Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Giảng viên: Tạ Thị Thanh Tâm.


Thanhtamt20@gmail.com
Tamttt@hanu.edu.vn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG 4.
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MỤC TIÊU

1. VỀ KIẾN THỨC: Người học nắm được bản chất của


nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN nói chung, ở Việt
Nam nói riêng.

2. VỀ KỸ NĂNG: Người học có khả năng vận dụng lý luận


vào việc phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan, trong
công việc, nhiệm vụ của cá nhân.

3. VỀ TƯ TƯỞNG: khẳng định bản chất tiến bộ của nền


dân chủ XHCN, nhà nước XHCN; biết phê phán những
quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nền dân
chủ XHCN, nhà nước XHCN ở VN
NỘI DUNG CƠ BẢN

I Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

II Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN


III ở Việt nam
Quan niệm về dân chủ.
1. Dân chủ và sự
ra đời, phát triển
của dân chủ Sự ra đời và phát triển
của dân chủ.

I. Dân chủ và Sự ra đời của nền dân


dân chủ xã chủ xã hội chủ nghĩa
hội chủ nghĩa
Khái niệm dân chủ xã
hội chủ nghĩa
2. Dân chủ xã
hội chủ nghĩa Bản chất của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ là gì?
Quan niệm về Dân chủ?

Ngôn ngữ Hy Lạp cổ:


Demoskratos - quyền lực thuộc về nhân dân
6
- Về phương diện chế - Về phương diện tổ
- Về phương độ xã hội và trong lĩnh chức và quản lý xã
diện quyền lực: vực chính trị: dân chủ hội: dân chủ là một
dân chủ là quyền là một hình thức nhà nguyên tắc. Nguyên
lực thuộc về nhân nước, một chế độ dân tắc này kết hợp với
dân, nhân dân là chủ, mang bản chất của nguyên tắc tập trung
chủ nhân của nhà giai cấp cầm quyền và là => nguyên tắc tập
nước phạm trù lịch sử. trung dân chủ.

DC phải được coi là mục tiêu, là tiền đề, là


phương tiện để vươn tới giải phóng con người,
“Chế độ ta là chế độ
dân chủ, tức là nhân
dân là người chủ, “Chính quyền DC
mà Chính phủ là có nghĩa là CQ do
người đầy tớ trung người dân làm chủ”
thành của nhân dân”

1. Dân chủ trước hết là


2. Dân chủ là một thể
một giá trị XH mang
chế chính trị, một chế
tính nhân loại. Dân chủ
độ xã hội
là: dân là chủ và dân
làm chủ.
Nhân dân phải được làm chủ một
cách toàn diện: Làm chủ nhà
nước, làm chủ XH, làm chủ chính
bản thân mình

Dân chủ phải bao quát mọi lĩnh


vực của đời sống XH: Dân chủ
trong kinh tế; trong chính trị;
trong LV văn hóa tinh thần
Trong suốt lịch sử PT, Đảng ta
luôn chủ trương: Lấy dân làm gốc,
xây dựng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân

Trong GĐ hiện nay:


v XD và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm
quyền lực thuộc về nhân dân.
v Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện
trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của NN do
nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp
v Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa
bằng pháp luật và được pháp luật bảo đảm”
Dân chủ gắn liền với công bằng
Bảo đảm quyền lực xã hội phải được thực hiện
thuộc về nhân dân. trong thực tế

DC được thể chế hóa


bằng pháp luật và được
pháp luật bảo đảm”
Điều 27
Công dân đủ mười tám tuổi trở
lên có quyền bầu cử và đủ hai
mươi mốt tuổi trở lên có quyền
ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng
nhân dân. Việc thực hiện các
quyền này do luật định.
Dân chủ là một giá trị xã hội phản
ánh những quyền cơ bản của con
người; là một hình thức tổ chức nhà
nước của giai cấp cầm quyền; có quá
trình ra đời, phát triển trong lịch sử.

Hình thức NN, một chế độ DC Hệ giá trị XH


XHCN
TBCN
PK
CHNL

CSNT

14
v Chưa xuất hiện khái niệm dân chủ.
v Trong đời sống đã bao hàm những
hoạt động mang tính dân chủ. Đây
là hình thức dân chủ sơ khai, dân
chủ nguyên thủy

15
v Là xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp đầu tiên trong
lịch sử.
v Giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước DC chủ nô (nhà nước
DC Aten, Hy Lạp cổ).
v Dân chủ là của thiểu số những người có tiền, có quyền.

16
v Là xã hội có nhiều tiến bộ nhất định so với chế độ chiếm
hữu nô lệ.
v Tuy nhiên đây không phải là một chế độ dân chủ; Dân
chủ chỉ tồn tại như một giá trị chung của nhân loại.

17
- Giai cấp tư sản sử dụng ngọn cờ dân
chủ, đứng lên đấu tranh cho ra đời
nền DC tư sản.
- DC tư sản ra đời là một bước tiến dài
trong lịch sử dân chủ.
- Tuy nhiên DC tư sản vẫn là dân chủ
của thiểu số.

