Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


----***----

BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY

SV thực hiện: Phan Trần Khôi


Lớp: CĐ ÔTÔ 22B
MSSV: 0302221130

Tp HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2024

PAGE \* MERGEFORMAT 14
I Phần tính toán thiết kế hệ thống truyền động

1. công suất của tải

P . V 1600.2 , 2
Nt= = =3 ,52 KW
1000 1000

Trong đó

P: Lực tiếp tuyến trên băng tải

V: vận tốc băng tải

tính hiệu suất chung của toàn hệ thống

ŋch = ŋdt. ŋBRN. ŋol3. ŋnt

Trong đó

ŋdt: hiệu suất của bộ truyền đai thẳng

ŋBRN: hiệu suất của bộ bộ truyền bánh răng nón

ŋol: hiệu suất của một cặp ổ lăn

ŋnt: hiệu suất của khớp nối, khớp trục

Tra bảng 2-1 sách giáo trình bài tập lớn chi tiết máy

ŋch = ŋdt. ŋBRN. ŋol3. ŋnt =0,96. 0,95. 0,9923. 1= 0,89

2. công suất cần thiết của tải

N t 3 ,52
NG= = =3,955 KW
ŋ 0 ,89

Tra bản 2-2 sách giáo trình bài tập lớn chi tiết máy
 động cơ A02- 42-4
 Công suất động cơ: N dc = 5,5 KW
 Tốc độ động cơ: n dc= 1450 ( vòng/phút )
 Hiệu suất động cơ : ŋdc= 88%
Kiểm nghiệm lại công suất của động cơ theo điều kiện Type equation here .

N LV = N dc . ŋdc =5,5.88% =4,84 KW

Phân phối tỉ số truyền và lập bảng số liệu

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Phân phối tỉ số truyền
1. Tính tốc độ quay của băng tải
60.1000. V 60.1000. 2 ,2
nbt = = =155 , 6 (vòng/phút)
π .D π . 270
2. Tính tính tỉ số truyền chung của hệ thống
ndc 1450
Ich = = = 9,31
n bt 155 , 6
Tra bản tỷ số truyền 2-5 Trang 23
Chọn iBRN= 3
i ch 9 ,31
IĐD= = =3,1
i BRN 3
=> IĐD= 3,1 thỏa điều kiện
Trục động cơ TRục I TRục II
Tỷ số truyền I i ĐD =3,1 iBRN= 3
Tốc độ n ndc=1450 nđc 1450 nI 467 , 74
nI = = nII= =
(vòng/phút) i ĐD 3 , 1 i BRN 3
= 467,74 =155,91
Công suất N (kw) NLv=4,84 NI=NLV.ŋ ĐD.ŋol NII=NI.ŋ BRN .ŋ2ol
=4,84. 0,95. 0,992 =4,56. 0,95.0,9922
=4,56 =4,26

II. Thiết kế bộ truyền đai


 Tỷ số truyền: iĐD=3,1
 Tốc độ quay: nđc=1450 vòng/phút
 Công suất: NI=4,84 kw
1. Chọn một loại đai
=> chọn loại đai vải cao su
2. Đường kính bánh đai
a) Đường kính bánh đai dẫn D1
D1=(1100÷ 1300)
D1=161,39÷ 194,2)

3 4 , 84
1450

Tra bảng 3-1 /27


Chọn đường kính bánh đai dẫn D1 = 180mm
Vận tốc đai

π . D1 .n1 π . 180.1450
v= = =13,66 m/s
60.1000 60.1000

=> 13,66 ≤ (30 ÷ 35) m/s


=>thỏa điều kiện
b) Đường kính bánh đai bị dẫn D2
D2=i. D1. (1-ε)= 3,1. 180. (1- 0,01)= 552,42 mm
Tra bảng 3-1/27
=> chọn D2=560 mm
Kiểm tra sai lệch

PAGE \* MERGEFORMAT 14
'n 1 . D1 1450.180
n2 = . ( 1−ε )= .(1-0,01) =461,41 (vòng/phút)
D2 560
n 1450
n2= 1 = =467,74 (vòng/phút)
i 3 ,1
Độ sai lệch
∆ n2=
|n 2 . n'2| ≤ 5%
n2
|467 , 7−461 , 41|
= =0 , 01= 1%
467 ,7
1% ≤ 5%
=> Thoả điều kiện
Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai
n1 1450
i= ' = =3,14
n2 461 , 41
3. Khoảng cách trục A và chiều dài đai L
V 13 ,66
L= U = =3,415 (m)
max 4
Trong đó Umax là số vòng chạy của đai lớn nhất trong 1s Umax=(3÷5)
=> chọn Umax =4
Khoảng cách trục A
L=3,415m =3415mm

A= √ 2
2 L−π . ( D 1 + D 2 ) + [ 2 L−π . ( D1 .+ D2 ) ] −8. ( D 2 −D1 )
2

= √ 2
2.3415−π . ( 180+560 ) + [ 2.3415−π .(180+560) ] −8.(560−180)2
8
A=1110,04 mm
Điều kiện A ≥ 2 (D1+D2)
=> A =1110,04 < 2.(180 +560)=1480
vì không thỏa điều kiện
A=Amin=2(D2+D1)=2.(560+180)=1480 (mm)
Sau đó tính L theo công thức
2
π ( D −D1 )
L=2A+ . (D1+D2)+ 2
2 4A
π ( 560−180 )2
=2.1480+ .(180+560)+
2 4.1480
=4146,78 (mm)
=>Ta chọn L trong khoảng (100÷400)
=>L=4500 (mm)
4. Kiểm tra góc α
( D ¿ ¿ 2−D1) o
α 1=180o - . 57 ¿
A
(560−180)
=180o - .57 o=165o ≥ 150o
1480
=> Thỏa điều kiện
5. Tiết diện dây đai

