Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C T H Ư Ơ N G M Ạ I

Nhóm 8
Bài thảo luận
Quản trị nhân
lực căn bản
Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Thu Hà
Lớp học phần: 232_CEMG0111_06
Khái niệm:Tuyển dụng nhân
lực là quá trình tìm kiếm, thu
hút và lựa chọn nhân lực phù
hợp để thỏa mãn nhu cầu sử

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ 01 dụng và bổ sung lực lượng


lao động cần thiết nhằm

LÝ THUYẾT thực hiện mục tiêu của


doanh nghiệp.

Quy trình thực hiện :


Xác định nhu cầu tuyển dụng
1.1.Tổ chức tuyển dụng nhân lực
02 Tuyển mộ nhân lực
Tuyển chọn nhân lực
Hội nhập nhân lực mới
Đánh giá tuyển dụng nhân
lực.
1.2.Bố trí và sử dụng nhân lực
Khái niệm: Bố trí và sử dụng nhân lực của doanh nghiệp
được hiểu là quá trình bố trí, sắp đặt nhân lực vào các vị
trí và khai thác tối đa năng lực làm việc của nhân lực
nhằm thực hiện có hiệu quả chiến lược và mục tiêu của
doanh nghiệp.

Quy trình bố trí và sử dụng nhân lực của doanh nghiệp

Xác định mục tiêu bố trí và sử dụng nhân lực

Tiến hành bố trí và sử dụng nhân lực

Kiểm soát nhân lực sau bố trí và sử dụng nhân lực


1.3.Tổ chức hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực
Khái niệm: Đào tạo và phát triển nhân lực được hiểu là
quá trình cung cấp kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, rèn
luyện các phẩm chất nghề nghiệp chongười lao động
để họ có thể thực hiện tốt công việc hiện tại và tương
lai.
Quy trình đào tạo và phát triển nhân lực:

Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực

Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực

Triển khai thực hiện đào tạo và phát triển nhân lực

Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực
CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU KHÁI
QUÁT VỀ TỔNG
CÔNG TY
VIETNAM
AIRLINES
2.1.Thông tin khái quát
•Tên giao dịch: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
•Tên Tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC
•Trang web: www.vietnamairlines.com
•Loại hình kinh doanh: Công ty cổ phần
•Vốn điều lệ: 14.182.908.470.000 đồng
•Mã cổ phiếu: HVN. Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần
•Tổng số cổ phần đang lưu hành: 1.418.290.847 cổ phần
(tính đến 31/12/2020)
Vận tải hành khách hàng không
Vận tải hàng hóa hàng không
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục
vụ lưu động
Hoạt động tư vấn quản lý

2.1.Ngành nghề Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra,


định hướng và điều khiển
kinh doanh Sản xuất máy bay, tàu vũ trụ và máy
móc liên quan
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và
các sản phẩm liên quan
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật
có liên quan
2.3.Triết lý kinh doanh Giá trị cốt lõi

Tầm nhìn – sứ mệnh An toàn là số 1, nền tảng cho mọi hoạt


động.
Giữ vững vị thế của Vietnam Airlines là doanh Khách hàng là trung tâm. Sự phát triển
nghiệp hàng không số 1 tại Việt Nam. của tổ chức gắn liền với sự tin yêu của
Tập đoàn các hãng hàng không - VNA Group giữ khách hàng.
thị phần nội địa số 1 tại Việt Nam (gồm Vietnam Người lao động là tài sản quý giá nhất.
Airlines, Pacific Airlines, VASCO).
Mọi chính sách đãi ngộ được xây dựng
Vietnam Airlines là hãng hàng không quốc gia,
trên cơ sở công bằng và lợi ích xứng đáng
lực lượng vận tải chủ lực tại Việt Nam, hãng hàng
để duy trì sự gắn kết và tạo sức mạnh
không hàng đầu châu Á được khách hàng tin yêu
đoàn kết trong tổ chức.
lựa chọn.
Cung cấp dịch vụ hàng không chất lượng cao, Không ngừng sáng tạo. Lấy sáng tạo là
đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách phương châm đổi mới. Luôn đổi mới không
hàng. ngừng trên mọi lĩnh vực với tư duy đột
Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên phá để đạt được thành công lớn.
nghiệp, hiệu quả, nhiều cơ hội phát triển cho Tập đoàn hàng không có trách nhiệm. Sự
người lao động. phát triển bền vững của cộng đồng và xã
Kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo lợi ích bền vững hội là nhân tố đầu vào then chốt để đưa ra
cho cổ đông. quyết định trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Vietnam Airlines.
2.4.Quá trình hình thành và phát triển
1993 1995 2003 2015

