Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

âu7 TH áp dụng PL (Tự viết định nghĩa trong giáo trình rồi mới viết VD)
(1) VD:
- UBND phường thực hiện việc đăng kí kết hôn cho công dân nam nữ để họ thực
hiện quyền kết hôn của mình
- Cơ quan nhà nước thực hiện việc cấp giấy phép kinh doanh cho hộ kinh doanh
để họ thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình
(2) VD:
- Tòa án tuyên phạt tù đối với người phạm tội
- CSGT thực hiện xử phạt đối với người vi phạm giao thông
(3) VD:
- Tòa án giải quyết tranh chấp đất đai giữa anh em
- Tòa án giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng khi li hôn
(4) VD:
- Cơ quan NN có thẩm quyển thực hiện cưỡng chế thu hồi đất đai phục vụ giải
phóng mặt bằng khi công dân có đất đai nằm trên mặt bằng quy hoạch
- Cơ quan NN có thẩm quyền cưỡng chế người mắc Covid đi cách li tập trung
(5) VD:
- Cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện quyết định trao huân chương lao động
cho các cá nhân, tổ chức
(6) VD:
- Viện Kiểm sát thực hiện chức năng giám sát đối với các hoạt động tố tụng của
các cơ quan NN khác
(7) VD:
- Cơ quan NN có thẩm quyền công nhận một người nào đó là đã chết hoặc mất
tích theo quy định của pháp luật
2. Đặc điểm của ADPL
- Là hoạt động mang tính quyền lực NN
- Tuân theo những hình thức và thủ tục chặt chẽ do PL quy định
(nếu không sẽ bị CQNN có thẩm quyền hoặc chính người vi phạm lợi dụng)
VD: Chào  yêu cầu xuất trình giấy tờ  thông báo vi phạm lỗi gì, chế tài như
thế nào  ra biên bản xử phạt
- Là hoạt động điều chỉnh có tính cá biệt, cụ thể đối với các QHXH nhất định
- Đòi hỏi tính sáng tạo (linh hoạt tùy vào các TH thực tế xảy ra)
VD: hoạt động ADPL của Tòa án (Thẩm phán)
III. Văn bản ADPL
(?) So sánh VB Quy phạm PL và VB Áp dụng PL
1. Định nghĩa
- Văn bản ADPL (chính là sản phẩm cuối cùng của hoạt động ADPL)
o VB pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực
o Do các CQNN có thẩm quyền/nhà chức trách/các tổ chức XH được NN
ủy quyền ban hành trên cơ sở những QPPL
o Nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể cụ thể
hoặc XĐ những BP trách nhiệm pháp lí đối với chủ thể VPPL
VD: VB ADPL: Lệnh khám nhà, biên bản xử phạt CD vi phạm giao thông, giấy
triệu tập nghĩa vụ quân sự, lệnh truy nã, lệnh bắt tạm giam, căn cước công dân,
giấy phép lái xe, giấy báo tử, giấy chứng nhận đăng kí kết hôn, thẻ bảo hiểm y
tế, bản án của tòa án, bản cáo trạng (của Viện Kiếm sát), quyết định khen
thưởng, huân chương lao động, bằng tốt nghiệp (do Bộ Giáo dục), quyết định
khai trừ Đảng
2. So sánh VB QPPL và VB ADPL
a. Giống nhau
- Do CQNN có thẩm quyển ban hành
- Có giá trị bắt buộc thực hiện và được bảo đảm thực hiện bởi NN
b. Khác nhau
VB QPPL VB ADPL
Định nghĩa Gtr P.163
Ví dụ Hiến pháp, Luật/Bộ Luật, Nghị
quyết/Quyết định, Lệnh
Tính chất và Có tính quy phạm chung Có tính cá biệt cụ thể
đặc điểm Được áp dụng nhiều lần cho Được áp dụng 1 lần là hết hiệu
đến khi hết hiệu lực lực
(Tính cá biệt cụ thể được thể
hiện trong VB ADPL thường có
tên người, thời gian, địa điểm,
…)

Bài 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT & TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