PAGE \* MERGEFORMAT 14
a) Chiều dài của dây δ
δ
D1 ≤
δ
D1 [ ]max

Tra bảng 3-2/29

[ ]
δ
D1 max
=
1
40

 8≤D1 . D [ ]
1 max
δ
=180. =4,5(mm)
40
1

Tra Bảng3-3/30
δ ≤ 4,5(mm)
Ta chọn 4,5mm
b) Bề rộng b của đai
1000. N
B ≥ V . δ . σ .C .C .C .C
[ p ]0 t α v b
Trong đó
N: công suất =4,84KW
V: vận tốc đai=13,66 m/s
 Tra bảng 3-5/32
o [ σ p ]o=2 , 25
 Tra bảng 3-6/33
o C t=0,8
 Tra bảng 3-7/33 α=165,3o
o C α=0,97
 Tra bảng 3-8/33 V=13,66 m/s
o C v =0,95
 Tra bảng 3-9/34
o C b=1

1000. 4 , 84
b≥
13 ,66. 4 ,5. 2 , 25.0 , 8. 0 , 97. 0 , 95.1

 b ≥ 47,46 (mm)
Tra bảng 3-4/31
=> Chọn b= 50 (mm)
6. Bề rộng B bánh đai
Tra bảng 3-10/34
Chọn B 60 (mm)
7. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
 Lực căng ban đầu So được tính theo công thức
So =σ o.δ.b=1,8.4,5.50=405 N
 Lực tác dụng lên trục

( )
R=3. S0 .sin
α1
2 ( )
=3.405.sin
165
2
=1204,6 N

PAGE \* MERGEFORMAT 14
BẢNG TỔNG HỢP
Thông Số Giá Trị
Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn
Đường kính bánh đai D1=180 mm D2=560 mm
Kích thước đai b x δ b x δ = 50 x 4,5 mm
Chiều dài dây đai L= 4500 mm
Khoảng cách trục A DD=1480 mm
Góc ôm α 1=165o
Lực tác dụng lên trục Rđ =1205 N
Chiều rộng bánh đai B=60mm

IV. Đai dẹt – Bánh răng nón răng thẳng


iBRN=3 ; n1=467,74 vòng/phút ; n2=155,91 vòng/phút, N1=4,56kw, N2=4,26 kw, thời
gian làm việc 5 năm, 300 ngày, 2 ca, 8h, tải trọng ổn định có va đập nhẹ
4.1 Chọn vật liệu
=> Chọn thép cacbon chất lượng tốt để chế tạo
Tra bảng 3-29/57
-Bánh nhỏ 45
-Bánh lớn 35
Bánh răng lớn Bánh răng nhỏ
σ k=480 N/mm 2 σ k =580 N/mm2
σ ch=240N/mm2 σ ch=290N/mm2
HB=170 HB=170
=> Tra bảng 3-30/57
4.2 Ứng suất cho phép
Tổng thời gian làm việc
T=5.300.2.8=24000 h
Số chu kỳ làm việc
Bánh răng nhỏ: Ntd1=60.u.n1.T=60.1.467,74.24000=67,4.107 (chu kỳ)
Bánh răng lớn: Ntd2=60.u.n2.T=50.1.155,91.24000=22,5.107 (chu kỳ)
Trong đó
U số lần ăn khớp của 1 bánh răng khi bánh răng đó quay 1 vòng
=>1 cặp bánh răng ăn khớp nhau u=1
4.2 Ứng suất cho phép
a)Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ ]tx =[ σ ] Notx.k 'N
Trong đó
'
k N : Hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc
No: Số chu kỳ cơ sở
Nếu Ntd ≥ No ta có thể lấy k 'N =1

Tra bảng 3-31/60


'
k N=
√6 No
N td

Chọn [ σ ] Notx=2,6HB N/mm2


No=107
Bánh răng nhỏ

PAGE \* MERGEFORMAT 14
[ σ ]tx 1 =[ σ ] Notx1.k 'N =2,6.HB.1=2,6.200.1=520N/mm2
Bánh răng lớn
[ σ ]tx 2=[ σ ] Notx 2.k 'N =2,6.HB.1=2,6.170.1=442N/mm2
b)Ứng suất uống cho phép
[ σ ]u=σ o . k }} N
over {n. {k} rsub {σ}¿
¿
Trong đó
+ σ −1: ứng suất giới hạn mỏi uốn trong chu kì đối xứng
Đối với thép σ −1=(0,4÷0,45).σ k =0,45.σ k
Đối với gang σ −1=0,25.σ k

¿
+k N : Hệ số chu kỳ ứng suất uốn

No: Số chu kỳ đường cong mỏi uốn, lấy No=5.106


¿
k N=6
√ No
N td

Tra bảng /61 n: Hệ số an toàn


=> n= 1,5
Tra bảng /61 kσ: Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng
=>kσ=1,8
Bánh răng nhỏ

[ σ ]u 1=1 , 6. σ−1 .k }}
N1
over {n. {k} rsub {σ}¿
¿=
1, 6.0 , 45. σ k1 .

n . kσ

6 No
N td 1 = √
1, 6.0 , 45.580 . 6

1 ,5.1 , 8
5. 106
67 , 4.10 =68,3
7

2
N/mm

Bánh răng lớn

[ σ ]u 2=1 , 6. σ−1 .k }} over {n. {k} rsub {σ}¿


N2 ¿=
1, 6.0 , 45. σ k 2 .