Thành lập Hãng hàng không Thành lập Tổng công ty Hàng Tổ chức lại hoạt động theo mô Chính thức hoạt động theo mô
quốc gia Việt Nam không Việt Nam trên cơ sở hình Công ty mẹ - con. Tiếp hình CTCP từ ngày 01/4/2015.
liên kết 20 doanh nghiệp hoạt nhận đưa vào khai thác chiếc Trở thành hãng hàng không
động kinh doanh dịch vụ hàng máy bay hiện đại với nhiều đầu tiên của Đông Nam Á và
không, lấy Vietnam Airlines tính năng ưu việt Boeing 777 thứ 2 trên thế giới tiếp nhận
làm nòng cốt đầu tiên, đánh dấu khởi đầu máy bay thế hệ mới Airbus
chương trình hiện đại hóa đội A350-900, đồng thời ra mắt
bay của Hãng hệ thống nhận diện thương
hiệu mới
07/2016 07/2018 2019 05/2020

Chính thức được Tổ chức Nhận chứng chỉ Hãng hàng Chính thức niêm yết cổ phiếu Kỷ niệm 25 năm thành lập
đánh giá và xếp hạng hàng không 4 sao năm thứ 3 liên HVN trên Sàn giao dịch Vietnam Airlines Thực hiện
không Skytrax công nhận là tiếp theo đánh giá của chứngkhoán TP. HCM (HOSE). thành công 187 chuyến bay
Hãng hàng không 4 sao Skytrax. Chuyển giao quyền Nhận chứng chỉ Hãng hàng tới hơn 30 quốc gia để đưa 54
đại diện chủ sở hữu nhà nước không 4 sao năm thứ 4 liên nghìn đồng bào hồi hương
từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản tiếp theo đánh giá của
lý vốn nhà nước tại doanh Skytrax
nghiệp
2.5.Chiến lược phát triển
của Vietnam Airlines
Tăng trưởng và nâng cấp dịch vụ.
Mở rộng đường bay và phát triển đội bay.
Gia tăng doanh số thông qua sản phẩm mới và
duy trì chất lượng.
Kinh doanh trên cả hai phân khúc: hàng không
truyền thống và giá rẻ.
Duy trì an toàn khai thác và phòng chống dịch
bệnh.
Tối ưu hóa chi phí và tăng thu nhập.
Đẩy mạnh vận tải hàng hóa.
Linh hoạt trong hoạt động bay quốc tế và nội địa.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp.
2.6.Phân tích vai trò của nhân viên tuyển dụng

Giúp công ty tìm kiếm ứng


viên phù hợp
Thúc đẩy sự phát triển của
công ty
Giảm chi phí tuyển dụng
Cầu nối giữa công ty và nhân
viên
Xây dựng văn hóa của công
ty
CHƯƠNG 3: CÔNG
TÁC TỔ CHỨC
TUYỂN DỤNG CỦA
VIETNAM AIRLINES
3.1. Các yếu tố tác động đến công tác tuyển
dụng của Vietnam Airlines
Nhân tố bên trong
Uy tín và vị thế của VNA
Chiến lược nhân sự
Chế độ đãi ngộ hấp dẫn
Mối quan hệ xã hội của VNA
Khả năng tài chính vững mạnh

