Hóa Lý 2 Group Assignment Project: Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH



HÓA LÝ 2
GROUP ASSIGNMENT PROJECT
Giảng viên hướng dẫn: DR. NGO MINH THANG
Lớp L05 - Nhóm 09 HK- 232

Họ và tên Mã số sinh viên

Nguyễn Thái Nhựt 2052640

Nguyễn Tấn Đạt

Nguyễn Thị Thanh Trúc 2014901

Nguyễn Thanh Tùng 2213873

Hồ Chí Minh city – 2024


Câu 1: Cho biết ở nhiệt độ 298 K, hằng số cân bằng phản ứng điện ly axit yếu HA trong
nước là K = 2,75 x 10 -6 .

1.1 Ở nhiệt độ này, hòa tan HA vào nước tạo dung dịch chỉ có HA với nồng độ 5x10 -3
mol.dm -3 . Tính độ điện ly của HA trong dung dịch này.

HA ⇔ A- + H+

−3
Ban đầu: 5 ×10 0 0 (mol.dm -3)

Phản ứng: a ×10−3 a ×10−3 a×10−3

−3
Cân bằng: (5−a)× 10 a ×10−3 a ×10−3

2 −3
a ×10
KC = = 2.75 ×10−6 => a = 0.1158
(5−a)

1.2 Ở nhiệt độ này, hòa tan HA và NaOH vào nước tạo dung dịch có nồng độ 5x10 -3
mol.dm -3 HA và 2 mol.dm -3 NaOH. Xác định độ điện ly của HA trong dung dịch này.
Tính lực ion rồi dùng phương trình giới hạn Debye-Hūckel bậc 1 để tính hệ số hoạt độ
trung bình của chất tan điện ly trong dung dịch này.

HA + NaOH → NaA + H2O

−3
Ban đầu: 5 ×10 2 (mol.dm -3)

Phản ứng: a ×10−3 a ×10−3 a×10−3 a×10−3

−3 −3
Cân bằng: (5−a)× 10 2−a ×10 a ×10−3 a ×10−3

2 −3
a ×10 −6
KC = −3 = 2.75 ×10 => a = 0.1631
(5−a)(2−a ×10 )

Cường độ ion
1
I C=
2
∑ (C i Z 2i )=16.31 ×10−5
số hoạt độ trung bình của chất tan điện ly dựa trên phương trình giới hạn Debye-Hūckel
bậc 1
lgγ ±=−¿

=> γ ±=¿0.9851

1.3 Ở nhiệt độ này, hòa tan HA và HCl vào nước tạo dung dịch có nồng độ 5x10 -3
mol.dm -3 HA và 2 mol.dm -3 HCl. Xác định độ điện ly của HA trong dung dịch này. Tính
lực ion rồi dùng phương trình giới hạn Debye-Hūckel bậc 1 để tính hệ số hoạt độ trung
bình của chất tan điện ly trong dung dịch này.

HA → A- + H+

−3
Ban đầu: 5 ×10 2 (mol.dm -3)

Phản ứng: a ×10−3 a×10−3 a×10−3

Cân bằng: ( 5−a ) ×10−3a ×10−3 2+ a ×10−3

2 −3
a ×10 +2 a
KC = = 2.75 ×10−6 => a = 6.874×10−6
5−a

Cường độ ion
1
I C=
2
∑ ( C i Z i )=6.874 ×10
2 −6

số hoạt độ trung bình của chất tan điện ly dựa trên phương trình giới hạn Debye-Hūckel
bậc 1

lgγ ±=−¿

=> γ ±=¿1.334×10−3

1.4. So sánh định tính độ dẫn của 3 dung dịch nêu trên (Viết dãy 3 dung dịch nêu trên
theo thứ tự độ dẫn tăng dần).

Hãy thử so sánh chất lượng độ dẫn điện của 3 dung dịch nêu trên.

Vì độ dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào số lượng ion có mặt. Và đối với chất điện
ly yếu như axit axetic, độ dẫn tỷ lệ thuận với phần trăm phân ly.