n.kσ

6 No
N td 2 = √
1, 6.0 , 45.480 . 6

1 , 5.1, 8
5. 106
22 , 5.10 =67,8
7

6 (N/mm2)

4.3 Chọn hệ số tải trọng

Ksb=(1,3÷1,5) =>kab=1,4

4.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng ψRe

ψRe=(0,3÷0,33)=> ψRe=0,3

4.5 Xác định chiều dài nón sơ bộ Re-sb

PAGE \* MERGEFORMAT 14
√( )
2
1 ,14. 10
6
k sb . N 2
Re-sb ≥√ ( i + 1 ). =√ ( 32 +1 ).
2 3
.
( 1−0 ,5. ψ ) .i . [ σ ]tx ψ ℜ . n2

√( )
6 2
3 1 , 14.10 1 , 4.4 ,26
.
( 1−0 ,5.0 , 3 ) .3.442 0 ,3.155 , 91

 Re-sb ≥160,37 mm

4.6 Tính vận tốc vòng V và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng

a) Vận tốc vòng

2 π . R e−sb . ( 1−0 ,5. ψ ℜ ) . n1 2 π .160 , 37. ( 1−0 ,5.0 , 3 ) .467 , 74


V= = =2,11 (m/s)
60.1000 . √ i 2+ 1 60.1000 . √ 32 +1

b)Chọn cấp chính xác của bánh răng

Tra bảng 3-32/65

=> V ≤ 3

2,11 ≤ 3

=> Cấp chính xác là 8

4.7 Xác định chính xác hệ số tải trọng k và khoảng cách trục A

Hệ số tải trọng k xác theo công thức

K=Ktt.kd

Trong đó

Ktt : Hệ số tập trung tải trọng

Đối với bộ truyền không chạy mòn HB > 350 thì Ktt được tra theo bảng 3-33/ 64

Đối với bộ truyền không chạy mòn HB ≤ 350

+ Tải trọng không đổi hoặc ít thay đổi thì lấy Ktt=1

+ Tải trọng thay đổi thì Ktt được tính gần đúng theo công thức

K tt +1
Ktt=
2

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Kd: Hệ số tải trọng động

Tra bảng 3-34/67

=> Kd=1,35

Hệ số tải trọng K được xác định theo công thức: K = Ktt . Kd=1.1,35=1,35

Độ sai lệch

|K sb−K|
∆ k= ≤ 5%
K sb

|K sb−K| |1 , 4−1 , 35|


∆ k= = =0,036=3,6% ≤ 5%
K sb 1,4

=> ∆ k thỏa điều kiện

=>Re = Re-sb =160,37 (mm)

4.8. Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của răng

4.8.1. Môđun của bộ truyền

me= (0,01 ÷0,02).Re=(0,01÷0,02).160,37=(1,6÷3,2)

=> Chọn me=3 (mm)

4.8.2. Số răng của bánh dẫn

2. Re 2.160 ,37
z1= = =33 , 8
me . √ i +1 3. √ 3 +1
2 2

=>z1=34 răng

4.8.3. Số răng của bánh răng bị dẫn

z2=z1.i=34.3=102

=> z2=102 răng

Xác định chính xác chiều dài nón Re

Re=0,5.me.√ z 21+ z 22=0,5.3.√ 342 +1022=161,3 (mm)

PAGE \* MERGEFORMAT 14
4.8.4. Xác định chiều rộng bánh răng

b = ψ ℜ . R e=0,3.161,3=48,39 (mm)

4.9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

4.9.1. Tính số răng tương đương Ztd và xác định hệ số dạng răng y của bánh dẫn
và bị dẫn

+ Góc mặt nón lăn của bánh dẫn

1 1 z 34 1
tanδ 1= = = =
i z2 102 3

=>δ 1=18,4o

+ Góc mặt nón của bánh bị dẫn

tanδ 2=i=3

=>δ 2=71,6o

+ Số răng tương đương của bánh dẫn

z1 34
z td 1= = =35,8
cos δ 1 cos 18 , 4

+ Số răng tương đương của bánh bị dẫn

z2 102
z td 2= = =323,14
cos δ 2 cos 71 , 6

Số răng tương đương của bánh dẫn ztd1=35,8

Số răng tương đương của bánh bị dẫn ztd2=323,14

Tra bảng 3-37 /70

y1 = 0,49

y2=0,517

4.9.2 Kiểm tra bền theo ứng suất uốn

Ứng suất uốn của bánh răng nhỏ

PAGE \* MERGEFORMAT 14
6
22 ,5. 10 . K . N 1 6
22 ,5. 10 .1 ,35.4 ,56
σ u1 = 2 = 2
=¿58,15 N/mm2
m . z 1 . b . y 1 .n 1 2 ,55 .34 .48 , 39.0,476 .467 ,74

R e −0 , 5.b 3.161, 3−0 , 5.48 ,39


m = me. = =2,55 (mm)
Re 161 , 3

Vậy σ u1<[ σ ]u 1 =58,15 < 68,3 N/mm2

=> Thỏa điều kiện bền uốn

Ứng suất uốn của bánh răng lớn

y1 0,476
σ u2 =σ u1 . =58 , 15. =¿ 53,5 N/mm2
y2 0,517

Vậy σ u2<[ σ ]u 1 =53,5 < 68,3 N/mm2

=> Thỏa điều kiện bền uốn

4.10. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền

Đường kính vòng chia đo mặt nón lớn

de1=me.z1=3.34=102 (mm)

de2=me.z2=3.102=306 (mm)