Nhân tố bên ngoài


Hệ thống pháp luật nhà nước về
10 vị trí đầu bảng trong danh sách 100 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất năm 2019
tuyển dụng
Thị trường lao động
Hoạt động tuyển dụng của đối thủ
cạnh tranh
3.2. Quy trình tuyển dụng của
doanh nghiệp
3.2.1. Tuyển mộ
a. Cơ sở lý thuyết
Khái niệm: Tuyển mộ là quá trình thu hút những người lao
động có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng
lao động bên trong tổ chức, nhằm tạo ra một tập hợp các
ứng viên phù hợp với yêu cầu công việc để tham gia vào quá
trình tuyển chọn.
Tầm quan trọng của tuyển mộ: Quá trình tuyển mộ
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của hồ sơ ứng
viên thu được, bởi vì, quá trình tuyển mộ là nền
tảng cho hoạt động tuyển dụng.
3.2.1. Tuyển mộ
Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực
Tuyển mộ từ nội bộ: Tuyển mộ từ nguồn bên ngoài:
Sử dụng bản thông báo về công Sinh viên tốt nghiệp và người thân
việc. của nhân viên.
Sử dụng danh mục kỹ năng. Nhân viên cũ của tổ chức và người
Thông qua sự giới thiệu của cán thất nghiệp.
bộ nhân viên. Người tự nộp đơn xin việc.
Quảng cáo tuyển mộ.
Thông qua sự giới thiệu của nhân
viên.
Thông qua các trung tâm giới
thiệu việc làm.
Thông qua các hội chợ việc làm.
Cử nhân viên tuyển mộ đến các cơ
sở đào tạo.
Tuyển mộ qua internet
3.2.1. Tuyển mộ
b. Hoạt động tuyển mộ tại Vietnam Airlines
❖ Lập kế hoạch tuyển mộ:
Xây dựng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc.
Đánh giá khối lượng công việc và xác định số lượng
nhân viên cần tuyển.
Nâng cao kỹ năng và trình độ nhân viên thông qua đào
tạo và chuyển giao kinh nghiệm.
Liên kết với các đối tác để mở rộng nguồn nhân lực.
Tuyển dụng sinh viên đại học thông qua các chương
trình đặc biệt và mạng xã hội.
❖ Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ của Vietnam
Airlines:
Tập trung vào tuyển dụng sinh viên đại học qua các
chương trình đặc biệt.
Xây dựng mối quan hệ với các đối tác để mở rộng
nguồn nhân lực.
Đặt sự phát triển bền vững của nguồn nhân lực là ưu
tiên hàng đầu.
Hay, Chiều 5/3, tại Trường Đại học Khoa học và
Công nghệ Hà Nội (USTH) đã diễn ra Lễ ký kết
thỏa thuận hợp tác giữa USTH, Tổng công ty
Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và
Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Máy bay (VAECO)
về chương trình đào tạo kỹ thuật hàng không.
Theo thỏa thuận, sinh viên ngành Kỹ thuật hàng
không của USTH sau khi hoàn thành chương
trình học 3 năm ở trường với 180 tín chỉ sẽ thêm
khoảng 10 tháng học và thực hành tại công ty
VAECO để lấy chứng chỉ B1/B2 về kỹ thuật bảo
dưỡng tàu bay. Như vậy, thay vì mất khoảng 7
năm mới có chứng chỉ B1/B2 về kỹ thuật bảo
dưỡng tàu bay, sinh viên Đại học Khoa học và
Công nghệ Hà Nội chỉ mất 4 năm.
Khái niệm
Tuyển chọn là quá trình đánh giá, sàng lọc
những người tham gia dự tuyển để lựa chọn
những ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu
công việc của tổ chức.

Vai trò
Tăng sự hợp tác và cam kết
Giảm chi phí và rủi ro:
Đảm bảo năng lực phù hợp
Đóng vai trò quan trọng đối với thành
công tổ chức
3.2.2. TUYỂN CHỌN
B. QUÁ TRÌNH TUYỂN CHỌN CỦA
VIETNAM AIRLINES
Sơ tuyển hồ sơ: Đánh giá hồ sơ xin việc của ứng viên,
bao gồm đơn xin việc, lí lịch, bằng cấp và chứng chỉ
về trình độ chuyên môn.
Khám sức khoẻ: Kiểm tra sức khỏe để đảm bảo ứng
viên phù hợp với yêu cầu công việc.
Thi tiếng Anh, vi tính: Đánh giá kỹ năng tiếng Anh và
vi tính, quan trọng đối với ngành hàng không nơi giao
tiếp quốc tế là thường xuyên.
Kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đánh giá
kiến thức và kỹ năng chuyên môn, đặc biệt là đối với
các phòng ban chức năng.
Phỏng vấn: Đánh giá hình thức và cách giao tiếp ứng
xử của ứng viên, đặc biệt quan trọng đối với các vị trí
tiếp xúc trực tiếp với hành khách.
Điều tra lý lịch, phẩm chất đạo đức: Kiểm tra lý lịch
và phẩm chất đạo đức của ứng viên.
Xét tuyển: Lựa chọn ứng viên dựa trên các tiêu chí
đã đề ra trong quá trình tuyển chọn.
3.3. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
TẠI VNA

