44,3 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế
tiếp. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 12,29%. B. 69,97%. C. 17,74%. D. 14,92%.
Câu 30: Hỗn hợp A chứa hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Hỗn hợp B chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,26 mol hỗn hợp T (gồm A và B) cần vừa đủ 1,285 mol O2, thu được 20,34 gam H2O; 20,832 lít (đktc) hỗn hợp
CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là:
A. 34,56%. B. 58,01%. C. 46,22%. D. 57,33%.
-------------------------HẾT--------------------------
Hướng dẫn HS tự ôn tập theo đề cương:
- Các nội dung câu hỏi ở mức độ biết, hiểu: tất cả các học sinh ở các ban cùng phải ôn tập (Tối đa 6đ).
- Các nội dung câu hỏi ở mức độ vận dụng: học sinh định hướng thi bài KHTN trong kì thi tốt nghiệp cần ôn tập
(Tối đa 9đ).
- Các nội dung câu hỏi ở mức độ vận dụng cao: học sinh định hướng thi khối A, B, D7 trong kì thi tốt nghiệp cần
ôn tập (Tối đa 10đ).
(Khuyến khích học sinh nếu có khả năng có thể ôn tập ở các mức độ câu hỏi để lấy điểm cao).

6
ĐÁP ÁN

I- ESTE-LIPIT:
1) Mức độ biết:
Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là
A. CnH2nO, n ≥ 2. B. CnH2nO2, n ≥ 2. C. CnH2nO2, n ≥ 1. D. CnH2n+2O, n ≥ 2.
Câu 2: Biện pháp nào dưới đây dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa?
A. Thực hiện phản ứng trong môi trường kiềm.
B. Chỉ dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. Lấy dư một trong hai chất đầu hoặc giảm nồng độ các chất sau p/ứng đồng thời dùng H2SO4 đặc làm xúc
tác.
D. Thực hiện phản ứng trong môi trường axit.
Câu 3: Câu nào dưới đây đúng?
A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
Câu 4: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

2) Mức độ hiểu:
Câu 5: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6: Este no, đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với NaOH thấy sinh ra chất Y có
công thức C3H5O2Na và chất hữu cơ Z. Tên của Z là
A. Axeton. B. Ancol etylic. C. Ancol metylic. D. Anđehit axetic.
Câu 7: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 8: Đun nóng CH2=CH-COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH2=CHCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH2=CH-OH.
Câu 9: Thủy phân phenyl fomat trong dung dịch KOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Tên gọi của X và Y :
A. axit fomic và kali phenolat. B. axit fomic và phenol.
C. kali fomat và phenol. D. kali fomat và kali phenolat.
Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 chất béo X trong NaOH thu được 3 muối của axit béo khác nhau và glixerol. Số
đồng phân của X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 11: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng) . D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

3) Mức độ vận dụng :


Câu 12: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Khi đun nóng 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết
với NaOH thì thu được 6,8 gam muối. CTPT của X là:
A. HCOOC3H7. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 14: Este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng X với dung
dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Tên gọi của X là :
A. metyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 15: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 1 lít
dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. D. 33,6.

4) Mức độ vận dụng cao:


Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,16g hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2 (đktc) và 2,52g
H2O. Mặt khác, cho 2,08g hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dd NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối.
Giá trị của m là
7
A. 2,484. B. 2,62. C. 2,35. D. 4,70.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 este X1, X2 là đồng phân của nhau ( axit tạo thành este X1 có
phân tử khối lớn hơn axit tạo thành este X2) cần dùng 19,6g O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45g H2O. Mặt khác,
cho m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với 200 ml dd NaOH 1M rồi cô cạn dd sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất
rắn khan. Tỉ lệ mol X1:X2 là
A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 4 : 3. D. 3 : 1.
Câu 18: X là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Hidro hóa
m gam X cần 5,6 lít H2 (đktc) và thu được 32,75 gam Y. Mặt khác, nếu đun m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được m’ gam muối khan. Biết b – c = 4a; các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m’ là
A. 35,75 gam. B. 35,5 gam. C. 30,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu 19: Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ 0,14 mol NaOH thu
được muối và hỗn hợp các ancol. Đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,37 mol O2 thu được 0,28 mol H2O.
Giá trị của m?
A. 11,84 B. 12,28 C. 12,92 D. 10,88

II- CACBOHIĐRAT:
1) Mức độ biết:
Câu 20: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ?
A. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic. B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Làm thực phẩm cho con người.