Đường kính vòng đỉnh răng đo mặt nón lớn

dae1=me.(z1+2.cosδ 1)=3.(34+2.cos18,4o)=108 (mm)

dae2=me.(z2+2.cosδ 2)=3.(102+2.cos71,6o)=308 (mm)

Đường kính vòng chân răng đo mặt nón lớn

dae1=me.(z1-2,4.cosδ 1)=3.(34-2,4.cos18,4o)=95 (mm)

dae2=me.(z2-2,4.cosδ 2)=3.(102-2,4.cos71,6o)=304 (mm)

Chiều cao răng

h1= h2= ha+ hf= me+ 1,2.me= 2,2.me=2,2.3=6,6 (mm)

4.11. Lực tác dụng lên bộ truyền

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Bánh răng dẫn

Lực vòng
6
2.9 ,55. 10 . K . N 1 2.9 ,55. 106 .1 ,35.4 ,56
P1=P2= = =2889(N )
d 1 . n1 87.467 ,74

d1=m.z1=2,55.34=87 (mm)

d2=m.z2=2,55.102=260 (mm)

Lực hướng tâm

Pr1=P1.tanα.cosδ 1=2889.tan20o.cos18,4o=998 (N)

Lực dọc trục

Pa1=P1. tanα.sinδ 1=2889.tan20o.sin18,4o=332 (N)

Bánh răng dẫn

P2=P1=2889 N

Pr2=Pa1=332 N

Pa2=Pr1=998 N

Thông số Giá trị

Bánh răng nhỏ Bánh răng lớn

Số răng Z1=34 Z2=102

Đường kính vòng chia đo de1= 102mm de2= 306 mm


mặt nón lớn

Đường kính vòng chia đo d1 = 87 mm d2= 260 mm


mặt nón trung bình

Góc mặt nón δ 1= 18,4o δ 2= 71,6o

Môđun me=3 mm ; m= 2,55 mm

Chiều cao răng h1= h2= 6,6 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Chiều dàin ón Re= 161 mm

Lực vòng P1= 2889 N P2= 2889 N

Lực hướng tâm Pr1= 998 N Pr2= 332 N

Lực dọc trục Pa1= 332 N Pa2= 998 N

V. Tính toán thiết kế trục

5.1 Tính sơ bộ

I
d sb=C.
√ 3 NI
nI
=(120÷130).

3 4 , 56

467 , 74
= (25,6÷27,7)

=> chọn d Isb=30

Tra bảng 5.5/111

=> B=19mm, ổ lăn 36306, d=30mm

II
d sb=C.
√ 3 N II
n II √
=(120÷130). 3 4 ,26 = (36,1÷39,1)
155 , 91

II
=> Chọn d sb=40

Tra bảng 5.5/111

=> B=23mm, ổ lăn 36308, d=40mm

5.2. Tính gần đúng

a. Xácđịnhchiềudàicácđoạntrục

AB - Khoảng cách từ giữa bánh đai tới giữa ổ lăn

l B ol 60 19
AB= 5 + l4 + l3 + = +18+17,5+ =75 (mm)
2 2 2 2

l5 - chiều dài của mayơ của bánh đai hoặc khớp nối, tra bảng 4-2

=> l5= (1,21,4).d=(1,21,4).30=(3642) mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
=>Bđ =60 (mm)

l5 < Bđ nên chọn chiều dài mayơ bằng bề rộng bánh đai l5=60 mm

l4 - Khoảng cách từ nắp ổ đến cạnh của chi tiết quay ngoài hộp, tra bảng 4-2

l4 = (10 ÷ 20)mm, chọn l4 =18 mm.

l3 - chiều cao của nắp và đầu bulông, tra bảng 4-2

l3 = (15 ÷ 20)mm, chọn l3= 17,5mm.

B - bề rộng ổ lăn. Thông số này đã được xác định ở bước tính sơ bộ đường kính trục

Bol=19mm.

BC = l’ khoảng cách giữa hai gối đỡ trục bánh răng nón nhỏ. Tra bảng 4-2

l’ = (2,5 ÷ 3).dsb = (2,53).30 = (75÷90)mm

=> Chọn l’ = 80mm

CD = l”- khoảng cách từ gối đỡ trục tới điểm đặt lực của bánh răng nón nhỏ

B ol b . cos . δ 1 19 48 , 39. cos 18 , 4


o
l’’= +l2+a+ = +13+13+
2 2 2 2

=58,45 => chọn 58(mm)

B - bề rộng ổ lăn. Bol = 19mm

l2- khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp. Tra bảng 4-2

l2 = (10 ÷ 15)mm => Chọn l2 = 13mm

a - khoảng cách từ cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp, tra bảng 4-2

a=(10 ÷ 15)mm => chọn a = 13mm

b - chiều dài răng bánh răng nón nhỏ. Thông số này đã được xác định trong bước
tính bộ truyền bánh răng nón => b = 48,39 mm

EF - khoảng cách từ gối đỡ tới điểm đặt lực của bánh nón lớn

PAGE \* MERGEFORMAT 14
B ol b . cos δ 2 23 48 , 39. cos 71 ,6
o
x
EF= +l2+a+ 1- = +13+13+70- =99,8 (mm)
2 2 2 2

=> Chọn EF= 100 (mm)

Bol - bề rộng ổ đỡ, Bol =23 mm

l2- khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp

l2= (10÷15) => l2=13mm

a - khoảng cách từ cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp, tra bảng4.2

=> a = 13mm

x1- chiều dài may ơ của bánh nón lớn

x1 = (1,5÷1,8).d = (1,5÷1,8).40 = (60÷72)mm =>chọn x1 = 70mm

Trong đó:

+ d - đường kính sơ bộ của trục II được xác định trong bước tính sơ bộ đường
kính trục.