Vì vậy, bằng cách so sánh mức độ phân ly (a) của 3 dung dịch, chúng ta có thể so sánh
chất lượng độ dẫn điện (x) của 3 dung dịch:
a1 = 0.1158 a2 = 0.1631 a3 = 6.874×10−6 => a 3 < a1 < a2

Câu 2: Cho sơ đồ pin dưới đây cùng các giá trị thế điện cực ở điều kiện chuẩn

a a ϕ 0Zn2 +|Zn ϕ 0Ag+|Ag


Zn  ZnSO4 ( Zn 2+ = 1,2)  AgNO3 ( Ag2 = 1,2)  Ag = – 0,76 V =
0,7996 V

2.1 Viết các phương trình phản ứng điện cực và phản ứng tổng cộng trong pin này.

a a
Zn  ZnSO4 ( Zn 2+ = 1,2)  AgNO3 ( Ag2 = 1,2)  Ag

0 0
ϕ Zn2 +|Zn ϕ Ag+|Ag
= – 0,76 V = 0,7996 V
−¿→ Ag ¿
Cực dương Cathode (+): Ag+¿+e ¿

−¿¿
¿
Cực âm Anode (-): Zn→ Zn 2+¿+2 e
2+¿+ 2 Ag ¿
Phản ứng tổng cộng: Zn+ 2 Ag+¿→ Zn ¿

ϕ Zn2 +|Zn ϕ Ag+|Ag


2.2 Tính điện thế của từng điện cực trong pin này ,

φ Ag + ¿/ Ag
=φ 0 ¿
+¿ /Ag RT
Ag + ln ¿¿¿
nF

φ Ag + ¿/ Ag
≈ 0,8043(V )¿

φ Zn 2+ ¿/Zn
=φ0 ¿
2+¿ /Zn RT
Zn + ln ¿¿¿
nF

φ Zn 2+ ¿/Zn
≈−0,7577(V )¿

0
E
2.3 Tính sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn E298 và sức điện động thực 298 của
pin này ở nhiệt độ 298 K. Nhận xét về giá trị này.

0
E298 =φ+¿ −φ 0
−¿ =φ
0 0
¿
¿
+¿ /Ag 0
Ag −φ ¿
2+¿ /Zn
Zn ¿
0
⇒ E 298=0,7996−(−0 ,76 )=1,5596(V )

Sức điện động thực của pin là:

0 RT
E298 =E −
298 ln ¿ ¿
nF

⇒ E 298=1,5596−
8,314.298
2.96500
ln
1,2
1 ,2
2 ( )
≈ 1,5619(V )

Nhận xét: E0298 < E298 khi nồng độ của hai dung dịch AgNO3 và ZnSO4 cùng tăng một
lượng như nhau thì suất điện động của pin sẽ tăng. Nồng độ càng cao thì suất điện
động thực của pin càng lớn.

0
2.4 Tính biến thiên năng lượng Gibbs ở điều kiện chuẩn ΔG 298 và biến thiên năng lượng

Gibbs thực
ΔG 298 của phản ứng tổng cộng trong pin này ở 298 K. Nhận xét về giá trị
này.

Ở điều kiện chuẩn: ∆ G0298 =−nF E0298 =−2.96500 .1,5596=−301002 , 8(J )

Ở điều kiện thực: ∆ G298 =−nF E0298 =−2.96500 .1,5619=−301446 , 7(J )

Nhận xét: ∆ G0298 >∆ G298 khả năng tự xảy ra phản ứng theo chiều thuận ở điều kiện
chuẩn tốt hơn ở điều kiện thực.

2.5 Đề xuất 2 phương án tăng sức điện động thực của pin
E298 ở 298 K.

Phương pháp tăng sức điện động thực của pin E298 ở 298 K:

- Tăng nồng độ các chất trong dung dịch

- Sử dụng một điện cực mới có sức điện động cao hơn: Thay thế một trong hai điện
cực Zn hoặc Ag bằng một vật liệu khác có sức điện động cao hơn có thể tăng sức điện
động của pi
Câu 3: Viết sơ đồ pin trong đó xảy ra phản ứng tổng cộng , tìm các
giá trị thế điện cực của pin này ở điều kiện chuẩn trong cơ sở dữ liệu và tính sức điện
động ở điều kiện chuẩn chuẩn của pin này. Đề xuất các phương án tăng sức điện động
cho pin này.