2) Mức độ hiểu:
Câu 22: Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa ?
A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, t0). D. CH3OH/HCl.
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ
C.Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Câu 24: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây ?
A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 25: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 4. D. 2.
Câu 26: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

3) Mức độ vận dụng:


Câu 27: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 28: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Tính thể tích ancol 460 thu được. Biết ancol
nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%.
A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít.
Câu 29: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men m gam glucozơ X trên (hiệu suất
phản ứng là 75%) rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 30 gam. D. 64 gam.
Câu 30: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 300 gam. B. 270 gam. C. 360 gam. D. 250 gam.

III- AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN:
1) Mức độ biết:
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
8
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 32: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
Câu 33: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH.
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H2N–CH2-CH2–COOH.

2) Mức độ hiểu:
Câu 34: Etyl amin không tác dụng với dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. CH3COOH. D. AlCl3.
Câu 35: Anilin và phenol đều có phản ứng với
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl.
Câu 36: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-. B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+. D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O.
Câu 37: Dùng dung dịch nào sau đây có thể rửa sạch được lọ đã đựng anilin?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaCl.
Câu 38: Sắp xếp chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. etylamin < amoniac < phenylamin. B. amoniac < etylamin < phenylamin.
C. phenylamin < amoniac < etylamin. D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 39: Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dd H2SO4.
C. Thêm vài giọt dd Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dung dịch CH3-NH2 đặc.
Câu 40: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 41: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím. B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. D. Tính chất hóa học chung của amin là tính bazơ.
Câu 42: Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 43: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 44: Nhúng giấy quỳ tím vào 2 dung dịch sau : X: H2N-CH2-COOH; Y: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Hiện tượng xảy ra là gì?
A. X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu dỏ.
C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu xanh.
D. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
Câu 45: Glyxin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? ( điều kiện phản ứng cần có đủ)
A. C2H5OH, HCl, Na2CO3, Ca(OH)2. B. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
B. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2. D. H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
Câu 46: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 47: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.

3) Mức độ vận dụng:


Câu 48: Để trung hoà 25 gam dd amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần 100 ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 15,4g CO2 và 13,05g H2O. CTPT của hai amin là
9
A. CH3NH2 và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C4H11N và C5H13N. D. C3H9N và C4H11N.
Câu 50: Một α - aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl
tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH. D. CH3 – CH(NH2) – COOH.
Câu 51: Chất X có % về khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 39,56%; 9,89%; 35,165% và 15,385%. Tỉ
khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3,5. X vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH. Công thức cấu
tạo của X là:
A. C2H5COONH4. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2N(CH2)3COOH.

IV- POLIME :
1) Mức độ biết:
Câu 52: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 53: Công thức nào sau đây là tơ nilon-6,6?
A. [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n B. [-NH-(CH2)5-CO-]n
C. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n D. [-CH2-CH(CN)-]n
Câu 54: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau?
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D.
CH3COOCH=CH2.
Câu 55: Hợp chất nào dưới đây không phải polime?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. D. PVC.

2) Mức độ hiểu :
Câu 56: Cho các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) nilon-6,6, (5) tơ visco, (6) tơ axetat, (7) len cừu.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A. 1, 4, 7. B. 2, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 6.
Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ visco, tơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
(2) Polietilen và Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
(3) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit stearic.
(4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzen.
(5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ acrilonitrin.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

3) Mức độ vận dụng:


Câu 59: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa sau:
𝐻=50% 𝐻=80%
C2H5OH → Buta-1,3-đien → Cao su Buna
Khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su Buna theo sơ đồ trên là
A. 92 gam. B. 230 gam. C. 115 gam. D. 184 gam.
Câu 60: Polime X có phân tử khối trung bình là 280.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là
A. (– CH2 – CH2 –)n. B. (– CF2 – CF2 –)n.
C. (– CH2 – CH(Cl) –)n. D. (– CH2 – CH(CH3) –)n.