+ b - chiều dài răng bánh răng nón góc mặt nón lăn của bánh nón lớn. Thông số
này đã được xác định trong bước tính bộ truyền bánh răng nón: b=48,39mm và δ 2=
71,6o

Bố trí hộp giảm tốc đối xứng:

b 48 , 39
FG=EF+2.(Re- ).cosδ 2=100+2.(161- ¿ .cos71 , 6o=186,3=186(mm)
2 2

b. Xác định lực tác dụng lên trục

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Trong đó:

P1,P2:Lực vòng

Pr1,Pr2:Lực hướng tâm

P1a,Pa2:Lực dọc trục

Rđ:Lực tác dụng lên trục lắp bánh đai

PAGE \* MERGEFORMAT 14
c. Xác định đường kính trục

Xét mặt phẳng YOZ

Ta có:

Rđ=1205 N

P1=2889 N

Pr1=998 N

Pa1=332N

d1=87 mm

d 87
Mpa1=Pa1. 1 =332. =14442 Nmm
2 2

ΣmB =0  Rđ .AB+ R yc .CB+Mpa1-Pr1.DB=0

P r 1 . DB−R đ . AB−M pa 1 998. ( 80+58 )−1205.75−14442


=> R yc = = =411,33 N
CB 80

ΣY=0 −Rđ + RYB + RYC + Pr 1 =0

=> RYB = Rđ - RYC + Pr 1=1205-411,33+998=1791,67 N

Vẽ biểu đồ nội lực

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Xét mặt phẳng XOZ

ΣmB =0  R XC .CB + P1.DB=0

−P1 . DB −2889.(80+58)
=> R XC = = =-4983,5 N
CB 80

=> Đổi chiều RXC

Σ X =0  R XB + R Xc +P1=0

=> R XB= - R Xc- P1=-(-4983,5)-2889=2094,5

Vẽ biểu đồ nội lực

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Xét mặt phẳng XOY

d 87
Mz=Mp1=P1. 1 =2889. =125671,5 Nmm
2 2

Vẽ biểu đồ nội lực

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Lấy [ σ ]u=50 (N/mm2)

[]u :Ứngsuất uốn cho phép

Lưu ý:

- Làm tròn đường kính trục sau khi tính.- Nên chọn đường kính lắp tại ổ lăn trên
trục bằng nhau.

- Chọn đường kính tại các vị trí lắp hợp lí, tránh trường hợp không lắp được các chi
tiết quay (trong to, ngoài nhỏ).

Tại A

Moment tương đương tại A

MtdA=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 02 +02 +0 , 75. 125671, 52

= 108834,7Nmm

Đường kính trục tại A

dA ≥

3 M tdA

0 ,1. [ σ ] u
=
3 108834 ,7

0 ,1.50

=> dA ≥ 27,92

=> Chọn dA=30 (mm)

Chọn dA tăng thêm 1 khoảng theo hệ số an toàn (0 –> 5 mm)

Tại B

Moment tương đương tại B

MtdB=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 903752 +02 +0 , 75. 125671, 52

= 141466 Nmm

Đường kính trục tại B

PAGE \* MERGEFORMAT 14
dB ≥

3 M tdB

0 ,1. [ σ ] u
=
3 141466

0 ,1.50

=> dB ≥ 30,47

=> Chọn dB=35 (mm)

Chọn dA tăng thêm 1 khoảng theo hệ số an toàn (0 –> 5 mm)

Tại C

Moment tương đương tại C

MtdC=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 43441 , 4 2+ 1675622+ 0 ,75. 125671 ,52

= 204472,9 Nmm

Đường kính trục tại C

dC ≥

3


M tdC 3 204472 , 9
0 ,1. [ σ ] u
=
0 ,1.50

=> dC ≥ 34,45

=> Chọn dC=35 (mm)

Vì tại B và C cùng lắp ổ lăn nên ta chọn dB = dC =35 mm

Tại D

Moment tương đương tại D

MtdD=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 14442 ,6 2+ 02+ 0 ,75. 125671 , 52

= 109788,8 Nmm

Đường kính trục tại D

dD ≥

3


M tdD 3 109788 , 8
0 ,1. [ σ ] u
=
0 ,1.50

PAGE \* MERGEFORMAT 14
=> dD ≥ 28

=> Chọn dD=30 (mm)

Chọn dD tăng thêm 1 khoảng theo hệ số an toàn (0 –> 5 mm)

Ta có

Rđ=1205 N

P2=2889 N

Pr2=332 N

Pa2=998 N

d2=260 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
d 260
Mpa2=Pa2. 2 =998. =129740 Nmm
2 2

Xét mặt phẳng YOZ

ΣmG=0 −Pr 2 .FG + RYE .EG-Mpa2=0

P r 2 . FG + M pa2 332.168
=> RYE = = =669,55 N
EG 286

=> Đổi chiều RXC

ΣY =0  RYG + RYE -Pr2=0

=> RYG = - RYE + Pr2=-669,55+332=-337,55

=> (Đổi chiều RYG)

Vẽ biểu đồ nội lực

Xét mặt phẳng XOZ

ΣmG=0 -P2.FG+ R XE.EG=0

P 2 . FG 2889.186
=> R XE= = = 1878,8 N
EG 286

Σ X =0  R XG -P2+ R XE =0

=> R XG= P2- R XE =2889-1878,8=1010,2 N

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Vẽ biểu đồ nội lực

Xét mặt phẳng XOY

d 260
Mz=Mp2=P2. 2 =2889. = 375570 Nmm
2 2

Vẽ biểu đồ nội lực

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Lấy [ σ ]u=50 (N/mm2)