Thành công Nguyên nhân của sự thành công

Công tác đào tạo và phát triển


Thương hiệu mạnh của Vietnam
nhân viên được thực hiện khá tốt.
Airlines.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các
Chính sách và phúc lợi hấp dẫn cho
nhân viên làm việc.
nhân viên.
Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm
Đào tạo và phát triển nhân viên.
và tham vọng.
Quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp.
Đội ngũ phi công và tiếp viên hàng
Mối quan hệ tốt với các trường đại
không có phẩm chất đạo đức và
học và tổ chức đào tạo.
được đào tạo rèn luyện.
Đánh giá thành tích công tác và
phân loại lao động định kỳ.
Hạn chế Nguyên nhân
Thiếu áp dụng đầy đủ các bước 1. Thay đổi khách quan không thuận lợi:
trong quy trình Có nhiều thay đổi khách quan không thuận lợi
Chú trọng tuyển dụng từ bên dưới đối với hoạt động của Vietnam Airlines và
lên trên nguồn nhân lực.
Nguy cơ mâu thuẫn nội bộ 2. Tồn tại của thời kỳ quan liêu bao cấp:
Chênh lệch tỷ lệ lao động gián Còn tồn tại những vấn đề từ thời kỳ quan liêu
tiếp và trực tiếp bao cấp, chưa được khắc phục triệt để.
Thiếu cán bộ quản lý và kỹ thuật 3. Thiếu đầu tư từ nhà nước:
Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Đầu tư từ nhà nước cho Vietnam Airlines chưa
thấp đủ đáp ứng nhu cầu của một tập đoàn kinh tế
mạnh.
4. Năng lực quản trị kinh doanh và nhân lực hạn chế:
Năng lực quản trị kinh doanh và nhân lực của
Vietnam Airlines còn hạn chế và bất cập.
Việt Nam Airlines đã thực hiện quy trình bố trí

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC


và sử dụng nhân lực như sau:
Xác định nhu cầu nhân lực: Phân tích số

BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG
lượng và vị trí công việc cần thiết.
Xây dựng kế hoạch nhân sự: Lập kế hoạch

NHÂN LỰC CỦA


chi tiết về tuyển dụng và bố trí nhân lực.
Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự: Tiến

VIETNAM AIRLINES hành quá trình tuyển dụng và chọn lựa ứng
viên phù hợp.
Đào tạo và phát triển: Đầu tư vào đào tạo
4.1. Xác định mục tiêu và tiến hành để nâng cao kỹ năng và kiến thức của
nhân viên.
bố trí và sử dụng nhân lực Đánh giá hiệu suất: Thực hiện đánh giá
định kỳ để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Cải thiện chiến lược: Dựa trên phản hồi và
đánh giá, điều chỉnh chiến lược để tối ưu
hóa hoạt động và đáp ứng nhu cầu phát
triển của công ty
4.2. KIỂM SOÁT NHÂN LỰC
SAU BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG
NHÂN LỰC
Tuyển dụng và lựa chọn nhân sự: Áp Phân bổ nhân lực hiệu quả: Phân bổ

1 dụng hệ thống và quy trình quản lý


nhân sự để xác định nhu cầu nhân sự 4
nhân lực một cách hiệu quả để đảm
bảo có đủ nhân viên với kỹ năng phù
và lựa chọn nhân viên phù hợp. hợp cho các nhiệm vụ và dự án cụ thể.