18
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, mở ra một thời
đại mới cho lịch sử nhân loại. Lần đầu tiên trong lịch sử,
nhân dân lao động giành được quyền lực thực sự cho
mình. Đó cũng là xuất phát điểm của một nền dân chủ mới-
dân chủ XHCN.

19
Dân chủ là phạm trù vĩnh viễn: được hiểu là hệ giá trị
phản ánh trình độ phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội.
DC là một phạm trù chính trị: dân chủ cho ai, DC với ai.
- DC gắn với pháp luật do giai cấp thống trị lập ra nên không
thể áp đặt hệ giá trị dân chủ của nước này sang nước khác.
- DC còn bị chi phối bởi yếu tố văn hóa, truyền thống dân tộc

20
Lịch sử nhân loại
cho đến nay, có
những nền (chế độ)
dân chủ nào?

21
a. Quá trình ra đời của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Dân chủ XHCN đã


được phôi thai từ Năm 1917,
thực tiễn đấu tranh CMT10 Nga thành
giai cấp ở Pháp và công, nền dân chủ
từ Công xã Pari XHCN mới chính Dân chủ XHCN phát
năm 1871 thức được xác lập. triển từ thấp lên cao, từ
chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện trên cơ sở kế thừa
có chọn lọc các nền dân
chủ trước đó. (Đặc biệt là
DC TS)
DC XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
DC tư sản, là nền DC mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.

23
Để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân
trong nền DCXHCN thì

ü GCCN phải là
giai cấp LĐ
thông qua ĐCS.
ü Nâng cao trình
độ dân trí cho
nhân dân. ü XD cơ chế pháp luật
phải đảm bảo quyền
dân chủ của nhân dân
trên các lĩnh vực
• Bản chất chính trị.

• Bản chất kinh tế

• Bản chất tư tưởng - văn hóa – xã hội


Bản chất chính trị Bản chất Kinh tế Bản chất tư tưởng-
VH - XH
DC XHCN mang
Dựa trên chế độ Nền tảng tư tưởng:
bản chất GCCN:
công hữu (sở hữu CN Mác – Lênin
Đặt dưới sự LĐ của
XH) về những tư đóng vai trò chủ đạo
ĐCS, phục vụ lợi
liệu sản xuất chủ
ích cho GCCN
yếu VH: Kế thừa tinh
DC XHCN có tính hoa văn hóa DT và
nhân dân rộng rãi, Thực hiện chế độ nhân loại.
tính DT sâu sắc: phân phối theo lao
động là chủ yếu. XH: Sự kết hợp hài
NDLĐ làm chủ
trong lĩnh vực chính hòa về lợi ích giữa
trị thông qua dân cá nhân, tập thể và
chủ trực tiếp và dân toàn XH.
chủ gián tiếp
Sự ra đời của nhà nước
+ KT: Chế độ tư hữu về TLSX
xuất hiện => tình trạng bất bình
đẳng về KT xuất hiện
+ XH: xuất hiện giai cấp và đấu
tranh giai cấp
Sự ra đời của nhà nước XHCN
Dưới CNTB:
+ KT: LLSX >< QHSX
(XHH cao) (CHTN TBCN về TLSX chủ yếu)

+ CT-XH GCCN >< GCTS

CMVS (CMXHCN)

NN XHCN
Là một kiểu nhà nước Ở mỗi quốc gia, sự ra đời, tổ
khác tất cả các kiểu NN chức chính quyền sau cách
trong lịch sử mạng có những đặc điểm, hình
thức, phương pháp khác nhau

Nhà nước
CNXH

- Tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân.


- Là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân.
- Tổ chức quản lý mọi mặt của đời sống XH.
- Đặt dưới sự LĐ của ĐCS
29
NN XHCN là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về GCCN, do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh
xây dựng thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị
làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao – xã hội XHCN.

Þ Lãnh đạo chính trị thuộc về GCCN.


Þ Do CM XHCN sản sinh ra.
Þ Có sứ mệnh XD thành công CNXH
Làm rõ bản chất
của nhà nước XHCN
trên các lĩnh vực Làm rõ sự khác
nhau về bản chất
giữa NN XHCN và
NN tư sản?
Bản chất chính trị Bản chất Kinh tế Bản chất VH - XH

Nhà nước XHCN Cơ sở KT là chế độ NN XHCN được xây


mang bản chất của sở hữu xã hội về dựng trên nền tảng tinh
giai cấp công nhân, TLSX chủ yếu thần là lý luận của
GCCN là LL giữ vị CNML và những giá
NN XHCN vừa là trị VH tiên tiến, tiến bộ
trí thống trị chính
bộ máy chính trị - của nhân loại, đồng
trị. Tuy nhiên,
hành chính vừa là thời mang những bản
GCCN có lợi ích
một tổ chức quản lý sắc riêng của DT
phù hợp với lợi ích
kinh tế - XH của
chung của quần Sự phân hóa giữa các
NDLĐ, nó không
chúng nhân dân lao giai cấp, tầng lớp từng
còn là NN theo
động. bước được thu hẹp và
nguyên nghĩa, mà là
“nửa nhà nước”; bình đẳng trong việc
tiếp cận các nguồn lực
và cơ hội để phát triển.
Chức năng giai cấp (bạo Chức năng XH (tổ chức XD
lực trấn áp): Trấn áp kẻ thù và XH mới): Cải tạo XH cũ, XD xã
những phần tử chống đối cách hội mới trên mọi lĩnh vực. Đây là
mạng, giữ vững an ninh chính nội dung chủ yếu và là mục đích
trị => tạo điều kiện thuận lợi cuối cùng của nhà nước XHCN.
cho sự phát triển KT - XH