Bài làm

 Với phản ứng tổng cộng của hệ pin: (1)

 Phản ứng xảy ra tại điện cực loại 2, Ag – AgCl: (2)

Lấy phản ứng tổng quát (1) trừ phương trình (2), ta được phương trình sau:

(3)

Vậy phương trình (3) là phản ứng khử trên catot của nguyên tố bạc (điện cực loại 1).
Và sơ đồ của hệ pin cần tìm là:

Tìm các giá trị thế điện cực của pin này ở điều kiện chuẩn trong cơ sở dữ liệu

a) Tính

Với

Vậy:
b) Suất điện động tiêu chuẩn của pin:

c) Các phương án tăng sức điện động cho pin này

Dựa vào phương trình Nernst của điện cực Catot (Điện cực loại 1) và điện cực Anode
(Điện cực loại 2):

Khi tăng nồng độ (hoạt độ) của Cation trong dung dịch muối ở điện cực Catot thế
điện cực cực dương tăng.

Khi tăng nồng độ (hoạt độ) của Ation trong dung dịch muối ở điện cực Anode thế
điện cực cực âm tăng.

Dẫn đến thế điện cực của pin tăng


Câu 4 Bình điện phân có thể coi là thiết bị đối nghịch với pin. Tuy nhiên cả 2 điện cực
trong bình điện phân nhúng trong cùng một dung dịch chất điện ly, còn mỗi điện cực
trong pin lại có dung dịch điện cực của riêng mình. Thử thảo luận nguyên nhân, ưu
điểm và nhược điểm của bình điện phân từ góc độ chung dung dịch điện cực nêu trên.

Bình điện phân và Pin là hai thiết bị có nguyên lý hoạt động trái ngược nhau:

 Pin là thiết bị biến hóa năng lượng của phản ứng oxy hóa - khử thành điện năng.
Pin có hai điện cực khác nhau, mỗi điện cực có dung dịch điện ly riêng. Tại
anode (-) xảy ra quá trình oxy hóa, tại cathode (+) xảy ra quá trình khử. Dòng
điện được sinh ra do sự dịch chuyển của các electron từ anode sang cathode.

 Bình điện phân là thiết bị biến hóa điện năng của dòng điện một chiều thành hóa
năng. Bình điện phân có hai điện cực cùng chất, thường là than chì hoặc đồng,
được gắn vào một nguồn điện một chiều. Hai điện cực dùng chung một dung
dịch điện ly. Tại cathode (-) xảy ra quá trình khử, tại anode (+) xảy ra quá trình
oxy hóa. Khi dòng điện chạy qua, các ion trong dung dịch điện ly di chuyển đến
các điện cực tương ứng. Tại các điện cực, các ion tham gia vào quá trình điện
hóa, ví dụ như điều chế kim loại.
Vì vậy, nguyên nhân của việc bình điện phân dùng chung dung dịch điện ly so với pin là
do sự khác biệt về nguồn năng lượng và quá trình diễn ra tại hai điện cực.

- Ưu điểm của việc bình điện phân dùng chung dung dịch điện ly so với pin là:

 Giảm chi phí và đơn giản hóa thiết kế bình điện phân.

 Dễ dàng thay đổi dung dịch điện ly để thực hiện các quá trình khác nhau.

 Không cần màng ngăn để ngăn chặn sự trộn lẫn của các ion.
- Nhược điểm của việc bình điện phân dùng chung dung dịch điện ly so với pin là:

 Có thể xảy ra các phản ứng phụ không mong muốn tại hai điện cực, làm giảm
hiệu suất và chất lượng sản phẩm.

 Có thể gây ô nhiễm môi trường do sử dụng các dung dịch có tính acid hoặc base
mạnh.

 Cần cung cấp năng lượng liên tục từ nguồn điện để duy trì quá trình.
Minh chứng hoạt động nhóm

Danh mục tài liệu tham khảo

You might also like