Đào tạo và phát triển nghề nghiệp: Quản lý kỹ năng và năng lực: Theo dõi

2 Cung cấp đào tạo và phát triển nghề


nghiệp cho nhân viên hiện tại để họ có 5 và quản lý các kỹ năng và năng lực
của nhân viên để đảm bảo họ đáp ứng
thể đáp ứng được yêu cầu công việc. được yêu cầu của công việc và có thể
phát triển trong sự nghiệp của mình.
Sử dụng HRIS: Sử dụng hệ thống Cung cấp chương trình đào tạo và
thông tin quản lý nhân sự (HRIS) để phát triển nghề nghiệp: Khuyến khích

3 theo dõi và quản lý số lượng nhân 6 sự tiến bộ cá nhân thông qua cung
viên, kỹ năng và nhu cầu lao động tại cấp các chương trình đào tạo và phát
các phòng ban và vị trí công việc khác triển nghề nghiệp, định kỳ đánh giá và
nhau. phản hồi.
4.3. Sự thành công của VNA và nguyên nhân
dẫn đến thành công của VNA

THÀNH CÔNG NGUYÊN NHÂN


1. Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân viên: Tính linh hoạt trong quản lý
VNA đã đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân
viên, giúp tăng hiệu suất làm việc và chất
nhân sự
lượng dịch vụ. Nhân viên được trang bị kiến Đầu tư vào đào tạo và phát triển
thức và kỹ năng cần thiết, tạo uy tín và thu hút mạnh mẽ
sự tin tưởng từ khách hàng.
2. Tạo môi trường làm việc tích cực: VNA tạo điều
Quản lý hiệu suất thông qua hệ
kiện cho một môi trường làm việc tích cực, thống phản hồi
khuyến khích sự phát triển cá nhân và giữ chân
nhân viên tài năng, từ đó tăng cường năng lực
cạnh tranh của công ty.
4.4. Những hạn chế của VNA và nguyên nhân
gây ra những hạn chế trên.
Hạn chế Nguyên nhân
Thiếu tính linh hoạt trong điều chỉnh Thiếu kế hoạch và chiến lược quản lý
nhân sự theo biến động thị trường. nhân sự dài hạn.
Thiếu đầu tư đầy đủ vào đào tạo và Thách thức trong tuyển dụng và giữ
phát triển nhân viên. chân nhân viên.
Thiếu sự đa dạng và kỳ vọng cao Sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành
trong môi trường làm việc. hàng không.
Thiếu các cơ hội thăng tiến và phát Quản lý hiệu suất không hiệu quả.
triển sự nghiệp. Khả năng thích ứng với biến động thị
trường không đủ linh hoạt.
CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN
LỰC CỦA VIETNAM
AIRLINES
5.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Vietnam Airlines đảm bảo áp ứng nhu cầu đào tạo cho nhân sự
chuyên ngành, nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng chuyên môn
của nhân viên.
Đào tạo mang lại lợi ích không chỉ cho nhân viên mà còn cho
công ty với mục tiêu phát triển lâu dài.
Công ty tổ chức các hoạt động đào tạo định kỳ mỗi năm, dựa
trên yêu cầu từ các phòng ban và thị trường.
Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo bao gồm phỏng vấn,
bảng hỏi, trưng cầu ý kiến và tự đánh giá.
Công tác phát triển nguồn nhân lực của Vietnam Airlines tập
trung vào việc nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ lao
động, hoàn thiện các chính sách về tuyển dụng, đào tạo và các
chế độ đãi ngộ.
5.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Hiện Vietnam Airlines tổ chức hệ thống đào tạo và phát
triển như sau:
1. Ban Tổ chức và Nhân lực: Đảm nhận công tác quản
lý đào tạo.
2. Trung tâm Huấn luyện đào tạo: Tổ chức huấn luyện
cho phi công, tiếp viên và nhân viên điều phái bay.
3. Các đơn vị đào tạo chuyên biệt:
VietFlight Training: Đào tạo phi công.
Trung tâm đào tạo VAECO: Đào tạo nhân viên kỹ
thuật tàu bay.
Trung tâm đào tạo VIAGS: Đào tạo nhân viên
mặt đất.
4. Đào tạo trực tiếp trong các đơn vị: Sử dụng giáo
viên kiêm nhiệm từ các đơn vị như Đoàn bay và
Đoàn tiếp viên.
5.3. LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