Tổ chức quản lý KT là quan


trọng, khó khăn, phức tạp nhất
Tại sao V.I.Lênin
gọi nhà nước XHCN
là nhà nước không Làm rõ sự khác nhau về
còn nguyên nghĩa, nhà chức năng giữa NN
nước nửa nhà nước XHCN với các NN khác
trong lịch sử?
2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa (SV TNC)

- Dân chủ XHCN là cơ


Nền dân
chủ XHCN sở, nền tảng cho việc xây
dựng và hoạt động của
Hệ thống
chính trị nhà nước XHCN.
XHCN
- Nhà nước XHCN trở
thành công cụ quan trọng
Nhà nước
để thực thi quyền làm
XHCN chủ của người dân.

35
1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN
b. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN
3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
a. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

Chế độ DCND ở nước ta được xác Đại hội VI, Đảng đề ra đường lối
lập sau CMT8/1945. đổi mới toàn diện đất nước đã
Đến năm 1976, tên nước được đổi nhấn mạnh phát huy dân chủ để
thành Cộng hòa XHCN Việt Nam. tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát
triển đất nước.
- Hơn 35 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ XHCN, vị trí, vai trò của
dân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới.
+ Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của CNXH Việt Nam
là do nhân dân làm chủ.
+ Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu tổng quát: Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước.
Dân chủ là mục Dân chủ là bản
Dân chủ là động lực
tiêu của chế độ chất của chế độ
để xây dựng XHCN
XHCN (dân giàu, XHCN (do nhân
(phát huy sức mạnh
nước mạnh, dân dân làm chủ, quyền
của nhân dân, của
chủ, công bằng, văn lực thuộc về nhân
toàn dân tộc).
minh). dân).

Dân chủ phải được


Dân chủ gắn với
thực hiện trong đời
pháp luật (phải đi
sống thực tiễn ở tất cả
đôi với kỷ luật, kỷ
các cấp, mọi lĩnh vực
cương).
của đời sống xã hội.
Dân chủ trực tiếp: các Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại
thành viên trong xã hội diện): các thành viên trong xã hội
tự bàn bạc và quyết bầu ra các đại diện và giao cho họ
định các công việc của trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc
chung. và quyết định các công việc chung.
áp Đặc điểm cơ bản của
p h nhà nước pháp quyền xã
ớc ì?
n ư àg hội chủ nghĩa ở Việt
h à nl
N uyề Nam?
q
Nhà nước pháp quyền là gì?

Nhà nước pháp quyền


được hiểu là nhà nước mà ở đó,
tất cả mọi công dân đều được
giáo dục pháp luật và phải hiểu
biết pháp luật, tuân thủ pháp
luật, pháp luật đảm bảo tính
nghiêm minh; trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước, phải
có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả
vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
1. Xây dựng NN do NDLĐ làm chủ - NN của dân, do dân, vì dân
2. Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến
pháp và pháp luật.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ
chế phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và
tư pháp.
4. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam phải do ĐCSVN lãnh
đạo. Hoạt động của NN được giám sát bởi nhân dân: “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là trung tâm của sự phát triển.
6. Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau,
nhưng bảo đảm QL là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của TW.
ch ủ
d ân
t h u y h ĩ a ở
Phá chủ ng n Tiếp tục xây dựng và
h ộ i h iệ hoàn thiện Nhà nước
xã N am
t
Việ nay pháp quyền xã hội chủ
nghĩa.
1. Xây dựng, hoàn 2. Xây dựng ĐCSVN trong
thiện thể chế kinh sạch, vững mạnh với tư cách điều
tế thị trường định kiện tiên quyết để xây dựng nền
hướng XHCN tạo dân chủ XHCN Việt Nam.
ra cơ sở kinh tế
3. Xây dựng Nhà nước pháp
vững chắc cho xây
quyền XHCN vững mạnh với tư
dựng dân chủ
cách điều kiện để thực thi dân chủ
XHCN.
XHCN.

4. Nâng cao vai trò của 5. Xây dựng và từng bước


các tổ chức chính trị - xã hội hoàn thiện các hệ thống giám sát,
trong xây dựng nền dân chủ phản biện xã hội để phát huy
XHCN. quyền làm chủ của nhân dân.
Xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN
dưới sự lãnh đạo của Cải cách thể chế và
Đảng phương thức hoạt động
của Nhà nước

Tiếp tục xây dựng và


hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ
nghĩa.

Đấu tranh phòng, Xây dựng đội ngũ cán


chống tham nhũng. bộ, công chức trong sạch,
có năng lực
HẾT CHƯƠNG IV

You might also like