Tại G

Moment tương đương tại G

MtdG=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 02 +02 +0 , 75. 3755702

= 325253,2 Nmm

Đường kính trục tại G

dG ≥

3


M tdG 3 325253 , 2
0 ,1. [ σ ] u
=
0 , 1.50

=> dG ≥ 40,2

=> Chọn dG=45 (mm) (cùng lắp ổ lăn)

=>Chọn dG=45 (mm) =dE (Cùng lắp ổ lăn)

Tại F

Moment tương đương tại F

MtdF=√ M 2uX + M 2uY + 0 ,75. M 2Z

=√ 627842 +187897 , 22 +0 , 75.375570 2

PAGE \* MERGEFORMAT 14
= 380836,9 Nmm

Đường kính trục tại F

dF ≥

3


M tdF 3 380836 ,9
0 ,1. [ σ ] u
=
0 ,1.50

=> dF ≥ 50 mm

=> Chọn dF=50 (mm)

TRỤC I

AB 75
dA= 30 mm ldA= = =37,2 mm
2 2

AB BC 37 ,5 80
dB= 35 mm ldB= + = + = 77,5
2 2 2 2
mm

BC CD 80 58
dC= 35 mm ldC= + = + =69 mm
2 2 2 2

CD 58
dD= 30 mm ldD= = = 29 mm
2 2

TRỤC II

GF 186
dG= 45 mm ldG= = = 93 mm
2 2

GF FE 186 100
dF= 50 mm ldF= + = + = 143 mm
2 2 2 2

FE 100
dE= 45 mm ldE= = = 50 mm
2 2

Chương 6. Tính toán then bằng

I. Tính toán then tại vị trí lắp bánh đai trục I

Đường kính trục tại vị trí này có giá trị dA=30mm, tra bảng 4-1/104

-Bề rộng then : b=8mm

-Chiều cao then : h=7mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
-Chiều sâu rãnh then trên trục t1=4mm

- Chiều sâu rãnh then trên mayơ t2=3mm

-Chiều dài mayơ của bánh đai

lm=(1,2÷1,5).d=(1,2÷1,5).30=(36÷45)

=> chọn lm=40mm

-Chiều dài then l=0,8.lm=0,8.40=32mm

-Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn l=32mm

-Chọn vật liệu làm then là thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 4-12 xác
định ứng suất cho phép khi cắt và đập của then

[ τ ]c =87 N/mm2 , [ σ ]d = 100N/mm2

Kiểm tra điều kiện cho then 8x7x32 truyền momen xoắn lên trục I

Mz=125671,5 Nmm

Kiểm tra độ bền cắt

2. M z 2.125671 ,5
τ c= = =32,72 N/mm2
d .b . l 30.8.32

τ c< [ τ ]c =32,72 < 87 N/mm2

=> thỏa điều kiện bền cắt

Kiểm tra độ bền dập

4. M z 4.125671 ,5
σ d= = =74,8 N/mm2
d .h . l 30.7 .32

=> thỏa điều kiện bền dập

=> kết luận: then thỏa bền

Như vật chọn loại then bằng với bề rộng b=8mm,chiều cao h=7mm, chiều dài then
l=32mm,chiều sâu rãnh then trên trục t1=4mm, chiều sâu rãnh then trên mayơ
t2=3mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
II Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón nhỏ trên trục I

-Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d=30mm,nhỏ hơn nhiều so với đường kính
chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh dẫn nên có thể làm then tra bảng 4-11/104

-Bề rộng then b=8mm

-Chiều cao then h=7mm

-Chiều Chiều sâu rãnh then trên trục t1=4mm

- Chiều sâu rãnh then trên mayơ t2=3mm

-Chiều dài mayơ của bánh đai

lm=(1÷1,2).d=(1÷1,2).30=(30÷36)

=> chọn lm=32mm

-Chiều dài then l=0,8.lm=0,8.32=25,6mm

-Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn l=28mm

-Chọn vật liệu làm then là thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 4-4 xác
định ứng suất cho phép khi cắt và đập của then

[ τ ]c =87 N/mm2 , [ σ ]d = 100N/mm2

Kiểm tra điều kiện cho then 8x7x28 truyền momen xoắn lên trục I

Mz=125671,5 Nmm

Kiểm tra độ bền cắt

2. M z 2.125671 ,5
τ c= = =37,4 N/mm2
d .b . l 30.8 .28

τ c< [ τ ]c =37,4 < 87 N/mm2

=> thỏa điều kiện bền cắt

Kiểm tra độ bền dập

4. M z 4.125671 ,5
σ d= = =85,49 N/mm2
d .h . l 30.7 . 28

PAGE \* MERGEFORMAT 14
σ d < [ σ ]d = 85,49<100 N/mm2

=> thỏa điều kiện bền dập

=> kết luận: then thỏa bền

Như vật chọn loại then bằng với bề rộng b=8mm,chiều cao h=7mm, chiều dài then
l=28mm,chiều sâu rãnh then trên trục t1=4mm, chiều sâu rãnh then trên mayơ
t2=3mm

III.Tính toán Hiền tại vị trí lắp bánh răng nón lớn trên trục II

-Đường kính trục tại vị trí này có giá trị dF =50mm chênh lệch nhiều so với đường
kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh bị dẫn nên có thể làm then tra bảng 4-11
xác định

- Bề rộng then b = 14

- Chiều cao then h = 9

-Chiều sâu rảnh then trên trục t1= 55

-Chiều sâu rảnh then trên mayơ t2= 3,8

-Chiều dài mayơ của bánh đai lm=(1÷ 1,2).d=(1÷1,2).50=(50÷60)