Hình thức và nguồn lực đào tạo: Phương pháp đào tạo:
Hình thức đào tạo: Nội bộ và bên ngoài. Với phi công: Thường xuyên, kết hợp
Xác định giá trị, đối tượng, người đào thực hành và mô phỏng.
tạo, thời gian và địa điểm đào tạo. Với tiếp viên hàng không: Đào tạo bắt
buộc, kỹ năng phục vụ và ngoại ngữ.
Dự trù kinh phí cho đào tạo.
Với kỹ sư và thợ kỹ thuật tàu bay: Thực
Vietnam Airlines chọn giảng viên từ nội bộ
hành và sáng tạo.
và đối tác đáng tin cậy như Canada CAE
Với cán bộ, nhân viên phục vụ mặt đất: E-
Inc. learning và học lý thuyết kết hợp thực
hành.
Những chiến lược này giúp Vietnam Airlines
đáp ứng nhu cầu đào tạo và nâng cao chất
lượng dịch vụ.
5.4. Đánh giá sau đào tạo

Thiết kế chương Phương pháp đánh giá


Tiêu chí đánh giá trình đánh giá
Phi công: Đào tạo lại mỗi 6 Đánh giá kỹ năng của nhân

Mục tiêu đào tạo. tháng tại các trung tâm ở Úc viên sau đào tạo.

Sự phù hợp của nhân viên và Singapore. Kiểm tra thi trên máy tính và

với công việc sau đào tạo. Tiếp viên hàng không: Đào trực tuyến.

Hiệu quả kinh tế, so sánh tạo sau khi đánh giá kỹ năng Thi huấn luyện chuyển loại

hiệu quả công việc với chi cơ bản và ngoại ngữ. thường xuyên cho phi công.

phí đào tạo. Các nhân viên phục vụ mặt Khảo sát ý kiến nhân viên và

đất: Đánh giá sau 3 tháng, 6 giảng viên.

tháng và 1 năm. Xây dựng bộ đề và kiểm tra


nhận thức của nhân viên.
5.5. Phát triển nhân viên
Vietnam Airlines không chỉ tập trung vào việc đào tạo
mà còn chú trọng vào phát triển nhân viên.
Công ty xây dựng kế hoạch luân chuyển và phát
triển nghề nghiệp, cung cấp cơ hội đào tạo trong và
ngoài nước.
Đặc biệt, việc cử đội ngũ kỹ sư đi học Thạc sĩ ở
nước ngoài hàng năm và đào tạo phi công tại các
trường đào tạo uy tín như ở New Zealand và Mỹ
giúp đảm bảo sự phát triển năng lực và trình độ cho
nhân viên, từ đó nâng cao chất lượng và cạnh tranh
của hãng hàng không.
5.6. Những thành công trong đào tạo và phát triển nhân
lực của Vietnam Airlines

Thành công Nguyên nhân


Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đội ngũ Xác định tầm quan trọng của đào tạo và phát
nhân viên có trình độ chuyên môn cao và được triển nhân lực.
đào tạo bài bản trong và ngoài nước. Có chiến lược và đầu tư mạnh mẽ vào công tác
Tăng cường sự hài lòng của nhân viên: Mức đào tạo.
lương và chế độ đãi ngộ cạnh tranh, môi Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và
trường làm việc chuyên nghiệp, và cơ hội phát khuyến khích phát triển cá nhân cho nhân viên.
triển nghề nghiệp.
Góp phần vào sự phát triển của Vietnam
Airlines: Nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng
cường năng lực cạnh tranh trên thị trường.
5.6. Những thành công trong đào
tạo và phát triển nhân lực của
Vietnam Airlines

Hạn chế
Chương trình đào tạo chưa sát với thực tế và chi phí đào tạo
cao.
Kỹ năng mềm của nhân viên còn hạn chế và thiếu hụt nguồn
nhân lực chất lượng cao.
Chưa thu hút được nhiều nhân tài và quản lý công tác đào tạo
chưa hiệu quả.

Nguyên nhân
Quản lý đào tạo chưa hiệu quả
Hạ tầng cơ sở đào tạo hạn chế
Hạn chế về nguồn lực tài chính
Kết luận
Tóm lại, quản trị nhân lực là một phần quan
trọng trong mỗi doanh nghiệp, và Vietnam
Airlines đã thành công trong việc áp dụng các
chiến lược linh hoạt để tạo ra một đội ngũ
nhân lực chất lượng. Việc tuyển dụng, đào tạo,
phát triển và giữ chân nhân tài là các biện
pháp quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Hi vọng rằng bài thảo
luận này sẽ làm rõ hơn về tầm quan trọng của
việc quản trị nhân lực.
THANK
YOU

You might also like