I. Vi phạm pháp luật
(?) Định nghĩa vi phạm PL? Cho VD?
(?) Nêu và phân tích các dấu hiệu đặc trưng của VPPL
(?) Phân loại và cho VD VPPL?
(?) Nêu các yếu tố cấu thành VPPL
1. Định nghĩa (Gtr P.237 in nghiêng)
VD: Người dân tham gia giao thông vượt đèn đỏ (vi phạm hành chính), người dân
buôn bán ma túy (vi phạm hình sự), người dân lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh trái PL,
Cán bộ công chức tham nhũng (HÌNH SỰ), Cán bộ công chức NN không thực hiện đúng
nội quy quy chế của cơ quan ví dụ thường xuyên đi làm muộn – nghỉ làm không lí do –
không thực hiện chức trách nhiệm vụ mà cấp trên giao phó (KỈ LUẬT NN)
2. Các dấu hiệu - đặc trưng
Một hành vi chỉ bị coi là VPPL khi nó có đầy đủ các dấu hiệu sau:
- Là hành vi của con người, thể hiện dưới dạng hành động/không hành động
- Là hành vi trái pháp luật (làm không đúng theo yêu cầu của NN đưa ra trong các
VBPL)
- Có tính có lỗi của chủ thể có năng lực hành vi (năng lực trách nhiệm pháp lý)
VD: Người tham gia giao thông vượt đèn đỏ (hành chính); Anh A buôn bán chất cấm
(hình sự); Anh B giật dây chuyền của người đi đường (>2 triệu là hình sự); Người thuê
nhà không thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng thuê nhà đã kí (dân sự);
Cán bộ công nhân viên chức thường xuyên đi làm muộn (kỉ luật NN)
(1) VPPL là hành vi của con người dưới dạng hành động/không hành động
- VPPL phải là hành vi bộc phát thực tế của con người. Nếu chỉ dừng lại ở suy
nghĩ thì chưa bị coi là VPPL
- Hành vi VPPL có thể diễn ra dưới dạng hành động/không hành động
VD: Anh A đi vào đường ngược chiều (hành động), người tham gia giao thông
không đội mũ bảo hiểm (không hành động), người dân không tố giác tội phạm,…
(2) VPPL phải là hành vi trái pháp luật
- 1 hành vi chỉ được coi là VPPL nếu nó có tính trái PL, nghĩa là thể hiện không
đúng với các QĐ PL của NN quy định (NN yêu cầu làm nhưng lại không làm/cấm
làm nhưng lại làm)
- Dấu hiệu này chỉ dùng để phân biệt với những hành vi trái với các quy tắc XH
khác (trái đạo đức, trái tập quán,…)
VD:
(3) VPPL phải là hành vi có lỗi của chủ thể
- Lỗi: trạng thái tâm lí tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái PL của mình và đối
với hậu quả do hành vi đó gây ra
- 1 hành vi chỉ bị coi là VPPL nếu có yếu tố lỗi. Do vậy một hành vi dù nguy hiểm
và trái PL nhưng nếu không có yếu tối lỗi thì cũng không bị coi là VPPL
VD: Người tâm thần thực hiện hành vi giết người; Anh A đánh trả anh B để tự vệ
(4) Hành vi VPPL phải được thực hiện vởi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
- Do vậy, 1 người không có năng lực trách nhiệm pháp lí (tâm thần,…) thì dù họ
có thực hiện hành vi thế nào cũng không bị coi là VPPL
3. Phân loại VPPL
a. Hình sự
 Định nghĩa: Gtr Tr241
 VD: Anh A tổ chức đánh bạc trái phép, Anh B mua bán ma túy trái phép, Chị C môi
giới mại dâm,…
b. Hành chính
 Định nghĩa: Gtr Tr241
 VD: Anh A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông, Anh A và chị B có quan hệ bất
chính trong nhà nghỉ, Anh A lấn chiếm vỉa hè buôn bán trái phép,…
c. Dân sự (nghĩa vụ HĐ, quyền SH trí tuệ,…)
 Định nghĩa: Gtr Tr241
 VD: Ông A chậm trả tiền vay đối với ông B theo thời hạn ghi trong hợp đồng vay
mượn, Chủ nhà chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn quy định được ghi
nhận trong hợp đồng,
d. Kỉ luật NN
 Định nghĩa: Gtr Tr241
 VD: Anh B đi làm không mặc đồng phục theo quy định của công ty, Anh B thường
xuyên đi làm muộn so với giờ quy định
4. Các yếu tố cấu thành VPPL (4)
-

You might also like