=>Chọn lm= 55 mm

-Chiều dài then l = 0,8.lm= 0,8 .55 = 44mm

-Theo dãy số tiêu chuẩn ,chọn l = 45 mm

-Chọn vật liệu làm then là thép 45 đặt tính tải trọng va đập nhẹ, cho bảng 4-12 xác
định ứng suất cho phép khi cắt và đập [ τ ]c =87mm,[ σ ]d = 100N/mm2

-Kiểm tra điều kiện cho phép bằng 14x9x45 truyền Momen xoắn trên trục II

Mz=375570 Nmm

-Kiểm tra độ bền cắt

2. M z 2.375570
τ c= = =23,84 N/mm2
d .b . l 50.14 .45

PAGE \* MERGEFORMAT 14
τ c< [ τ ]c =23,84 < 87 N/mm2

=> thỏa điều kiện bền cắt

Kiểm tra độ bền dập

4. M z 4.375570
σ d= = =78,18N/mm2
d .h . l 50.9 .45

σ d < [ σ ]d =78,18 < 100 N/mm2

- Như vậy chọn then bằng với bề rộng b=14 mm ,chiều cao then h=9mm ,chiều sâu
rãnh hên trên trục t1 = 5,5mm, chiều sâu rãnh then trên mayơ t2=3,8 mm

Chương 5. Tính toán lựa chọn ổ lăn

I. ổ lăn trục I

- Trục I có lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn có chức năng đỡ chặn ,cụ thể chọn ổ bi đỡ
chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc β=16o

-Sơ đồ bố trí ổ lăn trục I

-Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ

RB=√ X 2B+ Y 2B =√(−2094 , 5)2 +(1791, 67)2=2756,26 N

RC=√ X 2C +Y 2C =√(−4983 , 5)2 +(411, 33)2=5000,44 N

-Tính tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào ổ đỡ chặn

PAGE \* MERGEFORMAT 14
SB=1,3.RB.tanβ=1,3.2756,26.tan16o=1027,44 N

SC=1,3.RB.tanβ=1,3.5000,44.tan16o=1864 N

-Tính tổng tải dọc trục

At=SB- SC-Pa1=1027,44-1864-332=-868,56N

- Như vậy lực At<0 hướng sang trái về phía ổ lăn B, ổ lăn B chịu lực At và ổ lăn C
không chịu lực At

-Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ

QB=(KV.RB+m.| A t|).Kn.Kt=(1. 2756,26+1,8.|−952, 13|).1.1,1=491,71 daN

QC=(KV.RC+m.| A t|).Kn.Kt=(1.5000,44 +0).1.1,1=550,048 daN

Trong đó

m = 1,8 tra bảng 5-1

Kt =1,1 tra bảng 5-2

Kn =1 tra bảng 5-3

Kv= 1 tra bảng 5-4

-Như vậy tải trọng tương đương QC <QB nên tiếp tục tính toán ổ lăn C và chọn ổ lăn
B giống với ổ lăn C

-Tính hệ số khả năng làm việc

C=QC.(n.h)0,3=550,048.(467,74.24000)0,3=71691,1 < Cb

-Tra bản 5-6 chọn ổ lăn của trục I là đũa đỡ chặn với ký hiệu 7307, đường kính
trong d=35 mm, đường kính ngoài D=80 mm ,bề rộng ổ B=21 mm, và hệ số khả
năng làm việc của ổ Cb=74000

II. ổ lăn trục II

- Trục II có lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn có chức năng đỡ chặn ,cụ thể chọn ổ bi
đỡ chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc β=16o

PAGE \* MERGEFORMAT 14
-Sơ đồ bố trí ổ lăn trục II

-Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ

RE=√ X 2E +Y 2E=√(1878 , 8)2 +(669 , 55)2=1994,5N

RG=√ X 2G +Y 2G=√(1010 , 2)2+(337 , 55)2=1065,1N

-Tính tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào ổ đỡ chặn

SE=1,3.RE.tanβ=1,3. 1994,5.tan16o=743,48 N

SG=1,3.RG.tanβ=1,3. 1065,1.tan16o=397,03 N

-Tính tổng tải dọc trục

At=SG+Pa2 -SE=397,03+998-743,48 =651,55 N

- Như vậy lực At>0 hướng sang trái về phía ổ lăn E, ổ lăn E chịu lực At và ổ lăn G
không chịu lực At

-Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ

QE=(KV.RE+m.| A t|).Kn.Kt=(1. 1994,5+1,5.|651 , 55|).1.1,1=326,9 daN

QG=(KV.RG+m.| A t|).Kn.Kt=(1.1065,1 +0).1.1,1=117,161 daN

Trong đó

m = 1,5 tra bảng 5-1

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Kt =1,1 tra bảng 5-2

Kn =1 tra bảng 5-3

Kv= 1 tra bảng 5-4

-Như vậy tải trọng tương đương QE >QG nên tiếp tục tính toán ổ lăn E và chọn ổ lăn
G giống với ổ lăn E

-Tính hệ số khả năng làm việc

C=QE.(n.h)0,3=326,9.(155,91.24000)0,3=30643,64 < Cb

-Với đường kính trong của ổ lăn lắp với trục d=45mm,tra bản 5-5 chọn ổ bi đỡ chặn
với ký hiệu 36209, hệ số khả năng làm việc Cb=52000, đường kính của ổ d=45 mm,
đường kính ngoài D=80 mm ,bề rộng ổ B=19 mm