C. ĐỀ MINH HỌA
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng xà phòng hoá ?
+
⎯⎯⎯ → RCOOH +R/OH B. RCOOH +NaOH ⎯⎯
→ RCOONa +H2O
o
t ,H
A. RCOOR/ +H2O ⎯⎯ ⎯
+
C. RCOOR/ +NaOH ⎯⎯
→ RCOONa +R/OH ⎯⎯⎯ → RCOOR/ +H2O
o
t ,H
D. RCOOH + R,/OH ⎯⎯ ⎯
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 3: Câu nào dưới đây đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
10
C. Chất béo là chất rắn không tan trong nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 chất béo X trong NaOH thu được 3 muối của axit béo khác nhau và glixerol. Số
đồng phân của X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 5: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong
dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi của X đối với CH4 là 4,625. Khi đun nóng 1,11 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 1,23 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH2CH3.
Câu 7: Etyl fomat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOH D. C2H5COOCH3
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là :
A. 17,80 gam B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 9: Từ 2,43 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo
xenlulozơ là 80%). Giá trị của m là:
A. 2,673. B. 3,787. C. 3,564. D. 2,970.
Câu 10: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương
là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Chất thuộc loại monosaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 13: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men m gam glucozơ X trên (hiệu suất
phản ứng là 75%) rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 30 gam. D. 64 gam.
Câu 14: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala, Val-
Phe, Phe-Gly. Cấu tạo đúng của X là:
A. Gly-Ala-Val-Phe B. Val-Phe-Gly-Ala C. Gly-Ala-Phe-Val D. Ala-Val-Phe-Gly
Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH2 = CHCOONH4.
C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 16: Để trung hoà 12,5 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 50 ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển xanh?
A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. C6H5OH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 18: Một  -aminoaxit X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 11,25 g X phản ứng vừa đủ với
HCl tạo ra 16,725 g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH
C. H2N – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH
Câu 19: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X có thể là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
11
Câu 20: Etyl amin không tác dụng với dung dịch:
A. H2SO4 loãng. B. AlCl3. C. NaOH. D. CH3COOH.
Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brôm.
B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
Câu 22: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt
khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là?
A. H2NC2H3(COOH)2 B. (H2N)2C3H5COOH C. H2NC3H5(COOH)2 D. H2NC3H6COOH
Câu 23: Glyxin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? ( điều kiện phản ứng có đủ)
A. C6H5OH, HCl, Cu(OH)2 B. HCl, KOH, dung dịch Br2 C. H-CHO, KOH, Na2CO3 D. C2H5OH, HCl, Ca(OH)2
Câu 24: Phân tử polime nào sau đây không chứa nitơ?
A. Poli(metyl metacrylat). B. Nilon-6,6. C. Poliacrilonitrin. D. Cao su Buna-N.
Câu 25: Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna – S là
A. CH2 = CH – CH = CH2, C6H5CH = CH2. B. CH2 = CH – CH = CH2, CH3CH = CH2
C. CH2 = CH – CH = CH2, lưu huỳnh. D. CH2 = C(CH3) – CH = CH2, C6H5CH = CH2.
Câu 26: Polime X có phân tử khối trung bình là 420.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là
A. (– CH2 – CH2 –)n. B. (– CF2 – CF2 –)n. C. (– CH2 – CH(Cl) –)n. D. (– CH2 – CH(CH3) –)n.
Câu 27: Cho các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) nilon-6,6, (5) tơ visco, (6) tơ axetat, (7) len cừu.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A. 1, 4, 7. B. 2, 3, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 6.
Câu 28: Cho các mệnh đề sau:
(1) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(2) Este isoamyl axetat có mùi thơm của hoa hồng
(3) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
(4) 1mol triolein tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol Br2
(5) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc nguội
(6) Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(7) Xenlulozơ và tinh bột không phải là đồng phân của nhau
(8) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
(9) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm một este no, hai chức và hai este no, đơn chức; đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol và
mạch hở. Đốt cháy hoàn hoàn 84,32 gam X cần vừa đủ 3,09 mol O2, thu được H2O và 3,1 mol CO2. Mặt khác 84,32
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và 44,3 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế
tiếp. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 12,29%. B. 69,97%. C. 17,74%. D. 14,92%.
Câu 30: Hỗn hợp A chứa hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Hỗn hợp B chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,26 mol hỗn hợp T (gồm A và B) cần vừa đủ 1,285 mol O2, thu được 20,34 gam H2O; 20,832 lít (đktc) hỗn hợp
CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong T là:

A. 34,56%. B. 58,01%. C. 46,22%. D. 57,33%.

-------------------------HẾT--------------------------

12

You might also like