Chương 7 tính võ hộp và các chi tiết phụ

Chọn vỏ hộp có chất liệu là gang gia công bằng phương pháp đúc, mặt ghép giữa
nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường tâm của hai trục .Tra bảng 6-1 để xác định
các thông số vỏ hộp

1. Chiều dài thành thân hộp

δ = 0,025. Re+1=0.025.161+1=5,025 mm

2. Chiều dài thành nắp hộp


δ 1=0,02. Re+1=0.02.161+1=4,22 mm

3. Chiều dày mặt bích dưới của phân hộp


b=1,5. δ =1,5.10=15 mm
4. Chiều dày mặt bích trên của nắp hộp
b1=1,5.δ 1=1,5.8=12 mm
5. Chiều dày đế của hộp không có phần lồi
p=2,35. δ = 2,35.10=23,5 mm

6. Chiều dày gân ở thân hộp


m=(0,85÷1). δ =(0,85÷1).10=(8,5÷10) mm

PAGE \* MERGEFORMAT 14
=>chọn m=9 mm

7. Chiều dày gần ở nắp hộp


m1=(0,85÷1).δ 1=(0,85÷1).8=(6,8÷8) mm

=>chọn m1=7 mm

8. Đường kính bulông nền


dn=0,036.Re+12=0,036.161+12=17,796 mm

=> theo tiêu chuẩn chọn dn=18mm

9. Bulông cạnh ổ

d1=0,7.dn=0,7.18=12,6 mm

=> theo tiêu chuẩn chọn d1=14 mm

10. Bulông ghép mặt bích nắp và thân

d2=(0,5÷0,6).dn=(0,5÷0,6).18=(9÷10,8) mm

=>theo tiêu chuẩn chọn d2=10 mm

11. Bulông ghép nắp ổ

d3=(0,4÷0,5).dn=(0,4÷0,5).18=(7,2÷9) mm

=>theo tiêu chuẩn chọn d3=8 mm

12. Bulông ghép nắp cửa thăm


d4=(0,3÷0,4).dn=(0,3÷0,4).18=(5,4÷7,2) mm

=>theo tiêu chuẩn chọn d4=6 mm

13. Bulông vòng

Hộp giảm tốc bánh nón Re=161 mm tra bảng 6-4 xác định sơ bộ khối lượng 140kg
với khối lượng này tra bảng 6-3 sử dụng hai bulông vòng M10 bố trí theo cách a

Ren d d1 d d3 d4 d5 h h1 h2 1≥ f b c x r r1 r2 Khối lượng 1


2 vít (kg)

M10 45 2 10 25 15 22 8 6 21 2 12 1,5 3 2 5 4 0,111

PAGE \* MERGEFORMAT 14
5

14. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bu lông nền và khoảng cách
C2 từ tâm bulông nền đến mặt ngoài của đế
C1=1,2.dn+(5÷8)=1,2.18+(5÷8)=(26,6÷29,6) mm

=> chọn C1=28 mm

C2=1,3.dn=1,3.18=21,6 mm

=> chọn C2=22 mm

15. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bu lông cạnh ổ và khoảng
cách C2 từ tâm bulông cạnh ổ đến mặt ngoài của mặt bích
C1=1,2.d1+(5÷8)=1,2.14+(5÷8)=(21,8÷24,8) mm

=> chọn C1=24 mm

C2=1,3.d1=1,3.14=16,8 mm

=> chọn C2=17 mm

16. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông ghép mặt bích của
nắp và thân và khoảng cách C2 từ tâm bulông ghép mặt bích của nắp vafthana
đến mặt ngoài của mặt bích
C1=1,2.d2+(5÷8)=1,2.10+(5÷8)=(17÷20) mm

=> chọn C1=18 mm

C2=1,3.d2=1,3.10=13 mm

=> chọn C2=13 mm

17. Nút tháo dầu

Tra bảng 6-12 xác định bulong tháo dầu M20 với kíc h thước cụ thể như sau

d b m a f L e q D1 D F L

PAGE \* MERGEFORMAT 14
M20X2 15 9 4 3 28 2,5 17,8 21 30 22 25,4

18. Chốt định vị

-Chốt định vị hình côn được lựa chọn để định vị trí của nắp hộp và thân hộp khi lắp
ghép

-Tra bảng 6 - 6 chọn kích thước chốt định vị phù hợp với kích thước mặt bích như
sau

d 6

c 1,0

l 30

19. Nắp cửa thăm

A B A1 B1 C C1 K R Bulông Số lượng

10 75 150 100 125 80 87 12 M6 4


0

20. Nút thông hơi

Nút thông hơi kết hợp với chức năng là tay nắm được lựa chọn có kích thước cụ
thể như hình vẽ (sgk 228)

21. Que thăm dầu

Que thăm dầu được lựa chọn sử dụng trong hộp giảm tốc có hình dạng và kích
thước như hình vẽ. Trong đó chiều dài L là vị trí đánh dấu mức dầu max - min
được xác định sao cho phù hợp với cấu tạo của thân hộp

Chi tiết máy Số lượng

Bulông nền-M18 4

PAGE \* MERGEFORMAT 14
Bulông cạnh ổ-M14 6

Bulông ghép mặt bích nắp và thân -M10 6

Bulông ghép nắp ổ -M8 12(mỗi nắp 4 bu lông)

Bulông ghép nắp cửa thăm- M6 4

Bulong vòng M8 2

Bulông tháo dầu-M20 1

Chốt định vị hình côn 2

Que thăm dầu-M12 1

Nắp cửa thăm 1

Nút thông hơi 1

PAGE \* MERGEFORMAT 14
PAGE \* MERGEFORMAT 14

You might also like